MỤC LỤC
Đối tượng nghiên cứu: Chuyên dịch cơ cau lao động và tăng: tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đối với tăng trưởng. Tăng trưởng năng suất được phân tích theo câp độ ngành của các tỉnh vùng ĐBSCL, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có lao.
Trong nghiên cứu của Thang Mạnh Hợp (2001) đã sử dụng hệ thống chỉ số dé phân tích các ảnh hưởng của kết cấu lao động đối với NSLD bình quân xã hội với các chỉ số nếu lên ảnh hưởng của NSLD cá biệt (theo từng nhóm ngành) hay chỉ số phản ảnh sự ảnh hưởng của các biến động trong kết cấu lao động từng nhóm ngành đối với NSLD bình quân và đã đưa ra kết quả là các nhân tố CDCCLD có ảnh hưởng lớn nhất đối với tốc độ tăng của NSLD xã hội bình quân. Các tác giả đã dựa trên các phân tích thực trạng và nghiên cứu tong quan dé đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động bao gom: (i) Tốc độ tăng trưởng kinh tế: (2) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (3) Năng suất lao động ngành nông nghiệp; (4) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động: (5) Sự phát triển, phân bố dân số và nguồn lao động; (6) Nhận thức của người lao động về chuyển dịch cơ cấu lao động: (7) Hội nhập kinh tế quốc tế.
Ở khu vực thành thị, lao động có nhiều điều kiện để được đào tạo, có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị trong khi đó ở khu vực nông thôn lao động chủ yếu làm công nhân trong các khu công nghiệp hoặc các xưởng tư nhân, hộ gia đình. Bên cạnh các số lượng thể hiện sự tăng trưởng về số lượng, quy mô thì sự tăng trưởng kinh tế cũng được cải thiện về chất lượng thông qua sự đóng góp của năng suất các nhân tố tong hợp TEP vào sự tăng trưởng GDP đã đạt 43,5% vào năm 2018, trong khi.
Nguôn: Tổng cục Thống kê Nhìn chung dân số vùng ĐBSCL có xu hướng tăng, trong đó, dân số là nữ cao hơn dân số là nam nhưng tốc độ tăng dân số nam cao hơn dân số nữ. Nguồn: Tổng cục Thống kê Xét về tỷ suất di cư, nhập cu cho thấy rằng vùng tỷ suất nhập xuất cư lớn hơn tỷ xuất nhập cư nhiều, vào năm 2018, tỷ suất xuất cư gấp 6,8 lần tỷ xuất nhập cư. Theo bảng số liệu trên, vào năm 2010, tỉnh Trà Vinh có khu vực nông nghiệp đóng góp vào GRDP cao nhất với tỷ lệ 59,94% và khu vực dịch vụ có đóng góp thấp nhất so với các tỉnh trong vùng.
Việc tỉnh Long An có GRDP cao nhất có thê được giải thích bởi tỷ trọng đóng góp vào GRDP của ngành công nghiệp cao nhất trong vùng với tỷ lệ 48,81%, trong khi đó, ngành công nghiệp của tỉnh An Giang có mức đóng góp thấp nhất.
Số liệu được sử dụng trong bài là dữ liệu thống kê về lao động, tổng sản phâm trên địa bàn (GRDP) được khai thác từ Tổng cục Thống kê trong giai đoạn 2010 — 2018 của. các tỉnh vùng ĐBSCL. Các số liệu được sử dụng trong bài bao gồm:. a) Lực lượng lao động. Các số liệu liên quan đến lực lượng lao động được tính bằng đơn vị người với 3 chuỗi số sau: lực lượng lao động trên 15 tuôi đã qua đảo tạo, lực lượng lao động trên 15 tudi, lực lượng lao động trên 15 tuổi biết chữ phân theo địa phương;. b) Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). (11) Thông qua việc kết hợp các quan sát theo không gian của các chuỗi số theo thời gian, dữ liệu bảng sẽ giúp cung cấp nhiều thông tin và đa dang hơn; (iii) Dữ liệu bảng giúp quan sát, đánh giá được tính động của những thay đổi như tình trạng thất nghiệp, tính luân chuyên của lao động hay sự luân chuyền công việc. Với giả định trong mỗi đơn vị đều có đặc điểm riêng biệt có thé ảnh hưởng đến biến giải thích, mô hình tác động cố định (FEM - Fixed Effects Model) phân tích mối tương quan giữa phan dư của mỗi đơn vị đối với các biến giải thích từ đó giúp kiêm soát và phân tách các ảnh hưởng của đặc điểm riêng biệt ra khỏi các biến giải thích giúp ước lượng những ảnh hưởng thực của các biến giải thích đối với biến phụ thuộc.
Dựa theo các nghiên cứu trước đây đặc biệt là nghiên cứu của Trần Thị Luyến (2017), do bài nghiên cứu các yếu tố của cơ cấu lao động, quy mô và chất lượng lao động đối với tăng trưởng nên mô hình được phát triển thêm các biến liên quan đến năng suất các ngành.
Do người tiêu dùng ở nước ta và khu vực ngày càng phát triển, quá trình đô thị hóa ngày cảng gia tăng, vì vậy sự hình thành các chuỗi giá trị khu vực và sự uy tín của Việt Nam là một mắt xích chắc chắn trong chuỗi giá trị trên toàn cầu. Việc làm hiện nay đã bắt đầu có sự gan kết với chuỗi giá trị (ví dụ như các hộ gia đình bán sản phẩm cho các cơ sở bán lẻ) hay nhờ việc tạo ra các công việc mới nhăm đáp ứng các nhu cầu trên thị trường mới. Sự chuyền dịch sang những quy trình sản xuất với chuỗi giá trị cao, hàm lượng tri thức cao trên toàn thế giới là cơ hội để nước ta tạo ra những việc làm mang tính hiện đại, có chất lượng cao.
Thay đổi như trên sẽ đem lại những cơ hội việc làm tốt hơn nếu như nó được thúc đây từ sự phát triển của chuỗi lương thực nham đáp ứng nhu cầu tiêu dung có xu hướng ngày càng tăng ở khu vực thành thị, tiếp tục mở rộng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ nông nghiệp trên những thị.
Đầu tiên, các cơ quan điều hành của các tỉnh cần có các chính sách nhằm thu hút nhà dau tư giúp phát trién các doanh nghiệp, nhà máy và làng nghề truyền thống dé thu hút các lao động nông thôn, lao động trong khu vực nông nghiệp nhiều hơn từ đó làm tăng cầu về lao động làm thúc đầy thu nhập và tác động đến quá trình chuyên dịch cơ cấu lao động. Hiện nay, tình trang ô nhiễm, biến đổi khí hậu và ngập mặn ở vùng vì vậy cần tái cơ cầu phù hợp với những vấn đề này, đồng thời cần điều chỉnh diện tích đất sao cho phù hợp với các mô hình sản xuất mới trong nông nghiệp; Tiếp tục đổi mới và cần nhân rộng các mô hình sản xuất có hiệu quả, song song với đó là cần phát trién hơn các hình thức hợp tác cũng như liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo các chuỗi giá trị, bên cạnh đó cần kết nối với các hệ thống tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước gitip đây mạnh day mạnh việc tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của vùng. Đề nâng cao năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp, cần áp dụng những tiến bộ trong công nghệ, khoa học vào quá trình sản xuất giúp giảm lượng lao động trong khu vực nông nghiệp, khi lao động khu vực nông nghiệp dư thừa sẽ chuyên sang các ngành trong khu vực công nghiệp và dich vụ, từ đó giúp làm tăng tổng sản phẩm trên địa bàn các tỉnh, giúp phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Nâng cao năng lực về lao động các cấp của các cán bộ quản lý cấp nhà nước; thực hiện và đảm bảo tốt các vấn đề liên quan đến an sinh xã hội, bảo vệ lợi ích và quyền lợi của người lao động khi ở trong các lĩnh vực phi nông nghiệp như có các chính sách hỗ trợ và khuyến khích người lao động tham gia vào bảo hiểm tự nguyện, bé sung các chế độ như tai nạn lao động, ốm đau.
Sector — level | Malhar Nghiên Một số yêu tố productivity, Nabar và | cứu sử | tac động đến structural change | Kai Yan |dung số |tỷ trọng lao and rebalancing | (2013) liệu cấp |động ngành. 10 | Local Labor | Amanda Sử dụng |Việc chuyên | Nghién cứu chi Market L.Weinstein | các dich co cau lao | str dụng các. Restructuring on Hyelin, dữ liệu từ suất của toàn Labor Jung Sung | Khảo sát | ngành chủ yếu Reallocation and | Chunand | hoạt động |do cải tiễn.
| pháp phân | phần liên |động của việc regional Webber tich thay | nganh la | chuyén dich co productivity đổi , sử | không đáng kế |cấu trong lao growth dụng dữ | va mạnh hon | động đối với tăng. Các yếu tô nghiên CDCCLD, | các ngành |động của tác động và cứu như |mức khác | khác nhau | tiến bộ vai trò đối đo lường | biệt thu |nhau thì | công nghệ với tăng chuyền nhập, cường | lai có lđối với trưởng kinh dịch cơ | độ vốn, quy |mức độ | CDCCLD. | Nghiên cứu Trần Thị | Vận dụng | Sử dụng ba | CCLĐ Đã đánh thong kê cơ | Luyến (2017) |các hệ | chỉ tiêu gồm |của nước | gid tác cau lao thống chi | chỉ tiêu phan | ta trong |động của động và tiêu và lánh CCLĐ |giai đoạn | các yếu tổ chuyên phương phân theo | này đối với dịch cơ cấu pháp nhóm ngành | chuyển CDCCLD lao động nghiên kinh tế, chỉ | dich theo |tuy nhiên Việt Nam cứu thống |tiêu CCLD | hướng chưa phân giai đoạn kê, sử |phân theo | tang tỷ |tích đầy.