1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

234 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Công Vụ Tại Các Trường Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức Thuộc Các Bộ
Tác giả Trịnh Huyền Mai
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, TS. Nguyễn Tiến Đạo
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Quản Lý Công
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRỊNH HUYỀN MAI

VĂN HÓA CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC CÁC BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRỊNH HUYỀN MAI

VĂN HÓA CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC CÁC BỘ

Ngành: Quản lý công

Mã số: 9 34 04 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Văn Hậu

2 TS Nguyễn Tiến Đạo

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Trịnh Huyền Mai, nghiên cứu sinh khóa 17 Tôi xin cam đoan Luận

án tiến sĩ “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ” là công trình nghiên cứu của bản thân Trong quá trình

nghiên cứu thực hiện với các kết quả được thể hiện và nêu trong Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào Với tất cả các số liệu, trích dẫn trong Luận án đảm bảo tính chính xác, khách quan và trung thực

NGƯỜI CAM ĐOAN

TRỊNH HUYỀN MAI

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, Học viện Hành chính Quốc gia và TS Nguyễn Tiến Đạo, Bộ Nội vụ, đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến khoa học trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa Quản trị nhân lực, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Ban Quản lý đào tạo cùng toàn thể các thầy, cô giáo tại các hội đồng chấm luận án tiến sĩ của tôi đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp Sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn động viên quý báu cho tôi hoàn thành luận án./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Tác giả

Trịnh Huyền Mai

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cán bộ, công chức, viên chức CBCCVC

Cơ quan hành chính nhà nước CQHCNN

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu 9

6 Những đóng góp mới của luận án 9

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 10

8 Kết cấu của luận án 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: văn hóa công vụ, văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 11

1.2 Nhận xét các nghiên cứu đã tổng quan và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VĂN HOÁ CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 26

2.1 Khái quát về các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 26

2.2 Cơ sở lý luận về văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 32

2.3 Nội dung cấu thành văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 48

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 63

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC CÁC BỘ 67

3.1 Tổng quan các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ 67

3.2 Cơ sở pháp lý về văn hóa công vụ 73

Trang 7

3.3 Thực trạng triển khai văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,

công chức thuộc các bộ 78

3.4 Đánh giá việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ 111

TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 119

CHƯƠNG 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HOÀN THIỆN VĂN HÓA CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC CÁC BỘ 120

4.1 Quan điểm hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ 120

4.2 Một số nhóm giải pháp xây dựng và hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ 124

TỔNG KẾT CHƯƠNG 4 157

KẾT LUẬN 158

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 173

PHỤ LỤC 174

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

Sơ đồ 2.1: Hệ thống yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 50 Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá của viên chức, giảng viên về mức độ biểu hiện giá trị cốt lõi văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc bộ 89 Biểu đồ 3.2: Kết quả phỏng vấn viên chức quản lý về thực trạng ban hành quy chế liên quan đến văn hóa công vụ 92 Biểu đồ 3.3: Kết quả phỏng vấn viên chức, giảng viên về thực trạng ban hành quy chế liên quan đến văn hóa công vụ 93 Biểu đồ 3.4: Kết quả đánh giá của viên chức, giảng viên và học viên về mức độ đáp ứng bài trí công sở tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ 99 Bảng 3.1: Các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ (không bao gồm Bộ Công an và Bộ Quốc phòng) 70 Bảng 3.2: Logo, biểu tượng tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ trong địa bàn khảo sát 100 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống các trường đào tạo, bồi dưỡng 27 Hình 4.1: Mô hình phòng học thông minh 151

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thứ nhất, xuất phát từ chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa công vụ

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội

sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng

của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Đảng và Nhànước ta đã ban hành những chủ trương, chính sách, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, tạo cơsở chính trị, pháp lý góp phần triển khai thực hiện văn hóa công vụ (VHCV) trong các

cơ quan, tổ chức của Nhà nước Cụ thể: Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triểnvăn hóa, con người nhiệm kỳ 2021-2026 đã nhấn mạnh một nhiệm vụ quan trọng là:

“Xây dựng và thực hiện các chuẩn mực văn hóa trong lãnh đạo, quản lý Chú trọng xây dựng môi trường văn hóa công vụ lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn; đẩy lùi bệnh quan liêu, bè phái, mất đoàn kết, chủ nghĩa cơ hội và thực dụng” [112;

tr.155] Phát biểu tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đạihội lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu

cầu cần thực hiện thật tốt nhiệm vụ: “Chú trọng xây dựng Đảng và hệ thống chính trị

về văn hoá, về đạo đức; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để Đảng ta và hệ thống chính trị của nước ta thật sự là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho lương tri và phẩm giá con người Việt Nam”

Trên cơ sở chủ trương, quan điểm của Đảng, trong thời qua, Nhà nước cũng đãban hành nhiều văn bản pháp luật, cụ thể như: Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg, ngày2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy chế văn hóa công sở tại các cơquan hành chính nhà nước”[133]; Đề án Văn hóa công vụ theo Quyết định số1847/QĐ-TTg, ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ [138]; Quyết định số733/QĐ-TTg, ngày 14/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạchthực hiện Phong trào thi đua trong cán bộ, công chức về xây dựng văn hoá công sở,giai đoạn 2019 – 2025 [139], yêu cầu từng cơ quan trong hệ thống công vụ cần thựchiện văn hóa công vụ tại đơn vị mình phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như giátrị văn hóa riêng

Những chủ trương, chính sách, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đã tạo cơ sở chính trị,pháp lý, khẳng định quyết tâm của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện tốt văn hóacông vụ, đảm bảo hiệu quả chức năng quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng phục vụnhân dân, đẩy lùi tiêu cực, nhũng nhiễu, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên

Trang 10

chức (CBCCVC) trong các cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN), ngày càng hoànthiện về phẩm chất, có tác phong chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứng yêu cầu và nhiệmvụ thời kỳ mới

Thứ hai, xuất phát từ vai trò của văn hóa công vụ đối với trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Văn hóa công vụ có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của các cơquan, tổ chức hành chính nhà nước Thực hiện văn hóa công vụ góp phần giúp cán bộ,công chức nhận thức đúng về chức trách, nhiệm vụ của mình đối với xã hội, đối vớinhân dân; hình thành thái độ, lòng yêu nghề, niềm tự hào về nghề nghiệp, từ đó có ýthức làm việc tốt, tận tụy với công việc, có hành vi ứng xử, giao tiếp đúng mực vớinhân dân, với đồng nghiệp Văn hóa công vụ cũng là yếu tố quan trọng góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, giúp cho hoạt độngquản lý của cơ quan được thông suốt, phân công, phân nhiệm vụ rõ ràng, trụ sở, cảnhquan môi trường làm việc văn minh, hiện đại

Đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng, nhiệm vụ chung là cung cấp dịch vụcông, khác với cơ quan hành chính nhà nước có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là quản

lý, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội, được sử dụng quyền lực nhà nước thực thichức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định Trong khốiđơn vị sự nghiệp, mỗi trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (ĐTBD CBCC) lại

có đặc điểm riêng, đó là tổ chức hành chính sự nghiệp có chức năng nhiệm vụ chính làđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạtđộng, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộcmọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát triển nhà trường tạo lập nên Vì vậy vănhóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC có những điểm chung của văn hóa công vụ,đồng thời có những điểm riêng, khác biệt với văn hóa công vụ tại các cơ quan hànhchính nhà nước Văn hóa công vụ được coi như một mẫu thức cơ bản, tạo ra một môitrường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với môi trường bên ngoài, tạo

ra sự hoà hợp môi trường bên trong Một nhà trường có nền văn hóa mạnh sẽ đào tạonhững tinh hoa về nguồn nhân lực khu vực công cho xã hội Văn hóa công vụ sẽ giúpcho trường ĐTBD CBCC thực sự trở thành một trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, là nơihội tụ sức mạnh của trí tuệ công vụ và đạo đức công vụ, góp phần quan trọng tạo nênchất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trang 11

Trong hệ thống cơ quan nhà nước, trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ có chứcnăng, nhiệm vụ, vị trí, vai trò riêng, là nơi đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹnăng quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn phục vụyêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC do bộ quản lý Vì vậy cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ đòi hỏi cần đảm bảo tính chuẩn mực cao trong thựchiện văn hóa công vụ Đây là vấn đề còn bỏ ngỏ trong các nghiên cứu về văn hóa côngvụ hiện nay Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế trongthực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ Thực tế cho thấytại nhiều trường thể chế về văn hóa công vụ còn nhiều bất cập, việc triển khai và thựchiện các nội dung văn hóa công vụ còn mang tính hình thức, nội dung văn hóa công vụcòn mơ hồ trong thực tiễn, thiếu các quy phạm pháp luật điều chỉnh, có nơi thực hiệnchưa nghiêm túc và đầy đủ các quy định chung về văn hóa công vụ, thể chế về văn hóacông vụ còn chưa phù hợp với xu hướng nền công vụ hiện nay như cải cách hành chính,sáp nhập các cơ sở ĐTBD, chuyển đổi số Nhận thức về văn hóa công vụ của một bộphận giảng viên, viên chức còn chưa đầy đủ, chưa thấy rõ được mối liên hệ giữa thựchiện và hoàn thiện văn hóa công vụ với chất lượng ĐTBD Thái độ, tác phong làm việc,giao tiếp của giảng viên, viên chức với học viên chưa có nhiều sự chuyển biến, thay đổitích cực Sự quan tâm chỉ đạo và nghiêm túc thực hiện mang tính chất nêu gương củangười đứng đầu các trường ĐTBD ở một số trường chưa cao, chưa tạo thành chuẩn mực

để đội ngũ giảng viên và học viên noi gương và học tập theo.Việc xây dựng môi trườnglàm việc vẫn còn nhiều bất cập về bài trí công sở, phương tiện trang thiết bị

Từ những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài: “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ:

- Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi và đối tượngnghiên cứu của luận án, phân tích những vấn đề các công trình đã giải quyết mà luận

án có thể kế thừa và xác định những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giảiquyết

Trang 12

- Làm rõ cơ sở khoa học về văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD thông qua việc

nghiên cứu nội hàm và ngoại diên các khái niệm có liên quan; phân tích đặc điểm, vaitrò của văn hóa công vụ, các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa công vụ; xây dựng môhình lý thuyết về nội dung cấu thành văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công vụ đối vớitrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay; chỉ ra những kết quả, hạn chế, nguyên nhâncủa hạn chế để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện văn hóa công vụ

- Nghiên cứu, tổng hợp các quan điểm, định hướng về văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD; trên cơ sở đó xác định yêu cầu, phương hướng và đề xuất các giải pháphoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ, cụ thể bao gồm các nội dung về thể chế quyđịnh, tổ chức thực hiện và hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCCthuộc các bộ hiện nay

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các khía cạnh lý luận, pháp

lý và thực tiễn thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, từ

đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCCthuộc các bộ

Về không gian, luận án nghiên cứu việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ, không bao gồm Bộ Quốc phòng và Bộ Công an

Về thời gian, nghiên cứu thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ từ năm 2018 (khi Quyết định số 1487/QĐ-TTg ngày27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án văn hóa công vụ bắt đầu có hiệulực) đến năm 2023

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp luận

Luận án được nghiên cứu và thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin về phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; quan điểm củaĐảng, định hướng của Nhà nước về văn hóa công vụ; về vai trò của văn hóa công vụtrong các trường ĐTBD; các quan điểm của Đảng và pháp luật Nhà nước thể hiện cáchnhìn nhận các vấn đề liên quan đến văn hóa công vụ trong bối cảnh đổi mới hoạt độngĐTBD CBCC, đổi mới nền công vụ, hội nhập quốc tế, trong xu thế phát triển của cáchmạng khoa học công nghệ 4.0 và chuyển đổi số

Trang 13

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án vận dụng kết hợp một số phươngpháp nghiên cứu cụ thể sau:

4.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp

Tính cấp thiết và ý nghĩa quan trọng mà vấn đề nghiên cứu đặt ra trong hoànthiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc cácbộ được nghiên cứu sinh (NCS) phân tích và đánh giá thông qua phương pháp phântích tài liệu thứ cấp Các tài liệu được NCS phân tích nhằm làm rõ nội dung chươngtổng quan nghiên cứu, từ đó chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu, định hướng nghiêncứu cho đề tài

Các tài liệu, văn bản của 7 nhà trường, học viện về xây dựng, thực hiện văn hóacông vụ

Các tài liệu về tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm đường lối, chủ trương củaĐảng và nhà nước; những nghiên cứu về chính sách, pháp luật của Nhà nước qua cácthời kỳ lịch sử đề cập đến nội dung của văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCCđược NCS tập hợp, phân tích và xử lý thông qua phương pháp phân tích tài liệu

4.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát

Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát được NCS sử dụng nhằm thu thậpthông tin đánh giá khách quan từ phía khách thể nghiên cứu là viên chức, giảng viên,làm việc tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ và các học viên theo học các lớpĐTBD đối với thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức thuộc các bộ

Định hướng nghiên cứu của tổng thể luận án được NCS rút ra từ những phân tíchcác nội dung của văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC Những kết quả trongphân tích dữ liệu khảo sát của luận án tại các chương mục luôn đảm bảo giải quyếtđúng mục đích nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu đãđược đặt ra Những phân tích trong luận án làm rõ thực trạng thực hiện văn hóa côngvụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, qua đó những bất cập và nguyên nhântạo cơ sở cho các đề xuất xây dựng và hoàn thiện được NCS đề cập Phương phápphân tích đã góp một phần quan trọng giúp NCS lý giải, làm sáng rõ các giải phápđược kiến nghị áp dụng nhằm nâng cao tính thuyết phục và giá trị thực tiễn trong nộidung nghiên cứu luận án

NCS tóm lược nội dung sau mỗi phần luận giải, phân tích nhằm đánh giá tổngquan các vấn đề được giải quyết ở từng mục Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, NCS đãthực hiện phương pháp tổng hợp Các lý thuyết, những yếu tố tác động, nội dung của

Trang 14

văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC được tổng hợp và phản ánh theo một hệthống nghiên cứu logic và khoa học

Từ phân tích những kết quả thu được trong nghiên cứu của luận án, NCS nhậndiện được những cơ hội và thách thức mà các trường ĐTBD CBCC có thể gặp khithực hiện văn hóa công vụ trong bối cảnh mới ngày nay Các nội dung nghiên cứuđược NCS làm rõ đều có sự hỗ trợ của phương pháp tổng hợp, nhất là trong các nộidung có tính chất đòi hỏi sự cô đọng, khái quát cao và phản ánh trung thực vấn đềnghiên cứu như: tóm tắt nội dung của từng mục, các kết luận từng chương và kết luậntoàn bộ luận án

Khi phân tích số liệu khảo sát, NCS đã so sánh thông tin khách quan từ thực trạngvăn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay Các kết quả khảosát trong luận án được nghiên cứu sinh tiến hành so sánh để chỉ ra được các yếu tố tácđộng đến việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, là

cơ sở đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của văn hóa công vụ tại các trường đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch ĐTBD CBCC thuộc các bộ trong thực tiễn Để thựchiện phương pháp này, NCS thực hiện theo đúng các bước của một cuộc điều tra xãhội học, nội dung nghiên cứu được xác định cụ thể theo mục tiêu nghiên cứu của luận

án cụ thể:

(1) Nội dung khảo sát: thực trạng về việc thực hiện văn hóa công vụ tại các

trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay Với nội dung này, NCS đã soạn ra mẫuphiếu điều tra khảo sát để tập hợp ý kiến đánh giá của các khách thể khảo sát về mứcđộ đáp ứng và mức độ biểu hiện và chất lượng về việc thực hiện văn hóa công vụ tạicác trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay Mẫu phiếu được thiết kế thuận lợicho công tác điều tra Trong đó NCS tập trung ở nghiên cứu các nội dung về văn hóacông vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, mỗi nội dung được đưa ra xin ýkiến về:

- 5 Mức độ biểu hiện: Rất không rõ ràng, Không rõ ràng, Rõ ràng một phần, Rõràng, Rất rõ ràng;

- 5 mức độ đáp ứng: Rất không đáp ứng, Không đáp ứng, Đáp ứng một phần,Đáp ứng, Rất đáp ứng

- 5 mức độ chất lượng: Yếu, Kém, Trung bình, Khá, Tốt

Bảng hỏi dùng để điều tra khảo sát các nội dung trên có tên là: Khảo sát thựctrạng về việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộhiện nay

Trang 15

2) Thu thập ý kiến, phỏng vấn sâu của khách thể khảo sát về thực trạng việc thựchiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay bao gồm nộidung về:

- Việc thực hiện triết lý, sứ mệnh, tầm nhìn

- Việc thực hiện hệ thống các giá trị văn hóa công vụ

- Việc thực hiện thể chế văn hóa công vụ

- Việc thực hiện môi trường làm việc

- Việc thực hiện văn hóa giao tiếp, ứng xử

(2) Đối tượng khảo sát bằng bảng hỏi: đội ngũ viên chức, giảng viên và học

viên theo học ở một số trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

(3) Cỡ mẫu khảo sát và địa điểm khảo sát: phiếu khảo sát (502 phiếu cho giảng

viên, viên chức, 548 phiếu cho học viên) Cụ thể:

Cỡ mẫu dành cho đội ngũ viên chức, giảng viên 7 trường: Học viện Hành chính Quốc gia; Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch; Trường bồi dưỡng cán bộ tài chính; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài nguyên và môi trường; Trường Cán bộ quản lý Giao thông vận tải, Học viện Quản lý giáo dục, Học viện Tư pháp Cơ cấu mẫu cụ thể từng trường đường mô tả tại bảng dưới đây:

Đơn vị

Số lượng phiếu viên chức, giảng viên

Số lượng phiếu học viên

Trường Cán bộ Quản lý Văn hóa, Thể thao và Du lịch 30 67

Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ Tài nguyên và

4) Cách chọn mẫu khảo sát & hình thức khảo sát: Gửi phiếu khảo sát trực tiếp,

đồng thời gửi phiếu khảo sát trực tuyến thông qua nền tảng Google Forms, cách thứcchọn mẫu khảo sát được thực hiện theo hình thức chọn mẫu có chủ đích, thực hiện đếnkhi đủ số lượng đề ra Cụ thể:

+ Số phiếu phát ra: 1059 phiếu;

+ Số phiếu thu về: 1050 phiếu, đạt tỷ lệ 99%;

+ Xử lý số liệu: Phụ lục số 2, số 3 của luận án

Trang 16

(5) Xử lý dữ liệu: Luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 để xử lý toàn

bộ 1.050 phiếu khảo sát thu về Số liệu phân tích chủ yếu trong luận án được tính theođiểm trung bình Khi nghiên cứu xây dựng bảng hỏi khảo sát, thang đo của các nộidung nghiên cứu được dựa trên thang đo 5 bậc Likert, các nhận định được áp dụngtrong luận án được đưa ra với tiêu chí đánh giá giá 1-5 liên quan đến các nội dung thựchiện văn hóa công vụ tại trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, Ý nghĩa của từng giá trịtrung bình với thang đo khoảng cách như sau: (Maximum – Minimum)/n = (5 – 1)/5 =0,8, nếu điểm trung bình rơi vào khoảng thì sẽ được nhận định như sau:

4.2.3 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia được sử dụng nhằm trực tiếp tham khảo ý kiến, thu thậpthông tin từ các nhà quản lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu, các nhà khoa học, các giảng viên,những người có kinh nghiệm liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài luận án

Đối tượng phỏng vấn bằng phương pháp chuyên gia: Các nhà nghiên cứu về

văn hóa công vụ; Ban Giám hiệu, số lượng: 70 người (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng,trưởng khoa chuyên môn, trưởng phòng, ban, bộ môn)

Nội dung phỏng vấn: NCS đã tiến hành phỏng vấn hai nhóm chuyên gia Nhóm thứ

nhất là 26 nhà nghiên cứu văn hóa công vụ về những vướng mắc trong lý luận, thực tiễnvề văn hóa công vụ Nhóm thứ hai là 44 viên chức giữ chức vụ quản lý tại các trườngĐTBD CBCC bao gồm ban giám hiệu, trưởng/phó khoa chuyên môn, trường/phó phòng,ban, bộ môn để hiểu rõ hơn thực tiễn về văn hóa công vụ tại trường ĐTBD CBCC Nộidung trao đổi phỏng vấn được thiết kế nhằm tìm kiếm các thông tin đánh giá thực trạngvăn hóa công vụ tại trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, các yếu tố cấu thành văn hóa côngvụ tại nhà trường Các nội dung phỏng vấn đã được trình bày cụ thể, kết hợp thông tinđịnh lượng và định tính để giải quyết các vấn đề nghiên cứu tại Chương 2 và Chương 3của luận án

Cách thức thực hiện: NCS lựa chọn các đối tượng phỏng vấn, tiến hành phỏng vấn

theo nội dung đã định, ghi biên bản phỏng vấn, xử lý các kết quả phỏng vấn để rút ra cácnhận định khoa học cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Nội dung phỏng vấn được thu về,phân tích theo phần mềm N VIVO phiên bản 7.0

Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án, NCS cũng đã tích cực tham gia các cuộchội thảo khoa học có liên quan đến chủ đề luận án do Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ

Trang 17

Nội vụ, các trường ĐTBD CBCC tổ chức để tiếp thu các ý kiến trao đổi, thảo luận của cácnhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu Những thông tin thu thập được

đã được NCS phân tích, đánh giá, tổng hợp nhằm đưa ra những đề xuất về hoàn thiện vănhóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

5 Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu

5.1 Giả thuyết khoa học

Văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nếu được hoàn thiện,

tổ chức thực hiện hiệu quả sẽ là tiền đề, là điều kiện và là cơ sở vững chắc đảm bảo vàgóp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐTBD tại nhà trường, từ đó nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC và gia tăng hiệu lực, hiệu quả trong thực thi công vụ

5.2 Câu hỏi nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài phải giải quyết được những câu hỏi nghiên cứu sau:

- Lý thuyết nào phù hợp và làm nền tảng để nghiên cứu văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD CBCC?

- Thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộhiện nay như thế nào? Các nhân tố cấu thành văn hóa công vụ có ảnh hưởng đến vănhóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ khổng? Mức độ và chiều hướngảnh hưởng của chúng đên văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộnhư thế nào? Thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộccác bộ có những ưu điểm, hạn chế gì? Nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế đó?

- Quá trình hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộcần dựa trên cơ sở quan điểm nào và cụ thể cần thực hiện hoàn thiện văn hóa công vụbằng giải pháp nào?

6 Những đóng góp mới của luận án

Xuất phát từ lý luận về quản lý công và quan điểm về văn hóa công vụ, Luận ánđóng góp một số nội dung mới như sau:

Về lý luận: Luận án đưa ra khái niệm văn hóa công vụ tại các trường ĐTBDCBCC, đưa ra những đặc trưng riêng của văn hóa công vụ tại các trường ĐTBDCBCC, hệ thống các yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC vàcác yếu tố tác động đến văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC

Về thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ: đề xuất 04 nhóm giải pháp hoàn thiện văn hóacông vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ gồm: xây dựng và hoàn thiện thểchế văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, hoàn thiện môi trườnglàm việc tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, hoàn thiện các giá trị văn hóa công

Trang 18

vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ; hoàn thiện văn hóa giao tiếp, ứng xử tạicác trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về lý luận, Luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và phát triển được cơ sở khoa học về

văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD Trong đó gồm có hệ thống khái niệm như: trườngđào tạo, bồi dưỡng, văn hóa công vụ, văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng.Luận án phân tích sâu các vấn đề lý luận và đặc trưng của văn hóa công vụ tại các trườngĐTBD, hình thành được khung lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng, yếu tố cấu thành vănhóa công vụ tại trường ĐTBD

Về thực tiễn, Luận án đánh giá một cách khách quan và toàn diện thực hiện văn

hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay Đánh giá

và chỉ ra những kết quả, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong việcthực hiện văn hóa công vụ trong các trường bồi dưỡng từ khi Đề án Văn hóa công vụđược ban hành;

Trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất các giải pháp hoànthiện thể chế quản lý nhà nước đối với văn hóa công vụ, hệ thống được khung các quychế văn hóa công vụ, xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho viên chức, giảng viên tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kếtcấu thành 4 chương:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2 Cơ sở khoa học về văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng

cán bộ, công chức

Chương 3 Thực trạng văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,

công chức thuộc các bộ

Chương 4 Quan điểm và giải pháp cơ bản hoàn thiện văn hóa công vụ tại các

trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trang 19

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã khảo sát các nguồn tài liệu từsách, báo, luận án cho đến các hội nghị khoa học, sơ lược tình hình nghiên cứu như sau:

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: văn hóa công vụ, văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức

1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ

1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu của nước ngoài

Văn hóa công vụ trong các công trình nghiên cứu của nước ngoài ngoài tiếp cậndưới góc độ tổ chức, còn hay thường được sử dụng theo từ học thuật văn hóa hànhchính ở một số ấn phẩm Tuy nhiên, dù sử dụng học thuật nào văn hóa công vụ đượchiểu là hệ thống các giá trị, chuẩn mực nhằm định hình nền công vụ của một quốc giathông qua các góc độ nghiên cứu sau:

Organization Theory and the Public Sector: Instrument, Culture and Myth (Tạm

dịch: Lý thuyết tổ chức và Khu vực công: Công cụ, Văn hóa và Bí ẩn) của tác giả TomChristensen, Per Lægreid, Paul G Roness và Kjell Arne Røvik Cuốn sách nhận địnhcác tổ chức trong khu vực công về cơ bản khác với các tổ chức trong khu vực tư nhân.Các tổ chức này là một bộ phận của các tổ chức chính trị của xã hội và là những chủthể chính trị chính Chúng đa chức năng, tuân theo sự lãnh đạo chính trị, và phần lớnkhông hoạt động ở thị trường bên ngoài Trong thời đại đẩy mạnh cải cách, tổ chức lại

và hiện đại hóa khu vực công, cuốn sách này giới thiệu kịp thời và sáng suốt về tổchức khu vực công thừa nhận những giá trị, lợi ích, kiến thức và nền tảng quyền lựcđộc đáo của nó Dựa trên cả quan điểm về công cụ và thể chế trong lý thuyết tổ chức,cũng như lý thuyết dân chủ và các nghiên cứu thực nghiệm về việc ra quyết định, cuốnsách đề cập đến năm khía cạnh trọng tâm của tổ chức khu vực công: (1) mục tiêu, giátrị và động lực, (2) lãnh đạo và chỉ đạo, (3) cải cách và thay đổi, (4) Hiệu quả và đàotạo, bồi dưỡng, (5) nhận thức và xây dựng Cuốn sách phản biện các phân tích kinh tếthông thường đối với khu vực công, thay vào đó lập luận về một cách tiếp cận chínhtrị-dân chủ và một lý thuyết tổ chức theo quy định mới Trong chương 3, tác giả đãcung cấp cho người đọc hiểu biết rõ ràng về các yếu tố chính về khái niệm văn hóa;một số khái niệm chính về văn hóa tổ chức thông qua các chuẩn mực và giá trị khôngchính thức, sự phụ thuộc vào quyết định, các quy trình phối hợp theo chiều dọc; đặcbiệt trong chương này, tác giả đã nêu ra các yếu tố văn hóa trong tổ chức công và ảnhhưởng của nó tới thái độ và hành động của công chức [84]

Trang 20

Bài viết Public Sector Organizational Culture: Experience from Frontline Bureaucracies (Tạm dịch: Văn hóa công vụ: Kinh nghiệm từ các cơ quan nhà nước

trung ương) Bài viết là sự đúc kết nghiên cứu từ bộ máy nhà nước của Bangladesh.Tác giả cho rằng văn hóa công vụ - thường được định nghĩa là niềm tin, giá trị, thái độ

và thực hành của các thành viên trong tổ chức - là động lực mạnh mẽ quyết định sứckhỏe và hạnh phúc của một tổ chức Tác giả cũng gợi ý về sự tồn tại của các góc độtiếp cận khác nhau của văn hóa công vụ Trong đó, một nghiên cứu đã được xây dựng

để tìm hiểu cách thức các nhà lãnh đạo thực hiện văn hóa công vụ thông qua các hoạtđộng công vụ của họ Bài viết nhìn nhận văn hóa công vụ thông qua bốn khía cạnh (1)khoảng cách quyền lực, (2) xu hướng lảng tránh, (3) sự tham gia và (4) định hướngcủa nhóm đã được xem xét Các khía cạnh văn hóa trên tác động đến việc quản lý tổngthể của bất kỳ tổ chức khu vực công nào 326 cơ quan công quyền đã được nghiên cứubằng cách sử dụng một bảng câu hỏi khảo sát Cả thống kê mô tả và thống kê suy luận

đã được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được Kết quả từ các cuộc khảo sát cácmẫu độc lập cho thấy các cán bộ công chức có sự khác biệt đáng kể theo chức năng,nhiệm vụ của họ trong việc thực hành văn hóa công vụ [80]

Bài viết Are we Lazy? Review of Public Personnel Administration (Tạm dịch:

“Liệu chúng ta có lười” đăng trên tạp chí học thuật Đánh giá về quản lý cá nhân trongkhu vực công) của tác giả Baldwin Bài viết là tổng quan đánh giá giữa những địnhkiến phổ biến dành cho cán bộ, công chức có đúng so với thực tiễn giữa viên chức vànhân viên khu vực tư Bài viết đưa ra một góc nhìn thực tế, so sánh thực tiễn giữa đạođức công vụ của nguồn nhân lực khu vực công so với nguồn nhân lực tư nhân, đặc biệtđặt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng về đạo đức công vụ những năm 1980 [66]

Bài viết “Administrative Culture and Values: Approaches” (Tạm dịch: Văn hóa

công vụ và các giá trị: Phương pháp tiếp cận)- O P Dwivedi, chương 1, trang 19 trong

cuốn “Administrative culture in a global context” (Văn hóa công vụ trong bối cảnh toàn

cầu hóa), Jabbra, Joseph G, Dwivedi, O P [78; tr.19] Trong bài viết này, tác giả O P.Dwivedi đã tập trung nghiên cứu những hiểu biết chung nhất về VHCV và đưa ra nhữngphương pháp tiếp cận có thể dùng để nghiên cứu và so sánh sự khác biệt giữa các nềnVHCV Phương pháp nghiên cứu VHCV của một quốc gia theo O P Dwivedi gồm 3phương pháp chính:1) nghĩa vụ và đạo đức công vụ của cán bộ công chức, 2) phươngpháp tiếp cận mục đích, 3) phương pháp tiếp cận tâm linh Cả ba phương pháp tiếp cậnnày dựa trên một giá trị chung như: quyền tự do căn bản, hiệu quả, trách nhiệm, côngbằng… những giá trị này được coi là giá trị cốt lõi của bất kỳ quốc gia nào

Trang 21

Năm 2012, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực hành chính đã xuất bản cuốn

“Деловое общение” Е Н Зарецкая Глава 1, 2, 3, 4, 9 изд “Дело”, Москва 2012.

(Tạm dịch: Cuộc trò chuyện kinh doanh) [118] Trong cuốn sách này, các chương 1, 2,

3, 4, 9 có bàn đến các nội dung về văn hóa giao tiếp Cụ thể là các nội dung về mối quan

hệ ứng xử của con người trong hoạt động công vụ và đây được xem là những phươngthức quan trọng để hiện thực các giá trị, truyền tải các thông điệp của cơ quan côngquyền đến người dân [88]

1.1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

Một là các công trình nghiên cứu về các thành tố cấu thành trong văn hóa công vụ tiêu biểu có các công trình

Bàn về công trình nghiên cứu về thể chế văn hóa công vụ, Tài liệu Tọa đàm khoa học

“Thể chế văn hóa công vụ ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn” của Khoa Nhà nước –

Pháp luật và lý luận cơ sở, Học viện Hành chính Quốc gia biên soạn Các bài viếttrong tọa đàm khoa học hướng tới khẳng định việc xây dựng và không ngừng hoànthiện thể chế văn hóa công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có vai tròquan trọng và cần thiết trong lộ trình hướng đến một nền hành chính hiện đại, chuyênnghiệp, liêm chính và phục vụ nhân dân ở Việt Nam Trong đó các bài viết tập trungphân tích về nội hàm thể chế văn hóa công vụ, những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóacông vụ cũng như giải pháp xây dựng thể chế văn hóa công vụ hoàn thiện trong tươnglai [28] Nghiên cứu về các chuẩn mực trong văn hóa công vụ ta có các công trình sau:

Tác giả Trương Thị Phương Thảo (2020) trong luận án tiến sĩ “Sự biến đổi đạo đức công vụ của đội ngũ công chức dưới tác động của kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” [42] cho rằng các chuẩn mực của CBCC bao gồm: (1) trung thành với chính thể,

với Tổ quốc, bảo vệ danh dự, lợi ích quốc gia; (2) tận tụy, sáng tạo, tích cực, tự giáctrong công việc Tôn trọng kỷ luật, kỷ cương Xử lý công việc có tình, có lý, có tínhthuyết phục cao; (3) gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân; có tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhândân; (4) tự giác thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm, bổn phận người công chức, nâng cao

ý thức tự tu dưỡng, tự rèn luyện của bản thân; (5) nêu cao tinh thần đoàn kết, hợp tác,chia sẻ với đồng nghiệp trong thực thi công vụ

Bàn về các giá trị trong văn hóa công vụ ta có các công trình sau:

Về các giá trị cốt lõi, tác giả Ngô Thành Can trong bài viết Những đặc điểm và giá trị cơ bản của văn hóa công vụ [145] cho rằng những giá trị cơ bản của VHCV bao

gồm: Tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, trung thực, khách quan, hiệu quả

và tính phục vụ của văn hóa công vụ Một số ngành có những giá trị cốt lõi riêng theo

Trang 22

đặc thù của ngành như ngành Kiểm toán Nhà nước trong bài báo “Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và hệ thống thông tin kế toán đến chất lượng báo cáo tài chính” của tác

giả Nguyễn Anh Hiền – Trần Thị Thủy Tiên trên tạp chí Kế toán và Kiểm toán đã chỉ

ra rằng các giá trị cốt lõi của cán bộ Kiểm toán bao gồm “Độc lập Liêm chính Chuyên nghiệp - Uy tín - Chất lượng” [21;tr.26-31]

-Tài liệu Bồi dưỡng Chuyên viên cao cấp của Học viện Hành chính Quốc gia, Trong

Chương 13 bàn về “Văn hóa công vụ và trách nhiệm công vụ” [5;tr.528-351] cho rằng các

giá trị của văn hóa công vụ thể hiện ở các Giá trị đạo đức; Tính phục vụ; Tính trách nhiệm;Tính khách quan, minh bạch; Tính chuyên nghiệp; Tính hiệu quả

Trong tài liệu bồi dưỡng Chuyên viên của Học viện Hành chính Quốc gia, tại

Chuyên đề 4 “Đạo đức công vụ” [4;tr.106-110], các giá trị cốt lõi của VHCV được tiếp

cận dưới góc độ cá nhân từ đạo đức công vụ Do bản chất của công việc mà công chứcđảm nhận là quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công cho xã hội nên những giá trị cốtlõi của công vụ phải được xác định dựa trên thuộc tính của các công việc cụ thể mà côngchức đảm nhận Giá trị cốt lõi mà công chức đảm nhận thể hiện ở cách công chức xử sự

và đóng góp để xã hội tốt đẹp hơn, bao gồm dịch vụ công tốt và từng cá nhân công chứccũng phải thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng về mọi mặt để tiến bộ hơn

Tài liệu Hội thảo “Liêm chính trong hoạt động công vụ ở Việt Nam” Các bài viết

trong Kỷ yếu hội thảo đều cho rằng liêm chính là một trong những giá trị cơ bản củaVHCV nói chung và bản thân liêm chính cũng chứa đựng những chuẩn mực nhất định

Hệ thống các giá trị, chuẩn mực của liêm chính cần được định hình trong nhận thức,suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, lý tưởng của từng cán bộ, công chức Chúng có ý nghĩahướng dẫn hành vi, định hướng suy nghĩ, hành động của từng cán bộ, công chức tronghoạt động công vụ Đó cũng là những chuẩn mực mà các nền công vụ thấy cần thiếtphải hướng tới và thiết lập nhằm mang đến những hiệu quả tích cực cho hoạt độngcông vụ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Những giá trị chuẩn mựccủa liêm chính dựa trên các chuẩn mực đạo đức chung của toàn xã hội, được pháp luậthóa thành những quy tắc, chuẩn mực giá trị đạo đức và hành vi ứng xử của công chứctrong thực thi công vụ [37]

Bài viết “Tính chuyên nghiệp – một giá trị cơ bản của văn hóa công vụ” của tác

giả Nguyễn Hữu Luận trên Tạp chí Tổ chức Nhà nước, bài viết tập trung phân tích sâumột trong những giá trị của VHCV thông qua năm biểu hiện cơ bản của nó, từ đó tácgiả đề xuất chín giải pháp nhằm xây dựng văn hóa công vụ, hướng tới tính chuyên

nghiệp đối với cán bộ, công chức [159] Luận án tiến sĩ triết học “Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay” của tác giả Cao Minh Công (2012) [12]

Trang 23

cho rằng trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức là mối quan hệ biện chứng trên cơsở của nền văn hóa công vụ và là nội dung cốt lõi trong cải cách nền hành chính hiệnnay Bên cạnh đó sự tác động của đạo đức công chức tới trách nhiệm công vụ thể hiệnqua một số khía cạnh cấu thành văn hóa công vụ dưới góc độ cá nhân như các chuẩnmực, các quy tắc, các giá trị Trong một số chuyên đề nghiên cứu, các tác giả đề cậpđến nội hàm của VHCV là đạo đức công vụ, tiêu biểu có bài viết của tác giả Trần Thị

Thanh Thủy “Thay đổi văn hóa công vụ - trường hợp Anh quốc và bài học cho Việt Nam” - Tạp chí Quản lý Nhà nước, số184 (5-2011) [47; tr.31-37], hay bài viết “Nội hàm đạo đức công vụ và xây dựng đạo đức công vụ trong bối cảnh hiện nay” - Trần

Thị Thanh Thủy (Học Viện Chính trị - Hành chính) - Tạp chí Giáo dục lý luận, số

1-2011 [48; tr.24-31]

Bàn về các thành tố tạo nên môi trường làm việc, tác giả Bùi Thu Trang trong luận án tiến sĩ quản lý công “Văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính nhà nước ở TP Hà Nội hiện nay” [53; tr.29] cho rằng các thành tố tạo nên môi trường làm việc bao

gồm các giá trị biểu hiện bên ngoài của VHCV như trang phục và cảnh quan môi

trường Tài liệu bồi dưỡng khóa học Quản lý sự thay đổi trong tổ chức - Dự án

DANIDA – NAPA do tác giả Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên khi nghiên cứu về văn hóacông vụ, tác giả cho rằng môi trường làm việc được thể hiện qua các giá trị bên ngoàigồm có bài trí công sở, sử dụng biểu tượng quốc gia [20; tr.115] Đồng ý kiến với 2 tácgiả trên, tài liệu bồi dưỡng Chuyên viên cao cấp của Học viện Hành chính Quốc giacũng cho rằng một số các thành tố của môi trường làm việc là các giá trị hữu hình cóthể kể đến như: Hệ thống các cam kết, biểu tượng, khẩu hiệu; Cách bài trí công sở,trang thiết bị, cảnh quan môi trường, kiểu kiến trúc đặc trưng [5; tr.523]

Bàn về văn hóa giao tiếp, ứng xử, Đề tài “Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nước Việt Nam” của tác giả Đào Thị Ái Thi (2008) luận án tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc

gia [44] Luận án dựa trên cơ sở phân tích các quan điểm, các khái niệm, mô hình, đặcđiểm, chức năng, giai đoạn hình thành, phương diện nội dung, biểu hiện, cấp độ hìnhthành các kỹ năng bộ phận, các kỹ năng cụ thể, các nhóm kỹ năng giao tiếp với nhau vàvới kỹ năng quản lý, mục tiêu và nội dung của cải cách hành chính Tìm hiểu và làm rõthực trạng, các yếu tố tác động đến kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức trong tiếntrình cải cách HCNN Việt Nam thông qua khảo sát công chức, công dân theo các cơ sở lýluận Đề xuất định hướng, một số xu hướng, bài học, giải pháp, kiến nghị, thực nghiệmxây dựng mô hình hoàn thiện kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính

Trang 24

Đề tài “Xây dựng văn hóa ứng xử công vụ của công chức cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay” của tác giả Trịnh Thanh Hà trong luận án tiến sĩ Quản lý Hành

chính công, Học viện Hành chính Quốc gia [17] đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vănhóa ứng xử công vụ của công chức cơ quan HCNN Việt Nam trong lịch sử và hiện nay.Đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử công vụ của công chức cơ quan HCNN tại một sốBộ và Chính quyền địa phương Đề xuất nguyên tắc trong xây dựng và phát triển vănhóa ứng xử công vụ Đồng thời đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa ứng xửcông vụ của công chức cơ quan HCNN Việt Nam hiện nay Luận án Tiến sĩ Văn hóa

học của tác giả Lê Thị Trúc Anh (2012), “Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (trường hợp TP Hồ Chí Minh) từ năm 1986 đến nay”, Đại học Khoa học Xã hội và

nhân văn TP Hồ Chí Minh [1] Trong công trình nghiên cứu này tác giả trên cơ sở phântích văn hóa giao tiếp công sở như một hệ thống, nhận diện thực trạng, làm rõ nhữngnguyên nhân chiều sâu tác động đến hiệu quả hoạt động tiếp dân nơi công sở hành chínhnói riêng, quá trình cải cách hành chính nói chung qua đó đề xuất phương hướng cảithiện và nâng cao chất lượng hoạt động giao tiếp nơi công sở hành chính hiện nay Tuynhiên các công trình này này chỉ mới tiếp cận VHCV dưới góc độ văn hóa giao tiếp màchưa có đánh giá một cách toàn diện

Hai là các công trình tiêu biểu liên quan đến thực hiện văn hóa công vụ

Cuốn sách: “Văn hóa công vụ ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Huỳnh Văn

Thới chủ biên [52] đã bước đầu đánh giá thực trạng văn hóa công vụ ở nước ta hiệnnay; chỉ ra những nhân tố tác động đến văn hóa công vụ và những giải pháp nhằmnâng cao văn hóa công vụ trong thời gian tới Tiếp nối theo, Đề án Văn hóa công vụ[138] cũng đã phần nào đưa ra phương hướng hoàn thiện văn hóa công vụ trong các cơquan hành chính nhà nước trong tương lai, trong đó nhấn mạnh đến việc nghiên cứu,đề xuất hoàn thiện quy định về văn hóa công vụ trong Luật Cán bộ, công chức, LuậtViên chức và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm tạo cơ sở pháp lý ngăn ngừa mộtcách bài bản những vi phạm về văn hóa công vụ, xây dựng mối quan hệ chỉ đạo, phốihợp giữa các cơ quan nhà nước để triển khai có hiệu quả đề án

Cuốn sách “Tài liệu bồi dưỡng văn hóa công vụ” do tác giả Đặng Xuân Hoan –

Lương Thanh Cường - Nguyễn Thị Thu Vân đồng chủ biên (2020) [22] đã nêu lênđịnh hướng và các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển văn hóa công vụ, trong đóhướng đến việc xây dựng văn hóa công vụ dựa trên các nội dung cơ bản bao gồm: Xâydựng hệ tiêu chí văn hoá công vụ trong các cơ quan, tổ chức nhà nước; Tạo lập thểchế, hệ thống hoá các giá trị của văn hoá công vụ; Xây dựng bộ quy tắc ứng xử, hiếnchương nghề nghiệp và cam kết thực hiện văn hoá công vụ trong bộ máy nhà nước;

Trang 25

Cải cách nền hành chính nhà nước gắn với phát triển văn hóa công vụ vì nhân dân; Cảicách nền công vụ Việt Nam; Nâng cao chất lượng của cơ quan nhà nước và cán bộ,công chức, viên chức trong hoạt động công vụ; Nâng cao trách nhiệm công vụ, đạođức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Phát huy vai trò của hệ thốngchính trị trong bảo đảm thực hiện văn hoá công vụ; Giám sát, đánh giá sự tuân thủchuẩn mực văn hoá công vụ; Phát huy vai trò của dư luận xã hội trong đổi mới, hoànthiện văn hoá công vụ ở Việt Nam.

1.1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức

1.1.2.1 Những công trình nước ngoài

Bàn về các yếu tố cấu thành văn hoá tại các trường ĐTBD, hầu hết các nhà nghiêncứu đều nhất trí với một trong hai mô hình: Thứ nhất, mô hình tảng băng (hai tầng bậc)được đưa ra bởi Frank Gonzales (1978) [70] Theo đó, tương tự văn hóa tổ chức, vănhoá tại các trường ĐTBD giống như một tảng băng, có văn hóa biểu hiện ở bề mặt vàvăn hóa ở chiều sâu Trong đó, bề mặt văn hóa là những thành tố vật chất dễ quan sát vàdễ thay đổi Bề sâu của văn hóa là những yếu tố thuộc tinh thần như các giá trị, niềm tin

và các ý nghĩ của con người mà chúng ta khó quan sát hoặc khó thay đổi Thứ hai, môhình cấu trúc ba tầng bậc do Edgar H Schein [68] đưa ra và được áp dụng vào văn hoátại cơ sở giáo dục, bồi dưỡng Theo mô hình này, văn hoá bao gồm ba tầng bậc: (1) Cácyếu tố hữu hình – có thể quan sát được; (2) Các giá trị được thể hiện, bao gồm niềm tin,thái độ, cách ứng xử; (3) Các giả thiết cơ bản – bao gồm các yếu tố liên quan đến môitrường xung quanh, thực tế của tổ chức, hoạt động và mối quan hệ giữa con người trong

tổ chức Trong hai mô hình này, mô hình ba cấp độ của văn hoá tại các trường ĐTBDphản ánh chặt chẽ và đầy đủ hơn về cấu trúc văn hoá Trong đó, đặc biệt cần nhấn mạnhở đây là các giả thiết cơ bản – tầng thứ ba trong cấu trúc văn hóa Theo Schein, tầng giảđịnh cơ bản bề sâu chính là các giả thiết ban đầu, được hỗ trợ bởi một linh cảm hay mộtgiá trị nào đó, được sử dụng liên tục khi giải quyết một vấn đề, dần dần trở thành hiệnthực Tầng giả thiết cơ bản bề sâu này sẽ quyết định đến cách giải quyết, nhìn nhận, xemxét mọi vấn đề của tổ chức, nó chi phối việc lựa chọn phương án nào, giá trị nào Nó cómối quan hệ chặt chẽ, chi phối đến hai tầng còn lại là các yếu tố hữu hình và các giá trịđược thể hiện

Về vai trò của văn hóa tại các trường ĐTBD đối với các hoạt động bồi dưỡng,

tiêu biểu có một số công trình nghiên cứu sau: Barth (2002) trong cuốn sách “The culture builder” (Tạm dịch: Nhà kiến tạo văn hóa) cho rằng văn hoá tác động đến toàn

bộ các thành viên trong nhà trường; tác động đến sự thành công, hiệu quả hoạt độngcủa nhà trường [64] Tương tự, Peterson (2002) cũng đánh giá cao môi trường văn hoátại các trường ĐTBD [82]

Trang 26

Theo Bahar Gun và Esin Caglayan (2013) trong bài viết “Implications from the Diagnosis of a School Culture at a Higher Education Institution” (Tạm dịch: Những

tác động từ văn hóa tại các trường đào tạo, bồi dưỡng) [65], văn hoá đóng vai trò quantrọng trong việc cải thiện hoạt động nhà trường Nhận thức về văn hoá cũng có nghĩa

là để mang lại sự thay đổi, nền văn hóa hiện tại phải được xem xét lại và tái cơ cấu.Những phát hiện của nghiên cứu cho thấy ba khía cạnh nổi bật nhất của văn hoá là sự

hỗ trợ và hợp tác của đội ngũ nhân viên, sự lãnh đạo hợp tác và sự thống nhất mụcđích Sự hợp tác của giảng viên được coi là yếu tố tích cực mạnh mẽ nhất trong vănhóa tại các trường ĐTBD, điều đó cho thấy sự hiểu biết nghề nghiệp một cách chínhthức và không chính thức của giảng viên có thể được tăng cường bằng cách xây dựng

và duy trì những cơ hội cần thiết để giảng viên phát huy sự hợp tác trong tổ chức.Cavanagh J.B., Holton J.L., Nolan C.C., Ray D.E., Naik J.T., Mantle P.G (1998) chorằng các nhà quản lý có thể khuyến khích, tạo điều kiện về thời gian và cơ hội để giảngviên và cán bộ nhân viên tham gia vào các hoạt động phát triển nhà trường [67] Đềxuất này cũng được phản ánh trong nghiên cứu của Jurasaite-Harbison (2009), liênquan tới việc học tập tại nơi làm việc của giảng viên [76] Jurasaite-Harbisoncho rằng,giảng viên có nhiều khả năng tham gia vào loại hình học tập này trong các trườngĐTBD, nơi mà môi trường vật lý và xã hội góp phần thúc đẩy các tương tác nghềnghiệp Đồng quan điểm Fullan, M.G (1991) cũng cho rằng kiểu hợp tác này nênđược thúc đẩy bởi nó làm gia tăng tinh thần, sự nhiệt tình và hiệu quả của giảng viên,giúp họ trở nên dễ tiếp nhận những ý tưởng mới [69]

1.1.2.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

Ở góc độ văn hóa nhà trường, Nguyễn Thị Ngọc Phương và Đặng Đình Thái(2019) đã phân tích sâu sắc nội hàm khái niệm văn hóa nhà trường dưới góc độ lý luậnthông qua tham chiếu nhiều quan niệm của học giả trong và ngoài nước Đồng thời,bài viết cũng nêu lên sự cần thiết, vai trò và quy trình phát triển văn hóa nhà trườngtrong các cơ sở giáo dục đào tạo tại Việt Nam hiện nay [35; tr 72-76] Từ góc độ tâm

lý giáo dục, Nguyễn Khắc Hùng và cộng sự (2011) cung cấp một cách có hệ thống cáctri thức về văn hóa nhà trường, về khái niệm, vai trò, ý nghĩa cũng như tầm quan trọngcủa văn hóa nhà trường trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực đất nước,ở tất cả các cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học chođến cao đẳng, đại học và sau đại học [24] Tác giả Phạm Minh Hạc (1994) cho rằngvăn hoá nhà trường bao gồm chủ thể là giảng viên, sinh viên, cán bộ công nhân viên;khách thể là hệ thống các giá trị văn hóa, các hình thức vận động văn hóa, cảnh quanvăn hóa [18; tr.54] Nguyễn Trường Lưu (1998) nhấn mạnh, thông qua văn hoá nhà

Trang 27

trường, giảng viên và sinh viên nhận thấy điểm mạnh và điểm yếu của chính mình, từ

đó chủ thể xây dựng văn hóa sẽ điều chỉnh được bản thân, góp phần tạo nên giá trị vănhoá nhà trường [33; tr 26]

Ở góc độ đơn vị sự nghiệp công lập, bài viết Đẩy mạnh thực hiện văn hóa công vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập của tác giả Đặng Thị Hồng Hạnh đã đưa ra góc

độ nhìn nhận văn hóa công vụ ở những tổ chức cung cấp dịch vụ công là đơn vị không

có chức năng quản lý nhà nước mà thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ công baogồm: cung ứng dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ công ích.Mặc dù vậy, trong hệ thống công vụ, các đơn vị sự nghiệp công lập vẫn có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc bảo đảm ổn định đời sống xã hội và phát triển kinh tế, xãhội của đất nước Vì vậy, văn hóa công vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập có một

số đặc điểm cơ bản như: tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, trung thực,khách quan, tính phục vụ [154] Đồng quan điểm, Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2020

của Lý Thị Huệ và các cộng sự về Quản lý nhà nước đối với văn hóa công vụ tại các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam hiện nay cũng cho rằng cần có sự quản lý của Nhà nước

trong việc thực hiện văn hóa công vụ tại các đơn vị sự nghiệp này do mặc dù có nhữngđặc trưng chung của đơn vị chủ quản là các CQHCNN, những tổ chức này vẫn mangnhững chuẩn mực riêng, giá trị riêng cần được thể chế hóa cụ thể, và có sự giám sátthực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế [26; tr 4]

Bàn về các thành tố cấu thành văn hóa công vụ trong các trường ĐTBD CBCC,

Bài viết Xây dựng văn hóa trường Đảng nhiệm vụ quan trọng trong kế thừa truyền thống và phát triển học viện chính trị khu vực II của tác giả Hoàng Thị Hương và

Nguyễn Thị Hằng đưa ra cấu trúc của văn hóa trường Đảng trên các phương diện: Hệthống các giá trị, chuẩn mực giao tiếp, ứng xử; tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động;các yếu tố ngoại diên như cảnh quan, không gian, kiến trúc [157] Tác giả Vũ Thị

Phương Hậu trong bài viết Xây dựng văn hóa Trường Đảng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới nhấn mạnh thành tố quan trọng cấu

thành nên văn hóa trường Đảng đó là sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnhđạo, quản lý về những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giải quyết tốtnhững vấn đề mà thực tiễn cách mạng đang đặt ra [155] Trong khi đó, tác giả NguyễnThị La cho rằng khi bàn về các yếu tố cấu thành văn hóa trong Học viện Hành chínhQuốc gia được biểu hiện qua giá trị vật chất và giá trị tinh thần, trong đó giá trị vậtchất là các biểu hiện dễ quan sát và tương đối dễ thay đổi như bài trí công sở, phươngtiện trang thiết bị trong khi các biểu hiện tinh thần lại khó nhận thấy và khó thay đổinhư niềm tin, giá trị cốt lõi và các chuẩn mực [29; tr 37]

Trang 28

Xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tác giả Hoàng Phúc Lâm trong

bài viết Cơ sở xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lãnh đạo quản lý của Học viện Chính trị Quốc gia đưa ra dựa trên năm cơ sở: (1) quán triệt tầm nhìn, sứ mệnh,

giá trị cốt lõi của Học viện trong xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng; (2) nâng caonhận thức, trách nhiệm của Đảng ủy, ban Thường vụ Đảng ủy, Ban Giám đốc Họcviện về xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; (3) tổ chức nghiên cứu khoa học,tổng kết thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; dự báo những xu hướng mớitrong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng của Học viện;(4) phát huy vai trò tham mưu của Văn phòng Đề án 979 trong quá trình tổ chức soạnthảo, đề xuất xây dựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng của Học viện; (5) phát huy dân chủ,trí tuệ của đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức của Học viện trong xâydựng triết lý đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời, tác giả đưa ra một số kinh nghiệm vềĐTBD từ các trường bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trên thế giới để đối chiếu tham khảo

và học hỏi như Trường Hành chính quốc gia Pháp, Học viện Matsushita tại Nhật Bản

và chương trình bồi dưỡng lãnh đạo cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc Đây đều

là những kinh nghiệm có giá trị tham khảo cao đối với việt xác định triết lý, tầm nhìn

và sứ mệnh trong thực hiện VHCV tại các trường ĐTBD CBCC [31; tr 58-63]

Bàn về văn hóa trong giao tiếp ứng xử giữa giảng viên và học viên trong nhàtrường ĐTBD CBCC, tác giả Trần Đức Dương với bài viết trong Hội thảo Khoa học

“Xây dựng văn hóa trường Đảng đáp ứng tiêu chí trường chính trị chuẩn” cho rằng

cần xây dựng văn hóa ứng xử qua (1) ứng xử văn hóa của đội ngũ cán bộ tham mưu,lãnh đạo, quản lý; (2) ứng xử văn hóa trong phối hợp thực hiện nhiệm vụ chuyên môngiữa các phòng, khoa và các cá nhân; (3) ứng xử văn hóa trong phát ngôn, trong giaotiếp; (4) ứng xử văn hóa giữa giảng viên, giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phục vụ vớihọc viên và ngược lại [57; tr 41-49]

Về thực hiện văn hóa công vụ tại trường ĐTBD CBCC, Đề tài khoa học cấp

nhà nước “Xây dựng văn hóa trường Đảng theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” do GS.TS Nguyễn Xuân Thắng – Giám đốc Học viện Chính trị Quốc

gia Hồ Chí Minh là chủ nhiệm đề tài nghiệm thu năm 2017 đã làm sáng tỏ nhữngvấn đề lý luận về văn hóa trường Đảng, đề tài vận dụng khảo sát, đánh giá thựctrạng văn hóa trường Đảng hiện nay, đề xuất nội dung xây dựng văn hóa trườngĐảng và khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa trường Đảng Đề tài

đã xây dựng và phát triển được hệ giá trị văn hóa trường Đảng theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh; xây dựng chuẩn mực văn hóa và bộ quy tắc ứng xửcủa khối trường Đảng; xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động củatrường Đảng và các hình thức ngoại hiện của văn hóa trường Đảng [41]

Trang 29

Năm 2016, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Văn hóa công sở ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp do

TS Lê Văn Lợi chủ nhiệm đã khảo sát làm rõ thực trạng văn hóa công sở tại Học việnChính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp để xây dựngvăn hóa công sở tại hệ thống Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minhtrong thời gian tới [32]

Tác giả Nguyễn Thị La (2019), trong luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục với đề tài

“Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại Học viện Hành chính Quốc gia” Luận án

đã tiếp cận quan niệm văn hóa nhà trường từ quan niệm văn hóa tổ chức đến chứcnăng quản lý, từ đó, xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóanhà trường gồm hệ thống: văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường, văn hóa nhàtrường đại học, văn hóa nhà trường học viện Luận án đã khắc họa tương đối rõ néttình hình chung về thực trạng văn hóa nhà trường tại Học viện Hành chính Quốc gia,đề xuất 6 giải pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Trong đó, 1 giải pháp đãđược thử nghiệm trên thực tế và được đánh giá mang tính thực tiễn và có mức độ khảthi cao [29]

1.2 Nhận xét các nghiên cứu đã tổng quan và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

1.2.1 Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Qua nghiên cứu, tổng hợp và khái quát những công trình, dữ liệu có liên quan đếnđề tài luận án cho thấy, các học giả, các nhà nghiên cứu đã thành công ở nhiều khíacạnh nghiên cứu, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, các tài liệu tổng quan đã cung cấp một dung lượng kiến thức sâu rộng

về những chủ đề liên quan đến văn hoá công vụ, vai trò của văn hóa công vụ trong xuthế phát triển nền công vụ Nhiều công trình, đề tài, tác phẩm và bài viết nghiên cứu vềcác thành tố cấu thành trong văn hóa công vụ như hệ thống giá trị, thể chế về văn hóacông vụ, văn hóa giao tiếp, ứng xử để từ đó nhận dạng sự thay đổi về văn hóa côngvụ của cơ quan nhà nước dưới tác động của bối cảnh mới

Thứ hai, đối với chủ đề văn hoá công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng ,

nhiều công trình, sách, bài báo nghiên cứu và bàn luận về các khái niệm, đặc điểmvề văn hóa công vụ trong trường đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu các thành tố cấuthành của văn hóa trong nhà trường Tổng quan tài liệu đã nghiên cứu và chỉ ranhững đặc điểm, cơ cấu tổ chức bộ máy, quy mô hoạt động, ý nghĩa của các hình

Trang 30

thái văn hoá như văn hóa ứng xử, giao tiếp, văn hóa người đứng đầu tại cáctrường đào tạo, bồi dưỡng CBCC

Thứ tư, các công trình, bài viết đã nghiên cứu về chính sách, pháp luật nhà nước

về văn hoá và văn hoá công vụ ở nước ta hiện nay, qua đó đã chỉ ra được những thànhtựu đạt được, những vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện trong thời kỳ kế tiếp Bêncạnh đó, một số học giả cũng đã tìm hiểu, phân tích về hệ thống chính sách, pháp luậtquy định về văn hoá công vụ tại các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công

và chỉ ra một số những giá trị kinh nghiệm có thể tham khảo

Thứ năm, các luận án khoa học với đề tài liên quan đến quản lý nhà nước về văn

hoá công vụ tại những CQ HCNN khác nhau trong hệ thống công vụ đã bước đầu làm

rõ vai trò của quản lý hành chính nhà nước về văn hoá công vụ trong một số ngành,lĩnh vực cụ thể

Thứ sáu, nghiên cứu về văn hoá công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng CBCC

gần đây cũng được một số những nhà nghiên cứu quan tâm ở một số bài báo, đề tàikhoa học thạc sĩ, tiến sĩ Tuy nhiên, chỉ tập trung giới hạn trong phạm vi một đơn vị,chưa được nghiên cứu ở mức độ cao hơn, sâu hơn và rộng hơn

Trong khi đó, chủ đề “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ” mang tính hệ thống, toàn diện còn là một khoảng trống,

chưa được đề cập trong các công trình trước đó

1.2.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

1.2.2.1 Những nội dung được đề tài kế thừa

Qua việc nghiên cứu các công trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đếnđề tài luận án, nghiên cứu sinh thấy rằng: Các nghiên cứu khoa học có liên quan đến

đề tài về “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ” khá phong phú và đa dạng ở cả đối tượng, phạm vi và mức độ Nhìn chung,

những công trình nghiên cứu trên đã xây dựng được nền tảng cơ bản quan trọng cho lýluận về văn hóa công vụ trong khối các trường ĐTBD Đó là những định hướng quantrọng giúp nghiên cứu sinh tìm hiểu sâu hơn và làm rõ những vấn đề về văn hóa côngvụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Những kết quả nghiên cứu trên đã cung cấp khung lý thuyết cơ bản và một số

kinh nghiệm thực tiễn có liên quan cho phần nội dung của đề tài nghiên cứu “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ”, cụ thể: Một là, những vấn đề liên quan có tính lý luận về văn hóa, văn hóa tổ chức, văn

hóa công sở, văn hóa hành chính, văn hóa nhà trường và văn hoá công vụ là địnhhướng quan trọng cho các nội dung nghiên cứu sâu về văn hóa công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay

Hai là, số liệu về tình hình kinh tế - xã hội chính trị trong những năm qua; phân

tích, đánh giá về thực hiện văn hoá công vụ ở từng bộ, từng giai đoạn lịch sử của đất

nước và những thành tựu, hạn chế, những nguyên nhân cũng như những vấn đề đặt ra

Trang 31

trong thực hiện văn hoá công vụ nói chung và văn hoá công vụ tại các các trườngĐTBD CBCC thuộc các bộ nói riêng.

Ba là, những báo cáo tổng hợp, những phân tích xác đáng về quan điểm, cách

thức để hướng tới những nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện văn hoá công vụ tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ trong thời gian tới

Như vậy, luận án có thể kế thừa những ưu điểm, thành tựu của các nghiên cứunày trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phù hợp vào quá trình thực hiện nhiệmvụ nghiên cứu khoa học luận án

1.2.2.2 Những nội dung đề tài cần tiếp tục nghiên cứu

a) Những vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu

Có thể thấy, đối tượng nghiên cứu trong phần lớn các công trình khoa học trên mới chỉdừng lại ở những vấn đề về văn hoá công vụ nói chung, chưa có công trình nào phân tích vàluận giải rõ ràng những nội dung của văn hoá công vụ tại các các trường ĐTBD CBCCthuộc các bộ Các nghiên cứu tập trung vào hướng văn hóa công vụ trong các trườngĐTBD CBCC chưa thật nhiều, một số tác giả trong nước và nước ngoài đã đi vào nghiêncứu lý luận về văn hoá công vụ trong CQHCNN, song đối với các đơn vị sự nghiệp công lậphay các trường ĐTBD CBCC thuộc bộ, chủ yếu được lồng ghép khi nghiên cứu về văn hoácông sở, văn hoá công vụ, văn hoá trường Đảng Vì vậy, luận án cần làm rõ các quan điểm,những đặc trưng riêng và xây dựng các yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại các trườngĐTBD CBCC

b) Những vấn đề thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu

Khảo cứu các công trình khoa học trong và ngoài nước cho thấy hiện nay chưa cócông trình nghiên cứu nào có tính hệ thống, chuyên sâu và tập trung vào việc đưa ranhững giải pháp hoàn thiện văn hoá công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc cácbộ Vì vậy luận án cần tiếp tục triển khai làm rõ những nội dung sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa và đánh giá toàn diện thực trạng văn hoá công vụ tại các

trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ: khái quát về những kết quả đạt được trong quá trìnhthực hiện văn hoá công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ theo các yếu tố cấuthành; đánh giá ưu điểm, hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế

Thứ hai, dự báo các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến văn hoá công vụ tại các

trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ trong bối cảnh hiện nay, trong đó có tác động củađổi mới hoạt động ĐTBD cho đội ngũ CBCC, cải cách nền công vụ, cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư và chuyển đổi số, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

Từ đó, dự báo xu hướng phát triển của văn hoá công vụ và đưa ra quan điểm của tác giả về hoàn thiện văn hoá công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng CBCC thuộc Bộ.

Trang 32

Thứ ba, luận án đưa ra quan điểm và đề xuất một hệ thống các nhóm giải pháp cơ bản, đồng bộ, rõ ràng, cụ thể, khả thi nhằm hoàn thiện văn hoá công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ

Trang 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Các công trình nghiên cứu về văn hóa công vụ trên thế giới và trong nước hiệnnay đã gợi mở được các góc độ tiếp cận đa dạng từ vi mô tới vĩ mô Tuy nhiên, nghiêncứu về văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức hiện naychưa nhiều, hoặc mới chỉ đề cập đến ở một khía cạnh nào đó của văn hóa như văn hóa

tổ chức, văn hóa nhà trường, văn hóa ứng xử…

Văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ bao gồm nhiều yếu tốcấu thành, có điểm chung cũng như những đặc điểm riêng so với văn hóa công vụ tạicác CQHCNN Vì vậy, cần phải nghiên cứu văn hóa công vụ một cách tổng thể vàphải gắn với những đặc trưng riêng tại đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nói riêng

Việc nghiên cứu văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ làcần thiết, bởi sẽ đóng góp và bổ sung về mặt lý luận, cơ sở khoa học về văn hóa côngvụ được tiếp cận ở góc độ mới Đây là một điều cần thiết đóng vai trò quan trọng trongbối cảnh đổi mới hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC hiện nay Từ việc tổngquan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, đề cập đến những vấn đềvăn hóa, văn hóa công vụ, văn hóa công vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập và văn hóacông vụ tại các trường ĐTBD có thể rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, các công trình của các học giả nước ngoài đã có những nghiên cứu đa

dạng về văn hóa, văn hóa tổ chức; những kiến thức này chủ yếu nghiên cứu về văn hóadưới góc độ tổ chức ở các cơ quan nhà nước và ở nhà trường , trên cơ sở các nền vănhóa, thể chế chính trị, điều kiện kinh tế khác với Việt Nam Vì vậy, khi tham khảo cáccông trình nghiên cứu trên, NCS sẽ có sự nghiên cứu, chọn lọc phù hợp với điều kiệncủa Việt Nam và phù hợp với tổ chức là các trường ĐTBD CBCC

Thứ hai, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến văn hóa công vụ và

trực tiếp về văn hóa công vụ tại các đơn vị sự nghiệp công lập , đặc biệt liên quan đếnđơn vị sự nghiệp công lập là trường ĐTBD CBCC chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện, hệ thống về lý luận và thực tiễn Các công trình nghiên cứu chủyếu đề cập đến văn hóa ở các mặt khác nhau: văn hóa công sở, văn hóa ứng xử, giaotiếp, quy định bài trí công sở…

Thứ ba, qua nghiên cứu các công trình, tác giả nhận thấy hiện vẫn còn có

nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa công vụ, chưa làm rõ các khái niệm vănhóa công vụ, văn hóa công sở, văn hóa tổ chức… Hiện nay, nội dung về thực hiệnvăn hóa công vụ trong các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ vẫn chưa có côngtrình nghiên cứu nào đề cập, đây là khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu vănhóa công vụ cần được bổ sung

Trang 34

Trong khuôn khổ luận án này, tác giả luận án dựa trên cơ sở tình hình nghiên cứutổng quan, có thể kế thừa được nền tảng cơ bản quan trọng cho lý luận về văn hóa,công vụ và văn hóa công vụ Việc sử dụng kiến thức lý luận kế thừa, cần phải cânnhắc, chọn lọc sao cho phù hợp với tổ chức là đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, vàtrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nói riêng Các kết quả nghiên cứu trên cũng gợi mởnhững định hướng và một số giải pháp hoàn thiện văn hóa công vụ là công cụ để quản

lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hiệu quả hơn

Trang 35

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VĂN HOÁ CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

2.1 Khái quát về các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

2.1.1 Quan niệm về trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

2.1.1.1 Khái niệm

Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (ĐTBD CBCC) là một thiết chế xã hội,một đơn vị hành chính sự nghiệp trong xã hội nói chung và trong hệ thống giáo dục nóiriêng Với tư cách là một đơn vị đặc thù trong hệ thống xã hội, trường ĐTBD mang tínhchuẩn mực cao với chức năng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC làm việc trong hệthống công vụ, trang bị cho đội ngũ đó những phẩm chất, kiến thức, kỹ năng, hành vi cầnthiết để thực hiện tốt nhất chức trách, nhiệm vụ được giao

Có thể hiểu, trường ĐTBD CBCC là một tổ chức được cấu trúc chặt chẽ, được cungứng các nguồn lực cần thiết nhằm thực hiện chức năng ĐTBD của mình mà không mộtthiết chế xã hội nào có thể thay thế được

Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phạm vi nghiên cứu khi đề cập tới kháiniệm trường ĐTBD CBCC Ở phạm vi rộng, trường ĐTBD CBCC là hệ thống các cơ sởthực hiện chức năng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCCVC [112] Đối với quan niệmnày thì trường ĐTBD CBCC sẽ bao gồm không chỉ các trường thực hiện chức năng,nhiệm vụ bồi dưỡng cho đội ngũ CBCCVC mà còn là các cơ sở giáo dục khác như Trungtâm hay Học viện có chức năng ĐTBD đều thuộc trong phạm vi này Ở phạm vi hẹp,trường ĐTBD CBCC là hệ thống các trường chỉ chuyên trách thực hiện chức năng ĐTBDtại các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội và của lực lượng

vũ trang nhân dân Với quan niệm này, những cơ sở có thực hiện đồng thời các chức năngkhác như giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sẽ không thuộc phạm vi này

Ở Việt Nam, vị trí pháp lý và nhiệm vụ, quyền hạn của trường ĐTBD CBCCVC

được quy định rõ tại Nghị định 103/2022/NĐ-CP quy định về trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân [101]

Với những quy định cụ thể của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vàtiếp cận nghiên cứu đề tài Luận án từ góc độ của khoa học Quản lý công, Nghiên cứu sinhthực hiện Luận án trong phạm vi nghiên cứu các trường ĐTBD CBCC được hiểu theo

nghĩa rộng với quan niệm như sau: Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức và hoạt động theo quy định của Đảng và quy định của pháp luật có chức năng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho

Trang 36

đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hoặc công chức, viên chức, bao gồm các cơ sở ĐTBD là Trường, Trung tâm, Học viện của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị –

xã hội và của lực lượng vũ trang nhân dân

2.1.1.2 Phân loại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Hệ thống các trường ĐTBD CBCC được phân loại theo sơ đồ sau:

Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống các trường đào tạo, bồi dưỡng

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trong đó, ở cấp Trung ương hệ thống trường ĐTBD CBCC bao gồm:

Một là, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Các trường này có chức năng chủ yếu là bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung cấp,cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; nghiên cứu khoa học

lý luận Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước, khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý…

Hai là, trường ĐTBD của cơ quan nhà nước, trực thuộc các bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,Kiểm toán nhà nước Các trường này thực hiện chức năng ĐTBD CBCC với nội dung,chương trình, đối tượng được phân cấp; tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng chếđộ chính sách, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học quản lý trong các lĩnhvực thuộc chức năng QLNN của bộ được Nhà nước giao

Ba là, các trường ĐTBD của lực lượng vũ trang nhân dân Các trường này là

tổ chức vũ trang thuộc, trực thuộc các cấp quản lý của Bộ Quốc phòng, Bộ Công

an có chức năng ĐTBD sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và côngnhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý về nhiệm vụ và kiến thứcquốc phòng, an ninh

Trang 37

Ở cấp địa phương hệ thống trường ĐTBD CBCC bao gồm:

Thứ nhất, các trường ĐTBD của tổ chức chính trị là đơn vị sự nghiệp công lập

trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc trung ương; huyện ủy, quận ủy, thành ủy, thị ủytrực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các đơn vị này có chức năng ĐTBDcán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở về lý luận chính trị, hànhchính, đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và một sốlĩnh vực khác

Thứ hai, các trường ĐTBD của tổ chức chính trị - xã hội là đơn vị sự nghiệp công lập

trực thuộc cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội

Trong đó, các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ sẽ thuộc cấp Trung ương quản lý vàthuộc trong khối các trường ĐTBD CBCC của cơ quan nhà nước

2.1.2 Đặc điểm các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Trường ĐTBD CBCC là cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được tổchức, hoạt động theo quy định của Đảng và quy định của pháp luật [101; tr.2] Trong đó,các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nằm trong hệ thống các trường đào tạo, bồidưỡng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, lực lưỡng vũtrang nhân dân Chính vì thế, đặc điểm của trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ sẽ cónhững đặc trưng của trường đào tạo, bồi dưỡng nói chung Tuy nhiên, vì chức năng,nhiệm vụ của các trường này là thực hiện ĐTBD cho đội ngũ CBCCVC tham gia quản

lý, hoạt động trên các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của bộ chủ quản nêncác trường ĐTBD CBCC còn mang các đặc trưng riêng của cơ quan quản lý Đặc điểm

cơ bản của trường ĐTBD CBCC nói chung và các trường thuộc các bộ nói riêng đượcthể hiện sau đây, bao gồm:

Một là, về nội dung giảng dạy và học tập

Khác với các loại hình đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, các khóaĐTBD CBCCVC nhà nước phải thực hiện được những mục đích cơ bản là: (i) nângcao năng lực thực thi công việc đáp ứng các chuẩn mực đặt ra; và (ii) có khả năng thựchiện những cải tiến/ thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công việc

Đối với mục đích thứ nhất, các chương trình ĐTBD phải được thiết kế nhằm lấp

đầy những "khoảng hụt hẫng" về năng lực trong thực thi công vụ theo vị trí việc làm

bằng những kiến thức và kỹ năng cần thiết Đối với mục đích thứ hai, các chương trìnhĐTBD được thiết kế dựa trên những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thayđổi để đáp ứng các yêu cầu mới

Với đặc thù riêng tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, nội dung giảng dạy,học tập hướng đến tập trung trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm

Trang 38

vụ, công vụ thuộc lĩnh vực QLNN mà bộ chủ quản phụ trách Bởi vậy, nội dung giảngdạy và học tập tại đây đề cao lý luận chung về quản lý nhà nước và các kỹ năng, kinhnghiệm thực tiễn phục vụ trực tiếp cho hoạt động công vụ của đội ngũ học viên Nộidung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng sát với thực tế, hướng vào các vấn đề thiếtthực đặt ra từ quá trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ năng hành chính Mục tiêu làthông qua ĐTBD chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng hành chính bảo đảm tính thốngnhất trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, nhất là trong giải quyết các yêucầu của người dân, doanh nghiệp Phần lớn học viên tại các trường ĐTBD CBCC thuộccác bộ là CBCCVC đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định, nên nội dung giảng dạy,học tập chú trọng vào nghiên cứu, nêu vấn đề, tình huống và hướng dẫn, gợi mở, đốithoại để rèn luyện phương pháp, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống.

Hai là, về phương pháp giảng dạy của giảng viên

Phương pháp giảng dạy đối với đối tượng là CBCC sẽ có nhiều khác biệt so vớicác đối tượng đào tạo khác Môi trường ĐTBD cần đẩy mạnh sự trao đổi giữa giảngviên và học viên, người giảng viên không giữ vai trò trung tâm là đầu mối truyền thụkiến thức mà cần trở thành cầu nối giúp người học đến gần và tiếp cận những kiếnthức phục vụ cho hoạt động công vụ của bản thân họ trong thực tiễn Bởi vậy, phươngpháp giảng dạy cho đối tượng học viên này bên cạnh việc vận dụng thuần thục phươngpháp giảng dạy và phương pháp sư phạm, đội ngũ giảng viên tại các trường ĐTBDCBCC còn cần tư duy, vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học tích cực [58;tr.12] Trong quá trình giảng dạy các chương trình ĐTBD cho CBCC việc sử dụng cácphương pháp dạy học tích cực là một yêu cầu tất yếu Một mặt, nó phù hợp với đặcđiểm của người học, là những người có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệpvụ, có chức danh quản lý ở một đơn vị trong các cơ quan, tổ chức; họ cũng là nhữngngười có kinh nghiệm thực tế, có mục tiêu và động cơ học tập khá rõ ràng Mặt khác,

sử dụng phương pháp dạy học tích cực cũng là cách khai thác, phát huy và gắn kếtgiữa lý luận với thực tiễn, giữa nhận thức, trình độ của mỗi cá nhân với khả năng vậndụng vào quá trình thực thi công việc của chính họ Đó cũng là cách để tạo động lực,tạo hứng thú cho người học Phương pháp dạy học tích cực cũng là cách tạo lập mốiquan hệ hiệu quả, chất lượng giữa giảng viên và học viên trong quá trình học Họcviên có sự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, hăng hái tham gia và đóng góp cho bàigiảng thêm phong phú [58; tr.8]

Ba là, về phương pháp học tập và rèn luyện của học viên

Nếu như tại các cơ sở giáo dục quốc dân, phương pháp học tập và rèn luyện chủyếu phụ thuộc vào hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên, kiến thức được người

Trang 39

học tiếp thu chủ yếu qua bài giảng của thầy cô thì tại các trường ĐTBD CBCC chútrọng phương pháp tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện đạo đức, lý tưởng chính trị.Người giảng viên tập trung cung cấp kiến thức cơ bản cho học viên như phương phápnghiên cứu, phương pháp phát hiện, xử lý, giải quyết các vấn đề thực tiễn Còn lại,người học cần phát huy tính chủ động trong rèn luyện kỹ năng thực hành ở những lĩnhvực QLNN khác nhau để khi gặp những tình huống cụ thể trong công tác thì CBCC cóthể xử lý nhanh, kịp thời, hiệu quả.

Bốn là, về đội ngũ quản lý hoạt động ĐTBD

Khác với các cơ sở giáo dục khác, đội ngũ quản lý hoạt động ĐTBD trong cáctrường ĐTBD thường không nhiều, nhiều viên chức còn kiêm nhiệm hoạt động giảngdạy, bởi vậy yêu cầu của đội ngũ này đó là: có năng lực chỉ đạo, tổ chức thực hiện,năng lực bao quát, tiên đoán tình hình nhanh [58; tr.23] Nói cách khác, đội ngũ quản

lý hoạt động ĐTBD phải là những người có năng lực trong giảng dạy, nắm chắc vàhiểu sâu sắc mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo, biết chỉ đạo tổ chức giảng dạyhọc tập hiệu quả, là trung tâm tập hợp thu hút đội ngũ giảng viên, học viên, các đơn vịliên kết tin tưởng và tôn trọng Phong cách quản lý của đội ngũ này ảnh hưởng sâu sắctới văn hóa công vụ vì vậy yêu cầu với đội ngũ quản lý cần mang tính nhân văn vàgương mẫu sâu sắc

Năm là, về giảng viên giảng dạy trong trường ĐTBD CBCC

Giảng viên giảng dạy trong các trường ĐTBD CBCC phải đáp ứng những yêucầu chung mà một nhà giáo cần có như: phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức lốisống lành mạnh; đạt chuẩn về trình độ đào tạo chuyên môn theo quy định; chuẩn mựcđạo đức và nghề nghiệp Giảng viên không chỉ là người truyền tải kiến thức cho họcviên mà còn là tấm gương đạo đức làm người, làm công vụ cho người học Bên cạnh

đó, đội ngũ giảng viên tại khối các trường này có nhiệm vụ ĐTBD chức danh, chức vụlãnh đạo, quản lý nên đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên không chỉ vững vàngvề lý luận, thành thạo về kỹ năng mà còn phải có kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vựcgiảng dạy Hiện nay, trước yêu cầu đổi mới ĐTBD CBCC, cơ cấu giảng viên tại cáctrường ĐTBD đang có xu hướng thay đổi, khi mà một lực lượng lớn giảng viên tại đây

sẽ là giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức là các chuyên gia đầu ngành trongcác lĩnh vực kinh tế, xã hội Vì vậy, văn hóa công vụ tại các trường cũng sẽ có nhữngảnh hưởng bị chi phối bởi đội ngũ giảng viên thỉnh giảng này

Sáu là, về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

Các trường có chức năng ĐTBD CBCCVC phần lớn được hình thành và pháttriển với mục tiêu ĐTBD đội ngũ CBCCVC hiện đang công tác tại các cơ quan nhà

Trang 40

nước, các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội Các đối tượng này được xét

cử đi học tập bồi dưỡng theo tiêu chuẩn, kế hoạch, quy hoạch của cơ quan, đơn vịquản lý CBCCVC nhằm mục tiêu nâng cao phương pháp thực hiện nhiệm vụ tronghoạt động công vụ của CBCC và hoạt động nghề nghiệp của viên chức, chuẩn hóa cáctiêu chuẩn bổ nhiệm vào ngạch và các chức vụ lãnh đạo, quản lý [58; tr17] Các đốitượng tham gia ĐTBD tại các trường này được hưởng các chế độ chính sách về ĐTBDtheo quy định của Nhà nước Đây là đối tượng có những đặc thù riêng khác với các đốitượng người học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân Đó là:

Thứ nhất, họ là những người có quan hệ lao động với Nhà nước

Thứ hai, CBCC phải đảm bảo các tiêu chuẩn nghề nghiệp riêng thông qua 5 yếu

tố then chốt như sau: 1 Về chính trị tư tưởng; 2 Đạo đức, lối sống; 3 Tác phong, lềlối làm việc; 4 Ý thức tổ chức kỷ luật; 5 Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ đượcgiao [99] Điều đó, yêu cầu hoạt động ĐTBD CBCC cũng cần phải xoay quanh 5 trụcnêu trên khiến cho nhiệm vụ giảng dạy của trường ĐTBD không chỉ cung cấp kiếnthức, kỹ năng cho học viên mà quan trọng hơn là phải hình thành văn hóa công vụ,chuẩn mực đạo đức phù hợp, đáp ứng yêu cầu của cải cánh hành chính và hiện đại hóanền công vụ cho đối tượng người học này

Mặt khác, với đặc thù riêng tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, học viênhầu hết đã có trải nghiệm thực tiễn thực thi công vụ thuộc lĩnh vực của bộ Do đó, hơn

ai hết, học viên nắm khá chắc các nội dung hoạt động, các công cụ và các biện pháptriển khai nhiệm vụ theo thẩm quyền, chức năng hoặc vị trí việc làm [58; tr.18] Khitham gia vào các chương trình bồi dưỡng, nhu cầu của học viên là được cung cấpnhững kiến thức mang tính cập nhật, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi thêm

kỹ năng, thái độ nghề nghiệp phục vụ cho chính công việc họ đang đảm nhiệm Điềunày cũng đồng nghĩa, các chương trình bồi dưỡng khi thiết kế cần phải dựa trên đặcthù của người học và người giảng viên khi giảng dạy các lớp bồi dưỡng buộc phảiquan tâm đến đặc thù này

Bảy là, về hoạt động rèn luyện nghiệp vụ

Kiến thức chuyên môn và kỹ năng phục vụ cho hoạt động thực thi công vụ cầnphải phù hợp và mang tính ứng dụng cao với đặc thù từng ngành, lĩnh vực mà đội ngũCBCC đang thực thi Các hình thức học tập và rèn luyện nghiệp vụ của CBCC rấtphong phú đa dạng, gắn liền với các hoạt động ĐTBD CBCC như rèn luyện các kỹnăng được học trong quá trình thực thi công vụ, các hình thức tổ chức đi thực tế, viếtbáo cáo theo lĩnh vực thực tiễn đang triển khai… Bên cạnh đó, đối với đối tượngĐTBD là lãnh đạo, quản lý thì hoạt động rèn luyện tập trung nâng cao năng lực lãnhđạo, quản lý gắn với vị trí và trách nhiệm tương ứng của họ Đây là, đặc điểm nổi bậttrong trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ khác biệt với các nhà trường khác

Ngày đăng: 11/07/2024, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Trúc Anh (2012), Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (trường hợp TP Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (trườnghợp TP Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến nay
Tác giả: Lê Thị Trúc Anh
Năm: 2012
2. Bộ Nội vụ (2015), Tài liệu Hội thảo khoa học Văn hóa công vụ và cải cách hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo khoa học Văn hóa công vụ và cải cáchhành chính
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2015
3. Bộ Nội vụ (2018), Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên, Nxb Bách khoa – Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: Nxb Bách khoa –Hà Nội
Năm: 2018
4. Bộ Nội vụ (2019), Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên chính, Nxb Bách khoa – Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng ngạch Chuyên viên chính
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: Nxb Báchkhoa – Hà Nội
Năm: 2019
5. Bộ Nội vụ (2021), Tài liệu Bồi dưỡng Chuyên viên cao cấp , Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Bồi dưỡng Chuyên viên cao cấp
Tác giả: Bộ Nội vụ
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc giasự thật
Năm: 2021
6. Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Hà Nội tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin và Thể thao
Năm: 1992
7. C.Mác và Ph.Ăng-ghen (2000), C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăng-ghen
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2000
8. Ngô Thành Can, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016). Tổ chức hành chính nhà nước – Lý luận và thực tiễn. H. NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hành chính nhà nước– Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Ngô Thành Can, Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2016
9. Ngô Thành Can (Chủ biên) (2018), Công vụ và quản lý thực thi công vụ, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công vụ và quản lý thực thi công vụ
Tác giả: Ngô Thành Can (Chủ biên)
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
10. Ngô Thành Can (2019), Đạo đức công chức trong thực thi công vụ, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức công chức trong thực thi công vụ
Tác giả: Ngô Thành Can
Nhà XB: Nxb Tưpháp
Năm: 2019
11. Ngô Thành Can (2020), Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực thi công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực thi côngvụ cho cán bộ, công chức, viên chức
Tác giả: Ngô Thành Can
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2020
12. Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm công vụ và đạo đức công chức ở nướcta hiện nay
Tác giả: Cao Minh Công
Năm: 2012
13. Lương Thanh Cường, Huỳnh Văn Thới (2021), Pháp luật về công vụ, công chức, Nxb Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về công vụ, côngchức
Tác giả: Lương Thanh Cường, Huỳnh Văn Thới
Nhà XB: Nxb Bách khoa
Năm: 2021
14. Phạm Đức Chính (2015), Những nội dung cơ bản về văn hóa giao tiếp trong hoạt động quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung cơ bản về văn hóa giao tiếp tronghoạt động quản lý
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2015
15. Trần Nam Chuân (2009), Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân, - Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng (11), tr. 88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minhvề nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân
Tác giả: Trần Nam Chuân
Năm: 2009
16. Đoàn Văn Dũng (2017), Văn hóa công vụ, Thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa công vụ tại Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước (số 3), tr. 76-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa công vụ, Thực trạng và giải pháp phát triểnvăn hóa công vụ tại Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Dũng
Năm: 2017
17.Trịnh Thanh Hà (2008), Xây dựng văn hóa ứng xử công vụ của công chức cơ quan HCNN Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa ứng xử công vụ của công chức cơquan HCNN Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trịnh Thanh Hà
Năm: 2008
18. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, NXB.Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB.Giáo dục
Năm: 1994
19. Nguyễn Văn Hậu (2014), Tổ chức sự kiện theo chuẩn mực văn hóa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sự kiện theo chuẩn mực văn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động
Năm: 2014
20. Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Tài liệu bồi dưỡng khóa học Quản lý sự thay đổi trong tổ chức, Dự án DANIDA - NAPA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng khóa học Quản lý sự thay đổitrong tổ chức
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống các trường đào tạo, bồi dưỡng - Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống các trường đào tạo, bồi dưỡng (Trang 36)
Sơ đồ 2.1: Hệ thống yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
Sơ đồ 2.1 Hệ thống yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (Trang 59)
Hình 3.1: Trình độ đào tạo của đội ngũ viên chức, giảng viên tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ (đơn vị: người) - Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
Hình 3.1 Trình độ đào tạo của đội ngũ viên chức, giảng viên tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ (đơn vị: người) (Trang 90)
Hình 4.1: Mô hình phòng học thông minh - Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
Hình 4.1 Mô hình phòng học thông minh (Trang 160)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w