1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Và Tăng Trưởng Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Trần Thị Hợp
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Hựng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 20,45 MB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIET TATĐBSCL Đông bang sông Cửu Long CDCCLD Chuyén dịch cơ cau lao động CCLD Co câu lao động LLLD Luc lượng lao động CNH,HDH Công nghiệp hóa, hiện dai hóa CN-XD Công nghiệp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HỌC

=====LEIEILE] -¬-=~

Ne”

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

DE TAI : CHUYEN DICH CO CAU LAO DONG VA

TANG TRUONG VUNG DONG BANG SONG CUU

Trang 2

1.1.1 Lao động và lực lượng lao G61 ee eee eeceeeeeeseeeceeececeaeeeaeeeeeeceaeeeaeeeteeeeaeens 4

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế và chuyên dịch cơ cau lao động -: 71.2 Tổng quan nghiên cứu - ¿5£ +S£++£+E£+EE+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkerkee 10

1.2.1 Các nghiên cứu trên thé giới ¿2 25s s+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEvEkrrkerkrred 10

1.2.2 Các nghiên cứu ở VIỆt ÏNam - 5S k1 HH ng ng nh 14

CHƯƠNG 2:THỤC TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CÂU LAO ĐỘNG VA TANG

TRUONG VUNG DONG BANG SÔNG CUU LONG GIAI DOAN 2010 -2018 20

2.1 Thực trang co cấu lao động va tăng trưởng của Việt Nam - 2-5¿ 20

2.1.1 Thực trạng cơ cấu lao OIG ooo £Ắ 202.1.2 Tăng trưởng kinh t6 ccccceccccsesssesssessesssessesssecsssssesssessecsuessesssessscssecsesssesssesecsess 25

2.2 Thực trạng cơ cấu lao động và tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long

3.1 Phương pháp thu thập số liệu - ¿2 2 2 E+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkrred 42

3.2 Phương pháp nghién CỨU 6 + E121 1991E93 E1 91 1 93 91h ng ngư nà 42 3.3 Chỉ định mô hình thực nghiỆm - + 65+ 2E SE*#EESEEEEEEkkEkrrkrkrrkrkrrkrkee 45

3.4 Thống kê mô tả sỐ liệu - 2 £©5£+S£+E££E£+EEÊEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrred 473.5 Kết quả ước lượng w ceececsessessessessssssessessessessessessessessessussussusssesucsusesessessessessecsecsecaeeees 51

3.5.1 Kiểm định tương quan 22 + +Ss£SE2EE£EESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkkrrkerrree 51

Trang 3

3.5.2 Mô hình hồi quy ¿2 £+52+E£+EE+EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerreeg 523.5.3 Kiểm định lựa chon mô hình ¿- - + + Ss+E+E+E+EEEEEE+E+EtEEEEEEzE+EeEerereztzrsss 54CHƯƠNG 4: DE XUẤT VA KIÊN NGHỊ, -2- 2 ©52x+2+££EEt2EEvEE+zEEerkeerxrrreee 59

4.1 Xu hướng và bối cảnh trong thời gian tới -¿-<++z++cxzzxerxezrxrrseees 594.2 Dinh hướng và kiến nghị 2-2-5 + +22 2EEEEE2E12E1E7171E71 71717112121 Xe, 61

4.2.1 Dinh UG 61

4.2.2 — Kiến nghiecccccccccceccccscessesssessesssessesssecsusssessusssessusssessusssesssessessuessessseesessseesees 62

40009000157 67

PHU LUC vescessccssscsssesssessseesssessvesssesssesssesssesssvssssssssesssesssesssecssesssesssvetsvssssesssecssesssecssecssesssess 69

TAI LIEU THAM KHAO qu eccecccsscscssssssessececsesussesucsesucessecassveassvencarsucarsusassvsasarsesaneesaneves 95

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

ĐBSCL Đông bang sông Cửu Long

CDCCLD Chuyén dịch cơ cau lao động

CCLD Co câu lao động

LLLD Luc lượng lao động

CNH,HDH Công nghiệp hóa, hiện dai hóa

CN-XD Công nghiệp — Xây dựng

GDP Tổng sản phâm trong nước (Gross Domestic Product)

GNP Tổng sản phâm quốc gia (Gross National Product)

PCI Quy mô san lượng của quốc gia được tính bình quân trên đầu người

CDCC Chuyên dịch cơ cau

NSLD Năng suất lao động

VN Việt Nam

TFP Năng suất nhân tô tông hop

ICOR Hệ số sử dụng von hiệu quả (Incremental Capital Output Ratio)

GRDP Tổng sản phâm trên địa ban (Gross Regional Domestic Product)

FEM Mô hình tác động cô định (Fixed Effects Model)

REM Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model)

GLS Phương pháp bình phương bé nhất tong quát (Generalized Least Squares).DSBC Ty lệ dân sô biết chữ

TDS Ty lệ tăng dân số

DCT Ty suất di cư thuần

LDDT Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo

TLNN Ty lệ lao động nông nghiệp

TLCN Ty lệ lao động công nghiệp

Trang 5

TLDV Ty lệ lao động dich vụ

NSNN Năng suất lao động khu vực nông nghiệp

NSCN Năng suất lao động khu vực công nghiệpNSDV Năng suất lao động khu vực dịch vụ

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 2 I- Cơ cấu, quy mô lao động theo giới tính của Việt Nam giai đoạn 2010-2018 20Bảng 2 2-Co cau dân số Việt Nam theo khu vực năm 2010 - 2018 -. - 21Bảng 2 3-Co câu lao động Việt Nam theo giới tính và khu vực giai đoạn 2010-2018 22

Bảng 2 4-Lực lượng lao động của các vùng trên cả nước giai đoạn 2010-2018 24

Bảng 2 5-Cơ cấu lao động của Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2018 25

Bang 2 6-Ty lệ lao động trên 15 tuôi và trong độ tuôi lao động đã qua đào tạo của Việt

Nam giai doan 2010-2018 101177 26

Bảng 2 7-Ty lệ lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo phân theo cấp bậc ở Việt Nam giai

Goan 2010-2018 12007177 27

Bảng 2 8-Nang suất lao động của Việt Nam theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2018

“ Error! Bookmark not defined.

Bang 2 9-Nang suat lao động của Việt Nam so với một số nước trong khu vực năm 2010,

"0107 Error! Bookmark not defined.

Bang 2 10-Co cấu dân số theo giới tính va khu vực vùng đồng bằng sông Cửu Long giai

Bảng 2 13-Ty trọng GRDP của 12 tỉnh vùng ĐBSCL năm 2010, 2018 36

Bảng 2 14-Năng suất lao động của 12 tinh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 38Bang 3 1-M6 tả và kỳ vọng các biến trong mô hình 2-2-2 s2 + +x£+££2zz£z+zxez 46

Bảng 3 2-Thống kê mô tả số liệu về dân số của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn

2011-"0110 47

Bảng 3 3-Thống kê mô tả số liệu về cơ cấu lao động của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn

2010-2018 55“CaađaađađaiađaiaiaiaiaẳaẳiaiảiảảtŨỒÚŨỖ - 42

Bảng 3 4-Thống kê mô tả GRDP của 12 tinh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 49

Bảng 3 5-Thống kê mô tả số liệu về NSLD của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn

2010-01 — 50

Trang 7

Bang 3 6-Kiém định tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình

ñẦẶẶIÚ 51

Bang 3 7-Mô hình hồi quy FEM o c.ccscessessessssssessessessessessecsessessusssssusssessessessessessessesseesess 52Bảng 3 8-Két qua ước lượng mô hình REM o cccsccsssesssesssessssesssesssecssecssecssecsseessecssecssess 53Bang 3 9-Kết quả ước lượng GLS 2-22- +25£‡EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrerkerkrrrrrrei 54Bảng 3 10- Kiểm định lựa chọn mô hình - Error! Bookmark not defined.Bang 3 11- Kết quả ước lượng mô hình GLS cecceeeesessessessessessessessessessessessesseeseesesees 56

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 1-Co cau lao động của Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 2010-2018 23Hình 2 2-Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 29

Hình 2 3-Tỷ lệ đóng góp của các khu vực kinh tế vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt

Nam giai doan 2000-2018 000757 30

Hình 2 4-Mối quan hệ giữa NSLD va cơ cau lao d6Ng eeeecessesseessessessessessessesseeseessesees 31Hình 2 5-Mối quan hệ giữa cơ cau lao động va tăng trưởng kinh tẾ -+- 32Hình 2 6- Mối quan hệ giữa cơ cau lao động và GRDP của các tỉnh vùng ĐBSCL 39

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Năm 1986, trong Đại hội VI, nước ta đã chuyên hướng sang nền kinh tế thị trường,bắt đầu quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Những năm gần đây, nền kinh tế ViệtNam đang có tốc độ tăng trưởng khá cao Quá trình tăng trưởng và phát triển luôn gắnliền với những thay đổi trong cơ cấu kinh tế và đã kéo theo sự thay đổi trong cơ cấu laođộng Hòa nhip với xu thế hội nhập thương mại của thế giới, nước ta đang ngày càng hộinhập sâu và rộng với nền kinh tế thế giới, quá trình hội nhập này đã kéo theo những thayđổi về công nghệ, cầu về hàng hóa của Việt Nam Cũng chính từ đó dẫn đến những thayđổi về cơ cau hàng tiêu dùng, lợi thế cạnh tranh, và từ đó dẫn tới những thay đôi về cơcấu ngành và cơ cấu lao động Trong bối cảnh hiện nay, vai trò của chuyển dịch cơ cấukinh tế và chuyên dịch cơ cấu lao động là rất quan trọng Vì vậy đã có rất nhiều bài viếtnghiên cứu về van dé này Trong đó, cách tiếp cận phố biến được sử dụng là từ chuyểndịch cơ cấu kinh tế Trong xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay thì các

ngành công nghiệp, dịch vụ có mức thu nhập cao hơn sẽ thu hút lao động từ các ngành có

mức thu nhập thấp hơn Điều này đã dẫn đến việc tăng tổng mức thu nhập của toàn nềnkinh tế, giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế của nước ta

Việt Nam có xuất phát điểm là một nước nông nghiệp trong đó vùng đồng bằngsông Cửu Long (ĐBSCL) là một vùng có quy mô lớn nhất cả nước Đây cũng là vùng códiện tích trồng lúa lớn nhất cả nước (chiếm 47% diện tích) và 56% sản lượng lúa cảnước; bên cạnh đó thì số lượng xuất khẩu gạo từ vùng cũng chiếm tới 90% sản lượng.Ngoài ra thì thủy sản toàn vùng cũng chiếm 70% diện tích với 40% sản lượng và 60%xuất khẩu cả nước, Do nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nênluôn có sự chuyền dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ dé đáp ứngnhư cầu lao động của thị trường Bên cạnh đó, nước ta ngày càng phát triển sâu và rộng,

tức là bên cạnh việc phát triển về số lượng thì chúng ta cũng đang chú trọng đến phát

triển về chất lượng và năng suất Có thể thấy rằng vùng chịu ảnh hương lớn nhất từ quá

trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta là vùng ĐBSCL Vi vậy, trong nghiên

cứu này tập trung nghiên cứu đến sự thay đổi về cơ cấu lao động và phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở vùng ĐBSCL trong những năm qua bằng cách đánh giá

Trang 10

chuyền dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế hay tăng trưởng năng suất Do đó,

nghiên cứu “Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng dong bằng sông Cứu

Long ” đề tìm hiểu vẫn đề nêu trên

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chính của nghiên cứu là đo lường và phân tích các tác động của thay đôi

cơ cau lao động đối với tăng trưởng ở vùng ĐBSCL Mục tiêu của bài gồm những mục

tiêu cụ thê sau :

Đánh giá tình hình chuyền dịch cơ cấu lao động của vùng ĐBSCL trong những nămgần đây

Đánh giá đóng góp thay đối cơ cat lao động đối với tăng trưởng

Từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể giúp thúc đây quá trình chuyển dich cơ cấu

lao động đạt hiệu quả hơn.

3 Cau hỏi nghiên cứu

Dé có thé đạt được những mục tiêu đã nêu ở trên, thông qua các nghiên cứu về thực

trạng cũng như phân tích định lượng, bài nghiên cứu sẽ tập trung làm rõ các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Thực trạng của chuyền dịch cơ cấu kinh tế, co cấu lao động và tăng

trưởng của vùng ĐBSCL trong thời gian qua?

Câu hỏi 2: Tác động của chuyền dịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng?

Câu hỏi 3: Các giải pháp dé thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu lao động va tăng

trưởng ở vùng ĐBSCL nhanh hơn và hiệu quả hơn?

Trang 11

4 Giả thuyết nghiên cứu

Các yếu tố về quy mô, cơ cấu lao động có tác động tích cực đối với tăng trưởng của vùng

ĐBSCL giai đoạn 2011-2018.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chuyên dịch cơ cau lao động và tăng: tác động của chuyểndịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng

Phạm vì nghiên cứu

Nội dung: Trong bài nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu sự chuyên dịch cơ cấu

lao động (CDCCLD) theo ngành ở vùng ĐBSCL Tăng trưởng năng suất được phân tích

theo câp độ ngành của các tỉnh vùng ĐBSCL, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có lao

động chủ yêu trong khu vực nông nghiệp, vì vậy năng suất lao động ở mức thấp Trong

những năm gân đây, :nước ta ngày càng áp dụng những tiến bộ của công nghệ, khoa học

vào quá trình sản xuất nông nghiệp nhiều hơn làm cho năng suất lao động khu vực nông

nghiệp tăng lên, dư thừa lao động và cần chuyển sang các ngành khác có nhu cầu lao động cao hơn, điều này cũng ảnh hưởng tới tăng trưởng của cả vùng

Thời gian: Nghiên cứu sự chuyền dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng ĐBSCL

trong thời gian từ 2011-2018.

Không gian: Bài nghiên cứu tập trung đánh giá vào sự chuyền dich cơ cau lao độngliên ngành, tăng trưởng nội ngành của các tỉnh vùng ĐBSCL

Trang 12

Lao động là một hoạt động có mục đích, là hành động diễn ra của con người đối với

tự nhiên Trong quá trình lao động của con người thì con người sử dụng các sức mạnh

tiềm tảng trong cơ thể của bản thân mình, đồng thời sử dụng các công cụ lao động hỗ trợtác động vào tự nhiên, sử dụng những vật chất trong tự nhiên, biến đồi chúng thành

những vật có ích cho cuộc sống của con người Từ đó lao động là một trong những hoạt

động không thể thiếu của chúng ta để đáp ứng các nhu cầu của con người Bản chất của

lao động chính là việc sử dụng sức lao động của con người.

Sức lao động là năng lực, là toàn bộ thé lực va trí lực tồn tai của mỗi con người; là

yếu tố tích cực và hoạt động nhiều nhất trong quá trình trong quá trình lao động của chúng ta Con người sử dụng sức lao động, tác động đến giới tự nhiên để tạo ra giá trị

thing dư Theo C.Mac thì “sức lao động là khả năng lao động của mỗi con người, là điều

kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của

xã hội Những sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.”

b) Lực lượng lao động

Lực lượng lao động là những người dân trong độ tuổi lao động, có khả năng laođộng, mong muốn lao động, hiện tại có việc làm hoặc đang tìm việc Dân số nước ta baogồm dân số trong và ngoài độ tuổi lao động Theo Luật lao động của nước ta thì độ tudi

lao động là từ 15 đến hết 60 tuổi đối với nam giới va 55 tuổi đối với nữ giới Bên cạnh đó thì dân số trong độ tuổi lao động gồm hai loại là dân số hoạt động kinh tế và không hoạt động kinh tế Trong đó dân số hoạt động kinh tế bao gồm có khả năng hoặc đang làm

4

Trang 13

việc, có nhu cầu hoặc đang nỗ lực dé tìm việc làm đặc biệt cần trong độ tuổi lao động.Nhóm còn lại là dân số không hoạt động kinh tế như người không làm việc do ốm đau,tàn tật hay mat khả năng làm việc; sinh viên, học sinh trong độ tuổi lao động; nhữngngười nội trợ cũng được kề đến trong nhóm này Tuy nhiên, trong nhóm dân số hoạt độngkinh tế ở mỗi quốc gia hay từng địa phương thì vẫn có những lao động nằm ngoài độ tuôilao động nhưng lao động trong độ tuổi lao động vẫn chiếm phan lớn vì vậy trong cácnghiên cứu thì sử dung số liệu những người trong độ tuôi lao động dé nghiên cứu và đây

chính là lực lượng lao động.

c) Cơ cấu lao động

Theo giáo trình “Nguồn nhân lực” của PGS.TS Nguyễn Tiệp thì cơ cấu lao động là

một phạm trù thuộc lĩnh vực kinh tế tổng hợp, thê hiện ty lệ của bô phận lao động nào đó

trên tổng số lao động có nguồn gốc từ các bộ phận đó hợp thành Cơ cau lao động được

phân loại theo ngành kinh tế, trình độ chuyên môn, theo thành phần kinh tế; theo vùng

hoặc khu vực, Tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu mà các tác giả phân loại cơ cấu lao

động khác nhau.

Tính khách quan: Cơ câu lao động được bắt nguôn từ cơ câu kinh tê và dân sô của

một quôc gia Vì vậy, khi xét tính khách quan của sự thay đôi dân sô và cơ câu kinh tê

chính là xác định được tính khách quan của cơ cau lao đông xã hội

Tính lịch sử: cơ câu lao động có bản chât từ dân sô, đây là một chỉnh thê, quá trình

vận động và tôn tại của nó găn liên với các phương thức sản xuât trong xã hội Khi các

phương thức nay thay déi kéo theo sự thay đổi, vận động của cơ cấu lao động

Tính xã hội: Quá trình tiến hóa và phát triển lịch sử xã hội của loài người được thể

hiện rõ nét thông qua quá trình phân công lao động xã hội Khi lực lượng sản xuất thayđổi, phát triển sẽ đánh dấu cho sự phân công lao động xã hội mới Khi quá trình tái phâncông lao động diễn ra sẽ làm cho cơ cấu lao động thay đổi, tạo ra một cơ cấu lao độngmới, từ đó phản ánh trình độ văn minh, phát triển của con người hay xã hội Đồng thời,thông qua cơ cau lao động cũng có thé giúp chúng ta nhận biết, đánh giá được hoạt động

sản xuât, kinh tê của các tâng lớp xã hội trong mỗi giai đoạn phát triên khác nhau.

Thông thường, cơ câu lao động được xem xét ở các khía cạnh như sau:

5

Trang 14

(i) Trong bản thân mỗi người lao động bao gồm hai yếu tố sau:

CCLD theo độ tuổi và giới tính: Theo góc độ về tuổi thi LLLD chia thành hai nhóm

là trong độ tuổi lao động và ngoài độ tuổi lao động Trong đó, ngoài độ tuổi lao động

gồm trên và dưới độ tuổi lao động Dưới góc độ về giới tính gồm có lao động nam và nữ.

CCLD phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: Day là tiêu chí để đánh giá chat

lượng nguồn lao động, đồng thời cũng là tiêu chí để có thể đánh giá trình độ CNH, HĐHcủa hoạt động lao động Dựa vao các đặc điểm của cơ cấu lao động mà nhà nước có thểđưa ra các chính sách hay chiến lược giúp phát triển, nâng cao năng suất hay trình độ của

lao động.

Gi) Theo ngành kinh tế:

CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế: CCLD theo ngành kinh tế được biểu hiện thôngqua xu hướng thay đổi của lao động trong các ngành nghề khác nhau, trong các lĩnh vựccủa nền kinh tế Lĩnh vực kinh tế gồm có ba lĩnh vực chính đó là nông nghiệp, côngnghiệp — xây dựng và dịch vụ Trong lĩnh vực kinh tế lại bao gồm các ngành kinh tế cótính tương đồng với nhau

CCLD theo nội bộ ngành: La phần cụ thé hóa của ngành kinh tế hay lĩnh vực kinh

tế Trong lĩnh vực Nông nghiệp gồm các ngành hẹp hơn như nông nghiệp, lâm nghiệp

hay thủy sản; Trong CN-XD bao gồm các ngành như khai khoáng, chế biến, chế tạo, Dựa theo các ngành kinh tế, lao động sẽ được phân chia phù hợp với trình độ chuyên

môn kỹ thuật, độ tuổi hay giới tính để hiệu quả sử dụng lao động là cao nhất

(iii) — Theo thành phan kinh tế

Thành phần kinh tế của nước ta hiện nay gồm 4 thành phần: kinh tế nhà nước, tậpthé, kinh tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài Tùy thuộc vào từng giai đoạn lịch sửkhác nhau mà nền kinh tế gồm các thành phần khác nhau Tuy nhiên, cơ cấu của thànhphần kinh tế nước ta thường chỉ được xem xét trên ba khu vực là khu vực nhà nước,ngoài nhà nước và có vốn đầu tư từ nước ngoài Vì vậy mà cơ cấu lao động cũng được

xác định theo ba khu vực trên.

(iv) Theo vùng và khu vực

Trang 15

Cơ cấu lao động phân theo vùng bao gồm CCLĐ phân theo vùng được xác định bởi

địa giới hành chính của các tỉnh, huyện; CCLĐ phân theo khu vực thành thị hay nông

thôn Ở mỗi vùng, mỗi khu vực thì yếu tố hay nhu cầu về lao động là khác nhau Vì vậy,việc phân chia theo vùng, lãnh thổ giúp tạo điều kiện cũng như lợi thế để so sánh giữa

các vùng và khu vực.

(v) CCLĐ theo yếu tố sử dụng:

Phụ thuộc vào mức độ tham gia lao động của các lao động bao gồm dân số hoạtđộng kinh tế thường xuyên hay còn gọi là lực lượng lao động; dân số không hoạt độngkinh tế thường xuyên hay không có nhu cầu làm việc, lao động trong độ tuổi lao độngnhưng đang đi học , Đây là tiêu chí dé đánh giá, phân tích về thực trạng cũng như quy

mô lao động của vùng, khu vực hay cả nước.

1.1.2 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dich cơ cấu lao động

1.1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động

Theo Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân :

“Chuyên dịch cơ cấu lao động là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vàocác ngành và các vùng khác nhau Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ làquá trình thay đổi ty trọng và chất lượng lao động vào các ngành, các vùng theo xu hướng

hợp lý nhằm sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân lực để tăng trưởng và

gian và thời gian xác định.

Các tiêu chí dé đánh giá sự chuyền dịch cơ cấu lao động bao gồm:

(i) Ty trọng lao động của các ngành kinh tế

Trang 16

Chuyên dịch cơ cấu lao động thông qua tỷ trọng lao động của các ngành kinh tế

được thé hiện bằng sự thay đổi số lượng lao động tham gia vào các hoạt động của lĩnhvực, ngành hay nhóm ngành trong nền kinh tế Hiện nay, ở nước ta gồm 3 lĩnh vực chính

là nông nghiệp, công nghiệp — xây dựng và dịch vụ Bên cạnh đó, mức độ thu hút lao

động của các ngành cũng cho ta biết được xu hướng chuyền dịch lao động trong nội bộ

ngành hay giữa các ngành với nhau Việc đánh giá xu hướng và tỷ trọng lao động của các

ngành theo thời gian giúp xác định, xem xét quá trình chuyển dich lao động có phù hợp

và tiến bộ không Hiện này, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vìvậy quá trình chuyên dich phù hợp đó là ty trọng lao động ngành công nghiệp — xây dựng

và dịch vụ ngày càng tăng, đồng thời lao động ngành nông nghiệp cần ngày càng giảm.Tuy nhiên, việc đánh giá thông qua tỷ trọng lao động chỉ có tính tương đối Ở mỗi giai

đoạn, vùng khác nhau thì tỷ trọng lao động theo ngành là khác nhau.

(ii) Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cau lao động

Khi GDP bình quân đầu người càng cao thì cơ cấu lao động đang làm việc trongngành càng lớn, từ đó sự chuyên dịch cơ cấu lao động càng nhiều Sự dịch chuyển nàyđược thê hiện thông qua việc tỷ trọng lao động các ngành nông nghiệp có xu hướng giảm

và tỷ trọng lao động ngành công nghiệp — xây dựng và dịch vụ có xu hướng tăng.

Chuyén dịch CCLĐ trong nội bộ ngành và ngành có mối quan hệ mật thiết KhiCCLĐ ngành thay đổi kéo theo sự thay đổi của chất lượng lao động từng ngành Bêncạnh đó cũng làm thay đổi cấu trúc của lao động trong nội bộ mỗi ngành Mỗi ngànhkhác nhau thì yêu cầu lao động khác nhau, vì vậy, việc thay đổi CCLĐ sẽ làm thay đổichất lượng lao động của ngành

1.1.2.2 Tăng tưởng kinh tế

Theo sách giáo trình Kinh tế phát triển của PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn và TS Bùi

Đức Tuân đã nêu ra khái niệm như sau “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập/ sảnphẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập/ sản phẩm quốc dân.” Theo giáo trình Kinh tếhọc của PGS.TS Vũ Kim Dũng và PGS.TS Nguyễn Văn Công đã chỉ ra rằng “để tínhtoán tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế sử dụng số liệu về tổng sản phẩm trong nước.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia trong một thời kì nhất định thường được đo

Trang 17

lường theo phần trăm thay đổi của tổng sản phẩm trong nước hoặc tổng sản phẩm trong

nước bình quân đâu người”.

Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai quá trình: quá trình tích lũy tài sản (như

vốn, lao động và đất đai) và quá trình đầu tư những tài sản này dé có thé tạo ra năng suất cao hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới day mạnh

tăng trưởng Chính sách chính phủ, thể chế, sự ôn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa

lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên và trình độ y tế giáo dục, tất cả đều đóng vai trò ảnh

hưởng nhất định đến tăng trưởng kinh tế

Các nhân tố có tác động đến sản xuất là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản

và công nghệ, và thông qua các tác động tới quá trình sản xuất đã làm anh hưởng đếntăng trưởng Trong đó nguồn nhân lực là chất lượng đầu vào của lao động chính là kỹnăng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động Còn nguồn tài nguyên thiên nhiên là mộttrong những yếu tổ sản xuất cô điển, những yếu tô quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản

và đặc biệt là rừng, nguồn nước và dầu mỏ Tư bản là một trong những nhân tổ sản xuất,tùy theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiềuhay ít đây chính là tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động và tạo ra sản lượng cao hay thấp Vàcuối cùng là công nghệ Trong suốt những năm qua thì công nghệ không ngừng thay đổi.Công nghệ giúp cho người lao động tăng sản lượng đầu ra hay nói cách khác là tăng năngsuat

1.1.2.3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cau kinh tế có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của một quốc gia Đồng thời, tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cau kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế.

Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại như mối quan hệ tác động giữa lượng vàchất mà trong đó tăng trưởng chính là mặt lượng và cơ cau kinh tế thé hiện mặt chất củaquá trình phát triển Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đây tăng trưởng kinhh tế và tăng trưởngkinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện hơn nữa cơ cấu kinh tế trong tương lai Cơcấu ngành là bộ phận rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế, sự biến động của nó có ý nghĩaquyết định đến sự biến động của nền kinh tế

Trang 18

Nếu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) phản ánh động thái tăng trưởng sảnlượng của nền kinh tế thì chuyên dịch cơ cấu kinh tế phản ánh chất lượng tăng trưởng Vềmặt lý thuyết, việc chuyền dich cơ cấu kinh tế của một quốc gia vừa là tiêu chí đánh giáchất lượng tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh bản chất của quá trình công nghiệp hóa.

Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, chuyền dịch cơ cấu kinh tế phản ánh bản chất

quá trình công nghiệp hóa, khả năng thích nghi và mức độ hội nhập quốc tế của quốc gia

về kinh tế Như vậy, giữa tăng trưởng kinh tế và chuyền dịch cơ cấu kinh tế có mối quan

hệ khăng khít với nhau.

1.2 Tống quan nghiên cứu

Đã có rat nhiêu bài việt nghiên cứu về vân dé chuyên dịch co câu lao động, tiên bộ

công nghệ và tăng trưởng kinh tế cả trong và ngoài nước cụ thể như sau:

1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Liên quan đến thu nhập của người lao động thì Syrquin (1986) đã chỉ ra rằng tỷtrọng lao động nông nghiệp sẽ giảm khi thu nhập tăng lên đồng thời thì tỷ trọng lao độngcông nghiệp sẽ tăng khi thu nhập tăng qua bài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp

và gián tiếp đến vấn đề chuyên dịch cơ cấu lao động thông qua việc sử dụng số liệu của

Ø7 quốc gia giai đoạn 1950-1983 Ngoài ra thì nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng việc tăng thu nhập cũng ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của người lao động mà lĩnh vực công

nghiệp có thu nhập cao hơn nên người lao động có xu hướng chuyên sang lĩnh vực công

nghiệp.

Theo Mark J Roberts và James R Tybout (1996) đã tóm tắt các nghiên cứu gần đây

về cường độ và ý nghĩa của việc phân bổ nguồn lực ở các nước bán công nghiệp hóa hay

các nước dang phát triển Nghiên cứu tập trung vào các nhà sản xuất riêng lẻ trong cùngmột ngành khác nhau về hiệu quả và đưa ra kết luận rang việc phân bỏ lại các nguồn lực

từ các nhà sản xuất kém hiệu quả hơn đã mang đến tiềm năng cải thiện hiệu suất kinh tế.Bằng chứng thực nghiệm về mô hình của nhà sản xuất doanh thu, mô tả việc tạo và pháhủy các vị trí việc làm và sư gia nhập tăng trưởng và bằng chứng về sự khác biệt về năngsuất giữa các nhà máy và sự khác biệt hiệu quả giữa các nhà sản xuất của Mark J Roberts

và James R Tybout (1996) đã cho thấy các chính sách gây ức chế sẽ gây bat lợi đáng ké

10

Trang 19

trong trung và dài hạn Mức độ tiếp xúc của ngành công nghiệp với thị trường quốc tế có

thể ảnh hưởng đến năng suất thông qua các kênh khác Tiến bộ công nghệ cho thấy các ngành có ảnh hưởng đến năng suất ở các nước đang phát trién.

Nhu cầu lao động tại Hà Lan thay đổi như thé nào đã được làm rõ trong nghiên cứu

của Nick Draper và Ton Mander (1996) Nghiên cứu tập trung vào vai trò của những thay

đổi trong tiền lương và tiến bộ công nghệ Công nghệ giúp tiết kiệm lao động thay đổi đã

giải thích hầu hết sự dịch chuyển của công nhân tay nghề thấp Từ kết quả tính toán cho

sự thay thế giữa lao động nói chung và vốn là nhỏ Sự thay thế đóng vai trò khiêm tốntrong việc chuyên dịch từ tay nghề thấp sang lao động lành nghề Nghiên cứu thựcnghiệm đã cho thấy có ba yếu tô sản xuất được phân biệt, lao động tay nghề thấp, lao

động tay nghề cao và thủ đô Sử dung dit liệu chuỗi thời gian trong giai đoạn 1972- 1993.

Thay thế giữa lao động có tay nghề cao và thấp là tương đối mạnh, không có sự thay thế

nào giữa lao động có tay nghề cao và vốn, chỉ có sự thay thế ở mức hạn chế giữa lao

động tay nghé thấp và von Việc thay đổi công nghệ đóng một vai trò quan trọng

Angela Clinton (1997) đã tập trung vào dịch vụ kinh doanh và dịch vụ kỹ thuật và

quản lý, đây là hai nhóm ngành cung cấp lao động linh hoạt dịch vụ và được them nhânviên nhanh hơn toàn bộ nền kinh tế phi nông nghiệp của Mỹ Bài viết đã nghiên cứu

ngành công nghiệp trong hai lĩnh vực là dịch vụ kinh doanh, dịch vụ kỹ thuật và quản lý

trong giai đoạn từ 1972 đến 1996 Bài viết đã phân tích xu hướng việc làm trong từnglĩnh vực và cho thấy răng các ngành công nghiệp thì đang có xu hướng tăng lao động

Trong bài nghiên cứu của Vit Sorm va Katherine Terell (2000) đã phân tích, so sánh

về mức độ và hướng chuyên dịch lao động trong nên kinh tế thị trường ở Cộng hòa Séc

Thông qua đó đã nêu ra được rằng xu hướng chuyên dịch từ nông nghiệp và công nghiệp sang thương mại dịch vụ; các yếu tố quyết định đến việc một cá nhân chuyển việc đó là

các đặc điểm nhân khẩu học, điều kiện thời gian và kết quả cho thấy rằng những ngườitrẻ tuổi thường có xu hướng di động hon Mark H Drayse (2004) đã sử dụng bộ dữ liệuchứa 6931 hồ sơ phúc lợi nữ từ đó đưa ra phân khúc thị trường lao động của những ngườinhận phúc lợi, mức sống và thu nhập của họ từ đó đưa ra các chính sách liên quan đếnviệc làm để tái câu trúc thị trường lao động giúp tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất

lượng làm việc.

lãi

Trang 20

Lakhwinder Singh (2004) đã tập trung đánh giá tác động của công nghệ và cấu trúc

làm thay đổi tăng trưởng năng suất tổng hợp trong lĩnh vực sản xuất của Hàn Quốc.Nghiên cứu đã chỉ ra răng sự gia tăng dân số mạnh mẽ của khu vực làm tăng nhu cầu vềhàng hóa trong khu vực và dịch vụ, tạo ra động cơ tăng trưởng kinh tế trong thế kỷ 20.Trong thời kỳ sau chiến tranh thì phát triển bền vững sản xuất và công cộng các ngành từ

đó giúp tạo việc làm, đồng thời thúc day việc tiêu dùng từ đó tạo ra sự tăng trưởng trong

kinh tế Từ đó có thể thấy rằng lao động và tăng trưởng có liên quan mật thiết đến nhau.Nghiên cứu đã chứng minh những đóng góp của tiến bộ công nghệ, thay đổi cấu trúctrong tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng Constant Shift-Share Method (CSSM) Kếtquả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy năng suất lao động trong ngành công nghiệpcủa Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng trung bình là 10,2%/ năm Tốc độ tăng năng suất laođộng công nghiệp ngày càng cao Đặc biệt trong giai đoạn 1980-1990 tăng gấp đôi so với

1970-1980 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hàn quốc năng động phân bổ lại nguồn lực, giúp cho Hàn Quốc có mức tăng trưởng cao Do vậy có thé thay rang tiền bộ công nghệ

có tác động đến việc thay đổi cơ cấu lao động và tăng trưởng kinh tế.

Đối với nước Ý, Francesco Quatraro (2012) đã sử dụng cách tiếp cận

Schumpeterian dé thay đổi cấu trúc Bài viết đã phân tích thực nghiệm thông qua conđường tăng trưởng của 20 người Ý ở các khu vực trong giai đoạn 1981 — 2003 dưới sựchuyên đổi sang nền kinh tế tri thức Ở cấp độ quốc tế, sự chuyền dịch việc làm từ sảnxuất đến các ngành dịch vụ Các khu công nghiệp hóa muộn ở Ý vẫn đang trải qua quátrình tăng trưởng kinh tế được thúc đây bởi các lĩnh vực sản xuất, xảy ra thất bai để đôimới; còn ở khu vực công nghiệp hóa sớm dần mắt tầm quan trọng trong các lĩnh vực sảnxuất nhưng lĩnh vực dịch vụ vẫn gặp khó khăn dé cất cánh Bên cạnh đó thì nghiên cứu

sử dụng số liệu cấp tỉnh của Trung Quốc do Malhar Nabar và Kai Yan (2013) nghiên cứucũng đã chỉ ra một số yếu tố tác động đến tỷ trọng lao động ngành dịch vụ bao gồm các

chính sách kinh tê vĩ mô.

Theo nghiên cứu của Amanda L.Weinstein (2014) đã cho thấy rằng việc chuyểndịch cơ cấu lao động sang các công việc khai thác dầu khí giúp gia tăng thu nhập, thúcđây tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng số bao gồm 3060 quan sát được thu thập từ 48tiểu bang ở Hoa Kỳ, sử dụng các phương trình để ước tính số nhân liên quan đến sự giatăng việc làm về dầu khí, xu hướng kinh tế dé có thé ước tính số nhân thay đổi theo thời

12

Trang 21

gian Cũng như theo Mohamed Ali Marouani Và Rim Mouelhi (2015) nghiên cứu về

những đóng góp của việc thay đổi cấu trúc đối với tăng trưởng năng suất ở Tunisia bằng

cách hồi quy thay đổi cấu trúc dựa trên các biến cải cách chính sách trong đó có biến D96biểu hiện cho sự cải cách thị trường lao động Kết quả hồi quy đã cho thay rằng việc cảicách thị trường lao động có tác động nghịch đến thay đổi cơ cau Tuy nhiên tác giả đãgiải thích cách tiếp cận này có thé quy sự biến đổi năng suất bắt nguồn từ một số cú sốckhác xảy ra đồng thời với việc cải cách bộ luật lao động, đến cải cách thị trường lao

động Bên cạnh đó việc thay đổi cấu trúc ở nước này có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

Đánh giá hiệu qua tái phân b6 và tăng trưởng năng suất ở Hàn Quốc của ChoiHyelin, Jung Sung Chun and Kim Subin (2017) bằng cách sử dụng dữ liệu từ Khảo sáthoạt động kinh doanh của Hàn Quốc dé kiểm tra sự dịch chuyên việc làm giữa các ngành

và các mô hình tăng trưởng năng suất khác nhau trong ngành Bài viết phân tích sự đóng

góp của tién bộ công nghệ hoặc phân bé lại nguồn lực đến tăng trưởng kinh tế thông quaviệc phân loại các công ty thành bốn nhóm Phát hiện chính của nghiên cứu là tăng năngsuất của toàn ngành chủ yếu do cải tiến công nghệ nội bộ Việc tái phân bé lao động giữacác ngành có đóng góp tiêu cực vào tăng trưởng kinh tế khi việc làm chuyên sang cácngành dịch vụ với năng suất thấp Khi đánh giá sự tăng trưởng năng suất cấp ngành, cảtái cầu trúc bên trong và bên ngoài đều có những đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh

cùng là độ co giãn của các yêu tô đâu vào và đâu ra giữa các ngành khác nhau.

Bên cạnh đó, việc tăng trưởng năng suất ở khu vực châu Âu được Eoin OLeary và

Don J Webber (2010) đã kiểm tra xem liệu rằng việc thay đổi cấu trúc liên ngành có tác

13

Trang 22

động không đáng kể về tăng trưởng năng suất tổng hop bằng cách sử dụng phương phápchia sẻ thay đổi năng động, sử dung dit liệu cho 181 các khu vực châu Âu từ năm 1980đến 2007 Kết quả đã cho thay anh hưởng của thành phan liên ngành là không đáng ké

và mạnh hơn đối với các khu vực có phân phối cao hơn Ngoài ra, việc thay déi cau trúcliên ngành rất quan trọng cho sự tăng trưởng của năng suất khu vực là một đóng góp

quan trọng trong bài viết này.

Ngoài ra, theo bài nghiên cứu của hai tác gia là Xiao-yuan Dong và Lixin Colin Xu

(2007) về chuyên dịch cơ cấu lao động ở Trung Quốc thông qua số liệu các doanh nghiệpbăng cách sử dụng doanh số, tiền lương, cạnh tranh trên thị trường sản phẩm và thuế suất

để đánh giá chuyền dịch cơ cấu lao động và đã nhận thấy rằng việc loại bỏ đảm bảo việclàm cho lao động khu vực nhà nước làm thay đổi cơ cấu lao động trong và giữa các

ngành với nhau.

1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Trong nghiên cứu của Thang Mạnh Hợp (2001) đã sử dụng hệ thống chỉ số dé phântích các ảnh hưởng của kết cấu lao động đối với NSLD bình quân xã hội với các chỉ sốnếu lên ảnh hưởng của NSLD cá biệt (theo từng nhóm ngành) hay chỉ số phản ảnh sự ảnhhưởng của các biến động trong kết cấu lao động từng nhóm ngành đối với NSLD bìnhquân và đã đưa ra kết quả là các nhân tố CDCCLD có ảnh hưởng lớn nhất đối với tốc độtăng của NSLD xã hội bình quân Đồng thời đánh giá các tác động của NSLD cá biệt,biến động kết cấu lao động và biến động của quy mô lao động đối với tổng sản phẩmtrong nước Theo như kết qua trong bài, NSLD của ngành nông nghiệp, công nghiệp tăng

lên, ngành dịch vụ giảm đi nhưng do ngành dịch vụ có quy mô nhỏ nên GDP tăng lên Cơ

cấu lao động có xu hướng tăng tỷ trọng ở các ngành có NSLD cao hơn, đồng thời quy mônhững ngành này cũng tăng nhanh hơn Và cuối cùng, nhân tố CDCCLD có ảnh hưởngmạnh nhất đối với quy mô cũng như tốc độ tăng GDP

Mặt khác, đề tài của nhóm nghiên cứu do Lê Xuân Bá làm chủ nhiệm liên quan đến

“Các yếu tố tác động đến quá trình chuyên dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam” đã

chỉ ra rằng tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp trong tổng GDP có xu hướng giảm dần

trong giai đoạn 1995- 2004 Bên cạnh đó, quá trình chuyển dich cơ cấu lao động ở nôngthôn có những nét không tỷ lệ thuận hoàn toàn với sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế Trong

14

Trang 23

nghiên cứu đã sử dụng bộ số liệu Điều tra mức sống dân cư để đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng đến chuyên dịch cơ cấu lao động tuy nhiên nghiên cứu này chưa có tiễn bộ công

nghệ Hay trong các nghiên cứu về tiễn bộ công nghệ như nghiên các nghiên cứu tiếp cậntheo năng suất nhân tố tổng hợp của Đặng Hoàng Thống và Võ Thành Danh (2010)

không đánh giá tác động của tiễn bộ công nghệ đến chuyên dịch cơ cấu lao động.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển

dịch cơ cấu lao động chủ yếu tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định tính, rất ít

nghiên cứu định lượng về vấn đề này Một số nghiên cứu điển hình gần đây của các tácgiả được kế đến như: Phí Thi Hằng (2014) nghiên cứu về chuyên dich cơ cấu lao độngtheo ngành, trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2001-2013; Phạm Quý Thọ(2006)

nghiên cứu về chuyên dịch cơ cấu lao động trong xu hướng hội nhập quốc tế Các tác giả

đã dựa trên các phân tích thực trạng và nghiên cứu tong quan dé đưa ra các nhân tố ảnhhưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động bao gom: (i) Tốc độ tăng trưởng kinh tế: (2) Sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế; (3) Năng suất lao động ngành nông nghiệp; (4) Trình độchuyên môn kỹ thuật của người lao động: (5) Sự phát triển, phân bố dân số và nguồnlao động; (6) Nhận thức của người lao động về chuyển dịch cơ cấu lao động: (7)Hội nhập kinh tế quốc tế Bài viết nêu ra được thực trạng chuyên dịch cơ cấu lao động vàđánh giá, dự báo xu hướng chuyên dịch trong giai đoạn sắp tới tuy nhiên trong bài chưa

sử dụng mô hình kinh tế lượng, chi dùng định tính dé dự báo

Nghiên cứu của nhóm Võ Thanh Dũng, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Phú Son và

Phạm Hải Bửu (2010) nghiên cứu “Chuyên dịch cơ cấu lao động nông thôn và tác độngcủa sự dịch chuyển này đến nông hộ ở thành phố Cần Thơ” đã chi ra rằng trong nền kinh

tế, thu nhập của ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp có sự chênh lệch đáng kể trên địabàn thành phố Cần Thơ Cơ cấu lao động cần có sự chuyên dịch dé phù hợp với cơ caukinh tế Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy tương quan mô hình Probit nhằm phân

tích các yếu tố có ảnh hưởng đến các quyết định thay đổi từ ngành nông nghiệp sang phi

nông nghiệp Và đã đưa ra kết quả rằng tốc độ chuyền dịch cơ cấu lao động thì khôngtương ứng với tốc độ chuyên dịch cơ cấu GDP do lực lượng nông thôn chưa đáp ứngđược các yêu cầu của các ngành phi nông nghiệp Động lực chính dé chuyên dịch lao

động đó là sự chênh lệch giữa mức thu nhập của hai ngành này.

15

Trang 24

Trong nghiên cứu của Huynh Pham Dũng Phát (2012) đã nghiên co cau lao động ởtỉnh Tiền Giang trong giai đoạn 1995-2010 và cho thấy lao động có xu hướng dịchchuyền tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tuy nhiên thì tốc độ dịchchuyển còn chậm, lao động chưa qua đảo tạo, Bài nghiên cứu của tác giả NguyễnMạnh Hải và Trần Toàn Thang sử dụng mô hình kinh tế lượng dé chỉ ra xác suất chuyêndịch lao động với các biến độc lập như trình độ học vẫn, tuôi lao động, xã có đường ô tôkhông, và đưa ra kết quả hồi quy chứng minh rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến

chuyên dịch cơ cau lao động tuy nhiên thì bài viết chỉ áp dụng ở vùng nông thôn và chỉ

dùng cho một năm không phải một giai đoạn.

Trong nghiên cứu “Chuyén dịch cơ cau lao động tại Việt Nam: Các yếu tô tác động

và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế” của Vũ Thị Thu Hương (2017) chỉ ra rằng chuyên

dịch cơ cấu lao động có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này,

tác giả cũng chỉ ra tốc độ cũng như mức độ chuyên dịch cơ cấu lao động và sự dịch

chuyền cơ cấu lao động giữa các ngành ở các tỉnh bằng cách sử dụng các phương phápphân tích chuyên dịch tỷ trọng, cách đo lường chuyền dịch cơ cấu lao động, phương pháphạch toán tăng trưởng và một số mô hình kinh tế lượng như mô hình số liệu mảng, môhình số liệu mảng đa bậc và mô hình số liệu mảng không gian để phân tích, đánh giá vàhồi quy các số liệu thì đã đưa ra kết luận rằng chuyên dich cơ cau lao động đã có đónggóp đáng ké vào tăng trưởng kinh tế và mức độ đóng góp thì có sự khác nhau tùy thuộcvào không gian và thời gian Chuyên dịch cơ cấu lao động ở các ngành khác nhau thì lại

có mức độ đóng góp khác nhau đối với tăng trưởng kinh tế trong đó chuyên dịch cơ cấungành công nghiệp chế biến chế tạo có mức đóng góp lớn nhất Và kết luận cuối cùng làchuyên dịch cơ cấu nội ngành có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng Đây là một trongnhững nghiên cứu ở Việt Nam phân tích dầy đủ, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứunhất Đây cũng là một trong những tài liệu thực nghiệm quan trọng và hữu ích mà cácnghiên cứu sau này về CDCCLD có thé sử dụng

Tran Thị Luyến (2017) đã đánh giá thực trạng của cơ cấu lao động và sự CDCCLD

của Việt Nam trong giai đoạn 2006 -2016 bằng cách vận dụng các hệ thống chỉ tiêu vàphương pháp nghiên cứu thống kê, sử dụng ba chỉ tiêu gồm chỉ tiêu phản ánh CCLĐphân theo nhóm ngành kinh tế, chỉ tiêu CCLĐ phân theo thành phần kinh tế và phân theokhi vực thành thị nông thôn đã cho thấy rằng CCLĐ của nước ta trong giai đoạn này

16

Trang 25

chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành công nghiệp và xây dựng,

dịch vụ đồng thời có xu hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nông nghiệp Ty trong lao

động trong thành phần kinh tế ngoài nhà nước và đầu tư từ nước ngoài tăng dần trong khi

lao động trong khu vực nhà nước ngày càng giảm dan Bài nghiên cứu cũng chi ra rangtốc độ của CDCCLD còn thấp, lao động trong khu vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọnglớn trong bài đã sử dụng mô hình hồi quy có biến phụ thuộc là tỷ trọng lao động hiệnđang có việc làm trong khu vực phi nông nghiệp của các tỉnh, các biến độc lập gồm tỷ lệngười dân tham gia lao động của các tỉnh, ty lệ lao động qua dao tạo, tỷ lệ tang dân số và

tỷ suất đi cư thuần của các tỉnh thấy răng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động có tácđộng tiêu cực còn lại các biến khác có tác động tích cực đối với tỷ lệ lao động đang làm

việc trong các ngành phi nông nghiệp của nước ta.

Nghiên cứu “Nghiên cứu thống kê cơ cấu lao động và chuyên dịch cơ cấu lao độngtỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2016” của Nguyễn Thị Quý Ngọc (2017) đã cho thấy tỷ

trọng lao động trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản của tỉnh giảm trung bình mỗi năm

khoảng 6,71%, đồng thời nhóm ngành CN-XD tăng trung bình 11,16% mỗi năm, và

ngành dich vụ tăng 9,61%/ năm thấp hơn so với CN-XD Thu nhập bình quân đầu ngườicủa tinh cũng cao hơn, trình độ chuyên môn kĩ thuật đã thay đổi đáng ké theo hướng tăng

tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, giảm tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹ thuật Các kếtquả trên được đưa ra nhờ các lượng hóa các tác động của CDCCLD đến tăng trưởng kinh

tế, các nhân tố tác động đến CDCCLD trong giai đoạn nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiêncứu của Đỗ Tuấn Sơn (2006) đánh giá rằng quá trình CDCCLD của tỉnh diễn ra khá

nhanh và khá phù hợp với xu hướng Trong nhóm ngành công nghiệp thì tỷ trọng lao

động trong ngành công nghiệp chế biến, xây dựng tăng dan, ty trọng lao động ngành côngnghiệp khai thác, sản xuất và phân phối khí đốt, nước có xu hướng giảm dần Ngoài ra,lao động ngành kinh doanh có tính thị trường chiếm tỷ trọng lớn Đoàn Thị Thùy Dương(2013) đã chỉ ra rằng xu hướng chuyền dịch của tỉnh Nghệ An theo đúng xu hướng như

các nghiên cứu trên và đưa ra nhận xét về CDCCLD của tỉnh góp phần làm tăng hiệu quả

kinh tế bằng cách chỉ ra rằng NSLD của các ngành đều tăng qua các năm

Trong nghiên cứu của Phạm Thị Hướng, Võ Bá Thiên (2018) sử dụng phương pháp

SSA dé đánh giá đóng góp của chuyền dịch cơ cấu đến tăng trưởng năng suất lao động

tổng thê ở Việt Nam Kết luận của bài viết là CDCCLD luôn có đóng góp đối với tăng

17

Trang 26

trưởng năng suất Việc phân tích tác động chuyền dịch “tĩnh” và “động” đã cũng cấp một

cái nhìn rõ nét hơn về những đóng góp của CDCC đối với tăng năng suất lao động.

Nhìn chung thì các nghiên cứu nước ngoài tiếp cận theo góc độ ảnh hướng của tiến

bộ công nghệ đến tăng trưởng năng suất từ đó làm chuyền cơ cấu lao động khá nhiều, ở Việt Nam thì cách tiếp cận này còn khá là hạn chế, các nghiên cứu tập trung nghiên cứu

và đánh giá tác động riêng của hai yếu tố đối với tăng trưởng kinh tế, thống kê đánh giá

thực trạng của chuyên dịch cơ cấu lao động theo các hướng khác nhau.

18

Trang 27

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương | đã nêu lên một số khái niệm về lao động, lực lượng lao động, cơ

cấu lao động và chuyên dịch cơ cấu lao động Lao động là một trong những hoạt độngkhông thê thiếu của con người với mục đích là đáp ứng các nhu cầu của con người Bảnchất của lao động chính là việc sử dụng sức lao động của con người Lực lượng lao động

là những người trong độ tuôi lao động, có khả năng lao động, mong muốn lao động, hiệntại có việc làm hoặc đang tìm việc Cơ cấu lao động thể hiện tỷ lệ của bộ phận lao độngnao đó trên tông số lao động có nguồn gốc từ các bộ phận đó hợp thành Còn chuyên dịch

cơ cấu lao động được thê hiện bởi quá trình thay đổi tỷ trọng cũng như chất lượng lao

động ở các ngành hay các vùng khác nhau Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổngsản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) trong một thời gian nhất

định.

Tổng quan nghiên cứu cũng đưa ra các nghiên cứu của nước ngoài chỉ ra rằngchuyển dịch cơ cấu lao động có ảnh hướng đến tăng trưởng kinh tế, chúng có liên quanmật thiết đến nhau Các nghiên cứu cũng đã chứng minh được những đóng góp của tiến

bộ công nghệ, thay đổi cấu trúc trong tăng trưởng kinh tế, xu hướng chuyên dịch cơ cấulao động là tăng tỷ trọng lao động ở các ngành có thu nhập cao hơn, năng suất lao độngcao hơn là dịch vụ và công nghệ đồng thời giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp

Ngoài ra, xu hướng CDCCLD từ nông nghiệp, công nghiệp sang thương mại và dich vu.

Việc thay thế lao động giữa lao động tay nghé cao và thấp cũng xảy ra tương đối mạnh.

Đồng thời, cầu về hàng hóa thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về cầu lao động trên thịtrường Khi tăng trưởng kinh tế sẽ giúp người lao động có thêm thu nhập, điều này ảnh

hưởng trực tiếp đến thay đổi lĩnh vực mà người lao động lựa chọn để làm việc trong khi

đó ngành công nghiệp và dịch vụ có thu nhập cao hơn ngành nông nghiệp.

19

Trang 28

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CHUYEN DỊCH CƠ CAU LAO ĐỘNG VÀ TANG TRƯỞNG VÙNG ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN

2010 -2018

2.1 Thực trạng cơ cấu lao động và tăng trưởng của Việt Nam

2.1.1 Thực trạng cơ cấu lao động

Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (chỉ sauIndonexia và Philipin) và đứng thứ 15 trên thế giới Theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ởnăm 2019, tong dân số của nước ta là 96,2 triệu người, trong đó nam là 47,88 triệu người(chiếm 49,8%) và nữ chiếm 50,2% với 48,33 triệu người Dân số Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 2010-2018 tăng 7,72 triệu người, tốc độ tăng dân số trung bình trong giai

đoạn nay là 1,07%.

Bang 2 1- Cơ cấu, quy mô lao động theo giới tính của Việt Nam giai đoạn 2010-2018

Tổng số (nghìn người) Cơ cau (%) Ty lệ tăng (%)Tổng số Nam Nữ Nam Nữ Tổng số Nam Nữ

Trang 29

nữ của nước ta không có thay đổi nhiều trong giai đoạn này, cơ cấu dân số trung bình của

nam là 49,40% với tỷ lệ cao nhất là 49,45% (năm 2010-2011) và thấp nhất vào năm 2015

với tỷ lệ 49,33% Đối với nữ, tý lệ này ở mức trung bình là 50,60% Bên cạnh đó, tỷ lệ

tăng co câu dân sô ở cả nam và nữ tương đôi đồng déu và có xu hướng tăng lên.

31926,3

32823,1 33830

Nong thon

60431,5 60141,1

60540,1 60884,6 60693,5 60642,3

3155 68,45

31,83 68,17 32,17 67,83 33,1 66,9

33,88 66,12

3444 65,56 35,04 61,96

Trang 30

Nguôn: Tổng cục Thống kê

Dân số nước ta chủ yếu ở khu vực nông thôn do nước ta còn là nước nông nghiệp

đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhìn chung, tỷ lệ co cau dân cư ở

khu vực thành thị có xu hướng tăng và khu vực nông thôn có xu hướng giảm Tính đếnnăm 2018, dân cư khu vực thành thị chiếm 35,74% dân số và khu vực nông thôn chiếm64,26% dân số Ngày này, các khu vực thành thị ngày càng phát triển, có nhiều cơ hội

việc làm và mang lại thu nhập cao hơn cho người dân Bên cạnh đó, khu vực thành thị

cũng đáp ứng day đủ các nhu cầu vui chơi, giải trí, dem lại cuộc sống đầy đủ hơn Vi vậy,

tỷ lệ tăng dân số ở khu vực thành thị cao và khu vực nông thôn ngày càng thấp

Nước ta một nước có lực lượng lao động déi dào với tổng lao động vào năm 2018đạt 54,25 triệu người chiếm 57,31% dân sé

Bảng 2 3-Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính và khu vực giai đoạn 2010-2018

Trang 31

2017 53,703.4 27,813.7 25,889.7 51.8 48.2 1764730 37.176,50 32,2 67,8

Sơbộ 54,249.4 28,329.2 25,920.2 52.2 47.8 18.071,80 3728240 32,6 67,4

2018

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trong khi dân số nước ta có nữ nhiều hơn nam thì đối với lực lượng lao động thì tỷ

lệ lao động nam trung bình giai đoạn 2010-2018 là 51,6% và nữ là 48,4% tuy nhiên sự

chênh lệch này là không đáng kể Ngoài ra, tỷ lệ lao động chiếm phần lớn ở khu vực

nông thôn với tỷ lệ 67,4% vào năm 2018, cao gấp đôi so với lao động ở khu vực thành

thị Trong giai đoạn 2010 — 2018, tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn đã giảm đáng ké từ

72% vào năm 2010 xuống 67,4% vào năm 2018.

40000 100

35000 30

80 30000

Trang 32

vào năm 2018) Cơ cau lao động nước ta dang có xu hướng già hóa Lao động trên 50

tuổi có xu hướng tăng, chiếm 27,1% vào năm 2018, trong khi đó, lao động từ 15 — 24 tuổi

chỉ chiếm 12,7% Nguyên nhân có thé do hiện nay, số lượng người trong độ tuổi từ 15-24

đang trong độ tuổi đi học nên chưa tham gia nhiều vào quá trình lao động, còn nhữngngười trên 50 tuổi nhưng vẫn đi làm kiếm thêm thu nhập

Bảng 2 4-Lực lượng lao động của các vùng trên cả nước giai đoạn 2010-2018

Cả nước Đồng Trung du Bắc Trung Tây Đông Đồng bằng

bằng và miền Bộ và duyên Nguyên NamBộ song Cửu sông núi phía hải miền Long

Lực lượng lao động của nước ta cũng phân hóa theo các vùng khác nhau Lao động

nước ta chủ yếu tập trung ở ba vùng : Đồng bằng sông Hồng (chiếm 21,85%), Đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 19,27%) và Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (chiếm

24

Trang 33

21,61%), tong ba ving trén chiém 62,72% lao động trên cả nước vào năm 2018 Bên

cạnh đó, các vùng có diện tích lớn, nhiều đồi núi như Trung du và miền núi phía Bắc,

Tây Nguyên có lượng lao động khá ít Cả 2 vùng chỉ chiếm 20,38% lao động năm 2018

Xét lực lượng lao động theo 3 lĩnh vực kinh tế: Nông nghiệp, Công nghiệp — xây dựng, dịch vụ có thể thấy rằng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lao động nhiều nhất.

Bảng 2 5-Cơ cấu lao động của Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2018

Tổng số (nghìn người) Cơ cấu (%)

Tổng số Nông Công Dichvu Nông Công Dịchvụ

nghiệp nghiệp và nghiệp nghiệp và

Nguồn: Tong cục Thong kê

Lao động ngành nông nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010- 2018 có xu hướng

giảm, đồng thời lao động ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng Đây là xu hướng

25

Trang 34

phù hợp với chủ trương, chính sách của Nhà nước Có thể thấy rằng các chính sách thu hút

lao động từ nông nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp đã có hiệu quả Tuy nhiên, lao

động ngành nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn với 37,7% vào năm 2018, trong khi đó ngànhcông nghiệp - xây dựng chỉ chiếm 26,7% và dịch vụ cũng đã chiếm 35,6% Đây là dấu hiệuđáng mừng cho sự chuyền dịch lao động của nước ta

Bảng 2 6-Tỷ lệ lao động trên 15 tuỗi và trong độ tuôi lao động đã qua đào tạo của Việt

Nam giai đoạn 2010-2018

Ty lệ lao động từ 15 tuổi trở lên di qua_ Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động

đào tạo đã qua đào tạo

Nam Nữ Thanhthi Nôngthôn Nam Nữ Thànhthị Nông thôn

Nguồn: Tong cục Thong kê

Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi và trong độ tuôi lao động đã qua đào tạo ở khu vực thànhthị cao gấp 2,5 lần khu vực nông thôn Tỷ lệ lao động nam đã qua đào tạo cũng cao hơn nữ

đã qua đào tạo Lao động nam đã qua đào tạo trong độ tuôi lao động chiếm 25,4% trong khi

26

Trang 35

đó nữ chỉ chiếm 21,6% Ở khu vực thành thị tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chiếm 39,8%trong khi ở vùng nông thôn chỉ chiếm 15,5% Ở khu vực thành thị, lao động có nhiều điềukiện để được đào tạo, có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị trong khi đó ở khu vực nôngthôn lao động chủ yếu làm công nhân trong các khu công nghiệp hoặc các xưởng tư nhân,

hộ gia đình Nam giới cũng có nhiều điều kiện dé đi học hơn nữ giới

Bang 2 7-Ty lệ lao động trên 15 tuéi đã qua đào tạo phân theo cấp bậc ở Việt Nam

Nguồn: Tong cục Thong kê

Lực lượng lao động trên 15 tuổi đã qua đào tạo đang làm việc trong nên kinh tế thìtrình độ đại học trở lên chiếm phan lớn và đang có xu hướng tăng dan Tỷ lệ lao động đãqua dao tạo ở trình độ dai học đang làm việc trong nên kinh tế có xu hướng tăng nhanh và

nhiều nhất, chiếm 9,6% lao động trên 15 tuổi đã qua dao tao đang làm việc trong nền kinh

tế Tỷ lệ đào tạo ở trình độ cao đăng là thấp nhất với 3,1 % năm 2018 Tỷ lệ lao động đã qua

27

Trang 36

đào tạo ở trình độ trung cấp chuyên nghiệp có tốc độ tăng thấp nhất, chỉ tăng 0,3% trong

Quốcgia NSLD Sovới Quốcgia NSLD Sovới Quốcgia NSLD Sovới 2016 so với

Việt Việt Việt 2000

(1000 Nam (1000 Nam (1000 Nam

USD) (VN= USD) (VN USD) (VN

1) =1) =1)

Singapore 105,6 18,9 Singapore 127,6 152 Singapore 132,8 12,1 1,9

Nhat Ban 66,1 11,8 DaiLoan 92,4 11 Dai Loan 99,2 9 2,3

DaiLoan 69,5 12,5 Nhat Ban 72,6 8,7 Nhat Ban 274,2 6,7 1,2

Han Quéc 49,1 8,8 HànQuốc 67,1 8 Han Quéc 727 6,6 2,4

Malaysia 43,3 7,8 Malaysia 53 6,3 Malaysia 59,1 5,4 2

TháiLan 19,6 3,5 Thai Lan 25,3 3 Thai Lan 29,9 2,7 2,3

Indonesia 14,5 2,6 Indonesia 20,1 2,4 Indonesia 25,7 2,3 2,3

Philippines 12,6 2,3 Trung 17,6 2,1 Trung 26,8 2,4 9,5

Quéc Quéc

Trung 6,9 1,2 Philippines 15,3 18 Philippines 19,4 1,8 1,7

Quéc

Việt Nam 5,6 1 Viét Nam 8,4 1 Việt Nam 11,0 1 3,2

Myanmar 26 0,5 Myanmar 6,8 0,8 Myanmar 9,7 0,6 3

Cambodia 3,0 0,5 Cambodia 4,5 0,5 Cambodia 6,2 0,9 6

Nguon: Vién Nang suất Việt Nam

28

Trang 37

Từ năm 2000 đến năm 2016, NSLD có sự thay đổi rõ rệt ở các nước: Trung Quốc tăng9,5 lần, Myanmar tăng 6 lần hay Việt Nam tăng 3,2 lần Ở các nước phát triển có sự giatăng NSLD giảm dần tốc độ tăng, giúp cho các nước đang phát triển có cơ hội thu hẹp

khoảng cách Tính theo PPP năm 2011, NSLD của Việt Nam đạt 11.142 USD vào năm

2018, mức này chỉ bằng 7,3% năng suất của Singapore, hay bằng 19% của Malayxia, hoặc

37% của Thái Lan

2.1.2 Tăng trưởng kinh tế

=== Tăng trưởng GDP (% hang năm) ==—== Lạm phát (% hang năm)

Hình 2 2-Tốc độ tăng trướng kinh tế và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2018

Nguồn: Ngân hàng Thể giới

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000 — 2018 đạt mức tăngtrưởng cao, đồng thời, Việt Nam cũng được World Bank đánh giá là một trong nhữngnước có tốc độ tăng trưởng ở mức cao trong khu vực Trong giai đoạn này, tốc độ tăngtrưởng trung bình đạt 6,8% Năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, đây là mứctăng cao nhất trong 10 năm qua Bên cạnh đó, lạm phát của nước ta cao nhất vào năm

2008, mức lạm phát là 22,67% do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu Và vào năm 2015, nước ta có lạm phát âm là -0,191%

29

Trang 38

8 Công nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP) Nông nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP) 8 Dịch vụ, giá trị gia tăng (% GDP)

Hình 2 3-Ty lệ đóng góp của các khu vực kinh tế vào tốc độ tăng trưởng GDP của

Việt Nam giai đoạn 2000-2018

Nguồn: Ngân hàng Thế giới

Giá trị ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP có xu hướng giảm dan, tuy nhiên van

ở mức cao Năm 2018, tỷ trọng ngành công nghiệp trong GDP chiếm 34,23% trong khi

đó ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dan, chỉ còn 14,68% Ngành dịch vụ có đónggóp ngày càng lớn cho GDP, bang chứng được thé hiện thông qua xu hướng tăng dan tỷtrọng trong GDP trong giai đoạn 2000 — 2018 Năm 2018, ngành dịch vụ chiếm hơn 50%GDP, điều này cho thấy rằng ngành dịch vụ nước ta đang ngày càng phát triển Trong

mức tăng trưởng chung, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76% vào năm 2018 và đóng góp vào mức tăng trưởng chung 8,7% Khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp

48,6% với mức tăng 8,85%, dịch vụ đóng góp tương đối cao với 42,7%, đạt mức tăng

7,03% vào năm 2018.

Quy mô của nền kinh tế vào năm 2018 theo giá hiện hành đạt mức 5.535,3 nghìn tỷđồng: GDP bình quân đầu người tăng 198 USD so với năm 2017, đạt 58,5 triều đồng.Bên cạnh đó, tiêu dùng tăng 7,17% so với năm 2017; tổng tài sản tích lũy cũng tăng8,22%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 12,81% và xuất khâu hàng hóa và dịch vụ

tăng 14,27%.

30

Trang 39

Bên cạnh các số lượng thể hiện sự tăng trưởng về số lượng, quy mô thì sự tăng

trưởng kinh tế cũng được cải thiện về chất lượng thông qua sự đóng góp của năng suất

các nhân tố tong hợp TEP vào sự tăng trưởng GDP đã đạt 43,5% vào năm 2018, trong khi

đó bình quân 3 năm 2016-2018 chỉ đạt 43,29%, nhưng cao hơn mức bình quân của giai đoạn 2011-2015 là 33,58%.

Hiệu quả của việc đầu tư cũng được cải thiện nhờ vào nhiều loại năng lực sản xuấtmới được bé sung cho nên kinh tế Trong giai đoạn 2016-2018, chỉ số hiệu quả sử dụngvốn dau tư (hệ số ICOR) có xu hướng giảm Hệ số ICOR dat 6,42 năm 2016, giảm xuống6,11 vào năm 2017 và đến năm 2018 chỉ còn 5,97% Trong giai đoạn này, hệ số ICORtrung bình ở mức 6,17, so với giai đoạn 2011-2015 ở mức 6,25 thì giai đoạn này thấp

200

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Sơ bộ

Mam NSLD B4 NSLD ngành nông nghiệp NSLD ngành công nghiệp 2018

«<< NSLD ngành dịch vụ === Lao động nông nghiệp === Lao động công nghiệp

ao động dịch vụ

Hình 2 4-Mối quan hệ giữa NSLD và cơ cấu lao động

Nguồn: Tổng cục Thong kê và Ngân hàng thé giới

Trong đồ thị trên, NSLD có đơn vị là triệu đồng/ người, lao động các ngành được

tính bằng % Có thể thấy rằng cơ cấu lao động chuyên dịch theo xu hướng tăng lao độngcông nghiệp và dịch vụ, giảm lao động nông nghiệp Đi cùng với xu hướng đó, năng suấtlao động chung của cả nước tăng trong giai đoạn 2007-2018, năng suất lao động ngànhcông nghiệp là lớn nhất nhờ ngành công nghiệp khai khoáng và Sản xuất và phân phối

31

Trang 40

điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí có NSLD cao nhất Ngành

công nghiệp là ngành có tốc độ tăng cao nhất

60 60

50 40 30 20

10

| 00

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

mm” Tăng trưởng GDP (% hàng nam) mg Công nghiệp, giá tri gia tang (% GDP)

Nông nghiệp, giá trị gia tăng (% GDP) #@ Dịch vụ, giá trị gia tăng (% GDP)

=== Lao động nông nghiệp === Lao động công nghiệp

——':o động dịch vụ

Hình 2 5-Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và tăng trưởng kinh tế

Nguồn: Tổng cục Thong kê và Ngân hàng thé giới

Đi cùng với sự thay đổi trong cơ cấu lao động thì tỷ lệ của các ngành trong cơ cấuGDP cũng thay đổi Trong đó, tỷ lệ đóng góp ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên, đạt51% vào năm 2018, ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dan từ 18,66% xuống còn

14,68% Ngành công nghiệp giảm từ 38% xuống còn 34% Xu hướng dịch chuyền trong

lao động ở Việt Nam giai đoạn này cũng tương đồng với xu hướng của tỷ lệ đóng gópvào GDP Lao động ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, ngành nông nghiệp giảm Có théthấy răng, lực lượng lao động ở các ngành công nghiệp và dịch vụ đã tăng tuy nhiên laođộng ngành nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn Tỷ lệ đóng góp của ngành dịch vụ đã tăng

và chiếm hơn 50% nhưng ngành nông nghiệp có tỷ lệ đóng góp vào GDP gap 2,5 lần sovới ngành công nghiệp Có thé thấy răng, lao động nước ta chủ yếu là lao động nôngnghiệp với chi phí cho nhân công thấp, có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp vì vậy năng

suât chưa cao.

32

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 2-Co cau dân số Việt Nam theo khu vực năm 2010 - 2018 Tổng số (nghìn người) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 2-Co cau dân số Việt Nam theo khu vực năm 2010 - 2018 Tổng số (nghìn người) (Trang 29)
Bảng 2. 3-Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính và khu vực giai đoạn 2010-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 3-Cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính và khu vực giai đoạn 2010-2018 (Trang 30)
Hình 2. 1-Co cấu lao động của Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 2010-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 1-Co cấu lao động của Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 2010-2018 (Trang 31)
Bảng 2. 4-Lực lượng lao động của các vùng trên cả nước giai đoạn 2010-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 4-Lực lượng lao động của các vùng trên cả nước giai đoạn 2010-2018 (Trang 32)
Bảng 2. 5-Cơ cấu lao động của Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2018 Tổng số (nghìn người) Cơ cấu (%) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 5-Cơ cấu lao động của Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2018 Tổng số (nghìn người) Cơ cấu (%) (Trang 33)
Bảng 2. 6-Tỷ lệ lao động trên 15 tuỗi và trong độ tuôi lao động đã qua đào tạo của Việt - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 6-Tỷ lệ lao động trên 15 tuỗi và trong độ tuôi lao động đã qua đào tạo của Việt (Trang 34)
Bảng 2. 8-Năng suat lao động của Việt Nam so với một số nước trong khu vực năm - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 8-Năng suat lao động của Việt Nam so với một số nước trong khu vực năm (Trang 36)
Hình 2. 2-Tốc độ tăng trướng kinh tế và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 2-Tốc độ tăng trướng kinh tế và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2018 (Trang 37)
Hình 2. 3-Ty lệ đóng góp của các khu vực kinh tế vào tốc độ tăng trưởng GDP của - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 3-Ty lệ đóng góp của các khu vực kinh tế vào tốc độ tăng trưởng GDP của (Trang 38)
Hình 2. 4-Mối quan hệ giữa NSLD và cơ cấu lao động - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 4-Mối quan hệ giữa NSLD và cơ cấu lao động (Trang 39)
Hình 2. 5-Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và tăng trưởng kinh tế - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 5-Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và tăng trưởng kinh tế (Trang 40)
Bảng 2. 10-Ty suất nhập cư, di cư và di cư thuần vùng đồng bằng sông Cửu Long - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 10-Ty suất nhập cư, di cư và di cư thuần vùng đồng bằng sông Cửu Long (Trang 42)
Bảng 2. 12-Tỷ trọng GRDP của 12 tỉnh vùng ĐBSCL năm 2010, 2018 2010 2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 12-Tỷ trọng GRDP của 12 tỉnh vùng ĐBSCL năm 2010, 2018 2010 2018 (Trang 44)
Bảng 2. 13-Năng suất lao động của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 2. 13-Năng suất lao động của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 (Trang 46)
Hình 2. 6- Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và GRDP của các tỉnh vùng ĐBSCL Nguồn: tính toán của tác giả từ Tổng cục Thong kê Dựa vào đồ thị, tỷ lệ GRDP của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần (chiếm 38,4% vào năm 2010 giảm xuống 29,5% vào năm 2018) - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2. 6- Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và GRDP của các tỉnh vùng ĐBSCL Nguồn: tính toán của tác giả từ Tổng cục Thong kê Dựa vào đồ thị, tỷ lệ GRDP của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần (chiếm 38,4% vào năm 2010 giảm xuống 29,5% vào năm 2018) (Trang 47)
Bảng 3. 1-Mô tả và kỳ vọng các biến trong mô hình - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 1-Mô tả và kỳ vọng các biến trong mô hình (Trang 54)
Bảng 3. 3-Thống kê mô tả số liệu về cơ cấu lao động của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 3-Thống kê mô tả số liệu về cơ cấu lao động của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai (Trang 57)
Bảng 3. 4-Thống kê mô tả GRDP của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 4-Thống kê mô tả GRDP của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 (Trang 57)
Bảng 3. 5-Thống kê mô tả số liệu về NSLD của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010- - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 5-Thống kê mô tả số liệu về NSLD của 12 tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2010- (Trang 58)
Bảng 3. 6-Kiém định tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 6-Kiém định tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô (Trang 59)
Bảng 3. 7-Mô hình hồi quy FEM - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 7-Mô hình hồi quy FEM (Trang 60)
Bảng 3. 8-Kết quả ước lượng mô hình REM - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 3. 8-Kết quả ước lượng mô hình REM (Trang 61)
Hình kinh công - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động và tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Hình kinh công (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN