MỤC LỤC
Hàng dệt may đứng đầu với trị giá xuất khẩu đạt 11,2 tỷ USD, 1 loại hàng hóa đạt giá trị xuất khâu cao đáng kể trong năm 2010 là đá quí với trị giá 2,8 tỷ USD và quốc gia nhập khâu nhiều nhất là Thụy Sỹ với. Khu vực EU và ASEAN có thể kế đến Mỹ Latinh là những thị trường ưa chuộng hàng hóa Việt Nam nhất, đối với quốc gia phải ké đến đầu tiên là Mỹ là thị trường số một của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây, tiếp đến là Nhật. Bản chat là mộ quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu nhưng thực tế thống kê cho thấy trong 10 năm trở lại đây Việt Nam xuất khẩu mạnh về những mặt hàng chủ lực: điện thoại và linh kiện, hang dệt may, máy vi tính — sản phâm điện tử, máy móc thiết bị phụ tùng, giày dép, hải sản,.
Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thì dầu thô, hàng dệt may, thủy sản và gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của hoạt động sản xuất và khả năng chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá hối đoái. Đến trước thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước chỉ còn chiếm 63% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Day là con số đóng góp đáng kể, thiết thực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam qua các thời kỳ, từ những giai đoạn đầu khi Việt Nam bắt đầu mở cửa cho đến những năm gần đây khi chúng ta tham gia sâu rộng vào thị.
Bản chất của Việt Nam là một quốc gia xuất khâu nông sản hang đầu nhưng thống kê cho thấy tổng giá trị xuất khâu của nông sản là quá lép về khi đặt cạnh giá trị xuất khâu từ khu vực FDI các mặt hang như: điện thoại và linh kiện, máy tính — sản phẩm điện tử,. Trong chỉ thị nờu rừ, Bộ Tài chớnh chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành thỳc đây việc triển khai cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN; rà soát, áp mã HS cho toàn bộ danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành nhằm nâng cao tính minh bạch và hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt thời gian làm thủ tục xuất nhập khẩu. Về tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương xem xét việc bổ sung kinh phí cho các hoạt động xúc tiễn thương mại dé tương xứng với kim ngạch xuất khẩu cũng như tiềm năng xuất khâu.
Mỹ luôn là thị trường tiêu thụ lượng hàng hóa của Việt Nam lớn nhất trong nhiều năm qua với 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, vì thế với chính sách giảm nhập siêu, bảo hộ hàng trong nước, áp thuế chống bán phá giá cao đối với hàng hóa nhập khâu vào Mỹ, không ít mặt hàng của Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ bị ảnh hưởng. Sử dụng số liệu từ IMF từ năm 1990 đến 2018 ( số liệu lấy theo năm ) với các biến : Tốc độ tăng trưởng GDP, Lam phát, Chi tiêu chính phủ, Ty giá hồi đoái, Lãi suất thực, Vốn đầu tư nước ngoài dé lựa chọn mô hình phù hợp ( sử dụng Stata ) để phân tích và đánh giá tác động của những nhân tố tác động đến xuất khẩu của Việt. Hiện nay Việt Nam xuất nhập khẩu trên dưới 200 mặt hang chủ chốt, giá trị nhập khẩu của các mặt hang khác nhau và lượng nhập khẩu của các mặt hang luôn linh động để phù hợp với thị trường nội địa, kỳ vọng về dấu của biến này trong mô hình dé xuất có thé (+) hoặc (-).
Mỹ là thị trường xuất khâu chủ chốt của các mặt hàng Việt Nam trong ít nhất 2 thập kỷ qua nên kỳ vọng về dấu của biến tỷ giá đồng USD của mô hình đề xuất là dấu âm (-), khi tỷ giá đồng USD tang sẽ làm các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang quốc gia này có xu hướng giảm lượng hàng hóa xuất khẩu, khi tỷ giá của đồng USD được giữ ở mức 6n định (trong lý thuyết) các doanh nghiệp xuất khâu cũng sẽ giữ lượng xuất khẩu hàng hóa ở mức ồn định. Mặt khác mô hình đề xuất kỳ vọng dấu âm với biến EXRATE vì khi đó các doanh nghiệp xuất khâu trong nước cũng như các doanh nghiệp xuất khâu có vốn đầu tư nước ngoài sẽ day mạnh sản xuất dé có lượng hang hóa xuất khẩu nhiều hơn ( điều này có ý nghĩa về mặt kinh tế) => tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu của thị trường nội dia trong nước. Mô hình kỳ vọng dau âm(-) cho biến tốc độ tăng dân số kỳ vọng rang sẽ hạn chế được những khoản đầu tư chính phủ (ý rang mô hình kỳ vọng rằng khi tốc độ tăng dân số được giữ ở mức 6n định, khi đó những khoản chỉ tiêu chính phủ sẽ được quyết toán nhiều hơn cho những hoạt động thương mại: xuất nhập.
Nhưng với những quốc gia đang trên đà phát triển như Việt Nam: tỷ lệ lạm phát được giữ ở mức 6n định và tăng nhẹ là dấu hiệu tốt cho tác động đến những hoạt động thương mại có liên quan đến những đồng ngoại tệ của các quốc gia bạn. Đầu tư tư nhân (FDI) tác động cùng chiều với biến xuất khâu, điều này mang ý nghĩa là khi có nguồn lực FDI tác động mạnh vào việt nam thì cùng với đó là thị trường xuất khẩu của việt nam ra thế giới.
Đối với mặt hàng nông sản dù đã thỏa thuận những điều khoản có lợi cho những doanh nghiệp đơn lẻ sản xuất trong nước để cắt giảm thuế nhập khẩu. Mặt khác việc đàm phán để được công nhận chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm còn nhiều yêu kém và hạn chế nên còn nhiều trường hợp dù mặt hàng dù đã được nước bạn công nhận tin dùng và chấp nhận giảm thuế nhập khâu đến tối thiểu là 0%. Nhưng những mặt hang yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt cao như thịt, rau quả, sữa bò, phô mai (những sản phẩm từ sữa).
Những hợp đồng xuất khâu, giấy tờ, thủ tục hành chính về cơ bản đã thông thoáng minh bạch tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho hoạt động sản xuất. Bên cạnh đó vẫn còn một số van dé và một số quy định chưa bat lợi cho những doanh nghiệp sản xuất nhỏ lẻ trong nước. Chi phí sản xuất của những doanh nghiệp trong nước cao so với mặt băng thế giới làm giảm khả năng cạnh tranh về giá so với những nước cũng thuộc khu vực Đông Nam Á.
Giải pháp được đề xuất về phía nguồn cung: tập trung vào đây mạnh tái cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp bên cạnh đó kiểm soát nguồn cung chặt chẽ. Xây dựng thương hiệu độc quyền — tạo long tin tuyệt đối với những ban hang đã có lich sử giao dịch trong quá khứ dé tạo nền tảng cho những hợp đồng sẽ được ký kết trong tương lai. Luôn sẵn sàng, chủ động đối phó với những chính sách bảo hộ thương mại của những nước bạn hang, những điều khoản gây bat lợi cho hang hóa VN mà không có trong thỏa thuận ký kết trước đó.
Đề làm được điều này những doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cần am hiểu luật lệ xuất khâu trong nước cũng như của những nước bạn hang, nguyên tắc nhập khẩu, văn hóa, tiêu chí chon hang, thị yếu hoặc kê cả những yêu sách của. Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa 2 nguồn cung và cầu trong nước dé giảm thiểu chi phí sản xuất hàng hóa trong nước => qua đó làm tăng tính cạnh tranh về giá của hàng hóa xuất khẩu VN so với những nước trong cùng khu vực (ASEAN). Chú trọng các giải pháp nhằm cải cách thé chế xuất khâu trước hết là với những doanh nghiệp xuất khẩu con ruột của VN.
Nhìn một cách tông thé trong 2 thập kỷ qua, xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều đổi mới được thế giới ghi nhận. Dần hình thành lên một thương hiệu “Made in VietNam” với tiên phong hiện tại là ngành công nghiệp sản xuất 6 tô VinFast. Hy vọng trong định hướng 10 năm tiếp theo (2020-2030) Việt Nam sẽ đạt được nhiều thành tựu hơn nữa dé khang định vi trí trên thi thường thương mai thế.