1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội

51 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Tác giả Dương Thanh Bớch
Người hướng dẫn TS. Ngô Tuấn Anh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 11,82 MB

Nội dung

Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các nước châu Phi trong giai đoạn 1980 - 2007, các yếu tố có tác độngtích cực đến thu hút vốn FDI bao gồm tài nguyên thiên nhiên, chất lượng lao động, môi t

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HOC

Dé tai:

CAC YEU TO ANH HUONG DEN THU HUT FDI Ở

THANH PHO HA NOI

Ho tén sinh vién : Dương Thanh Bích

Lép : Kinh té hoc 58

: 11160578

Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Tuan Anh

Hà Nội, tháng 05/2020

Trang 2

MỤC LỤC

0/.0):8 1094004100005 1

/.0):8)/09i98:7) (0 2

099:801090:1n)/000775 3

PHAN I MỞ DAU ss<<Ev+vedeeestrkkreeestrrkrrrrii Error! Bookmark not defined.

1.1 Lý do lựa chon chủ đề nghiên cứu ° 5° 5 Error! Bookmark not defined.

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU d œ << «5< 5555 54 5 4.2155 6 Error! Bookmark not defined.

1.3 Câu hỏi nghién CUU do G5 5< s5 2 S55 54 94 5945950.8 Error! Bookmark not defined.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu s -sssss Error! Bookmark not defined.

1.5 Phương pháp nghiên CỨU - << s5 5s e9 5s 5s se Error! Bookmark not defined.

1.6 Dong góp và ý nghĩa nghiên cứu của dé tài Error! Bookmark not defined.

PHAN II CƠ SỞ LÝ THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Error!

Bookmark not defined.

2.1 Tổng quan nghiên cứu s- << s<sesseessecsses Error! Bookmark not defined.

2.2 Cơ sở lý thUyẾT -< 5° -scsscssersserstsseresersetrseersersssrsee Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FDI ccccccccesrersrersrees Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Vai trò CUA F DÌ «sưng tr Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút FDI -cc©5< Error! Bookmark not defined.

PHAN III THUC TRANG THU HUT DAU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHO HÀ NỘI

" ẽẻẻẻẻẻẻốốốốốẽẽ Error! Bookmark not defined.

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined.

3.1.1 Về 7/0 ằ :::1IạA Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Đặc điểm địa hình «Set 1tr rrey Error! Bookmark not defined.

3.1.3 Tài nguyên thiên nhién << ky Error! Bookmark not defined.

3.2 Thực trạng thu hút FDI vào thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018Error! Bookmark not

defined.

3.3 Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút FDI ở Hà Nội Error! Bookmark not defined.

3.3.1 Quy mô thị trUOng «<< vn krưy Error! Bookmark not defined 3.3.2 Độ mở thwONg THẠÌ 1H nhiệt Error! Bookmark not defined.

Trang 3

3.3.3 Cơ sở hạ tang - Error! Bookmark not defined 3.3.4 Chat lượng 1A0 ỘN Sàn ng re, Error! Bookmark not defined 3.3.5 Môi trường AGU U0 oeccssescsessssessssssssseesssssssssssseessissssecsssessecssseeans Error! Bookmark not defined.

PHÀN IV GIẢI PHÁP THU HUT VON ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO

THANH PHO HA TNQOÌ 0 G5 G 5 9 9.9.9.9 000009006 50 Error! Bookmark not defined.

4.1 Giải pháp cải thiện quy mô thị trường -s-<- Error! Bookmark not defined.

4.2 Giải pháp về hoạt động xuất nhập khẩu - Error! Bookmark not defined.

4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở ha tầng Error! Bookmark not defined.

4.4 Giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined.

4.5 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Error!

Bookmark not defined.

sung Error! Bookmark not defined.

TÀI LIEU THAM KHAO -.2- 2-2 se s<ecs<esssessecsee Error! Bookmark not defined.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TATFDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài

ĐTNN: đầu tư nước ngoài

BRICS: các nước Brazil, Nga, An D6, Trung Quốc, Nam Phi

OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

WTO: Tổ chức Thương mại thế giới

IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế

R&D: nghiên cứu và phát triển

UBND: ủy ban nhân dân

PCI: chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng 1 Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm trên

địa bàn thành phô Hà Nội

Bảng 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép (Luỹ kế các dự án còn hiệu

lực đến ngày 31/12/2018)

Bảng 3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo loại hình

Bảng 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo ngành kinh tế

Bảng 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu

Bang 6 Tổng sản phẩm trên địa ban theo giá so sánh năm 2010

Bảng 7 Tốc độ tăng trưởng GRDP của Hà Nội trong giai đoạn 2010 — 2018

Bang 8 Cơ cau tong sản phẩm trên địa bàn Hà Nội phân theo khu vực kinh tế (%)

Bang 9 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Hà Nội

trong giai đoạn 2010 — 2018

Bảng 10 Khối lượng hang hóa vận chuyển và số lượt hành khách vận chuyên của

thành phố Hà Nội năm 2010 — 2017

Bang 11 Chỉ số tiếp cận đất đai của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018

Bảng 12 Chỉ số tính minh bạch của thành phó Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018

Trang 6

DANH MỤC HÌNHHình 1 Biéu đồ tốc độ tăng trưởng GRDP của Hà Nội và tốc độ tăng trưởng GDP

cả nước giai đoạn 2010 - 2018

Hình 2 Biéu đồ tong kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Ha Nội

trong giai đoạn 2010 — 2018

Hình 3 Khối lượng hàng hóa vận chuyên năm 2010 — 2017 của thành phố Hà Nội(nghìn tấn)

Hình 4 Số lượt hành khách vận chuyên năm 2010 — 2017 của thành phố Hà Nội

(triệu lượt người)

Hình 5 Lao động 15 tuổi trở lên có đào tạo (%)

Hình 6 Chỉ số dao tạo lao động của thành phố Hà Nội 2010 — 2018 (điểm số)

Hình 7 Biéu đồ chỉ số tiếp cận đất dai của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018Hình 8 Biéu đồ chỉ số tính minh bạch của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018

Trang 7

PHAN I MỞ ĐẦU

1.1 Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu

Từ sau thời điểm đổi mới đến nay, tăng trưởng kinh tế cùng với chuyển dịch

cơ cấu kinh tế từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên một nước công nghiệp theohướng hiện đại luôn là mục tiêu cấp thiết của nước ta Tuy nhiên, để đạt được

những mục tiêu ké trên, ngoài yêu cầu về nguồn nhân lực va cơ sở hạ tang thi một

lượng vốn lớn cũng là nhân tố không kém phần quan trọng Và tất nhiên, trong bốicảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộnghiện nay, các nguồn vốn nước ngoài như vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA hay

vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đóng góp vai trò không nhỏ trong tiến trình

phát triển kinh tế, nhất là kinh tế vùng, địa phương

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn bổ sung quan trọng trong tong

vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần đáng ké thúc đây phát triển kinh tế, tăng năng lực,

phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Sau 30 năm thực hiện các chính sách

mở cửa và thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn FDI đã có nhữngđóng góp tích cực tạo ra những thành tựu về tăng trưởng và phát triển của nước ta.Tính lũy kế đến ngày 31/12/2018, cả nước có 27.454 dự án còn hiệu lực với vốn

đăng ký 340849,9 triệu USD Dau tư nước ngoài (DTNN) là khu vực phát triển

năng động nhất với tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng tăng qua

các năm: nếu năm 1992 tỷ lệ này là 2% thì đến năm 2005 đạt khoảng 15%, năm

2015 là trên 17% và đến năm 2018 là gần 20% Trong xu hướng toàn cầu hóa diễn

ra mạnh mẽ, Việt Nam lại là nước có chủ trương hợp tác, xúc tiễn đa thương với

nhiêu quôc gia cũng như hội nhập ngày càng sâu rộng với quôc tê.

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hiện đã trở

thành một trung tâm công nghiệp lớn, đóng vai trò đầu tàu của nền kinh tế đất nước,

đã và đang tiếp tục chuyên dịch mạnh mẽ theo hướng hiện đại, công nghệ cao và

phát triển bền vững Phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm củaThủ đô Hà Nội Thực hiện nhiệm vụ này, thời gian qua, thành phố đã chủ động thựchiện nhiều giải pháp nhằm huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,cải thiện môi trường kinh doanh, đưa Thủ đô trở thành một trung tâm kinh tế năngđộng, có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp đáng ké cho ngân sách đất nước

Thành phố khang dinh vi thé cua mét dau tau kinh té, tao động lực phat triển Vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng Với mục tiêu xây dựng và

Trang 8

phát triển Thủ đô trở thành một đô thị hiện đại, xứng tầm là một trong những trungtâm lớn của khu vực, có tăng trưởng GRDP bình quân dat từ 8,5% đến 9%/năm, thunhập bình quân đầu người dat từ 6.700 USD đến 6.800 USD/năm, thành phố cantong vốn đầu tư xã hội trong giai đoạn 2016 - 2020 ước tính từ 2,5 triệu tỷ đến 2,6

triệu tỷ đồng Trong đó, 20% sử dụng vốn ngân sách cho các dự án hạ tầng kỹ thuật

khung, những dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội có tính chất lan tỏa, 80% vốn

đầu tư còn lại được kêu gọi từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Vì vậy,trong ba năm gần đây, thành phố xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ để huyđộng các thành phan kinh tế tham gia đầu tư, giảm nguồn chi ngân sách, nỗ lực cảithiện môi trường đầu tư, đưa Hà Nội trở thành điểm đến an toàn, thân thiện và hiệu

quả đối với các nhà đầu tư Trong thời gian qua việc thu hút và sử dụng FDI củathành phố Hà Nội luôn đạt mức cao so với cả nước, đóng góp quan trọng vào pháttriển kinh tế - xã hội của vùng, tuy nhiên cũng còn tồn tại những mặt hạn chếnhất định, chứa đựng những nhân tố thiếu bền vững Vì vậy, van dé đặt ra trongthời gian tới là cần có các biện pháp thích hop dé thu hút FDI một cách hiệu quả,đồng thời hạn chế mặt tiêu cực dé phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chính vì vậytác giả đã lựa chọn dé tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốnFDI của thành phố Hà Nội”, nhằm tìm hiểu thực trạng, xác định các yếu tố có tác

động đến khả năng thu hút FDI và đưa ra những giải pháp để thu hút tốt hơn nữa

nguôồn vốn FDI dé phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững vai trò đầu tàu của nền kinh

tê đât nước, tạo động lực phát triên cho các tỉnh, các vùng lân cận.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, phân tích các nhân tố tự nhiên,luật pháp, kinh tế - xã hội, các nhân tố được cho là ảnh hưởng đến thu hút FDI củathành phố Hà Nội, từ đó có những giải pháp dé thu hút hiệu quả hơn nữa nguồn vốn

FDI.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng những yếu tố có tác động đến thu hút FDI ở Hà Nội là gì?

- Có thé dé ra những chính sách, giải pháp gi dé tiếp tục cải thiện và nâng cao

chất lượng, hiệu

quả thu hút FDI của thành phố Hà Nội?

Trang 9

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các nhân té tác động tới thu hút nguồn vốn FDI ở thànhphó Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010 - 2018

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho chuyên đề được thu thậpqua Niên giám thống kê Thành phố Hà Nội, trang web của Tổng cục Thống kê, Hệ

thống cơ sở dit liệu thống kê ngành công thương, Phòng thương mai và công nghiệp

Việt Nam.

- Phương pháp phân tích định tính: Sử dụng các phương pháp so sánh, phân

tích để làm rõ thực trạng các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến thu hút FDI của

Hà Nội Đồng thời vận dụng các kỹ năng lập bảng biểu, biểu đồ bằng phần mềm

Excel đê đưa ra các nhận xét.

1.6 Đóng góp và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

- Đề tài đi sâu phân tích thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốnFDI tại thành phố Hà Nội trong thời gian qua, chỉ ra những mặt tích cực và nhữngmặt hạn chế của các nhân tô thu hút FDI

- Đưa ra những quan điểm và đề xuất giải pháp, định hướng nhằm cải thiệnnhững yếu tổ cần thiết dé có thé thu hút vốn FDI một cách hiệu quả

- Dé tài có những đóng góp nhất định về thực tiễn làm cơ sở cho các nhahoạch định chính sách trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như những tỉnh, thànhkhác trong cả nước nhằm đưa ra những biện pháp đề thu hút hiệu quả nguồn vốnFDI vào phát triển kinh tế - xã hội Đồng thời, làm tư liệu tham khảo cho sinh viên

và học viên cao học.

Trang 10

PHẢN II.

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Pan-Long Tsai (1994) nghiên cứu các yếu tố quyết định FDI và tác động của

nó đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm thông thường xử lý cácyếu tố quyết định và hậu quả của FDI một cách độc lập Tuy nhiên, theo Tsai, việc

bỏ qua tính đồng thời giữa các yêu tố quyết định và hậu quả của FDI rất có thể dẫnđến kết quả không đáng tin cậy Vậy nên ông đã sử dụng một mô hình phương trình

đồng thời, trong đó dòng vốn FDI và tốc độ tăng trưởng kinh tế được xác định cùng

nhau Hau hết các dữ liệu được sử dung trong phân tích là từ các ấn phẩm của QuyTiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới Tsai sử dụng phương pháp bìnhphương tối thiểu hai giai đoạn (SYSNLINE 2SLS) của Hệ thống phân tích thống kê(SAS) để ước tính các tham số, đữ liệu của 62 quốc gia trong khoảng thời gian1975-1978 và 51 quốc gia trong năm 1983-1986, tương ứng với những năm bay

mươi và tám mươi Nghiên cứu này cho thấy mặc dù vấn đề tính đồng thời có vẻ

không quan trọng trong những năm bảy mươi, nhưng nó đã xuất hiện vào nhữngnăm tám mươi Quy mô thị trường trong nước và cán cân thương mại là hai yếu tốquyết định chính của FDI, mặc dù tăng trưởng kinh tế và chi phí lao động cũng ratquan trọng Bài nghiên cứu cũng cho thấy cả dòng chảy và nguồn vốn FDI đềukhông ảnh hưởng đáng ké đến tăng trưởng kinh tế trong cả hai thời kỳ và các yêu tốảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dường như thay đối theo thời gian Tốc độ tăngtrưởng xuất khâu là yếu tố chính cho tăng trưởng kinh tế trong những năm bảymươi, nhưng tiết kiệm trong nước lại là yếu tố chính cho tăng trưởng kinh tế trong

những năm tám mươi.

Zenegnaw Abiy Hailu (2010) đã sử dụng mẫu bao gồm 657 quan sát của 45quốc gia trong giai đoạn 1980 - 2007 để nghiên cứu về các yêu tố ảnh hưởng đếnthu hút FDI ở châu Phi bằng mô hình hồi quy hiệu ứng cố định Kết quả nghiên cứu

cho thấy ở các nước châu Phi trong giai đoạn 1980 - 2007, các yếu tố có tác độngtích cực đến thu hút vốn FDI bao gồm tài nguyên thiên nhiên, chất lượng lao động,

môi trường chính trị ổn định, điều kiện cơ sở hạ tang của nước chủ nhà, độ mởthương mại, chi tiêu chính phủ và đầu tư tư nhân trong nước Sự sẵn có của thị

trường chứng khoán cũng có mối quan hệ cùng chiều với thu hút FDI nhưng tác

động là không đáng ké

Trang 11

Pravin Jadhav (2012) đã phân tích các yếu tố kinh tế, thể chế và chính tri

để nghiên cứu về các yếu tô quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nền

kinh tế BRICS Ông nghiên cứu trên phạm vi 5 nước Brazil, Nga, Ấn Độ, TrungQuốc, Nam Phi trong giai đoạn 2000 - 2009 và sử dụng phương pháp hồi quytuyến tính Ông chứng minh được các yếu tố kinh tế có ý nghĩa hơn các yếu tốthé chế và chính tri trong các nền kinh tế BRICS Kết qua chỉ ra răng quy môthị trường được đo bang GDP thực tế là một yếu tô quyết định đáng kể của FDI,ngụ ý răng phan lớn đầu tư vào BRICS được thúc day bởi mục đích tìm kiếmthị trường Ngoài ra, độ mở thương mại cũng có tác động tích cực đến thu hútFDI Nguồn tài nguyên thiên nhiên có tác động tiêu cực đến thu hút FDI, kếtquả này cho thấy răng FDI không được thúc đây bởi mục đích tìm kiếm tàinguyên trong các nền kinh tế BRICS

Erdal Demirhan, Mahmut masca (2008) nghiên cứu về các yếu tố quyết

định dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các quốc gia đang phát

triển Nghiên cứu sử dụng mẫu dữ liệu chéo của 38 quốc gia dang phát triểntrong giai đoạn 2000-2004 Mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố quyết định đượcước tính bằng cách hồi quy phương trình với biến phụ thuộc là dòng vốn FDItheo tỷ lệ phần trăm của GDP, các biến độc lập là các yếu tố được cho là có ảnhhưởng đến thu hút FDI Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy cơ sở hạ tầng tốt,

độ mở thương mại, thuế suất thấp là yếu tố quyết định quan trọng trong việc thuhút vốn FDI vào các nước đang phát triển Ngoài ra, tỷ lệ lạm phát thấp cũng

có tác động tích cực đến thu hút FDI Kết quả cũng cho thấy trong giai đoạn

2000 - 2004, rủi ro và mức lương thấp không phải là yếu tố quyết định thu hútvốn đầu tư nước ngoài Khi các nước sở tại có lợi nhuận cao, các công ty có thé

bỏ qua rủi ro chính trị Miễn là công ty nước ngoài tự tin có thé hoạt động cólãi mà không gặp rủi ro quá cao đối với vốn và nhân sự của mình, họ có thể tiếptục đầu tư Trong khi nhiều nghiên cứu khác sử dụng GDP tuyệt đối để đại diệncho quy mô thị trường thì tác giả lại sử dụng tăng trưởng GDP thực tế bình

quân đầu người bởi vì theo Erdal và Mahmut, GDP tuyệt đối phản ánh quy môdân số hơn là phản ánh thu nhập Khi sử dụng GDP tuyệt đối hoặc GDP bìnhquân đầu người đại diện cho quy mô thị trường, kết quả cho thấy chúng không

ảnh hưởng đến FDI Như vậy, kết luận từ kết quả này là các nhà đầu tư thích

các nên kinh tê đang phát triên hơn các nên kinh tê lớn.

Trang 12

Nguyễn Lưu Bảo Đoan, Lê Văn Thắng (2017) đã áp dụng mô hình kinh tếlượng không gian Durbin (SDM) phân tích số liệu của 63 địa phương của Việt Nam

trong giai đoạn 2011-2014 để nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến FDI của các

tỉnh thành Việt Nam Đa số các nghiên cứu khác về vấn đề này đều ngầm giả địnhrằng các địa phương không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thu hút FDI Nhưngtheo tác giả, có lý do dé tin rang có sự tương tác và chia sẻ giữa các tỉnh trongnhững van đề như hệ thong quéc 16, cang bién, luc lượng lao động, Vì vay, tác

giả đã đưa thêm yếu tố về không gian vào bài nghiên cứu của mình Kết quả chothay các yêu tổ quy mô thị trường, chất lượng lao động, mức độ quan tụ các doanhnghiệp và mức độ đô thị hóa có tác động đáng kể lên việc thu hút FDI của toàn

vùng Ngoài ra, FDI không những phụ thuộc vào chính bản thân mỗi địa phương mà

còn phụ thuộc không nhỏ vào các địa phương khác.

Trịnh Việt Hùng (2014) đã nghiên cứu về vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên, sử dụng số liệu được lấy từ báo cáo kinh tế xã

hội của trung ương và tỉnh Thái Nguyên, báo cáo của cục thống kê tỉnh TháiNguyên và Tổng cục Thống kê, báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp

Việt Nam 2000-2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy thu hút vốn FDI của các nhà đầu

tư chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố môi trường chính sách; lòng tin của nhà đầu tư;

điêu kiện kinh tê, chính tri, xã hội; cơ sở hạ tang.

Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) cũng nghiên cứu định

lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các

tỉnh thành của Việt Nam ở hai giai đoạn 2001-2007 và 2008-2010, sử dụng phương

pháp ước lượng OLS với bộ số liệu của Tổng cuc Thống kê, Cục xúc tiễn đầu tưnước ngoài và Bộ Công thương Nghiên cứu đã chỉ ra rằng dòng vốn FDI đang có

sự chuyền dịch sang các khu vực có trình độ phát triển còn nhiều hạn chế; chất

lượng và quy mô hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có tác động mạnh tới thu hút FDI trong khi trình độ lao động cao lại chưa có ý nghĩa rõ rang trong giai

đoạn 2008-2010.

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FDI

a Khái niệm Hiện nay, quan niệm vê FDI khá đa dạng, có thê nêu ra một sô khái niệm sau:

Trang 13

Theo OECD: “Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ

kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khảnăng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên băng cách: (i) Thanhlập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý

của chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (11) Tham gia vào một

doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tin dụng dai han (> 5 năm)”

Theo WTO: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ

một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó”

Theo IMF: “FDI nhăm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệphoạt động trên lãnh thô của một nên kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục

đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.”

Theo Luật đầu tư Việt Nam 2014: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn dau tư déthực hiện hoạt động kinh doanh thong qua việc thành lập tô chức kinh tế, đầu tư gópvốn, mua cô phan, phan vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợpđồng hoặc thực hiện dự án đầu tư Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư

bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.”

Nhìn chung, dù đưa ra những khái niệm khác nhau nhưng về cơ bản đầu tư

nước ngoài là sự dịch chuyển tài sản như tiền, công nghệ, kỹ năng quản lý từ

nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận trên phạm vitoàn cầu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động kinh doanh quốc tếdựa trên cơ sở của quá trình dịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do cácpháp nhân hoặc thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu

tư tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư

Vốn FDI là một trong những kênh đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.Trong thời đại quốc tế hóa đầu tư hiện nay, đầu tư trực tiếp đóng vai trò đặc biệtquan trọng trong phát triển, tăng trưởng kinh tế Hầu hết các quốc gia hiện đã và

dang day mạnh, tăng cường hoạt động dau tư trực tiếp ra nước ngoài FDI, songsong với hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bỏ qua rào cản thương mại, tái

cơ câu nên kinh tê, mở rộng phạm vi hoạt động nên kinh tê,

Tóm lại, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức doanh nghiệp, cá

nhân hoặc tô chức chuyên các nguôn đâu tư của mình tới các quôc gia khác nhăm

Trang 14

mục đích tiến hành đầu tư, chủ sở hữu tham gia quản lý và gánh vác trách nhiệmhiệu quả đầu tư một cách trực tiếp.

Nguyễn Lưu Bảo Đoan, Lê Văn Thắng (2017) đã áp dụng mô hình kinh tế

lượng không gian Durbin (SDM) phân tích số liệu của 63 địa phương của Việt Namtrong giai đoạn 2011-2014 dé nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến FDI của cáctỉnh thành Việt Nam Đa số các nghiên cứu khác về vấn đề này đều ngầm giả địnhrằng các địa phương không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thu hút FDI Nhưngtheo tác giả, có lý do dé tin rang có sự tương tác và chia sẻ giữa các tỉnh trongnhững van đề như hệ thống quốc lộ, cảng biến, lực lượng lao động, Vi vậy, tácgiả đã đưa thêm yếu tổ về không gian vào bài nghiên cứu của mình Kết quả chothay các yêu tổ quy mô thị trường, chất lượng lao động, mức độ quan tụ các doanhnghiệp và mức độ đô thị hóa có tác động đáng kề lên việc thu hút FDI của toàn

vùng Ngoài ra, FDI không những phụ thuộc vào chính bản thân mỗi địa phương mà

còn phụ thuộc không nhỏ vào các địa phương khác.

Trịnh Việt Hùng (2014) đã nghiên cứu về van dé thu hút vốn dau tư trực tiếpnước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên, sử dụng số liệu được lấy từ báo cáo kinh tế xãhội của trung ương và tỉnh Thái Nguyên, báo cáo của cục thống kê tỉnh TháiNguyên và Tổng cục Thống kê, báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam 2000-2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy thu hút vốn FDI của các nhà đầu

tư chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố môi trường chính sách; lòng tin của nhà đầu tư;

điêu kiện kinh tê, chính trị, xã hội; cơ sở hạ tâng.

Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm (2013) cũng nghiên cứu địnhlượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các

tỉnh thành của Việt Nam ở hai giai đoạn 2001-2007 và 2008-2010, sử dụng phương

pháp ước lượng OLS với bộ số liệu của Tổng cục Thống kê, Cục xúc tiến đầu tư

nước ngoài và Bộ Công thương Nghiên cứu đã chỉ ra răng dòng vốn FDI đang có

sự chuyên dịch sang các khu vực có trình độ phát triển còn nhiều hạn chế; chất

lượng và quy mô hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có tác động mạnh tới thu hút FDI trong khi trình độ lao động cao lại chưa có ý nghĩa rõ rang trong giai

đoạn 2008-2010.

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của FDI

a Khái niệm

Trang 15

Hiện nay, quan niệm về FDI khá đa dạng, có thê nêu ra một sô khái niệm sau:

Theo OECD: “Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ

kinh tế lâu dai với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khảnăng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bang cach: (i) Thanhlập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quan lýcủa chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có; (iii) Tham gia vào mộtdoanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dai han (> 5 năm)”

Theo WTO: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từmột nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó”

Theo IMF: “FDI nhằm dat được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệphoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mụcđích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.”

Theo Luật đầu tư Việt Nam 2014: “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn dau tư déthực hiện hoạt động kinh doanh thong qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư góp

vốn, mua cô phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợpđồng hoặc thực hiện dự án đầu tư Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư đo nhà đầu tư

bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.”

Nhìn chung, dù đưa ra những khái niệm khác nhau nhưng về cơ bản đầu tưnước ngoài là sự dịch chuyển tài sản như tiền, công nghệ, kỹ năng quản lý từnước này sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận trên phạm vi

toàn cầu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động kinh doanh quốc tếdựa trên cơ sở của quá trình dịch chuyền tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các

pháp nhân hoặc thé nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu

tư tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư

Vốn FDI là một trong những kênh đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài

Trong thời đại quốc tế hóa đầu tư hiện nay, đầu tư trực tiếp đóng vai trò đặc biệt

quan trọng trong phát triển, tăng trưởng kinh tế Hầu hết các quốc gia hiện đã vàđang đây mạnh, tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài FDI, songsong với hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bỏ qua rào cản thương mại, tái

cơ câu nên kinh tê, mở rộng phạm vi hoạt động nên kinh tê,

Tóm lại, hoạt động dau tư trực tiêp nước ngoài là hình thức doanh nghiệp, cá nhân hoặc tô chức chuyên các nguôn đâu tư của mình tới các quôc gia khác nhăm

9

Trang 16

mục đích tiến hành đầu tư, chủ sở hữu tham gia quản lý và gánh vác trách nhiệmhiệu quả đầu tư một cách trực tiếp.

10

Trang 17

b Đặc điểm của FDI

Chủ đầu tư vốn FDI có quốc tịch nước ngoài tiến hành đầu tư tạimột nước khác vì vậy nhà đầu tư nước ngoài phải chấp hành luật pháp củanước tiếp nhận đầu tư Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý,điều hành quá trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ và quyên lợi từ hoạt động sản xuấtkinh doanh tương ứng với phần vốn góp đó Thu nhập từ hoạt động đầu tư này

phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ lãi được chia theo

tỷ lệ góp vốn của các bên, nếu bị lỗ thì trách nhiệm của các bên cũng tươngứng với phần góp vốn đó Nhà đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ nhấtđịnh (tùy theo quy định của từng nước và được thay đổi thay đổi theo thời gian)

Vốn FDI bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư nước ngoàidưới hình thức vốn điều lệ và vốn vay của các nhà đầu tư Vì vậy, nước sở

tại phải có chính sách về tài chính phù hợp tránh trường hợp một số nhà đầu tưnước ngoài lợi dụng chỉ đưa một lượng vốn nhỏ vào sau đó tiễn hành vay vốntại nước sở tại để thực hiện đầu tư, mở rộng kinh doanh làm ảnh hưởng đến

mục đích thu hút đâu tư nước ngoài của nước sở tại.

Vốn FDI là vốn đầu tư phát triển dài hạn, trực tiếp từ bên nước ngoài

vì vậy đối với nước tiếp nhận dau tư thì đây chính là nguồn vốn dài hạn b6 sunghết sức cần thiết trong nền kinh tế Vốn FDI là dòng vốn quốc tế gắn liền vớiviệc xây dựng các công trình, nhà máy, chi nhánh sản xuất vì thế thời gian đầu

tư dài, lượng von dau tư lớn, có tính ôn định cao tại nước nhận dau tư.

Von FDI ít chịu sự chi phối, ràng buộc của chính phủ so với các hình

thức đầu tư gián tiếp nước ngoài khác, lĩnh vực mà vốn FDI thường hướng tới là

những lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao cho nhà đâu tư nước ngoài.

Việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI không phát sinh nợcho nước tiếp nhận vốn Khác với các nguồn vốn vay, vốn FDI tại nước sở tại

không phải hoàn trả nợ và cũng không tạo gánh nặng nợ quốc gia, đây là một

ưu điểm so với các hình thức đầu tư nước ngoài khác Việc mang vốn từ bênngoài vào đầu tư tại nước sở tại sẽ tạo thêm nhiều vốn cho đầu tư nhất là nhữngnước đang phát triển và vốn này không phải là khoản nợ của quốc gia, đảm bảo

an ninh tài chính cho quốc gia tiếp nhận vốn tốt hơn nhiều so với các khoản

vôn vay quôc gia khác.

11

Trang 18

Đi kèm FDI là 3 yếu tố:

- Chuyển giao công nghệ: FDI đóng vai trò quan trọng đối với chuyêngiao công nghệ, được thực hiện bằng chuyên giao công nghệ sẵn có từ bên ngoàivào và nghiên cứu ứng dụng, cải tiễn và phát triển công nghệ phù hợp với điều

kiện kinh tế - xã hội của nước tiếp nhận Các doanh nghiệp FDI tạo ra mối quan

hệ liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng côngnghệ trong nước Từ đó, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tiến hànhnghiên cứu và phát triển (R&D) thông qua việc học cách thiết kế, chế tạo, tiếpthu công nghệ nguồn, sau đó cải tiến cho phù hợp với điều kiện thực tế và biến

chúng thành công nghệ của mình.

- Hoạt động ngoại thương: FDI có khả năng thay thế nhập khâu do các

doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu hàng nhập khẩu, tăng tính cạnh tranh và xuất

khâu các loại hàng hóa

- Di cư lao động: nước được nhận FDI sẽ được nhận một luồng lao động

chất lượng cao, người lao động nước sở tại có cơ hội được học hỏi và sự dichuyên lao động trong nước va FDI tạo nên sự lan tỏa công nghệ và sự tiến bộ

nguôn nhân lực.

FDI là hình thức kéo dài “tuối thọ sản xuất”, “tuổi thọ kĩ thuật” của

công nghệ va sản phẩm: đặc trưng của sản phẩm và công nghệ là có tính chu

kì, vấn đề tiêu thụ sản pham ngày nay được coi là khâu quan trọng trong quátrình sản xuất Thông qua hoạt động FDI, các nước đi đầu tư phát huy được

công nghệ và kéo dài được tuôi thọ công nghệ và sản phâm của mình.

FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: trong bối cảnhhội nhập, thế giới phang đang diễn ra thi FDI sẽ nhanh chóng được lan tỏa và

chảy về các nước có tiềm năng phát triển, thì việc các nước đang phát triển sẽ

có cơ hội nhận được lượng FDI lớn giúp các nước phát triển hơn

Vốn FDI là hình thức xuất khẩu tư bản nhằm thu lợi nhuận cao và

các nhà đầu tư nước ngoài quyết định về quy mô và sử dụng vốn FDI Do

các nhà đầu tư nước ngoài luôn hướng tới mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao nên

có thé gây ra nhiều thiệt thòi, tổn thất ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia và mục

tiêu thu hút vôn của nước nhận đâu tư.

12

Trang 19

2.2.2 Vai trò cua FDI

a Đối với các nước di dau tư

Đôi với các nước đi đâu tư, FDI có vai trò quan trọng đôi với nên kinh

Tăng hiệu quả sử dụng vốn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại lợinhuận cao hơn ở trong nước Đây là vẫn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhàđầu tư Việc đầu tư ra nước ngoài làm cho yêu cầu tương đối về lao động ởtrong nước giảm hay năng suất giảm Ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu

tư ra nước ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tô lao động giảm và yếu tố tư bảntăng Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài có sự tái phân phối thunhập quốc nội từ lao động thành tư bản

Kéo dài chu kì sống của công nghệ và sản phẩm: Đầu tư trực tiếp

nước ngoài kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị máy móc Đặc biệt là khiđầu tư vào các nước đang phát triển có nền công nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khicác công ty mẹ cung cấp cho các công ty con ở nước ngoài máy móc thiết bị,linh kiện, phụ tùng và nguyên liệu Nếu công ty của nước đầu tư muốn chiếm

lĩnh thị trường thì đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động vào việc xuất khẩu các

linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất

khâu.

Tiếp cận với lao động có chi phí thấp, tiếp cận được nhiều nguồn tàinguyên: Nếu các nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác của nước chủnhà, họ có được nguyên liệu giá rẻ, họ có thể giảm được giá so với trước đây

nhập từ nước khác Nếu sử dụng lao động giá rẻ của nước ngoài để sản xuất linh

kiện rồi xuất về trong nước dé sản xuất thành phẩm, họ có thé giảm được giáthành phẩm mà trước đây họ phải nhập khẩu

Tìm kiếm lợi nhuận, mở rộng thi trường, tranh thủ ưu đãi từ nước

nhận đầu tư: Trong dài hạn, việc đầu tư ra nước ngoài sẽ đem lại ảnh hưởng

tích cực cho cán cân thanh toán quốc tế của nước đầu tư Đó là do VIỆC xuấtkhẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu cộng với một phần lợi nhuận đượcchuyên về nước đã đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư Các chuyên gia ướctính thời gian hoàn vốn cho một dòng tư bản trung bình là từ 5 đến 10 năm

Tuy nhiên FDI cũng gây ra một số hạn chế đối với nước đi đầu tư:

13

Trang 20

Cán cân thanh toán tạm thời thâm hụt: Trước mắt, do sự lưu động vốn

ra nước ngoài mà việc đầu tư trực tiếp này lại gây ra ảnh hưởng tiêu cực tạm

thời cho cán cân thanh toán quốc tế Nguyên nhân là do trong năm có đầu tư ranước ngoài, chi tiêu bên ngoài của nước dau tư tăng lên và gây ra sự thâm hụttạm thời trong cán cân thanh toán ngân sách Vì vậy, nó khiến một số ngànhtrong nước sẽ không được dau tư day đủ

Vấn đề việc làm va lao động trong nước: Việc xuất khẩu tư bản cónguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nước đầu tư Hãy xem xét một trong những nguyênnhân mà các nhà tư bản đầu tư ra nước ngoài là nhăm sử dụng lao động khônglành nghề, giá rẻ của những nước dang phát triển Điều này tất yếu làm tăng thấtnghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề của nước đầu tư Thêm vào

đó, nước sở tại lại có thé xuất khẩu sang nước đầu tư hoặc tự sản xuất đượchàng hoá cho mình thay vì nhập khẩu từ nước đầu tư như trước đây càng làm

cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm trọng Xu hướng giảm mức thuê mướn

nhân công ở nước chủ đầu tư và tăng mức thuê công nhân ở nước sở tại dẫn đến

sự đối kháng về lao động ở nước đầu tư và quyền lợi lao động ở nước chủ nhà

Nguy cơ bắt chước công nghệ, ăn cắp tài sản

Khó khăn trong việc quản lý vốn và công nghệ

b Đối với các nước nhận dau tư

Đối với các nước nhận đầu tư, FDI giúp bố sung nguồn vốn cho phat

triển kinh tế FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà còn là

một luồng vốn 6n định hơn so với các luồng vốn đầu tư quốc tế khác, bởi FDIdựa trên quan điểm dai hạn về thị trường, về triển vọng tăng trưởng và khôngtạo ra nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, do vậy, ít có khuynh hướng thay

đổi khi có tình huống bat lợi

FDI cung cấp công nghệ mới cho sự phát triền: Có thé nói công nghệ

là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đốivới các nước đang phát triển thì vai trò này càng được khăng định rõ Bởi vậy,

tăng cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu ưu tiên phát

triển hàng đầu của mọi quốc gia Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi

không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có một trình độ phát triển nhất định của

khoa học — kỹ thuật cũng như trình độ lao động.

14

Trang 21

Chuyển giao công nghệ thông qua con đường FDI thường được thực

hiện chủ yếu bởi các TNCs (công ty xuyên quốc gia), dưới các hình thức chuyên

giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNCs và chuyền giao giữa cácchỉ nhánh của các TNCs Phần lớn công nghệ được chuyên giao giữa các chỉnhánh của các TNCs sang nước chủ nhà (nhất là các nước đang phát triển đượcthông qua các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh

mà bên nước ngoài năm phan lớn cổ phần dưới các hạng mục chủ yếu như tiến

bộ công nghệ, sản phâm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuậtkiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing

FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm: Phát triển nguồnnhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc đây tăng trưởng kinh tế.Mục tiêu của nhà đầu tư nước ngoài là thu được lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ

đứng và duy trì thế cạnh tranh trên thị trường thế giới Do đó, họ đặc biệt quan

tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ ở các nước tiếp nhận đầu tư Số laođộng trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng nhanh ở cácnước đang phát triển Ngoài ra, các hoạt động cung ứng dịch vụ và gia côngcho các dự án FDI cũng tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm Trên thực tế, ở cácnước đang phát triển, các dự án FDI sử dụng nhiều lao động tạo nhiều việc làmcho phụ nữ trẻ Điều này không chỉ mang lại cho họ lợi ích về thu nhập cao mà

còn góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở các nước này FDIcũng có tác động tích cực trong phát triển nguồn nhân lực của nước chủ nhà

thông qua các dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đảo tạo Các cá nhân làm việccho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có cơ hội học hỏi, nâng caotrình độ bản thân khi tiếp cận với công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến Cácdoanh nghiệp FDI cũng có thể tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân

lực ở các công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt là các công ty bạn hàng.

Những cải thiện về nguồn nhân lực ở các nước tiếp nhận đầu tư còn có thể đạthiệu quả lớn hơn khi những người làm việc trong các doanh nghiệp FDI chuyển

sang làm việc cho các doanh nghiệp trong nước hoặc tự mình thành lập doanh

nghiệp mới Dau tư nước ngoài còn có vai trò đáng ké đối với tăng cường sứckhoẻ và dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua các dự án đầu tưvào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm

FDI giúp mở rộng thị trường và thúc đấy xuất khẩu: Xuất khẩu là yếu

tố quan trong của tăng trưởng Nhờ có day mạnh xuất khẩu, những lợi thé so

15

Trang 22

sánh của yêu tô sản xuât ở nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả hơn trong

phân công lao động quốc tế

Tuy nhiên, về lâu dài, việc các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốnđến đầu tư và hàng năm lại chuyển lợi nhuận về nước sẽ tạo ra gánh nặngngoại tệ đối với các nước này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn Bên cạnh

đó là những vấn đề kéo theo như ô nhiễm mỗi trường, tài nguyên bị khai thácquá mức, các van dé trong chuyển giao công nghệ, các doanh nghiệp trong nướcphải cạnh tranh khốc liệt hơn và có thể bị đào thải, gia tăng khoảng cách giàu

nghèo giữa các cá nhân, các vùng,

Vẫn đề việc làm không phải lúc nào cũng đi theo chiều hướng mong đợi của

chúng ta, những nước tiếp nhận vốn đầu tư Những năm gần đây, do sự phát triểncủa khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp

Thực tế cho thấy, các công ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động tại chỗ(trừ những doanh nghiệp gia công xuất khâu hoặc doanh nghiệp chỉ sử dụng côngnhân với lao động giản đơn, dé dao tạo) và dé hạ giá thành sản phẩm, họ đã sử dụng

phương thức sản xuất tập trung tư bản nhiều hơn Nó có tác động làm giảm việc

làm, đi ngược với chiên lược việc làm của các nước đang phát triên.

2.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến thu hút FDI

Dựa trên khái niệm và quan điểm đã nêu ngắn gọn ở trên về thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài, có thé xác định những nhân tố chủ chốt tác động tới hoạt độngthu hút nguồn vốn FDI vào quốc gia bao gồm:

a Nhân to chính tri

Đối với nhân tổ chính trị, đây là van đề được quan tâm đầu tiên của các nha

đầu tư nước ngoài khi có ý định đầu tư vào một nước mà đối với họ còn nhiều khác

biệt Khi đó một đất nước với sự ồn định và nhất quán về chính trị cũng như an ninh

và trật tự xã hội được đảm bảo sẽ bước đầu gây cho họ được tâm lý yên tâm tìmkiếm cơ hội làm ăn cũng như có thé định cu lâu dài Môi trường chính trị ồn định làđiều kiện tiên quyết dé kéo theo sự ổn định của các nhân tố khác như kinh tế, xãhội Đó cũng chính là lý đo tai sao các nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư vào một nướclại coi trọng yếu tố chính trị đến vậy

b Nhân tô kinh tế

16

Trang 23

Đối với nhân tố kinh tế, bat cứ quốc gia nào dù giàu hay nghèo, phát triểnhoặc dang phát triển đều cần nguồn vốn nước ngoài dé phát triển kinh tế trong nướctùy theo các mức độ khác nhau Những nước có nền kinh tế năng động, tốc độ tăng

trưởng cao, cán cân thương mại và thanh toán én định, chỉ số lạm phát thấp, cơ cấu

kinh tế phù hợp thì khả năng thu hút vốn đầu tư sẽ cao

Ngoài ra, đối với các nhà đầu tư thì một quốc gia có lợi thế về vị trí địa lý,

thuận lợi cho lưu thông thương mại, sẽ tạo ra được sự hấp dẫn lớn hơn Nó sẽ làmgiảm chi phí vận chuyên cũng như khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn, rộng hơn.Còn tài nguyên thiên nhiên, đối với những nước đang phát triển thì đây là một trongnhững lợi thế so sánh của họ Bởi nó còn chứa đựng nhiều tiềm năng do việc khanhiếm vốn và công nghệ nên việc khai thác và sử dụng còn hạn chế, đặc biệt lànhững tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, đó là những nguồn sinh lời hấp dẫn thu

hút nhiêu môi quan tâm của các tập đoàn đâu tư lớn trên thê giới.

c Nhân tô văn hóa — xã hội

Môi trường văn hóa — xã hội ở nước nhận đầu tư cũng là một vấn đề được

các nhà đầu tư rất chú ý và coi trọng Hiểu được phong tục tập quán, thói quen, sởthích tiêu dùng của người dân nước nhận đầu tư sẽ giúp cho nhà đầu tư thuận lợi

trong việc triển khai và thực hiện một dự án đầu tư Thông thường, mục đích đầu tư

là nhằm có chỗ đứng hoặc chiếm lĩnh thị trường của nước sở tại với kỳ vọng vàosức tiêu thụ tiềm năng của nó Chính vì vậy, mà trong cùng một quốc gia, vùng haymiền nào có sức tiêu dùng lớn, thu nhập bình quân đầu người đi kèm với thị hiếutiêu dung tăng thì sẽ thu hút được nhiều dự án đầu tư hơn

Ngoài ra để đảm bảo cho hoạt động đầu tư được hiện thực hóa và đi vào hoạtđộng đòi hỏi quốc gia tiếp nhận đầu tư phải đảm bảo một cơ sở hạ tang đủ dé đápứng tốt nhất các nhu cầu dau tư ké từ lúc bắt đầu triển khai, xây dựng dự án cho đếngiai đoạn sản xuất kinh doanh khi dự án đi vào hoạt động Đó là cơ sở hạ tầng côngcộng như giao thông, liên lạc các dịch vụ đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất nhưđiện, nước cũng như các dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưngân hàng — tài chính Bên cạnh đó nước sở tại cũng cần quan tâm đến việc trang bị

một cơ sở hạ tầng xã hội tốt, đào tạo đội ngũ chuyên môn có tay nghề, nâng cao

trình độ nhận thức cũng như trình độ dân trí của người dân, luôn ồn định tình hìnhtrật tự an ninh — xã hội, có như vậy mới tạo nên sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu

tư nước ngoài.

17

Trang 24

d Nhân tố pháp lý

Pháp luật và bộ máy hành pháp có liên quan đến việc chi phối hoạt động củanhà đầu tư ngay từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu tư cho đến khi dự án kết thúcthời hạn hoạt động Đây là yêu tố có tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến hoạt

động đầu tư Nếu môi trường pháp lý và bộ máy vận hành nó tạo nên sự thôngthoáng, cởi mở và phù hợp với thông lệ quốc tế, cũng như sức hấp dẫn và đảm bảolợi ích lâu dài cho các nhà đầu tư thì cùng với các yếu tố khác, tất cả sẽ tạo nên một

môi trường dau tư có sức thu hút mạnh đôi với các nha dau tư nước ngoài.

e.

18

Trang 25

PHẢN II

THỰC TRẠNG THU HÚT ĐÀU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO

THÀNH PHO HÀ NOI

3.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội

Năm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng, Hà Nội được xem làvùng đất “địa linh - nhân kiệt”, nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi đểphát triển Thành trung tâm văn hóa - kinh tế - chính trị của cả nước Hà Nội códiện tích tự nhiên 920,97km?2, kéo dài theo chiều Bắc - Nam 53km va thay đổitheo chiều Đông Tây từ gần 10km (phía Bắc huyện Sóc Sơn) đến trên 30km (từ

xã Tây Tựu, Từ Liêm đến xã Lệ Chi, Gia Lâm) Hà Nội có nhiều lợi thế về điều

kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.

3.1.1 Về vị trí địa lý

Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, là đầu não chính trị - hànhchính Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giaodịch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng

không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quôc tê.

Năm chếch về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sôngHong, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vi độ Bắc và 105°44' đến 106°02'

độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà

Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bac Ninh va Hung Yén phia Dong, Hoa

Binh cùng Phú Tho phía Tay Hà Nội cách thành phố cảng Hai Phong 120 km,

cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sôngHồng Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có

diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ

yêu bên hữu ngạn.

Năm giữa trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, điều kiện tự nhiên và giao thôngthuận lợi, nguồn nhân lực déi dao, Thủ đô Hà Nội không chỉ là trung tâm chínhtrị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, mà còn

có vai trò là một trong hai đầu tàu kinh tế của đất nước, động lực phát triển củaVùng Thủ đô, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bang sông Hồng

19

Ngày đăng: 11/07/2024, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.1. Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép qua các năm trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 28)
Bảng 3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo loại hình Số dự án được cap phép Vốn đăng ký (triệu - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo loại hình Số dự án được cap phép Vốn đăng ký (triệu (Trang 29)
Bảng 3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018) - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018) (Trang 29)
Bảng 3.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo ngành kinh tế Số dự án được Tổng vốn Vốn thực - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2018 phân theo ngành kinh tế Số dự án được Tổng vốn Vốn thực (Trang 30)
Bảng 3.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh năm 2010 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.6. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so sánh năm 2010 (Trang 33)
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng GRDP của Hà Nội trong giai đoạn 2010 - - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.7. Tốc độ tăng trưởng GRDP của Hà Nội trong giai đoạn 2010 - (Trang 34)
Bảng 3.9. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010 — 2018 (ty đồng) - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Bảng 3.9. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2010 — 2018 (ty đồng) (Trang 36)
Hình 3.2. Biéu đồ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Hà Nội - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Hình 3.2. Biéu đồ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố Hà Nội (Trang 37)
Hình 3.4. Số lượt hành khách vận chuyển năm 2010 — 2017 của thành phố - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Hình 3.4. Số lượt hành khách vận chuyển năm 2010 — 2017 của thành phố (Trang 39)
Hình 3.6. Chỉ số đào tạo lao động của thành phố Hà Nội 2010 — 2018 (điểm số) - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Hình 3.6. Chỉ số đào tạo lao động của thành phố Hà Nội 2010 — 2018 (điểm số) (Trang 41)
Hình 3.7. Biểu đồ chỉ số tiếp cận dat dai của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018 - Chuyên đề thực tập: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI ở thành phố Hà Nội
Hình 3.7. Biểu đồ chỉ số tiếp cận dat dai của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 — 2018 (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN