Một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại là hoạt động xuất nhập khâu giữa các quốc gia.. 4.Đối tượng nghiên cứu _ Đặc điểm của quốc gia - khu vực tiêu thụ nhiều hang hóa c
Trang 1Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
OHS 24S fe fe lít dc đc đc 24S l dc fe fe đc OFS ofS l dc fe lộc đc oe oe oe oe aie dc oe oie ok
Chuyên dé thực tập — Chuyên ngành kinh tế học
Đề tài:
Những nhân té tác động đến xuất khẩu của Việt Nam
(Đào Minh Đức — 11150829 — KTH57)
Trang 2Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
MỤC LỤCCHUONG 1: LOI NÓI DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Câu hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
7 Ý nghĩa của nghiên cứu
8 Kết câu của chuyên dé
CHƯƠNG 2: TONG QUAN LÝ THUYET VA BANG CHUNG THỰC
NGHIEM VE CAC NHAN TO QUYET DINH XUAT KHAU CUA VIET
NAM
I Tổng quan lý thuyết
1 Khái niệm, vai trò và các hình thức của xuất khâu
1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khâu
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khâu
1.3 Các hình thức xuất khâu hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp
1.3.1 Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp
1.3.2 Xuất khẩu dưới hình thức uy thác
1.3.3 Hàng đổi hang
1.3.4 Tạm nhập tái xuất
1.3.5 Gia công quốc tế
1.3.6 Xuất khẩu tại chỗ
2 Các nhân tố tác động đến xuất khâu Việt Nam hiện nay
2.1 Các yếu tố kinh tế
2.1.1 Ty giá hoi đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khẩu
2.1.2 Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế
2.1.3 Thuế quan, hạn nghạch, tro cấp xuất khẩu
2.2 Các yêu tô xã hội
2.3 Các yếu tô chính trị pháp luật
2.4 Các yếu tô về tự nhiên và công nghệ
2.5 Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
2.6 Nhu cầu của thị trường nước ngoải
2.7 Nhân tổ thuộc về doanh nghiệp
Trang 3Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
2.7.1 Tiềm lực tài chính
2.7.2 Tiềm năng con người
2.7.3 Tiềm lực vô hình
2.7.4 Khả năng kiểm soát, chỉ phối, độ tin cây của nguồn cung cap hàng hoá và du
trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
2.7.5 Trình độ tổ chức quản lý
2.7.6 Trinh độ tiên tiễn của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của
doanh nghiệp
2.7.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
2.7.8 Yếu tô cạnh tranh của doanh nghiệp
II Bang trứng thực nghiệm
HI Những đóng góp mà đề tài hướng đến
CHƯƠNG 3: THUC TRANG XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TO QUYET
ĐỊNH XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI DOAN 1990-2018
Trang 4Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm gắn bó với mái trường kinh tế: bản thân được học tập và làm việctrong môi trường lành mạnh và chuyên nghiệp, tích lũy được nhiều kiến thức, học
hỏi được nhiều điều từ thầy cô và bạn bè Em nhận thấy đại học Kinh Tế Quốc Dân
là một môi trường tốt và thật may mắn cho những sinh viên đã đang và sẽ theo học
tại đây.
Với kinh nghiệm và kiến thức có được trong 4 năm theo học tại trường dé thựchành làm một nghiên cứu về hoạt động xuất khâu của Việt Nam với mục đích là đểbản thân có thê tiếp thu thêm kiến thức về kinh tế - thương mại để xứng đáng được
gọi là một cử nhân của đại học Kinh Tê Quôc Dân.
Bài viết phân tích những nhân tố tac động đến hoạt động xuất khâu của Việt
Nam với mục đích là tìm ra bước đi mới cho hàng hóa “Made In Vietnam” với
những tham khảo từ những bai báo trong nước cũng như quốc tế và ý kiến của riêng
cá nhân Là một sinh viên kinh tế em cảm thấy tầm quan trọng của hoạt động xuất
khâu nước nhà.
Đến với Kinh Tế Quốc Dân là một may mắn, 4 năm theo học tại trường là một
phân của thanh xuân và với riêng cá nhân em cảm thây không có gì nuôi tiệc.
Xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến những nhà giáo đáng kính củađại học Kinh Tế Quốc Dân
Xin được gửi lời cám ơn đến giáo viên phụ trách hướng dẫn chuyên đề tốtnghiệp của khoa Kinh Tế Học: PGS.TS.Phạm Thế Anh
Xin chân thành cảm on.
Trang 5Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
DANH MỤC TỪ VIET TAT
FDI : Khu vực có vôn đâu tư nước ngoài
EU : Liên minh Châu Âu
EX : Xuất khâu
GGDP : Tốc độ tang trưởng GDP thực
GOV : Đầu tư chính phủ
IM : Giá trị nhập khâu
EXRATE : Ty giá đồng đô la Mỹ
POP : Tốc độ tang dân số
R: Lãi xuất thực ở Việt Nam
INE : Lạm phát
MTV : Made in Vietnam
IMF : International Monetary Fund — Quỹ tiền tệ Quốc Tế
ASEAN : Khu vực Đông Nam A
VN : Việt Nam
SS : SamSung electronic
WTO : World Trade Organization — Tổ chức thương mại Thế Giới
FTA : Các hiệp định tự do hóa thương mại
Trang 6Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
CHUONG I: LOI NÓI DAU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những con đường quan trọng không thể bỏ qua để phát triển nền
kinh tế đó là mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại, xóa bỏ hàng rào thuế quan
và phi thuế quan Hay nói cách khác đó là con đường hội nhập kinh tế quốc tế
.Quan hệ kinh tế quốc tế phản ánh yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượngsản xuất trong nền kinh tế thế giới, nó tạo nên sự liên kết nền kinh tế giữa các quốcgia lại với nhau để hình thành nên thể thống nhất và quan hệ kinh tế quốc tế mangtính tất yêu khách quan Nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế mở nên các
nước cần mở rộng quan hệ hợp tác và giao lưu với các nước bên ngoài cũng nhưtrên thị trường thế giới Trên thế giới không có quốc gia nào có thê phát triển và tồn
tại bền vững khi không có quan hệ với các quốc gia khác.Nước ta đang bước vàothời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước côngnghiệp văn minh hiện đại và dé đạt được điều đó thì hiện nay Việt Nam đang trongtiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Việt nam là thành viên của
tổ chức thương mại thé giới va ASEAN
Một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại là hoạt động xuất
nhập khâu giữa các quốc gia Đối với bat kì quốc gia nào cũng không thé tự sảnxuất đáp ứng mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế hiện nay đời sống ngàycàng được nâng cao, nền kinh tế theo cơ chế thị trường.Đặc biệt đối với các nước
dang phát triển như nước ta hoạt động ngoại thương có vai trò rat lớn Xuất khẩu vanhập khẩu giúp phát triển nền kinh tế quốc gia và mở rộng thị trường toàn cầu Mỗiquốc gia được ưu đãi nhất định về tài nguyên và kỹ năng Ví dụ, một số nước giàutài nguyên thiên nhiên, chăng hạn như nhiên liệu hóa thạch, 26, đất màu mỡ hoặckim loại quý và khoáng sản, trong khi các nước khác lại thiếu hụt nhiều nguồn tài
nguyên này.
Ngoài ra, một số quốc gia có cơ sở hạ tầng phát triển cao, hệ thống giáo dục vàthị trường vốn cho phép họ tham gia vào các đổi mới công nghệ và sản xuất phứctạp, trong khi nhiều quốc gia thì không Nhập khẩu rất quan trọng đối với các doanhnghiệp và người tiêu dùng cá nhân Các quốc gia như Ellen thường cần nhập khâuhàng hóa hoặc không sẵn có ở trong nước hoặc có sẵn ở nước ngoài rẻ hơn Ngườitiêu dùng cá nhân cũng được hưởng lợi từ các sản phẩm được sản xuất tại địaphương với các thành phần nhập khẩu cũng như các sản phẩm khác được nhập khâu
Trang 7Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
vào trong nước Thông thường, các sản phẩm nhập khâu cung cấp mức giá tốt hơnhoặc nhiêu lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, giúp tang mức sông của họ.
Các nước muốn trở thành nhà xuất khẩu ròng hơn là các nhà nhập khâuròng Nhập khâu không nhất thiết là một điều xấu vì nó cho phép chúng ta tiếp cậnvới các nguồn lực và sản phẩm quan trọng không có sẵn hoặc với chi phí rẻhơn Tuy nhiên nó có thê có hậu quả xấu Nếu nhập khâu nhiều hơn xuất khẩu, dòngtiền lưu động tại thị trường trong nước giảm xuống dẫn đến hệ lụy nền kinh tế trongnước như một cơ thể thiếu máu
Mặt khác, càng nhiều quốc gia xuất khâu thì hoạt động kinh tế trong nước
càng xảy ra Xuất khẩu nhiều hơn có nghĩa là sản xuất nhiều hơn, tạo công ăn việclàm và tăng doanh thu Nếu một quốc gia là một nước xuất khẩu ròng, tổng sảnphẩm quốc nội của nó tăng lên, đó là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ đã hoànthành sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định Nói cách khác, xuất khâu ròng
làm tăng sự giàu có của một quốc gia Việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa các quốcgia trên thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư,tiếp thu khoa học - kĩ thuật tiên tiến và rút ra được những bài học quý giá từ cácnước phát triển để tạo nên một môi trường thuận lợi dé phat trién kinh té
Việt Nam là một quốc gia thuộc nhóm nước dang phát triển, chúng ta đã vađang có những bạn hàng lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung quốc Mục đích của bàinghiên cứu này là dé tìm ra những giải pháp cho xuất khẩu Việt Nam, giúp chúng ta
có thể tìm kiếm được thêm nhiều thị trường tiềm năng trên thế giới, trong tương lai
trên cả thế giới sẽ biết đến hàng hóa “Made in Vietnam”
2.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu của VN trong giai đoạn
1995-2015, nghiên cứu những tác động của những nhân tố đến xuất khâu chủ lực của Việt
Nam.
Đưa ra hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của việc tận dụng các lợi thế
của “Nước đi sau”, lợi thế từ các hiệp định tự doa hóa thương mại, tìm ra hạn chế,
yêu điểm của hàng hóa sản xuất trong nước từ đó đề xuất những định hướng kiếnnghị và giải pháp thúc đây hoạt động xuất khẩu trong những năm tiếp theo
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố tác động đến hoạt độngxuất khâu của Việt Nam, để đưa ra những giải pháp kiến nghị cho xuất khẩu ViệtNam định hướng những bước đi tiếp theo của doanh nghiệp xuất khẩu hang hóa
Trang 8Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
3.Câu hỏi nghiên cứu
_ Đâu là khâu yêu diém của xuât khâu Việt Nam?
_ Làm sao dé tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp con
cưng trong nước trước sức ép lớn từ những doanh nghiệp nước ngoài?
_ Những nhân tố chủ chốt quyết định xuất khâu Việt Nam?
_ Việt Nam đã làm chủ được những nhân tố nào?
4.Đối tượng nghiên cứu
_ Đặc điểm của quốc gia - khu vực tiêu thụ nhiều hang hóa của Việt Nam nhất
(mục đích: tìm ra những ưu tiên nhập khẩu từ bạn hàng của Việt Nam)
_ Giá trị xuất khâu những ngành hàng chủ lực của Việt Nam_ Những nhân tố trong nước
_ Những nhân tố nước ngoài — khu vực
5.Pham vi nghiên cứu
Hoạt động thương mại nói chung và xuất khâu nói riêng của Việt Nam 1995 —
2018.
6.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Dé phù hợp với nội dung và mục đích nghiên cứu đề ra, bài nghiên cứu sửdụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:
_Phương pháp thống kê: Số liệu sơ cấp thu thập được từ những cơ sở dit liệunhư là tổng cục thống kê, tong cục hải quan, ngân hang thế giới được xử lý phân
tích, đưa vào đánh giá hoạt động xuất khẩu Việt Nam Đánh giá ảnh hưởng từnhững quốc gia — khu vực nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam nhiều nhất: Hoa Kỳ,
Trung Quốc, EU, ASEAN
_Phương pháp định tính: Thu thập số liệu từ IMF của các giá trị: GDP, lạm
phát, dân số, đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ, giá trị nhập khẩu, giá tri xuất khẩu,
lãi suất thực ở VN, tỷ giá đồng USD, chỉ định mô hình dựa trên những nghiên cứu
có trước va đáng tin cậy dé đưa vào kiểm định bang phần mềm Stata
Ngoài ra sử dụng tổng hợp các phương pháp như phương pháp phân tích tổnghợp , phương pháp diễn giải — quy nạp, phương pháp so sánh đối chiếu, dé đi từnghiên cứu tình hình thực tế đến đưa ra đánh giá xu hướng chung
Trang 9Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
7.Y nghĩa của nghiên cứu
Chuyên đề với đề tài “ Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khâu củaViệt Nam” có nhiều đóng góp không chỉ cho những nghiên cứu sau về hoạt độngxuất khâu mà còn đưa ra những kiến nghị, giải pháp của việc điều hành hoạt độngxuất nhập khẩu và tận dụng lợi thế của “Nước đi sau”
Chuyên đề hệ thống được các lý thuyết cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, tự
do hóa thương mai, hoạt động xuất khẩu
Khăng đính tính quan trọng tuyệt đối của xuất khâu với một quốc gia nhiềutiềm năng kinh tế như Việt Nam, vì bất cứ một quốc gia nào cũng muốn trở thànhnước xuất khẩu ròng
Hoàn thiện phương pháp nghiên cứu định tính: Tìm ra các thị trường tiềmnăng mới, phát triển mạnh mẽ hơn hoạt động xuất khâu sang các nước-khu vực đã
có liên kết từ trước
8.Kết cấu của chuyên đề
CHUONG 1: Lời mở đầu
CHƯƠNG 2: Tổng quan lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm về các nhân tốquyết định xuất khẩu
CHƯƠNG 3: Thực trạng xuất khẩu và các nhân tố quyết định xuất khẩu ở việt
nam giai đoạn 1995-2018CHƯƠNG 4: Kết Luận
Trang 10Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
CHUONG II: TONG QUAN LY THUYET VÀ BẰNG CHUNG THỰC
NGHIEM VE CAC NHÂN TO QUYET ĐỊNH XUAT KHẨU
I.Téng quan ly thuyết1.Khái niệm, vai trò va các hình thức của xuất khẩu1.1.Khái niệm về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho nước
ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất
khẩu là hoạt động mua bán và trao đôi hàng hóa trong nước, trong đó có bao gồm cảhàng hóa hữu hình và vô hình Khi sản xuất phát triển và việc trao đổi hàng hóagiữa các quốc gia tăng lên, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của
các quôc gia hoặc thị trường nội địa và khu chê xuât trong nước.
Xuất khâu là một hoạt động cơ bản của ngoại thương, xuất hiện lâu đời màhình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia
Cho đến nay nó đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu với nhiều hìnhthức khác nhau Hoạt động xuất khâu ngày nay diễn ra trên toàn cau, trong tat cảcác ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ ở hàng hóa hữu hình mà còn là
hàng hóa vô hình.
1.2 Vai trò của hoạt động xuất khâu
Xuất khâu là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đốingoại, xuất khẩu đã trở thành phương tiện dé phát triển, xuất khẩu là hình thức kinhdoanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốcgia trong khu vực và thế giới
Hình thức kinh doanh xuất khâu thường là hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản
của một quốc gia, nó là “chiếc chìa khóa” mở ra những giao dịch quốc tế, tạo ranguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nước khi tham gia vào hoạt động kinh tế
quốc tế Thực tế đã chứng minh các nước đi nhanh chóng trên con đường tăngtrưởng và phát triển kinh tế là nước có nền ngoại thương mạnh và năng động
Vi vậy vài trò của hoạt động xuất khâu có một ý nghĩa chiến lược dé phát triển
kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hoá đất nước
1.3.Các hình thức xuất khẩu hàng hoá chủ yếu của doanh nghiệp
1.3.1.Xuất khâu theo hình thức trực tiếp
10
Trang 11Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
Xuất khẩu theo hình thức trực tiếp là việc các nhà sản xuất, các công ty xínghiệp và các nhà xuất khẩu trực tiếp ký hợp đồng để sản xuất sản phẩm cho các
doanh nghiệp, cá nhân nước ngoai được nhà nước và bộ Thương mại cho phép.
Với hình thức này, các doanh nghiệp trực tiếp liên hệ với khách hàng, bạnhàng, thực hiện việc bán hàng với nước ngoài không qua một cá nhân hay tổ chứcnao làm trung gian Đương nhiên hình thức này đòi hỏi hợp đồng phải có điều kiệnbảo đảm: có khối lượng hàng hoá đủ sức yêu cầu doanh nghiệp trong nước sản xuấtvới qui mô vừa và lớn, có thị trường ôn định, có năng lực thực hiện xuất khẩu nhưlực lượng lao động có trình độ nghiệp, kiến thức chuyên môn, luật lệ trong nướccũng như nước bạn hàng về hoạt động xuất khẩu
e Ưu điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:
_ Tận dụng triệt để tiềm năng, lợi thé dé sản xuất hàng xuất khâu
_ Giá cả, phương tiện vận chuyên, thời gian giao hàng, phương thức thanh toánđược cả hai bên thống nhất
_ Lợi nhuận thu về không phải cắt hoa hồng cho bên trung gian (Quốc gia hoặc
doanh nghiệp mô giới)
e Nhược điểm của hình thức xuất khâu này:
Trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh trong thời gian ngắn trước giao dịchthì áp dụng hình thức này thường mang lại khó khăn do vốn sản xuất còn hạn hẹp,chưa tạo được lòng tin với khách hàng, thông tin về thị trường quốc tế hạn chế,thương hiệu sản pham còn xa lạ với khách hàng
1.3.2.Xuất khẩu đưới hình thức uỷ thác
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn
vị xuất khẩu là bên nhận uy thắc tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lượng hànghóa nhất định trên danh nghĩa là bên nhận uỷ thác nhưng chấp nhận giao dịch với
chi phí của bên uỷ thác áp đặt:
eUu điểm: công ty uỷ thác không phải đồ vốn vào hoạt động kinh doanh,tránh được những rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu được phí hoa hồng qua việc
mô giới Vì dé thực hiện hợp đồng uy thác xuất khẩu nên tat cả các chi phí như tìmhiểu thị trường đặt hang, đàm phán để cả hai bên đi đến thống nhất và ký kết hợpđồn, giúp giảm thiêu chi phí trong quá trình giao dịch
11
Trang 12Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
e Nhược điểm: Hiệu quả kinh doanh thấp — lợi nhuận thấp, không phải là bênchủ động trong giao dịch — dé dẫn đến rủi ro Thị trường và khách hang bị thu hep
vì doanh nghiệp không có thông tin của thị thường và khách hang, doanh nghiệp rất
dễ bị bên trung gian áp đặt mức hoa hồng của họ
1.3.3.Hàng đổi hàng
Hàng đổi hàng là phương thức giao dịch mà xuất khâu kết hợp với nhập khâu,người bán đồng thời là người mua, hàng hoá mà hai bên đem ra trao đối được địnhgiá bằng nhau theo một đồng tiền trung gian, ví dụ như: USD Hai bên quan hệbuôn bán đối lưu phải quan tâm đến những sự cân bằng sau:
_ Cân bằng về mặt hàng_ Cân bằng về giá cả, định giá qua một đồng tiền trung gian_ Cân bằng về tổng giá trị hàng hoá của hai gói hàng
_ Cân bằng thời gian giao hàng kí kết trên hợp đồng_ Cân bằng về điều kiện giao hàng
1.3.4.Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là xuất khẩu hàng đã nhập vào trong nước và không làmthay đổi trạng thái của hàng hóa so với lúc nhập về Ngoài ra còn có trường hợphàng hóa không hề có mặt tại nước tạm nhập mà sẽ giao ngay hang hóa cho bên
mua.
Giao dịch tái xuất là: hoạt động kết hợp xuất nhập khẩu với mục đích là lượng
ngoại tệ nhận được lớn hơn lượng ngoại tệ bỏ ra — trong kinh doanh được coi là
khoản hoa hồng Kiểu giao dich này luôn luôn có bên thứ 3 tham gia: 1 là quốc giaxuất khẩu, 2 là quốc gia tái xuất khẩu và 3 là quốc gia nhập khâu
eUu điểm: Quốc gia xuất khâu có thé xuất khẩu được các mặt hàng mà cácdoanh nghiệp trong nước chưa đủ kha năng sản xuất hoặc chi phí sản xuất cao déxuất khẩu và thu về nguồn ngoại tệ cần thiết cho dòng tiền tệ trong nước
e Nhược điểm: Các doanh nghiệp tạm nhập phụ thuộc nhiều vào quốc gia xuấtkhẩu về mặt giá cả, khoản hoa hồng, thời gian giao hang Hình thức xuất khẩu nàykhông mang nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế Lượng ngoại tệ thu được sẽ chiếm tất íttrong tong kim nghạch xuất khâu vì phần lớn là trả cho bên xuất khẩu
12
Trang 13Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
1.3.5.Gia công quốc tế
Đây là phương thức kinh doanh trong đó một bên được gọi là bên gia công
(bên sản xuất linh kiện) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên đặtgia công (bên mua linh kiện) dé chế biến ra thành phẩm sau đó giao lại cho bên đặtgia công và nhận tiền công
Gia công quốc tế là hình thức phổ biến trong hoạt động ngoại thương củanhiều quốc gia Một số hình thức gia công quốc tế :
Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (sản phẩm chưa hoàn
thiện) cho bên nhận gia công và thỏa thuận về thời gian nhận lại sản phẩm hoànthiện.
Có thé áp dụng hình thức kết hop trong đó bên đặt gia công chi giao nhữngnguyên vật liệu chính mà bên gia công không thể tự sản xuất và bên nhận gia công
tự chuẩn bị (tự sản xuất hoặc mua với giá thành rẻ) nguyên vật liệu phụ
1.3.6.Xuất khẩu tại chỗ
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu ngay trên lãnh thổ đất nước mìnhcho những doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động trên lãnh thé nước minh vàđương nhiên là doanh nghiệp sẽ thu về ngoại tệ
e Ưu điểm: không tốn chi phí vận chuyên quá lớn, thời gian giao hàng nhanh
chóng, hình thức giao hang thuận lợi.
e© Nhược điểm: các đơn hàng không có số lượng lớn, giá thành mà các doanh
nghiệp nước ngoài trả cho doanh nghiệp sản xuất thấp
2.Các nhân tổ tác động đến xuất khẩu Việt Nam hiện nay
2.1.Các yếu tô kinh tế
Các yêu tô kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khâu, hơn nữa các
yếu tố này mang tam vĩ mô nên các doanh nghiệp có thé lựa chon và phân tích các
yếu tô thiết thực nhất dé đưa ra các biện pháp cụ thé
2.1.1.Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khâu
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vi tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn
vị tiền tệ của nước kia Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quantrọng dé doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá
quôc tê nói chung và hoạt động xuât khâu nói riêng.
13
Trang 14Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
Đề nhận biết được sự tác động của tỷ giá hối đoái đối với các hoạt động của
nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng các nhà kinh tế thường phânbiệt ty giá hối đoái danh nghĩa và ty giá hối đoái thực tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá được nêu trên các phương tiện thông tinđại chúng như: Báo chí, internet do ngân hang nhà nước công bồ theo ngày
Tuy nhiên ty giá hối đoái chính thức không phải là một yếu tổ duy nhất ảnhhưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng.Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranhvới các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh
theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàngcủa họ.Một tý giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát
có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế
Nếu tỷ giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so vớinước nhập khâu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu đầuvào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phẩm ở nước xuấtkhẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu Còn đối với nước nhập khẩu thì cầu về hàngnhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hon dé sản xuất hàng hoá ở trong
nước Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh đượccác mặt hàng xuất khâu của minh, đo đó có thé tăng được lượng dự trữ ngoại hồi
Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khâu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ”
đã làm thay đổi, chuyên hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh củadoanh nghiệp xuất khẩu
2.1.2.Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế
Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể đưa
ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chăng hạn chiến lược
phát triển kinh tế theo thiên hướng Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đòi hỏi xuất
khẩu để thu lượng ngoại tệ qua đó đáp ứng cho nhu cầu nhập khẩu trang thiết bịmáy móc ma quốc gia chưa đủ năng lực tự sản xuất nhằm phục vụ sản xuất, bảo hộ
sản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích hoạt động xuất khâu và hạn
chế nhập khẩu những mặt hang mà đất nước đã có thê sản xuất và đạt chất lượngtiêu dung với những yêu cầu của người tiêu dung nội địa
2.1.3.Thuế quan, hạn nghạch, trợ cấp xuất khẩu
e Thuế quan
14
Trang 15Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàngxuất khâu Việc đánh thuế xuất khâu được chính phủ ban hành nhằm quan lý xuất
khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan
hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chỉ phí xã hội dosản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lạigiảm xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng
nhăm hạn chê sô lượng xuât khâu và bô sung cho nguôn thu ngân sách.
e Hạn ngạch
Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểunhư qui định của Nhà nước về số lượng tối đa của một mặt hàng hay của một nhómhàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấyphép Sở di có công cụ này vi không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuấtkhâu mà đôi khi về quyền lợi quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hang hay nhóm
hàng như sản phâm đặc biệt, nguyên liệu do nhu câu trong nước còn thiêu.
e Trợ cap xuât khâu
Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất
khẩu dé tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sảnphẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm
tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản
lượng và mức xuât khâu.
2.2.Các yêu tô xã hội
Hành động của con người luôn tôn tại trong một điêu kiện xã hội nhât định.
Chính vì vậy, các yêu tô xã hội ảnh hưởng rât lớn đên hành động của con người Các yêu tô xã hội rât rộng, được thê hiện rõ nét nhât ở yêu tô văn hóa của mỗi quôc
gia và cách thức trong xuất khâu của mỗi quốc gia.
Nền văn hoá của mỗi quốc gia có ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức tiêu dùnghàng hóa, ví du như: Nhật Bản là một quốc gia có thu nhập bình quân đầu ngườicao nhưng người Nhật Bản rat tiết kiệm và ít tiêu dùng vào những hàng hóa xa xi,
thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cách thoả mãn của cộngđồng đó Nên văn hoá là yếu tố quyết định lối sống nói cách khác là quyết định cáchthức tiêu dùng Các nhà xuất khẩu sẽ phải rat quan tâm đến văn hoá ở các thị trường
mà các nhà xuât khâu hướng đên.
15
Trang 16Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
2.3.Các yếu tố chính trị pháp luật
yếu tố chính trị là nhân tổ khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế hoáhoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thịtrường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ cáchàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầngcủa thị trường Khi không ôn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế củaĐất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh
Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.Các công ty kinh doanh xuất khâu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủ
tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông
_ Qui định về cạnh tranh độc quyền, về các loại thuế.
_Qui định về vấn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng,thực hiện hợp đồng
_ Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng
Ngoài những vấn đề nói trên chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại
thương khác như :Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan
Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sựthay đôi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu Vìvậy họ phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước dé biết được
xu hướng vận động của nên kinh tê và sự can thiệp của Nhà nước.
16
Trang 17Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
2.4.Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ
Các yêu tô về tự nhiên và công nghệ trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động sản xuât của các doanh nghiệp như sau:
_ Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí vận tải, tới thới
gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việclựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu
_ VỊ trí cua các nước cũng ảnh hưởng đên việc lựa chon nguôn hang, thị
trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biên có chi phí thâp hơn so với các nước không có cảng biên.
_ Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thé bị kéo dai do bị thiên tai nhưbão, động đất hoặc cái hệ quả kéo theo
_ Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho
phép các nhà kinh doanh năm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạođiều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hoá xuất khâu, tiết kiệm chiphí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yếu tố công nghệ còn tácđộng đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác
có liên quan như vận tải, ngân hàng.
_Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, hệthống xếp dỡ, kho lưu trữ hàng hóa Hệ thống cảng biển nếu hiện đại sẽ giảm bớt
thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuấtkhẩu
_ Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhàkinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn Ngoài ra ngânhàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh băng các dịch vụ thanh
toán qua ngân hàng.
_ Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hang hoá cho phép các hoạt độngxuất khâu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt được mức độ
thiệt hại khi có rủi ro xảy ra.
2.5.Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc
z A
Trang 18Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ
nhất, ở đây cũng do một phan tác động của các môi quan hệ kinh tế quốc té
Khi xuất khẩu hàng hoá từ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phảiđỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽcủa các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hainước nhập khâu và xuất khẩu
Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độkhác nhau, nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký kết vớimục tiêu đây mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vàocác liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiềuthuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình Ngược lại, đó chính là rào can trong
việc thâm nhập vào thị trường khu vực đó.
2.6.Nhu cầu của thị trường nước ngoài
Do kha năng sản xuất của nước nhập khâu không đủ dé đáp ứng được nhu cầu
tiêu dung trong nước hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nênkhông thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dung Nên đây cũng là một trongnhững nhân tố dé thúc đây xuất khẩu của các nước có khả năng đáp ứng được nhu
cầu trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài
2.7.Nhân tổ thuộc về doanh nghiệp
_ Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận_ Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn
_ Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi
2.7.2.Tiềm năng con người
Trong kinh doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt động kinh
18
Trang 19Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thànhcông Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và
sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ là
những nhân tố có hiệu qua dé khai thác và vượt qua cơ hội
2.7.3.Tiềm lực vô hình
Tiêm lực vô hình chính là nguôn tài sản vô hình của doanh nghiệp, nó tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại.
Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thé hình thành mốt cách
tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần được tạo dựng một cách có ý thứcthông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp
và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềmlực của doanh nghiệp có thé là:
_ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
_ Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá
_Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp
2.7.4.Khả năng kiểm soát, chi phối, độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá
và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽđến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khẩu tiêu thụ sảnphẩm Không kiểm soát hoặc không đảm bảo được sự ồn định, chủ động về nguồncung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khâukhông thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh
của doanh nghiệp.
2.7.5.Trinh độ tổ chức quan lý
Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ vớinhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thìđông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng khả năng tô chức, quản
lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tông hợp bao quát, tập trung vào những mốiliên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực
sự cho doanh nghiệp.
19
Trang 20Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
2.7.6.Trình độ tiên tiễn của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ củadoanh nghiệp
Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lượng hàng hoá
được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước.
2.7.7.Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp
Cơ sở vật chat kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có théhuy động vào kinh doanh: thiết bị, nhà xưởng Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất
kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực
hiện các hoạt động kinh doanh xuất khâu càng thuận tiện và có hiệu quả
2.7.8.Yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp
Cạnh tranh, một mặt thúc đây cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị,nâng cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nhưng một mặt nó dễ dàng day lùi
các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng
với sự thay đôi của thương trường kinh doanh
Các yếu tô cạnh tranh được thé hiện qua mô hình: 5 áp lực cạnh tranh (của
ae tha hiện tại Quyền thương lượng
của người mua
Nguy cơ của sản phẩm #‘ihe raklert
va dich vu thay thé SAN PAG
THAY THE
Nhận xét:
Chúng ta có thể thấy được các mối de doa hay thách thức trực tiếp VỚI Các
doanh nghiệp trong ngành chính là những doanh nghiệp khác, từ đây doanh nghiệp
có thé đưa ra chính sách phù hợp dé nhằm hạn chế tối thiểu sức cạnh tranh của đối
thủ mặt khác cũng gia tang sức cạnh tranh hang hóa của mình.
20
Trang 21Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
e Sự de doa từ các đối thủ cạnh tranh thuộc nhóm tiềm năng — nghĩa là có khảnăng cạnh tranh cao: nhưng dẫu sao thì các đối thủ này chưa có kinh nghiệm trongviệc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ,
lao động và tận dụng được lợi thé của “người đi sau”, do đó dễ khắc phục được
những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thịtrường Vì vậy, một doanh nghiệp phải không ngừng tăng cường đầu tư vốn, trang
bị thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, áp dung các biện pháp hỗ trợ khách hang Hiện nay có vô số hình thức hỗ trợkhách hàng như: mua trả góp với lãi suất thấp thế chấp băng chính tài sản đó
e Sức ép từ bên cung: sức ép từ phía nhà sản xuất có khả năng mở rộng hoặc
thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đôi cơ cau sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết
với nhau dé chi phối thi trường nhằm hạn chế khả năng cua doanh nghiệp hoặc làmgiảm lợi nhuận, gây ra rủi ro không thể dự báo trước cho doanh nghiệp Hệ quả xấu
có thể dẫn đến hoạt động xuất khâu bị gián đoạn
e Sức ép từ người tiêu dùng: Trong cơ chế thị trường, khách hàng luôn đượccoi là thượng dé Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui mô chấtlượng sản phẩm nhưng họ không thé làm thay đổi giá bán sản phẩm vi đó là quyết
định của nhà sản xuất Khi thị yếu của khách hàng thay đồi dẫn đến nhu cầu của họcũng thay đổi theo, khi đó hoạt động sản xuất kinh doanh hang hóa tiêu dung trong
nước và hoạt động sản xuất dành cho xuất khẩu đều phải thay đổi theo sao chothích hợp với thị yếu Nhìn chung sức ép của người tiêu dung chưa bao giờ là dễchịu với doanh nghiệp, nhưng nếu không có sức ép từ họ thì có 1é những doanhnghiệp đã có vị thế sẽ không còn tiếp tục đôi mới, khi đó họ sẽ ngủ quên trên chiếnthắng và đương nhiên theo thời gian doanh nghiệp sẽ mat khả năng cạnh tranh
Các nhân tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi các doanh nghiệp xuất khẩu
hoạt động trên thị trường quốc tế, họ hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc quyền
phân phối trên thị trường vì còn có rất nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩmtương tự Ở Việt Nam hiện nay chỉ có duy nhất tập đoàn Vin Group đi tiên phongtrong ngành công nghiệp ô tô “Made in Vietnam” và đương nhiên chưa có một thế
lực nào trong nước đủ sức cạnh tranh với sản phâm của họ.
Các doanh nghiệp này có thé là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốcgia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khâu mặt hàng đó Trong một
sé trường hop các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ vi lợi ích của
21
Trang 22Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
chính quốc gia đó được đặt trên lợi ích của doanh nghiệp trong nước nên doanh
nghiệp trong nước khó có thể cạnh tranh được với họ
IL Bằng chứng thực nghiệm
Nếu không tính đến sản phẩm của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhìn
chung xuất khâu Việt Nam về các mặt hàng như: may mặc, nông sản, thủy sản đã
có những bước đột phá rõ nét qua những chính sách của nhà nước cũng như đổi
mới của doanh nghiệp Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vẫn giữ vi thế chắcchắn trong mắt bạn hàng tiêu dùng
Bên cạnh những nhân tố tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu như:những hiệp định tự do hóa thương mại, xóa bỏ hàng rào thuế quan, xuất hiện nhữngdoanh nghiệp - tập đoàn mạnh mẽ làm tiên phong cho bước tiến lớn trong kinh tếcủa Việt Nam mà tiêu biểu là tập đoàn VinGroup
Vẫn tồn tại song song những nhân tổ có tác động tiêu cực đến hoạt động xuấtkhẩu của Việt Nam như:
_Thị yếu tiêu dùng, yêu cầu về chất lượng của thị trường nước ngoài khôngngừng thay đồi và nâng cao
_ Các doanh nghiệp xuất khâu không am hiểu đa thị thường, không nam chắc
những luật lệ xuất khẩu trong nước cũng như nước bạn hang dẫn đến sức cạnhtranh yếu kém
_Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia chưa được doanhnghiệp trú trọng hoặc vẫn chỉ mang tính lý thuyết cao
_ Trước sự lớn mạnh của các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trong nước cạnh tranh với nhau theo nhiêu hình thức tiêu cực, dân đên kìm
hãm lẫn nhau.
_ Doanh nghiệp chưa tiếp cận được nguồn vốn dù có chính sách kinh doanh
đúng đắn
1.Các nghiên cứu trong nước
Từ tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 6-2017 Tác giả: Trần
Văn Hùng — Trường đại học Lâm Nghiệp
Ké từ năm 1995-2015 hoạt động thương mại của Việt Nam đã đạt được nhiềuthành tựu đáng ké Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đó thì hoạt động thươngmại của Việt Nam cũng đang đặt ra nhiều van dé, trong đó đáng chú ý là Việt Nam
22
Trang 23Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
luôn trong tình trạng nhập siêu Xem xét nhưng yếu té có tác động hai chiều đến
hoạt động xuất khâu của Việt Nam và để nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại
của Việt Nam chúng tôi đề xuất một số kiến nghị trực tiếp tới Chính phủ và nhữngdoanh nghiệp xuất khẩu hiện nay:
Chính phủ cần có sự hỗ trợ đối với doanh nghiệp dé giảm thiêu chi phí hoạtđộng kinh doanh thông qua việc cắt giảm chi phi đầu vào sản xuất và cung ứngdịch vụ với thời gian ngắn nhất
Chính phủ cần giao cho các bộ ngành liên quan xây dựng cơ chế tạo lập môitrường kinh doanh bình đăng : tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá kha năng cạnh
tranh của từng sản phẩm, từng ngành dịch vụ, từng doanh nghiệp dé xây dựng kế
hoạch, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tang cường khả năng cạnh tranh của
một số hang hóa và dịch vụ trong khu vực
Trong giai đoạn tới, chính phủ cân chú trọng lựa chọn nững sản phâm mà Việt Nam có lợi thê so sánh và thê giới có nhu câu cao đê chuyên dịch cơ câu sản xuât
và xuât khâu.
Đông thời, sắp xêp lại các cơ sở sản xuât, chê biên theo hướng thành lập các
cơ sở có thiệt bi, công nghệ hiện đại dé tạo ra những san phâm có tính cạnh tranh
cao hơn, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quôc tê, giảm dân các cơ sở sản xuât, chê biên nhỏ lẻ không thê đảm bảo an toàn về thực phâm, an toàn về lao động.
Các doanh nghiệp cần linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện và nắm bắt cơ hộitang trưởng xuất khâu, nhanh chóng tận dụng những lợi thế và ưu đãi dé xúc tiến
xuất khẩu qua các quốc gia Trước mắt, các doanh nghiệp cần nỗ lực đây mạnh xuất
khẩu sang thị trường các nước truyền thống như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc
Sau đó mở rộng sang các thị trường khác như ASEAN.
Các doanh nghiệp phải chủ động nâng cao sức cạnh tranh, sẵn sàng hội nhập
và đối mặt với xu thế mới như tự do hóa đầu tư, thương mại, giảm và xóa bỏ thuế
quan, đơn giản hóa các thủ tục, hình thành tiêu chuẩn hang hóa chung
Tác động từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đến hoạt động xuất khẩucủa Việt Nam: Mở rộng xuất khẩu, những cũng làm tăng dòng nhập siêuCác doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy tại Việt Nam đã tạo nên giá trị xuất khẩulớn chiếm trên 50% giá trị xuất khẩu tất cả các mặt hang của Việt Nam Hiện naychỉ các doanh nghiệp thuộc vốn đầu tư nước ngoài mới tạo ra được nhiều bán thành
phẩm, như linh kiện máy tính, linh kiện điện thoại hay linh kiện điện tử nói chung
trong mạng lưới sản xuât toàn câu Bên cạnh đó các doanh nghiệp thuộc vôn đâu tư
23
Trang 24Đào Minh Đức — K57 — Kinh tế học — MSV: 11150829
nước ngoài đang khai thác triệt để thị trường hơn 90 triệu dân và tiếp tục có xuhướng tang dân số của Việt Nam Nên đương nhiên những doanh nghiệp thuộc vốnđầu tư nước ngoài góp công lớn vào việc tăng nhập siêu, mặt khác cơ chế gia côngcòn cao, tỷ lệ nội địa hóa như với ngành công nghiệp ô tô còn yếu kém, hầu hết
ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam chỉ là khâu lắp ráp
Sự cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp trong nước
Khi mà các khu vực có vốn đầu tư nước ngoài liên tục phát triển mạnh mẽ,ngày càng có them nhiều luồng vốn đồ vào Việt Nam Mặt khác sự canh tranh củacác doanh nghiệp nhỏ lẻ trong nước phan nào tự kìm hãm lẫn nhau, cạnh tranh nhìn
ở một khía cạnh tích cực nào đó là động lực thúc đây sự vươn lên của các doanh
nghiệp, nâng cao tính sáng tạo — cũng chính là nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm doanh nghiệp đó Nhưng cạnh tranh ở một góc nhìn tiêu cực nó là áp lực lớncho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm trí nếu quá gay gắt, cạnh tranh sẽ bóp
nghẹt những doanh nghiệp nhỏ trong nước.
Khi mà nhà nước có chủ trương khuyến khích mọi doanh nghiệp tham giaxuất khẩu tạo nên một hiệu ứng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệptrong nước, như gà cùng một mẹ đá nhau Càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cácdoanh nghiệp nước ngoài độc chiếm thị trường Việt Nam
Các doanh nghiệp trong nước ít thông tin về thị trường nước ngoài
Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thé nắm bắt được thông tin thị trường,
quy định pháp luật ở nước ngoài, những cơ hội và rủi ro, những định hướng thị
trường đối với sản xuất, xuất khẩu Dẫn đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa sản
xuất trong nước kém tính cạnh tranh khi ra thị trường nước ngoài với nhiều yêu cầu
gắt gao và luật lệ ngặt nghèo
Các chuyên gia kinh tế dự báo từ nay đến cuối năm, kim ngạch xuất khâu của
Việt Nam có khả năng tăng trưởng mạnh do kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh đốivới các mặt hàng là nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu như các
mặt hàng nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ sản xuất Bên cạnh đó mức tăng trưởng ởngưỡng cao đối với mặt hàng công nghiệp, trong đó các mặt hàng chủ lực: linh kiệnđiện tử, may mặc, đồ gỗ `
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007
Khủng hoảng cho vay thé chấp dưới chuẩn lan rộng ở Mỹ ké từ giữa năm
2007 đã dẫn tới tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay Năm 2008, nền kinh
24