Bài thu hoạch, môn văn hóa phát triển phát triển văn hóa và con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”

15 11 0
Bài thu hoạch, môn văn hóa phát triển phát triển văn hóa và con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước. Điều này được thể hiện qua việc Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến văn hóa, nhằm bảo đảm những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của lĩnh vực đặc biệt này. Một trong những quyết sách quan trọng của Đại hội Đảng lần thứ XII là xây dựng, phát triển văn hóa, con người. Nội dung đó vừa thể hiện quan điểm cơ bản, lâu dài, vừa là phương hướng nhiệm vụ của những năm tới về phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường cũng đặt ra nhiều vấn đề văn hóa cần giải quyết, đó là: sự phân hóa về cơ hội, điều kiện trong sáng tạo, sản xuất, truyền bá các giá trị văn hóa thông qua các phương tiện truyền tải ngày càng gia tăng; xuất hiện nhiều sản phẩm và dịch vụ văn hóa chất lượng thấp tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của xã hội; ảnh hưởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ của một bộ phận công chúng; đe dọa việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, các giá trị đạo đức truyền thống, thẩm mỹ, nghệ thuật của dân tộc... Từ đó, đã làm thay đổi thang giá trị, tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam Do đó, nhằm làm sáng tỏ lý luận cũng như thực trạng, giải pháp phát triển văn hóa trong nhiệm vụ xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn hiện nay, em lựa chọn chủ đề “Phát triển văn hóa và con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” để viết bài thu hoạch.

1 MỞ ĐẦU Trong 30 năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa ln nhận quan tâm Đảng, Nhà nước Điều thể qua việc Đảng, Nhà nước ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến văn hóa, nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết cho phát triển lĩnh vực đặc biệt Một sách quan trọng Đại hội Đảng lần thứ XII xây dựng, phát triển văn hóa, người Nội dung vừa thể quan điểm bản, lâu dài, vừa phương hướng nhiệm vụ năm tới phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường cũng đặt nhiều vấn đề văn hóa cần giải quyết, đó là: phân hóa hội, điều kiện sáng tạo, sản xuất, truyền bá giá trị văn hóa thơng qua phương tiện truyền tải ngày gia tăng; xuất nhiều sản phẩm dịch vụ văn hóa chất lượng thấp tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần xã hội; ảnh hưởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ phận cơng chúng; đe dọa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống, thẩm mỹ, nghệ thuật dân tộc Từ đó, làm thay đổi thang giá trị, tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống người Việt Nam Do đó, nhằm làm sáng tỏ lý luận cũng thực trạng, giải pháp phát triển văn hóa nhiệm vụ xây dựng người mới xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế của đất nước giai đoạn hiện nay, em lựa chọn chủ đề “Phát triển văn hóa và người nước ta giai đoạn nay” để viết bài thu hoạch 2 NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm văn hóa Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần của con người Về mặt thuật ngữ khoa học, văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" Năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoại ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Năm 2002, UNESCO đã đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.   Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" Khái niệm văn hóa thường tiếp cận hai cấp độ lý luận thực tiễn Ở cấp độ lý luận, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người (cá nhân cộng đồng) sáng tạo để phục vụ tồn phát triển xã hội Bản chất văn hóa sáng tạo, vươn tới Chân Thiện - Mỹ, vươn tới giá trị nhân văn đem lại hạnh phúc cho người Văn hóa “thiên nhiên” thứ hai người tạo để phục vụ người Ở cấp độ thực tiễn, văn hóa thể tồn hoạt động sống người, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động tinh thần, phản ánh kiểu lựa chọn sáng tạo cá nhân cộng đồng Như vậy, văn hóa vừa sản phẩm sáng tạo người, vừa môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất tinh thần người Cùng với thiên nhiên thứ tạo hóa tạo nên, văn hóa trở thành mơi trường sống người, văn hóa nhìn nhận động lực tiến xã hội Cần phải khắc phục nhận thức phiến diện văn hóa, đồng văn hóa với vài hoạt động thuộc lĩnh vực tinh thần xem nhẹ vai trị, chức xã hội 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển văn hóa thời kỳ đổi Kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội lần thứ VII (6-1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trưng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII rõ: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo tồn dân xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nghị riêng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục khẳng định: "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Tháng 7-2004, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ra Kết luận Về tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới Đại hội lần thứ X Đảng (4-2006) khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Theo quan điểm Nghị Trung ương khóa XI, văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh tư tưởng đạo: “Các cấp, ngành phải nhận thức đầy đủ thực có kết mục tiêu: Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong tư tưởng đạo này, có hai điểm quan trọng bật: thứ nhất, xây dựng, phát triển văn hóa phải gắn chặt với xây dựng, phát triển người không tách khỏi cội nguồn dân tộc Thứ hai, văn hóa khơng tảng tinh thần xã hội, mà sức mạnh nội sinh trực tiếp để phát triển bền vững 1.2 Những thành tựu và hạn chế quá trình phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới 1.2.1 Những thành tựu phát triển văn hóa thời kỳ đổi Thực tiễn 30 năm đổi vừa qua khẳng định đường lối, quan điểm Đảng ta phát triển văn hóa người hồn tồn đắn, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cấp thiết xã hội Chính nhờ có đường lối quan điểm đạo đắn văn hóa Việt Nam thời gian qua đạt tiến đáng kể, góp phần lĩnh vực khác làm nên thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử dân tộc Kiểm điểm năm thực Nghị Đại hội X Đảng nhìn lại 25 năm xây dựng phát triển lĩnh vực văn hóa người, Đại hội XI khẳng định “Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thơng tin, thể dục, thể thao ngày mở rộng, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Phong trào “toàn dân đoàn kết xây đựng dời sống văn hóa” bước vào chiều sâu”1 “Chỉ số phát triển người không ngừng tăng lên: Việt Nam hoàn thành phần lớn Mục tiêu Thiên niên kỷ” Trong lĩnh vực xây dựng người, Đảng Nhà nước đầu tư nhiều cho giáo dục- đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài, thực nhiều chủ trương, sách để tạo động lực cho giáo dục- đào tạo phát triển xứng đáng với vai trò “quốc sách hàng đầu” Cơ sở vật chất cho giáo dục tăng cường Quy mô đào tạo mở rộng, bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trình độ dân trí nói chung đội ngũ lao động qua đào tạo tay nghề nâng lên Chất lượng thể lực, sức khỏe, học vấn, tay nghề, kỹ lao động phẩm chất đạo đức nghề nghiệp có bước phát triển rõ rệt Cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta đạt thành tựu to lớn, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, xã hội cho vùng nơng thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm đầu tư (điện, đường, trường, trạm), tạo nên chuyển biến tích cực việc đảm bảo công xã hội hỗ trợ vùng gặp khó khăn Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết to lớn Hệ thống y tế, đặc biệt y tế sở chăm lo mở rộng Hầu hết xã, phường nước có trạm y tế, 65% trạm có bác sĩ Những tiến việc xây dựng người Việt Nam 30 năm đổi vừa qua góp phần khẳng định đường lối đổi Đảng ta vấn đề xây dựng người đắn Sự phát triển kinh tế hướng tới phục vụ người, đảm bảo tiến công xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống người Trên lĩnh vực văn hóa, q trình triển khai thực đường lối, sách văn hóa Đảng nhà nước thực nghiêm túc cấp, ngành Đặc biệt sau có Nghị Trung ương năm khóa VIII, cấp ủy Đảng cấp có chương trình thực Nghị nghiêm túc nhân dân đồng tình hưởng ứng thực Việc thực năm quan điểm đạo, 10 nhiệm vụ giải pháp lớn mà Nghị Trung ương năm khóa VIII tạo nên phong trào sâu rộng Đảng, quan nhà nước đồn thể trị - xã hội, góp phần to lớn vào củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam để xây dựng phát triển đất nước Tổng mức đầu tư Nhà nước cho Chương trình mục tiêu giai đoạn sau cao giai đoạn trước Tính tích cực, chủ động sáng tạo nhân dân phát huy, dân chủ xã hội mở rộng Hệ thống di sản văn hóa dân tộc đầu tư, tơn tạo phát huy vai trị phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Nhiều di tích văn hóa cộng đồng quốc tế công nhận Di sản văn hóa giới như: Cố Huế, Di tích Mỹ Sơn, Khu phố cổ Hội An, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long, Di tích Hồng thành Thăng Long Hà Nội, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nhã nhạc Cung đình Huế, Quan họ Bắc Ninh, Ca trù, Hát Xoan (Phú Thọ) UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nhân loại bảo vệ khẩn cấp Những giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc anh em đất nước Việt Nam giữ gìn, kế thừa phát huy làm phong phú cho văn hóa dân tộc Năm 2008, nước có 7.966 lễ hội, có 7.039 lễ hội dân gian, 544 lễ hội tôn giáo, 332 lễ hội lịch sử cách mạng Các phương tiện thông tin đại chúng phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Hiện nước có 707 quan báo chí (báo in: 166, báo điện tử: 09, tạp chí: 440, phát truyền hình: 68, nhà cung cấp thơng tin Internet: 24, có 13.348 nhà báo) Cả nước có 53 nhà xuất (xuất khoảng 20.504 sách với 211.615.158 triệu bản) Có 125 đơn vị phát hành, có 7.045 thư viện Các tài lĩnh vực sáng tạo văn học nghệ thuật bước đầu phát huy tham gia tích cực vào phát triển văn học nghệ thuật dân tộc Hiện nước có 48 hãng phim, 131 đoàn nghệ thuật Tổng số tác phẩm đăng ký quyền tác giả từ 1986 đến 21.143 Hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế mở rộng Cơng tác văn hóa đối ngoại có nhiều chuyển biến tích cực để giới thiệu thành tựu văn hóa Việt Nam nước ngồi tiếp thu giá trị tích cực văn hóa giới vào Việt Nam, nâng cao vị văn hóa Việt Nam cộng cồng quốc tế 1.2.2 Những hạn chế, yếu phát triển văn hóa thời kỳ đổi Thứ nhất, việc thực đường lối, quan điểm Đảng văn hóa, xã hội xây dựng người cịn mang nặng tính hình thức, chưa ý tới chất lượng hiệu thiết thực Những quan điểm đạo việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc quan điểm đắn xuất sớm từ Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư, khóa VII (1993), khẳng định lại nhiều lần Nghị sau Đảng triển khai nhiều bất cập Việc xây dựng phát triển văn hóa tiến hành chủ yếu lĩnh vực hoạt động văn hóa, chưa tác động sâu rộng gắn bó chặt chẽ với kinh tế trị Thứ hai, thành tựu tiến đạt lĩnh vực phát triển văn hóa, xã hội xây dựng người chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế chưa vững chắc, chưa tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Sự suy thoái phẩm chất, đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có số mặt nghiêm trọng hơn, gây tổn hại khơng nhỏ đến uy tín Đảng Nhà nước, niềm tin nhân dân Công tác xây dựng mơi trường văn hóa Đảng, quan Nhà nước, đồn thể trị - xã hội cịn hạn chế Tình trạng quan liêu, tham nhũng suy thoái lối sống, đạo đức phận cán bộ, đảng viên kể người có chức, có quyền chưa ngăn chặn Thứ ba tình trạng phân hóa hưởng thụ văn hóa vùng, miền, tầng lớp xã hội gia tăng Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đời sống văn hóa tinh thần nhiều vùng nơng thơn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cách mạng trước chưa khắc phục Thứ tư việc xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa, hệ thống văn quy phạm pháp luật sách lĩnh vực văn hóa, đặc biệt mối quan hệ kinh tế văn hóa, văn hóa cơng tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị cịn chậm thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác động văn hóa phát triển đất nước 1.2.3 Về nhiệm vụ, giải pháp phát triển văn hóa Trước đây, văn kiện Đại hội XI xác định bốn nhiệm vụ cần tập trung thực để phát triển văn hóa: củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú, đa dạng; phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống, cách mạng; phát triển hệ thống thông tin đại chúng; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hóa 8 Kế thừa quan điểm ấy, Nghị Hội nghị TƯ khóa XI phát triển thành sáu nhiệm vụ: xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng văn hóa trị, kinh tế; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa;  chủ động hội nhập quốc tế văn hóa Từ đó, Nghị TƯ khóa XI đề bốn nhóm giải pháp: Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa; xây dựng đội ngũ cán làm công tác văn hóa; Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa Kế thừa phát triển quan điểm đối sánh với yêu cầu, điều kiện cụ thể đất nước năm tới, Đại hội XII lựa chọn, nêu khái quát định hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển văn hóa người Việt Nam Nhiệm vụ thứ trực tiếp nhằm phát triển người, tất nhiên quan hệ khơng tách rời với phát triển văn hóa Riêng phát triển văn hóa có nhiệm vụ trực tiếp gồm: Thứ nhất, Giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng cấp ủy cấp lĩnh vực xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội Cần phải đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội sở phát huy tính chủ động sáng tạo Nhà nước việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng, đổi cơng tác quản lý quan giáo dục đào tạo, văn hóa, xã hội, y tế, thể thao nhằm tạo hợp lực chung tất ngành, cấp, xã hội việc thực chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa Thứ hai, Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa, lối sống đời sống văn hóa người dân sở, phát huy tính tự nguyện, tính tự quản lực làm chủ nhân dân Khuyến khích sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, tạo cơng trình khoa học nghệ thuật có giá trị cao Xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao sở Chú trọng cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao mang tầm vóc quốc gia cập nhật với trình độ khu vực giới Thứ ba, đề cao nhiệm vụ xây dựng văn hóa trị kinh tế Thứ tư, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Thứ năm, làm tốt cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất Thứ sáu, phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hóa  Thứ bảy, chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ tám, Kiên đấu tranh loại trừ tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Bài trừ tệ nạn, mê tín, dị đoan, ma túy, mại dâm loại tội phạm khác Khắc phục tình trạng tai nạn giao thơng trầm trọng Giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, đập tan âm mưu “diễn biến hịa bình” lực phản động nước quốc tế Liên hệ thực tế Qua việc học tập và nghiên cứu chủ đề về“Phát triển văn hóa và người để phát triển bền vững đất nước”, em xin liên hệ đối với Ninh Bình – nơi em sinh sống và công tác sau: Ninh Bình nằm phía Nam vùng Đồng Bắc bộ, diện tích gần 1.400 km2, chiếm 0,24% diện tích nước, cách thủ đô Hà Nội 90 km, phía bắc giáp tỉnh Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp tỉnh Nam Định; phía Nam và Tây Nam giáp với Biển Đông và tỉnh Thanh Hoá Ninh Bình từ xưa đến vẫn được xem một “yết hầu” tuyến giao lưu kinh tế Bắc - Nam, một cửa ngõ giao thương giữa đồng bằng với các vùng miền núi phía Tây, Tây Bắc của đất nước với nhiều tiềm du lịch, thương mại dịch vụ công nghiệp Với vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hố khu vực châu thổ sơng Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc 10 Từ đặc điểm vị trí địa lý tạo văn hóa Ninh Bình tương đối động, phát triển tảng văn minh châu thổ sông Hồng Đây vùng đất phù sa cổ ven chân núi có người cư trú từ sớm, vùng đồng ven biển Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Trong việc triển khai thực Nghị T.Ư Khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Ninh Bình vùng đất cố có bề dày truyền thống lịch sử, nơi phát tích ba triều đại Ðinh, tiền Lê Lý, lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tinh thần đặc sắc, phát huy sống hôm Trong hoạt động mình, ngành văn hóa Ninh Bình ln hướng sở, góp phần phát huy giá trị truyền thống, tạo dựng lối sống lành mạnh, tương thân, tương ái, thể đạo lý dân tộc Cũng từ phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, dấy lên vận động giúp vượt khó, làm kinh tế giỏi tầng lớp nhân dân, tổ chức đoàn thể: niên, phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân hưởng ứng nhiều hình thức từ nhiều năm qua Tuy có số nét thành tựu vậy, ngành văn hóa, du lịch Ninh Bình đứng trước khơng thách thức Trong thời đại cơng nghệ thông tin, hội nhập nay, với giá trị văn hóa tiếp thu, xuất yếu tố phản văn hóa Việc thiếu định hướng tuyên truyền, giáo dục, sử dụng in-tơ-nét việc buông lỏng quản lý dịch vụ in-tơ-nét để lại hậu khôn lường việc truyền bá lối sống lai căng, tệ nạn xã hội kích động bạo lực phận xã hội giới trẻ mà nhiều vụ án có liên quan cho thấy điều Để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đặt ra, ngày 26/6/2017, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ban hành Nghị số 10-NQ/TU xây dựng 11 phát triển văn hóa, người Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững. Nghị nhấn mạnh xây dựng phát triển văn hóa, người Ninh Bình đáp ứng yêu cầu hội nhập, phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kiên trì, lâu dài hệ thống trị lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý, điều hành quyền cấp, nhân dân chủ thể sáng tạo đội ngũ trí thức nịng cốt.  Nghị lần xác định rõ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể xây dựng phát triển văn hóa, người Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong trọng tâm xây dựng văn hóa, người Ninh Bình phát triển tồn diện, bền vững, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội Chăm lo xây dựng người Ninh Bình có nhân cách, lối sống tốt đẹp, mang đậm đặc trưng vùng đất Cố đô Hoa Lư: thân thiện, hiền hòa, lịch, mến khách Để làm được những mục tiêu đó thì cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội tham gia tầng lớp nhân dân xây dựng phát triển văn hóa, người Ninh Bình Để tổ chức thực có hiệu Nghị quyết, trước hết, cấp uỷ Đảng tập trung xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, tổ chức học tập, quán triệt triển khai thực Nghị cách nghiêm túc, coi việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động sát, đúng, khả thi tâm tổ 12 chức thực khâu quan trọng, có ý nghĩa định để Nghị phát huy hiệu thực tiễn đời sống. Các sở, ngành liên quan, UBND huyện, thành phố xây dựng chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch thực Nghị quyết; Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội cụ thể hóa Nghị thành nội dung tuyên truyền phù hợp; vận động hội viên, đoàn viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia thực giám sát thực Nghị 13 KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp đổi đất nước, Đảng ta “nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Trong năm tới, cần đưa việc giải vấn đề xã hội phát triển văn hóa lên nhanh nữa, tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế” Chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đường lối xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội hồn tồn đắn Đảng ta thời kỳ đổi vừa qua góp phần quan trọng vào việc củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Đường lối kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nước ta Những đóng góp sáng tạo Đảng lý luận xây dựng người, phát triển văn hóa phận quan trọng hợp thành lý luận đổi Đảng Việc tổ chức triển khai quan điểm nhiệm vụ xây dựng người phát triển văn hóa 30 năm đổi vừa qua tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa đất nước Sự nghiệp đổi thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng người đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong q trình này, việc tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr.32 14 sách xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội yêu cầu khách quan Mặt khác, việc tổ chức triển khai nghiêm túc quan điểm đạo, nhiệm vụ quan trọng chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa thực tiến cơng xã hội nhân tố có ý nghĩa định để biến tư tưởng Đảng thành thực Trong trình này, cần phát huy thành tựu đạt được, khắc phục khuyết điểm yếu thời kỳ vừa qua, tranh thủ thời cơ, tâm thực đồng toàn diện giải pháp cấp bách nêu để giành thành tựu mới, tạo nên phát triển chất để khẳng định sức mạnh người văn hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN 2006, tr.101-108, tr.172-174, tr 212-223 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, HN.1998 Đảng Cộng sản Việt Nam Kết luận Hội nghị lần thứ mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) Về Tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm tới” Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, HN.2003 Phạm Duy Đức (Chủ biên): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Xu hướng giải pháp Nxb CTQG, HN, 2011

Ngày đăng: 18/04/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan