Thế kỉ XXI, loài người đã và đang bước vào kỷ nguyên của CNTTTT cùng với nền kinh tế tri thức trong xu thế toàn cầu hóa. CNTTTT là chìa khóa, là nền tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới, đã làm thay đổi cuộc sống, cách học tập, cách làm việc, nâng cao hiệu quả của việc học tập, nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế bền vững. Việc sử dụng CNTTTT là một bộ phận không tách rời của xã hội hiện đại, là “kỹ năng sống”, trở thành “yêu cầu và quyền” của mỗi con người. Ủy ban Châu âu xác định năng lực CNTTTT là một trong tám năng lực chính để học tập suốt đời, đây là năng lực mà mọi người cần phải có để trang bị cho cá nhân, đảm bảo là công dân tích cực, gắn kết trong xã hội và làm việc trong xã hội tri thức
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI, loài người bước vào kỷ nguyên CNTT&TT với kinh tế tri thức xu thế tồn cầu hóa CNTT&TT chìa khóa, tảng cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thế giới, làm thay đổi sống, cách học tập, cách làm việc, nâng cao hiệu việc học tập, nâng cao suất lao động, tăng trưởng kinh tế bền vững Việc sử dụng CNTT&TT phận không tách rời xã hội đại, “kỹ sống”, trở thành “yêu cầu quyền” người Ủy ban Châu âu xác định lực CNTT&TT tám lực để học tập suốt đời, lực mà người cần phải có để trang bị cho cá nhân, đảm bảo cơng dân tích cực, gắn kết xã hội làm việc xã hội tri thức [64] Đối với Việt Nam, CNTT&TT giữ vai trò vị thế đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Nước ta tiến trình thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chuyển sang kinh tế tri thức, với thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chỉ thị 58 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 xác định: “Cơng nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội thế giới đại” Nghị quyết số 29-NQ/TW khóa XI [2] “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khún khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để người học đạt yêu cầu tính chủ động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, phải tập trung vào dạy cách học, tăng cường tự học, chủ động chiếm lĩnh tri thức, thích ứng với khoa học tiến thế giới người học cần phải có lực sử dụng CNTT&TT Đây tảng thiết yếu cho việc học tập hỗ trợ học tập, đóng vai trị quan trọng việc xử lý thơng tin chuyển đổi thành tri thức Giúp học sinh nhanh chóng hoà nhập, cải thiện động lực sáng tạo phải đối mặt với môi trường Năng lực giúp học sinh có cơng cụ đắc lực để tăng cường khả lĩnh hội tri thức, đáp ứng nhu cầu học tập, giải quyết vấn đề thực tiễn thích ứng với xã hội đại Đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, giai đoạn vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm “Nhà nước thành lập trường DBĐH cho em người dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, nhằm góp phần đào tạo nguồn cán cho vùng này” [7] Trường DBĐH có nhiệm vụ bổ túc kiến thức, bồi dưỡng văn hoá cho học sinh người dân tộc thiểu số tốt nghiệp THPT có đủ trình độ vào học đại học Sau năm học tập trường DBĐH, học sinh hệ thống hố kiến thức chương trình THPT, đồng thời bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực, cách học để tiếp tục học lên đại học, nguồn cán tương lai góp phần xây dựng, phát triển kinh tế, trị, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Trong 40 năm qua, trường DBĐH dân tộc có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh DBĐH dân tộc Tuy nhiên, kết chưa đáp ứng hoàn toàn yêu cầu tạo nguồn đào tạo cán người dân tộc thiểu số Về học lực học sinh cịn ́u, chưa thực tích cực, chủ động học tập, rèn luyện Nguyên nhân trình độ học sinh không đồng đều, đa dạng dân tộc, giao thoa ngơn ngữ, nên gặp khó khăn trình học tập Năng lực sử dụng CNTT&TT học sinh để tiếp cận với cách học đại học cịn ́u Kiến thức, kỹ mơn Tin học q trình học tập trường phổ thơng cịn rời rạc, khả vận dụng kiến thức, kỹ để giải quyết vấn đề nảy sinh thực tiễn hạn chế Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tin học cho học sinh dự bị đại học dân tộc” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng khung lực sử dụng CNTT&TT, phát triển khung lí thuyết đề xuất biện pháp phát triển lực sử dụng CNTT&TT dạy học môn Tin học cho học sinh DBĐH dân tộc Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Tin học trường DBĐH dân tộc 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực sử dụng CNTT&TT; - Các biện phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc dạy học Tin học trường DBĐH 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài khảo sát thực trạng lực sử dụng CNTT&TT học sinh DBĐH dân tộc, giáo viên môn Tin học trường địa bàn nghiên cứu gồm: Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương; Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn; Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang; Trường Dự bị Đại học Thành phố Hồ Chí Minh - Thực nghiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực hệ thống biện pháp dạy học Tin học theo định hướng phát triển lực sử dụng CNTT&TT phù hợp với loại hình trường DBĐH dân tộc, với đặc điểm học sinh người dân tộc thiểu số, phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực sử dụng CNTT&TT dạy học Tin học cho học sinh DBĐH dân tộc - Khảo sát thực trạng dạy học Tin học trường DBĐH dân tộc theo định hướng phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh - Xây dựng khung lực sử dụng CNTT&TT cho đối tượng học sinh DBĐH dân tộc - Đề xuất biện pháp phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc theo chuẩn khung lực xây dựng - Kiểm nghiệm, đánh giá tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hố phân loại tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến lực, phát triển lực, lực sử dụng CNTT&TT, khung lực, quy trình dạy học phát triển lực Để xác định sở lý luận vấn đề phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Xây dựng hệ thống câu hỏi vấn giáo viên, học sinh DBĐH dân tộc để tìm hiểu thực trạng dạy học Tin học, phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc - Việc xin ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, giáo viên môn Tin học trình xây dựng khung lực sử dụng CNTT&TT, đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tác giả giả sử dụng phương pháp chuyên gia để thực - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, giao lưu trường DBĐH dân tộc, trường đại học, cao đẳng để trao đổi, học tập kinh nghiệm Mục đích tìm hiểu, đánh giá lực sử dụng CNTT&TT học sinh DBĐH dân tộc - Sử phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu biện pháp phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc 6.3 Các phương pháp khác - Sử dụng công thức toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu như: Tỷ lệ %, số trung bình, hệ số tương quan - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, phần mềm SPSS để xử lý số liệu phần thực trạng, thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Về lý luận: Hệ thống hóa phát triển sở lí luận phát triển lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh dạy học Tin học trường DBĐH dân tộc Về thực tiễn: Phát triển khung lực sử dụng CNTT&TT cho học sinh DBĐH dân tộc; Đánh giá thực trạng lực sử dụng CNTT&TT học sinh DBĐH dân tộc; Đề xuất ba biện pháp phát triển lực sử dụng CNTT&TT học sinh DBĐH dân tộc thông qua dạy học môn Tin học; Đánh giá, khẳng định tính khả thi, hiệu biện pháp đề xuất thông qua phương pháp chuyên gia thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc nội dung luận án sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực sử dụng CNTT&TT dạy học Tin học cho học sinh DBĐH dân tộc Chương 2: Biện pháp phát triển lực sử dụng CNTT&TT dạy học Tin học cho học sinh DBĐH dân tộc Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC TIN HỌC CHO HỌC SINH DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những kết nghiên cứu giới Lịch sử phát triển CNTT&TT nhân loại từ năm 1880, nhà phát minh người Mỹ Herman Hollerith chế tạo chiếc máy tính tính tốn, lưu trữ, thơng tin phiếu đục lỗ, tiền thân máy tính đại Từ đến nay, với phát triển vượt bậc ngành CNTT&TT tạo kỷ nguyên văn minh lịch sử phát triển loài người Trong năm 1960-1970 lực CNTT&TT tập trung vào việc vận hành, sử dụng máy vi tính [59] Từ năm 1980-1990, lực CNTT&TT tập trung để làm phần mềm ứng dụng phục vụ sống Sau năm 1990 lượng thông tin khổng lồ phát triển bùng nổ Internet Mục đích lực CNTT&TT phát triển khả thu thập, xử lý thông tin hình thức số hóa khác kỹ tạo thơng tin [70] Cùng với tiến trình phát triển CNTT&TT, tổ chức EU, OECD, UNESCO thực nhiều dự án nghiên cứu nhằm đề xuất khung lực, xây dựng hệ thống lực CNTT&TT cho nhiều đối tượng khác Từ năm 2005, EU triển khai nghiên cứu khung lực điện tử ban hành phiên 1.0, 2.0, 3.0 [65] [66] [67] Khung lực điện tử mô tả hệ thống lực CNTT&TT dành cho nhiều đối tượng, tổ chức khác nhau, có sở giáo dục đào tạo OECD (2008) nghiên cứu cách sử dụng, thái độ, niềm tin, mục đích, mức độ thành thạo sử dụng máy tính học sinh quốc gia truy xuất thông tin, chơi trò chơi, tải phần mềm nghe nhạc, trò chuyện trực tuyến, soạn thảo văn bản, tạo trang web, tạo tài liệu trình chiếu, mức độ tự tin tìm kiếm sử dụng thơng tin [74] Năm 2012 OECD đưa lực CNTT&TT dành cho ba đối tượng: Chuyên gia CNTT (người có khả phát triển, vận hành bảo trì hệ thống CNTT&TT); Người dùng nâng cao (người có lực sử dụng phần mềm nâng cao thường dùng cho ngành nghề); người dùng (có thể sử dụng ứng dụng văn phịng, cơng cụ liên quan đến Internet cần thiết cho xã hội thông tin, phủ điện tử sống) [75] UNESCO có nghiên cứu lực CNTT&TT giáo dục Năm 2002 UNESCO đưa hai mơ hình phát triển lực CNTT&TT dạy học Mơ hình thứ chuỗi liên tục phương pháp tiếp cận để phát triển lực trường học, gồm phương pháp tiếp cận: Mới nổi; Áp dụng; Tích hợp; Chuyển đổi Mơ hình thứ giai đoạn dạy học thông qua CNTT&TT, gồm giai đoạn chính: Khám phá, cách sử dụng, thời điểm chuyên sâu sử dụng công cụ CNTT&TT Đồng thời, UNESCO đề xuất phát triển cấu trúc chương trình giảng dạy CNTT&TT cho giáo viên học sinh để nâng cao kiến thức, kỹ lĩnh vực CNTT&TT gồm: Phổ biến CNTT&TT; Ứng dụng CNTT&TT môn học; Tích hợp CNTT&TT vào giảng dạy; Chuyên sâu, nâng cao CNTT&TT [79] Năm 2008, UNESCO [80] đưa tiêu chuẩn lực CNTT&TT gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể sau: - Kiến thức: Phát triển tảng kiến thức, nâng cao nhận thức, vai trò, chức CNTT&TT Kiến thức gồm thành phần cốt lõi: (1) Thông thạo với điện thoại, máy tính, Internet thiết bị CNTT&TT khác; (2) Khả tìm hiểu CNTT&TT; (3) Hiểu đặc trưng sử dụng CNTT&TT; (4) Áp dụng công nghệ vào sống hàng ngày như: Gọi điện thoại, gửi tin nhắn SMS, xử lý văn bản, bảng tính, CSDL, lưu trữ thông tin, duyệt web, email; (5) Phân biệt thế giới ảo thế giới thực; (6) Nhận thức đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử - Kỹ năng: Đảm bảo người học sử dụng thành thạo ứng dụng CNTT&TT, tìm kiếm, thu thập, truy cập, tích hợp, đánh giá tính hợp lệ, độ tin cậy thông tin, tạo thông tin mới, xếp liệu, sử dụng mạng internet Kỹ có thành phần cốt lõi gồm: (1) Khai thác ứng dụng CNTT&TT; (2) Khả truy cập tìm kiếm thông tin; (3) Khả sử dụng dịch vụ Internet; (4) Khả thu thập, xử lý liệu; (5) Khả chuyển đổi liệu thành trình chiếu đồ hoạ định dạng khác; (6) Sử dụng CNTT&TT để hỗ trợ tư phản biện, sáng tạo đổi cho công việc giải trí; (7) Khả phân biệt độ tin cậy thông tin - Thái độ: Phản ánh, đánh giá việc sử dụng CNTT&TT tác động đến cá nhân, xã hội, giao tiếp hành vi khác Thái độ đề cập tới thành tố gồm: (1) Có khả sử dụng CNTT&TT làm việc cá nhân theo nhóm, giúp đỡ lẫn xảy cố; (2) Sử dụng CNTT&TT cách thận trọng, an tồn, trách nhiệm; (3) Thái độ phê bình phản ánh đánh giá thông tin: Nhận thức động cơ, tính trung thực; (4) Quan tâm đến việc sử dụng CNTT&TT để mở rộng tầm hiểu biết cách tham gia cộng đồng mạng; (5) Hiểu hậu việc tiếp thu sử dụng công nghệ: Khả hiểu việc sử dụng CNTT&TT ảnh hưởng đến xã hội, giao tiếp hành vi khác; (6) Khả đánh giá tác động CNTT&TT xã hội Theo nghiên cứu Viện khảo thí giáo dục ETS [69], khả hiểu biết CNTT&TT đạt tốt thơng qua trải nghiệm tích hợp học tập, nhận thức kỹ thuật Các chương trình giảng dạy độc lập, tập trung đơn lẻ, dù học thuật hay kỹ thuật, hạn chế khả hiểu biết CNTT&TT người học Các kỹ cần tích hợp cách thích hợp vào chương trình giảng dạy kỹ nhận thức kỹ 10 CNTT kỹ thuật nhằm đảm bảo nâng cao trình độ hiểu biết CNTT&TT Cơng trình nghiên cứu Tondeur, van Braak Valcke [78] tập trung vào ứng dụng phần mềm, làm rõ việc sử dụng CNTT giáo dục Theo đó, có ba hình thức sử dụng CNTT&TT đề cập gồm: 1) sử dụng CNTT&TT công cụ thông tin ; 2) sử dụng CNTT&TT công cụ học tập; 3) sử dụng CNTT&TT để học kỹ CNTT&TT Nghiên cứu chỉ có khác biệt lực CNTT&TT học sinh sử dụng ba hình thức sử dụng CNTT&TT lớp học Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (ISTE) [63] đưa tiêu chuẩn công nghệ Giáo dục Quốc gia cho học sinh thế giới kỹ thuật số gồm 06 lực thành phần: Sáng tạo, đổi mới; Giao tiếp, hợp tác; Nghiên cứu sử dụng thông tin; Tư phản biện, giải quyết vấn đề quyết định; Công dân kỹ thuật số; Hoạt động công nghệ Nghiên cứu học vấn kỹ thuật số, Romani (2009) cho “Người có học vấn kỹ thuật số nghĩa có lực sử dụng CNTT&TT để truy cập, lưu trữ, quản lý, chia sẻ thông tin, giao tiếp với nhiều định dạng văn đa phương tiện” [76] Nghiên cứu Ferrari (2012) cho “Năng lực Kỹ thuật số tập hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu sử dụng CNTT&TT phương tiện kỹ thuật số để thực nhiệm vụ, giải quyết vấn đề, giao tiếp, quản lý thông tin, hợp tác, tạo chia sẻ nội dung cách hiệu quả, phù hợp, có tính phản biện, sáng tạo, tự chủ, linh hoạt, có đạo đức” [68] Chương trình giáo dục Bang California, Mỹ [61] định nghĩa “Năng lực kỹ thuật số người học khả sử dụng công nghệ kỹ thuật số công cụ truyền thông mạng để truy cập, quản lý, tích hợp, đánh giá, sáng tạo trao đổi thông tin xã hội tri thức” Nhằm giúp học sinh nâng cao lực CNTT&TT dựa tư tính tốn, Hàn Quốc phát triển