1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguồn sử liệu nhà tù côn đảo và nhà tù phú quốc trong dạy học lịch sử việt nam

252 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Nguồn Sử Liệu Nhà Tù Côn Đảo Và Nhà Tù Phú Quốc Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (1930 – 1975)
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 12,8 MB

Nội dung

Bước sang thế kỉ XXI, thế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt của nhân loại. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức đối với mọi quốc gia, nhất là những nước đang phát triển và chậm phát triển. Trong bối cảnh đó, Giáo dục Việt Nam đã không ngừng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chú trọng phát triển các phẩm chất năng lực và hứng thú của người học, giúp người học có khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Điều này đã được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung) mà Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua, có hiệu lực thi hành ngày 172020: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt nhân loại Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều hội, đồng thời đặt khơng thách thức quốc gia, nước phát triển chậm phát triển Trong bối cảnh đó, Giáo dục Việt Nam không ngừng đổi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng trọng phát triển phẩm chất lực hứng thú người học, giúp người học có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Điều cụ thể hóa Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung) mà Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua, có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2020: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế.” [62, tr.1] Bộ môn Lịch sử trường phổ thông môn học khác với chức nhiệm vụ phải góp phần thực mục tiêu đào tạo nói Muốn vậy, bên cạnh việc đổi Chương trình SGK cần phải đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn, để việc DHLS thực đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Những Kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc theo tiến trình phát triển lên với kiện, nhân vật có thật khứ khơi gợi trái tim HS tình cảm đắn, hình thành giới quan khoa học tạo hành trang cho hệ trẻ phát triển để hội nhập vào giới mà khơng bị hịa tan Nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc chứng sinh động tố cáo tội ác dã man chủ nghĩa đế quốc chiến tranh xâm lược Việt Nam Những gương đấu tranh kiên cường, dũng cảm, hi sinh thầm lặng chiến sĩ nơi tô thắm thêm truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, “địa đỏ” để tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ, đồng thời nguồn sức mạnh tinh thần không vơi cạn, tiếp sức cho hệ đường đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh Sử dụng nguồn sử liệu (SL) nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT biện pháp sư phạm giúp HS nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc (LSDT), qua phát triển lực học tập học sinh (HS) đồng thời bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Tuy nhiên, nhận thức giáo viên (GV), phụ huynh xã hội chưa vai trị mơn Lịch sử, quan niệm mơn chính, mơn phụ tồn tư tưởng HS dẫn đến HS chưa thích học, chí cịn có biểu chán, ghét học lịch sử Vì vậy, việc sử dụng nguồn SL nói chung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học LSDT nhiều hạn chế như: GV chưa hiểu hết giá trị nguồn SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc, cịn khó khăn sưu tầm nguồn SL để sử dụng DHLS Việt Nam (1930 – 1975) Đối với HS, phần lớn em dừng lại mức độ theo dõi thầy cô hướng dẫn lớp, chưa hiểu tác dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc với LSDT Yêu cầu thiết đặt cho giai đoạn phải sử dụng nguồn SL để khơi gợi niềm say mê hứng thú tạo xúc cảm em học tập để từ góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường THPT Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT, (qua thực nghiệm sư phạm Kiên Giang)” làm đề tài luận án tiến sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình sử dụng nguồn SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT, tập trung vào hình thức, biện pháp sử dụng nguồn SL 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung tìm hiểu lý luận phương pháp sử dụng nguồn SL, nội dung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS trường THPT - Xác định nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc phù hợp với nội dung chương trình LSVN (1930 – 1975) trường THPT - Điều tra thực trạng việc sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc số trường THPT tiêu biểu theo vùng miền nước - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) phần toàn phần số trường địa bàn tỉnh Kiên Giang1 để rút kết luận sư phạm tính khả thi biện pháp đề xuất, vận dụng nhiều trường khác nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trị, ý nghĩa việc sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học LSVN trường THPT, đề tài xác định nội dung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc cần khai thác DHLS Việt Nam (1930 – 1975) Từ đề xuất hình thức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 - 1975) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung vào thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu cơng trình tài liệu nghiên cứu sử dụng nguồn sử liệu DHLS nói chung, SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học môn nói riêng tài liệu lịch sử khác liên quan đến đề tài nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 - 1975) số trường THPT từ năm học 2016 2017 đến năm học 2018 - 2019 - Xác định nội dung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc cần khai thác, sử dụng DHLS Việt Nam (1930- 1975) trường THPT - Đề xuất hình thức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc vào DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT - Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất Luận án số trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang rút kết luận Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta giáo dục giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu lý thuyết: + Sưu tầm, đọc, phân tích tổng hợp tài liệu Giáo dục học, tâm lý học, PPDH lịch sử, tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài THPT Lại Sơn, THPT Phú Quốc, THPT An Thới, THPT Nguyễn Trung Trực, THPT Ngô Sỹ Liên, THPT Ba Hịn, THPT Kiên Hải, THPT Bình Sơn., THPT Mong Thọ, Nguyễn Thần Hiến, Phan Thị Giàng, + Nghiên cứu nội dung chương trình, SGK Lịch sử lớp 12 hành (chương trình chuẩn) để xác định nội dung lịch sử cần sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam xác định nội dung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc sử dụng DHLS Việt Nam (1930 – 1975) - Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tiễn tình hình DHLS nói chung, việc sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS trường THPT nói riêng thơng qua phiếu điều tra, vấn, quan sát - TNSP: Xây dựng KHBH (kế hoạch học), tiến hành TNSP phần toàn phần số trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang để khẳng định tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất rút kết luận khái quát theo nguyên tắc từ điểm suy diện - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết TNSP thu làm sở cho việc khẳng định độ tin cậy kết nghiên cứu mà Luận án đề xuất Giả thuyết khoa học Thực tiễn việc sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc trực tiếp hay gián tiếp DHLS Việt Nam (1930 -1975) trường THPT nhiều bất cập Nếu xác định nội dung nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc cần khai thác, sử dụng dạy học đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng nguồn SL phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường, đối tượng HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Đóng góp đề tài - Tiếp tục khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng nguồn SL nói chung, SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc nói riêng dạy học môn Lịch sử trường THPT - Phác họa tranh thực trạng việc sử dụng nguồn SL nói chung, nguồn SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc nói riêng DHLS trường THPT - Xác định nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc cần thiết sử dụng DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT - Đề xuất số hình thức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT (TNSP Kiên Giang) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học môn việc sử dụng nguồn SL di tích lịch sử (DTLS) nói chung, nguồn SL di tích nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 – 1975) cho HS lớp 12 THPT (Chương trình hành) nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu đề tài giúp cho GV biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt hình thức biện pháp sư phạm vào thực tiễn DHLS trường THPT, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho HS THPT Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ngành Sư phạm Lịch sử Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm chương Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học Lịch sử Việt Nam (1930 -1975) trường Trung học phổ thơng: Lí luận thực tiễn Chương Nội dung hình thức sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học Lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) trường Trung học phổ thông Chương Các biện pháp sử dụng nguồn sử liệu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc dạy học lịch sử Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT (thực nghiệm sư phạm) Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Để nghiên cứu đề tài, tiếp cận tham khảo cơng trình theo hai hướng: Thứ nhất, Các cơng trình nghiên cứu viết nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc Thứ hai, Các cơng trình nghiên cứu viết sử dụng nguồn SL nói chung, SL nhà tù Cơn Đảo nhà tù Phú Quốc nói riêng dạy học dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng tác giả nước ngồi nước để làm luận khoa học nghiên cứu đề tài 1.1 Những nghiên cứu nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc 1.1.1 Trên giới Cuốn “Chế độ Sài Gòn - chế độ trại giam”, NXB Đông Nam Á Pari ấn hành, năm 1970, nhà báo Mĩ tên Robin Moore viết “Trong báo cáo ông Monod, Đại diện Ủy hội Quốc tế Hồng thập tự Sài Gòn Trại giam tù binh Phú Quốc ngày 10, 11 12-6-1970, có nhận xét phản ánh lãnh đạo trại giam: Phê phán Đại diện Ủy hội Quốc tế Hồng thập tự, Cục Quân y quyền Sài Gịn chế độ ngược đãi tù bình trại giam tù binh Phú Quốc” [trích theo 123, tr.74] Đây minh chứng sách phơi bày mặt thật dã man kẻ thù tù nhân Phú Quốc Vì vậy, cơng trình xem nguồn SL có giá trị quan trọng giúp tác giả phân loại, sử dụng nội dung tiêu biểu vào DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT trở nên sinh động hấp dẫn Holmes Bown Don Luce, “Những tin chiến tranh-các tù trị Sài Gòn” (1973) NXB, Dự án giáo dục di động, miêu tả số hình thức tra dã man quyền Sai Gịn tù binh, tiêu biểu hình thức tra chuồng cọp Cuốn sách giúp tác giả có nguồn tư liệu nhằm phụ vụ cho LA André Manrax - Jean Pièrre Débri “Thốt khỏi ngục tù Sài Gịn vạch tội” người dịch Nguyễn Vĩnh, Thu Hà, NXB Trẻ, năm 2004 tập hợp chứng có thật, đặc biệt mơ hình tra chuồng cọp tra tàn độc chế độ Sài Gịn tù trị nhà tù Cơn Đảo Đây cáo trạng quyền người Cuốn sách định hướng cho tác giả việc phân loại lựa chọn nguồn SL nhà tù Côn Đảo để nghiên cứu đề tài luận án Tạp chí “Tù trị - vấn đề chế độ xã hội” (1974), Hội người Việt Paris ấn hành nhằm mục đích lên án chế độ Sài Gịn đối xử nghiệt ngã với tù trị, không chịu thực việc trao trả tù nhân theo tinh thần Hiệp định Paris Tạp chí nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy không phục vụ thiết thực cho việc nghiên cứu Nhà tù Cơn Đảo giai đoạn 1939 – 1945 mà cịn nguồn SL trung thực có giá trị nhằm phục phụ DHLS Việt Nam (1930 - 1975) trường THPT Một số tuần báo nước ngồi góp sức lên án chế độ nhà tù quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam như: Life Asia, Times (Đời sống Châu Á, Thời đại) vào năm 1970 -1973, tiêu biểu viết: Life Asia, date 13-10-1969, Larry Burrows V " ietNam-A Degree of Disillusiori page 47-48; Life Asia, date 24-11-1969, t"hought Dad was in Viet Nan to kill Vietcong, page 54-56; Life Asia, date 22-12-1969, A long and bitter underclared war in a small and far off land spilled our blood and splid the nation, page 20 [10]; Life Asia, date 27-4-1970, Letters to the editors about a letter to life anh in prison, page 8; Times, date 20-7-1970, Việt Nam-The cages of Con Son Island, page 1617; Times, date 22-1-1973, South Viet Nam-The Posty& war, page 6-7; Times, date 29-11973, The final push for peace, page14-15 Times, date 19-3-1973, Viet Nam-The otherprisonners, page 7-8… Nội dung tuần báo tố cáo thực trạng trại giam tù binh, đặc biệt nhà tù Côn Đảo , đồng thời, cơng trình cung cấp phần kiến thức chung kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam, góp phần vào cơng vận động nhân dân giới hình thành sóng dư luận tiến ủng hộ nhân dân Việt Nam, lên án chế độ lao tù nghiệt ngã quyền Sài Gịn Những nội dung báo cịn giúp tác giả có thêm nguồn SL quan trọng phục vụ DHLS Việt Nam 1930-1975 trường PT Những cơng trình cho thấy tác giả trình bày khái quát chế độ lao tù Pháp Mĩ nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc, qua giúp người đọc hiểu tranh toàn cảnh chế độ cai trị hà khắc, thủ đoạn thâm độc thực dân Pháp, đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn tù nhân tù binh nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc Ngoài ra, tác giả cung cấp tranh sinh động đấu tranh chiến sĩ cộng sản nhà tù địch, hoạt động tổ chức Đảng nhà tù, lãnh đạo đấu tranh bảo vệ khí tiết người cộng sản, đấu tranh chống chiêu hồi, đấu tranh bảo vệ đồng đội, chờ ngày chiến thắng trở về, nêu bật ý chí bất khuất tinh thần đấu tranh anh dũng chiến sĩ cách mạng chống lại kẻ thù Các cơng trình khơng có tầm quan trọng việc nghiên cứu lịch sử mà cịn giúp cho tác giả LA có nguồn SL cụ thể tội ác kẻ thù để sử dụng DHLS, qua giáo dục tinh thần yêu nước, hi sinh người Việt Nam yêu nước kháng chiến chống Pháp chống Mĩ giành độc lập dân tôc 1.1.2 Trong nước Trước giải phóng, tác giả Trần Văn Quế viết "Côn Lôn quần đảo trước ngày 9-3-1945", NXB Thanh Hương Tùng Thư, năm 1961 Cuốn sách bao gồm mười chương viết Côn Đảo, đặc biệt tác giả trình bày chi tiết lần vượt ngục chiến sĩ Côn Đảo Đây tài liệu quan trọng để lựa chọn nội dung vận dụng vào trình DHLS Việt Nam trường THPT, phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bộ Quốc phòng Việt Nam cộng hịa, năm 1969 cơng bố thêm góc nhìn khác sách tàn bạo Chính quyền Sài Gòn qua tài liệu “Danh sách tù binh cộng sản Việt Nam nan y tàn phế ủy ban y tế hỗn hợp xác nhận thuộc Cần Thơ 31969” Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Bản lưu Viện Lịch sử Đảng, Ký hiệu: LT2/85 Đây cơng trình nghiên cứu tội ác Mĩ quyền Sài Gịn tù nhân tập trung trình bày tội ác khủng bố, tra tấn, tù đày đế quốc Mĩ tay sai nhân dân miền Nam Việt Nam nói chung; Tù trị miền Nam Việt Nam nói riêng Những cơng bố có giá trị tham khảo lớn để chúng tơi vận dụng vào đề tài sử dụng nguồn SL nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 -1975) trường THPT Trong “Hiệp định Pari”, tập 1, NXB Chính tri Quốc gia, năm 1973 Ban Vận động cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam, tác giả miêu tả cách khách quan chân thực phải trải qua bị giam giữ nhà tù Phú Quốc Các viết lên án, tố cáo tội ác dã man, phi nhân tính Mĩ quyền Sài Gịn việc đối xử với tù nhân, tù binh không tôn trọng Công ước Giơnevơ năm 1949 việc đối xử với tù binh Cuốn sách nguồn tài liệu để tác giả LA lựa chọn nguồn SL phục vụ DHLS Việt Nam (1930 - 1975) trường THPT Cuốn sách “Đây nhà tù Mĩ - ngụy”, tác giả Trần Thanh Phương, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995 trình bày khái quát hệ thống nhà tù Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam Trong đó, tác giả sâu giới thiệu số nhà tù khét tiếng Cơn Đảo, Phú Quốc, Chí Hịa Khám Lớn Sài Gịn Ngồi ra, sách cịn cung cấp thêm cho tác giả nhiều thông tin quý giúp xác định nội dung phù hợp cho việc sử dụng nguồn SL DHLS Việt Nam (1930 – 1975) trường THPT Cuốn sách “Những ngày tù ngục” Tổ Sử phụ nữ Nam Bộ chủ biên, Hàn Song Thanh, Sở Văn hố - Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 trình bày trình đấu tranh phụ nữ Nam Bộ nhà tù thực dân Pháp đế quốc Mĩ như: khám Lớn Sài Gịn, khám Phú Mỹ, Bà Rá, Chí Hồ, Cơn Sơn, trại giam tù binh nữ Phú Tài Nội dung sách nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tơi khai thác, sử dụng q trình DHLS Việt Nam (1930 –1975) trường THPT Tác giả Bùi Văn Tồn với cơng trình nghiên cứu C " ơn Đảo - 6.694 ngày đêm đấu tranh tri (11/1/1957 - 30/04/1975)”, NXB Trẻ, năm 2000 trình bày cơng phu từ vị trí nhà tù âm mưu thủ đoạn quyền Mĩ - Ngụy tù nhân nhà tù Côn Đảo Đặc biệt phân hóa lực lượng đến cách thức tập hợp lực lượng, hình thành tổ chức chiến đấu, chống lại âm mưu kẻ thù, vai trò lãnh đạo phịng, trại giam với hình thức cao đấu tranh chống ly khai Cộng sản Tất người tù bị buộc phải xác định rõ lập trường theo hai hướng: Một theo đường Đảng Cộng sản bị đặt ngồi vịng pháp luật Hai chấp nhận “ly khai Cộng sản” để “trở với nghĩa quốc gia Ngô Tổng thống lãnh đạo” Vượt lên tất đày ải khổ cực, họ giữ vững khối đồn kết đối phó với địch tình Cơng trình giúp chúng tơi có sở lựa chọn nội dung nguồn SL nhằm giáo dục cho HS, chủ nghĩa yêu nước, tình thần đấu tranh giành độc lập dân tộc người Việt Nam yêu nước Cuốn "Côn Đảo – Bản anh hùng ca bất khuất"của Bùi Văn Toản, NXB Thanh niên, năm 2006, giới thiệu ba đấu tranh tuyệt thực lớn lịch sử 113 năm nhà tù Côn Đảo Đó thử thách tình u Tổ quốc “khí tiết cách mạng tạo thành trận tuyến hùng mạnh đấu tranh chống lại âm mưu thâm độc kẻ thù” [147:] Cuốn sách cung cấp thêm nguồn SL làm sở cho hướng nghiên cứu đề tài Cuốn sách H " uyền thoại Côn Đảo"của Công ty văn hóa Trí tuệ thực giới thiệu, NXB Lao động, năm 2008 trình bày lịch sử hình thành nhà tù Cơn Đảo, q trình đấu tranh tù nhân giai đoạn từ năm 1962 đến năm 1975 nhà tù Côn Đảo Đặc biệt, nội dung sách kể hi sinh lớn lao, ý chí kiên cường chiến sĩ cách mạng đấu tranh chống “cái ác, phi nghĩa” Đó chiến sức mạnh tinh thần lòng yêu nước, họ chiến đấu chiến thắng kẻ thù huyền thoại Chính sách nguồn SL quý giúp tác giả LA xác định, lựa chọn nguồn SL cần thiết phục vụ DHLS Việt Nam (1930 – 1975) Cuốn sách “Huyền thoại Phú Quốc”, NXB Lao động xã hội, năm 2008 mở đầu trình bày hệ thống cai quản tù binh Phú Quốc, đồng thời cịn trình bày rõ nét hình thức đàn áp khủng bố tù bình hình thức đấu tranh tù binh Phú Quốc phải chiến đấu mơi trường hồn tồn khơng có lãnh đạo cấp trên, khơng có nhân dân, chẳng có vũ khí chẳng tránh mặt mà phải luôn đối mặt với quân thù Cuốn sách nguồn SL quý giúp tác giả khai thác để cụ thể hóa kiện lịch sử tội ác 10 kẻ thù tù binh nhà tù Phú Quốc DHLS Việt Nam (1930 - 1975) Trong sách "Nhà tù Côn Đảo - Danh sách hy sinh từ trần giai đoạn 1930-1975", NXB Thanh niên Báo Thanh niên phối hợp ấn hành, năm 2009, tác giả Bùi Văn Toản làm rõ âm mưu thủ đoạn kẻ thù lực lượng tù trị Cuốn sách chưa phản ánh đầy đủ chi tiết trình đấu tranh tù trị nhà tù Cơn Đảo giúp cho tác giả có thêm trang tư liệu quý nhà tù Côn Đảo để phục vụ việc dạy học, giáo dục truyền thống, đạo đức, bồi dưỡng niềm tin, niềm tự hào chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phẩm chất cao đẹp hệ cha anh giáo dục ý thức trách nhiệm cho HS đất nước Tác giả Nguyễn Hồng Mai sách “Chiếm tàu địch vượt Cơn Đảo” NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 tái lại vượt ngục ngày 27-2-1965 57 chiến sĩ cách mạng bị giam giữ nhà tù Côn Đảo Đây nguồn tư liệu quý giúp tác giả vận dụng giá trị khứ để giáo dục truyền thống cho hệ trẻ hy sinh to lớn hệ người Việt Nam yêu nước hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Trong "Một số di tích lịch sử văn hóa Việt Nam dùng nhà trường"của tác giả Đinh Ngọc Bảo (Chủ biên) NXB Đại học sư phạm, năm 2012 cung cấp hàng loạt tranh ảnh có hệ thống DTLS nước gắn liền với thời kỳ lịch sử, đặc biệt nhà tù Côn Đảo nhà tù Phú Quốc khái quát ngắn gọn nhằm mục đích phục vụ cho việc dạy học môn Lịch sử Đồng thời, bước đầu tác giả gợi ý số định hướng việc phát huy giá trị DTLS cách mạng cơng tác giáo dục lịng u nước, truyền thống đánh giặc ông cha cho hệ trẻ Cuốn sách "Cơn Đảo từ góc nhìn lịch sử"của tác giả Trần Đình Thống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 tập hợp viết chuyên khảo Côn Đảo Thông qua kiện, nhân vật lịch sử, tác giả sách đem đến góc nhìn giúp người đọc hiểu sâu đấu tranh khốc liệt người yêu nước cảnh ngộ nghiệt ngã "địa ngục trần gian" để lại lòng người đọc giá trị thiêng liêng độc lập tự đánh thức khát vọng vươn tới lẽ sống cao đẹp đời thường Cuốn sách tài liệu quan trọng để lựa chọn nguồn SL nhà tù Cơn Đảo q trình DHLS Việt Nam trường THPT phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh mắt cơng trình "Lịch sử đấu tranh chiến sĩ yêu nước cách mạng nhà tù Côn Đảo (1862 – 1975)", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013 Cuốn sách trình bày đầy đủ số liệu kiện nhân vật hoàn cảnh cụ thể phong trào đấu tranh,

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w