Nguyên nhân của rủi ro trong các dự án cho vay Nguyên nhân từ phía Ngân hàng cho vay Chính sách cho vay chưa hoàn thiện dé khiến cho các ngân hàng gặp phải rủi ro trong các dự án cho vay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA DAU TƯ
DE TAI
TANG CUONG QUAN TRI RUI RO TRONG CAC DU AN CHO VAYTAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
CHI NHANH HOANG HOA- BAC THANH HOA
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Tuan
Họ tên sinh viên : Lê Thị Minh
Lớp chuyên ngành : Kinh tế đầu tư 60B
Mã sinh viên : 11183327
Hà Nội - 2022
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BANG
DANH MỤC HÌNH BIEU DO
MỞ DAU << 0.19 E771.4.07714 07.44 E744 07094192941 07944 090991Etf 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO TRONG CÁC DỰ
AN CHO VAY CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL -. -s s <<: 3
1.1 Rui ro trong các dự án cho vay đối với Ngân hàng ° 3
1.1.1 Khái niệm và phân loại rủi ro trong ngân hảng - +5 <+<ss+<+ 3 1.1.2 Rui ro trong các dự án cho vay ở ngân hàng thương mại 4
LiL.2.1., KNGI IGM ee nen e 4 LL.2.2 PRG LOL 86ha heha£OĐBgHg GA 4
1.1.2.3 Nguyên nhân cua rủi ro trong các dự AN cho Vay - 5 1.1.2.4 Tác động của rủi ro trong các dự án ChO VẠƒ «««~<<<<<<2 6 1.1.2.5 Cac chỉ tiêu phan anh rủi ro trong các dự Gn cho Vay 7
1.2 Quan trị rủi ro trong các dự án cho vay đối với ngân hàng thương mại 8
1.2.1 tiên d4 8 1.2.2 Nội dung quản tri rủi ro trong các dự án cho Vay - «+ «+x+sx++ 9
1.2.2.1 Nhận điỆH Ut 10 vicccccccccccccccccccscccccccccccccccsessssssssecsesscsccccscsssessseseesess 10 1.2.2.2 Đo lường rủi ro trong các dự GN CRO VẠV «+5 <<sss<<s+ Il
1.2.2.3 Kiém SOGt PUG gan ố 12
Z6 na na ố ố ố 13
1.3 Các nhân tố ảnh hướng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng trong các
dự án cho vay của Ngân hàng thwong ITÌ s5 < 555 55 5559 55 + 5e 15
1.3.1 Nhân tố chủ quan - 2-2 252 £+E+E£EEEEEEEEEEEEEE2E171121 7121211 Eee, 15
1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức và quy trình ChO VAy - c-cc5ccccceecercersreei 15
1.3.1.2 Chính sách của Ngân hàng -sSnnnnềnhh hen rưy 16
1.3.1.3 Chat LONG NNGN SU 00000808 16
1.3.1.4 Mức độ áp dụng công HghỆ «nành 16
Trang 3"hy La nan e 16
1.3.2 Nhân tố khách quatde.c.scecceccsccsscssessessessesscssssessessessessessesessesesssssessessesseaees 17
1.3.2.1 Môi trường kinh tévceceecccccccescsscescessessesessessessesssssesessssessessesssesesseaees 17
1.3.2.2 Môi trường Chính fÌ cv HH ghe 17
1.3.2.3 Môi trường văn hóa - xã NGL ẶàcSSSSSsisrrterreserssereeres 17 1.3.2.4 Môi trường công ng hỆ ác Tnhh He 17
1.3.2.5 Các đối thủ cạnh tranh, -©2s:©25+55s2cxcSExeEveetrxrsrxeerrerrree 18
CHƯƠNG 2: TINH HÌNH QUAN TRI RỦI RO TRONG CÁC DỰ ÁN CHO
VAY TẠI NGAN HÀNG AGRIBANK CHI NHANH HOANG HÓA- BẮC
i00 19
2.1 Giới thiệu Ngân hàng Agribank và Ngân hàng Agriank chỉ nhánh
Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa - 5° 5< s££ seSse£SseESseExsevseevseessesse 19
2.1.1 Hệ thống Ngân hàng Agribank + ¿+ E+<+E+2E+EezEerkerxerxrrsres 192.1.2 Tổng quan về Ngân hàng Agribank chi nhánh Hoang Hóa- Bắc Thanh
si ÓẦd.ố 20
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Agribank chỉ
nhánh Hoăng Hóa- Bắc Thanh Hd - -52- 5252252 +Ee£e£teEtererzes 202.1.2.2 Cơ cầu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 212.1.3 Khái quát các hoạt động kinh doanh của Agribank Hoằng Hóa- Bắc
2.3 Tình hình quản trị rủi ro trong các dự án cho vay tại Agribank Hoằng
Hóa giai đoạn 2019- 2021 <5 << S9 9.9.9.0 0 04.0 04000004 609086096 29
Trang 42.3.1 Nan ốc 29 2.3.2 Do lường rủi ro tin Ụng s13 13v v1 kg ng ngư 31
2.3.3 Kiểm soát rủi ro tín đụng -¿- + Sex ke EEEEE12112112121 1111 35
2.3.3.1 Giám sát từng KNOGN VAY: «chi sekeseeeeeseeske 35
2.3.3.2 Giám sát danh mục tổng thể :- 25s ++c+E£+te£tertererrrsses 3ó
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 2 2 2+2 E+£E+EE+EE£E+Eerkerxersrrszrs 43
2.4.3.1 Nguyên nhân Chủ QUđH cv rirt 43 2.4.3.2 Nguyên nhân khác QHđH - cv StSeseksreesseeereere 44
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO TRONG CAC
DU AN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NONG THON CHI NHÁNH HOANG HÓA- BẮC THANH HÓA 45
3.1 Triển vọng và định hướng đối với công tác quản trị rủi ro trong các dự
án cho vay tại Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa trong thời gian tới 45
3.1.1 Phân tích mô hình PEST và triển vọng phát trién của Agribank Hoang
si 45
3.1.1.1 Môi trường chính trị (T) -.ccc ch ghe, 45
3.1.1.2 Môi trường kinh tế (E) ¿- + SE+Ee+Ec+EEEEEEEEEEEEErkerkerkrrree 45
3.1.1.3 Môi trường văn hóa - xã hội (Š) -à-cẶĂSSSSSissiiksseeeses 46 3.1.1.4 Môi trường công nghỆ (T) s-ccSSckSsEiEsiikeseeksseeeesvre 46
3.1.1.5 Các đối thủ cạnh tranh chính -c-scScststeEvceEvzkerxekerxerrrxers 47
3.1.2 Dinh hướng phát triển của Agribank - 2 s+sz+x+zxecxerxerxsreee 47
3.1.3 Định hướng đối với công tác quản trị rủi ro trong các dự án cho vay 48
3.2 Giải pháp tang cường quản trị rủi ro trong các du án cho vay tại
Agribank Hoằng Hóa 5° 5£ 5£ << 22s Es£EseEsESsESsEsEssesersersersess 49
Trang 53.2.1 Nhóm giải pháp về nghiệp vụ quản trị rủi ro trong các dự án cho vay 49
3.2.1.1 Giải pháp trong nhận điỆH TÚI TO ằccSSScsisseeksseeesere 49 3.2.1.2 Giải pháp trong AO ÏƯỜng TUTTO cà ằàcSSSSSsSisseekeeesesers 50
3.2.1.3 Giải pháp trong kiểm soát rủi FO ©-+©ce+cscceccxececsreereereee 50
3.2.1.4 Giai phdp trong Xt LY TU 0n 51
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 2 + 2 2 Sx+SE2E£EE2EEEEEEEEEEErkerkrkerxererree 51
3.2.2.1 Sắp xếp bố trí lại nhân lực, thực hiện các chương trình đào tạo
chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - JI
3.2.2.2 Tăng cường công tác thÔng tiN ececccecececceccecetecetseeeseeeseceetsneeaeees 31
3.2.2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi PO à.cccc se tseisrkksrtrrreserererrke 52 3.2.2.4 Xây dựng chính sách quản lý tín dụng hiệu quả 52
3.3 KiGn nghi cscssscsssssscssscssssnecsscsscssecsnscsscssscsnscesscsssenscsnscsscenscenscssccssceascensesseess 53
3.3.1 Với Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam 53
3.3.2 Với Ngân hang Nhà nƯỚC - c 31133 1118111811 EEErrrrkre 54 3.3.3 408900 55
3.3.4 (0i 0à 57
KET LUAN 017 7 58TÀI LIEU THAM KHẢO 2-5 << <2 ©S£ se se s£Es£SsessesEssesersezsersesz 59
Trang 6Bảng 2-4: Hoạt dộng dịch vụ của Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa
"020 37
Bảng 2-11: Tỷ lệ Dự phòng trên Tổng dư nợ giai đoạn 2019 - 2021 38Bang 2-12: Tỷ lệ Tài sản đảm bảo trên Tổng dư nợ giai đoạn 2019 - 2021 39
Trang 7DANH MỤC HÌNH BIEU ĐỎ
Hình 1-1: Nội dung quản trị rủi ro trong các dự án cho Vay -<c xxx 10
Hình 1-2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chi nhánh Hoang Hóa- Bắc Thanh Hóa - 5-5-5555 552 552 21Biểu đồ 1: Quy trình cham điểm khách hàng tại Agribank Hoằng Hóa 3l
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của khóa luận
Thực tiễn hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn chỉ nhánh Hoằng Hóa — Bac Thanh Hóa thời gian qua cũng cho thấy rủi rotrong các dự án cho vay của chi nhánh chưa được kiểm soát một cách có hiệu quả
và đang có xu hướng gia tăng Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tíndụng phải được quản lý, kiểm soát một cách hiệu quả, đảm bảo tín dụng hoạt độngtrong phạm vi rủi ro chấp nhận được, tăng thêm lợi nhuận trong kinh doanh ngânhàng Góp phần nâng cao uy tín và tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng
khác trong tỉnh Chính vi vậy tôi chon “Tang cường quản tri rủi ro trong các dự án
cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoằng Bắc Thanh Hóa” làm khóa luận nghiên cứu
Hóa-2 Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận
Phân tích tình hình hoạt động quản tri rủi ro trong các dự án cho vay tại
Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng nhưnhững mặt hạn chế của công tác quản trị này Đề xuất một số giải pháp quản trị rủi
ro trong các dự án cho vay để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tạiAgribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của khóa luận
eĐối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động quản trị rủi ro trong các
dự án cho vay và đề ra các biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế và phòng ngừa rủi
ro.
ePhạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân dẫn
đến rủi ro trong các dự án cho vay tại Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa Từ
đó, đề xuất các biện pháp phòng ngừa rủi ro
1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khóa luận
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiêncứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải
quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong khóa luận
2 Bố cục khóa luận
Với mục tiêu và phương pháp luận trình bày ở trên, nội dung của khóa luận
được bố cục làm 03 chương:
Trang 9Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị rủi ro trong các dự án cho vay của Ngân
hàng thương mại
Chương 2: Tình hình quản trị rủi ro trong các dự án cho vay tại Ngân hàng
nông nghiệp va phát triển nông thôn chi nhánh Hoang Hóa - Bắc Thanh Hóa giai
đoạn 2019 - 2021.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản tri rủi ro trong các dự án cho vay tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hoằng Hóa - Bắc Thanh
Hóa
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI RỦI RO
TRONG CAC DỰ AN CHO VAY CUA NGÂN HANG
THUONG MAI
1.1 Rui ro trong các dự án cho vay đối với Ngân hàng
1.1.1 Khai niệm va phân loại rủi ro trong ngân hàng
Theo Phan Thị Thu Hà (2013) “zửi ro là nguy cơ xảy ra những biến cô ngoài
mong muốn, gây ra những tác động bắt lợi cho các cá nhân hoặc tổ chức ” Đôi vớicác ngân hàng, các nguy cơ ngày có thé dẫn đến sự ton thất về tài sản, giảm sút lợi
nhuận thực tế so với dự kiến, phải bỏ thêm các khoản chi phí hoặc đặt ngân hang
vào trạng thái khó khăn về mặt tài chính Ngoài ra, các tac động nay có thé biểudiễn dưới dạng phi tài chính gây hậu quả tiêu cực đến uy tín, ảnh hưởng đến hìnhảnh của ngân hang gây ra những bat lợi trong tương lai Theo Phan Thị Thu Ha
(2013) thì “rui ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là khả năng xảy ra
ton thất cho ngân hang”
Theo Phan Thị Thu Hà (2013) “Phân chia rủi ro theo các nhân tô tác độngđến ton thất, rủi ro gom co rủi ro tin dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ty giá, rủi ro thanhkhoản, rủi ro hoạt động ” Còn theo Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel “có banhóm rủi ro chính mà ngân hàng có thể phải đối mặt là: rủi ro thị trường, rủi ro tín
dụng, rủi ro hoạt động ””.
Rui ro thị trường là “zửi ro do biến động bat lợi của lãi suất, tỷ gid, giá
chứng khoán và giá hàng hoá trên thị trường”.
Rui ro hoạt động là “rởi ro do các quy trình nội bộ quy định không day đủhoặc có sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cô của hệ thong hoặc do các yếu
tô bên ngoài làm ton thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngânhàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài (bao gém cả rủi ro pháp lý)”
Rui ro tin dụng là “ri ro do khách hang không thực hiện hoặc không có khả
năng thực hiện một phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp dong hoặc thỏa
thuận với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài ”.
Trang 111.1.2 Rui ro trong các dự an cho vay ở ngân hàng thương mai
Trên thực tế, hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng tương đối đa dạng tùytheo tiêu chí phân loại nhưng nghiệp vụ cho vay thông thường chiếm tỷ trọng caonhất Nghiệp vụ cho vay trên cơ sở sử dụng nhiều vốn và cũng đem lại phần lớn lợinhuận cho ngân hàng, vì vậy nguy cơ xảy ra rủi ro cho vay là rất lớn với nhiều mức
độ tôn thất và không theo quy luật chung Tuy nhiên rủi ro thường đi đôi với lợi íchnên các ngân hàng luôn phải đánh giá và kiểm soát rủi ro nhằm hạn chế tôn thất cho
ngân hàng và đạt các mục tiêu mong muốn
Theo Phan Thị Thu Hà (2013), “cho vay là việc ngân hàng cấp tién chokhách hàng với cam kết khách hàng hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian
xác định ”.
Vì vậy, rủi ro trong các dự án cho vay cũng thuộc rủi ro tín dụng Trong
khuôn khổ khóa luận, rủi ro trong các dự án cho vay được định nghĩa là khả năngxảy ra ton thất cho ngân hàng khi khách hàng không có kha năng thực hiện cácnghĩa vụ nợ theo hợp đồng cho vay
1.1.2.2 Phân loại
Dựa vào các nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro cho vay có thé phân chia
thành hai loại như sau:
eRủi ro giao dịch phát sinh do những nguyên nhân hạn chế từ quá trình tiếpnhận và phê duyệt khoản vay “Rui ro giao dich bao gom rủi ro lựa chọn (rủi roliên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyếtđịnh tài trợ cua tô chức tài chính); rủi ro bảo đảm (rủi ro liên quan đến các tiêuchuẩn đảm bảo như mức cho vay, loại tài sản đảm bao, chu thé đảm bảo, ); rui ronghiệp vu (rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay,bao gom cả việc sử dụng hệ thong xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay
có van dé)” (Phan Thị Thu Hà, 2013)
Trang 12eRủi ro danh mục: bắt nguồn từ những hạn chế trong cách thức quan lý danhmục cho vay của ngân hàng Rui ro danh mục bao gồm rủi ro nội tại (xuất phát từ
lĩnh vực kinh tế cho vay, đặc điểm khách hàng và mục đích sử dụng vốn của kháchhàng) và rủi ro tập trung (xuất phát từ việc ngân hàng tập trung cho vay quá nhiềuvào một vùng nhất định, một hình thức vay, một nhóm khách hàng mà sự tập trung
đó có mức độ rủi ro cao).
Dựa vào tác động bên trong và tác động bên ngoài của nguyên nhân phát sinh thì rủi ro cho vay được phân thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.
eRủi ro khách quan: xuất phat từ các nguyên nhân khách quan không kiểm
soát được như động đất, Sóng thần, dịch bệnh, sức khỏe tính mang người vay và các
diễn biến ngoài dự kiến khác làm ảnh hưởng đến vốn vay trong điều kiện người vay
đã thực hiện nghiêm túc theo hợp đồng
eRủi ro chủ quan: xuất phát từ những nguyên nhân thuộc về người cho vay
và người đi vay, vì vô tình hay cố ý làm ảnh hưởng đến vốn vay hay vì lý do chủquan khác làm thất thoát vốn của ngân hàng
1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro trong các dự án cho vay
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng cho vay
Chính sách cho vay chưa hoàn thiện dé khiến cho các ngân hàng gặp phải rủi
ro trong các dự án cho vay, với quy chế quá linh hoạt, khách hàng có thé lợi dụng
những kẽ hở dé trục lợi, hoặc câu kết với nhân viên cho vay làm hồ sơ vay có lợicho mình Biện pháp gia hạn nợ nhiều lần của ngân hàng có thé tránh tỉ lệ nợ quáhan cao Ngoài ra, việc theo đuổi chính sách mở rộng cho vay có thé dẫn đến xảy rarủi ro lựa chọn khi lựa chọn những khách hàng không tốt, hoặc trong trường hợpthông tin bất cân xứng sẽ xảy ra sự lựa chọn đối nghịch khiến sự giám sát khoản
vay giảm xuống, các quy trình cho vay và an toàn tín dụng bị nới lỏng Mức độ
cạnh tranh gay gắt khiến mục tiêu thu hút khách hàng giữa các ngân hàng được chútrọng có thê làm hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng Hoặc xuất phát từ yếu kém của nhânviên tín dụng đánh giá sai khoản vay, đặc điểm và mục đích vay vốn Các ngânhàng nếu quá chú trọng đến số lượng khách hàng hoặc dư nợ hoặc doanh số sẽ bấtchấp những khoản vay nhiều rủi ro Bên cạnh đó, việc cơ sở vật chất, năng lực côngnghệ, năng lực nhân viên, quy trình thấm định trong nghiệp vụ cho vay nếu khôngtốt cũng là nguyên nhân gia tăng rủi ro
Nguyên nhân từ phía khách hàng đi vay
Trang 13Do khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, tiền vay không có tácdụng thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến doanh nghiệp vay vốn làm
ăn kém hiệu quả, nợ phải trả tăng trong đó có nợ vay ngân hàng Ngoài ra, phần lớnnhững nguyên nhân dẫn đến khoản cho vay kém và mất an toàn bắt nguồn từ tìnhtrạng mất khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng trả nợ bị suy yếu hoặc khôngcòn kha năng, nguyên nhân có thé do: năng lực và trình độ quản lý yếu kém; Thiếuvốn hoặc tỷ trọng vốn vay quá lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động; Công nghệ sản
xuất lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, không đáp ứng được nhu cầu của thịtrường Thêm vào đó, bản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề trả nợ,
không lo lắng, không quan tâm đến nợ ngân hàng mặc dù khả năng tài chính của doanh nghiệp có.
Các nguyên nhân khác
Những nguyên nhân xuất phát từ tính khách quan như sự thay đổi bat lợi củamôi trường pháp lý, môi trường kinh tế suy thoái, khủng hoảng, các thiên tai xảy rahoặc môi trường chính trị xã hội có thể làm gia răng rủi ro của các khoản vay
1.1.2.4 Tác động của rủi ro trong các dự án cho vay
Đối với các ngân hàngeRủi ro làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh: “Rui ro cho vay xảy ra khiếncác ngân hàng không thu hôi được lãi và gốc theo đúng thời hạn trong hợp đông tíndụng, thậm chí có nguy cơ xảy ra mat vốn Bên cạnh đó, rủi ro cao khiến các ngân
hàng phải tăng cường trích lập các khoản mục dự phòng rủi ro từ đó làm cho
doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng thấp hơn, ảnh hưởng không tốt đến kết quả
kinh doanh ”.
eRủi ro làm giảm uy tín: “Chất lượng tín dụng của các ngân hàng không tốtthể hiện ở một số chỉ tiêu như có tỷ lệ nợ quá hạn hoặc các khoản nợ xấu cao và để
xdy ra thất thoát vốn thì ngân hàng có nguy cơ mắt uy tín với người gửi tiền Thông
tin về mức độ rủi ro hoặc hoạt động cho vay không hiệu quả thường được NHNNkiểm soát rất chặt chẽ và được báo chí quan tâm vì ngân hàng có vai trò quan trọngtrong nên kinh tế Khi mất uy tín trong dân chúng, ngân hàng khó khăn trong việchuy động vốn và giảm khả năng cạnh tranh với những ngân hàng khác ”
eRủi ro làm ảnh hưởng khả năng thanh toán: “Các hoạt động chủ yếu củangân hàng là nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán Nếu các khoản vay gặp rủi rothì việc thu hôi gốc và lãi của ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong khi đó vẫn phải tra
Trang 14lãi và thanh toán các khoản tiên gửi đúng hạn Trong trường hop vốn huy động khó
khăn hơn do mất uy tin, tam ly lo sợ nên rút tiền của người dân ngày càng tăng lênkhiến các ngân hàng gặp khó khăn trong khả năng thanh toán ”
eRủi ro làm phá sản ngân hàng: “Ngân hàng sẽ phải chịu tổn thất về tàichính và thiệt hại về uy tin, lòng tin khi có rủi ro xảy ra Dé xảy ra rủi ro và khôngkiểm soát được sẽ tạo nên phản ứng dây chuyên trong nên kinh tế, khiến người dân
đồ xô đến rút tiền Việc không xoay sở được khả năng thanh toán khi việc rút tiễn
dong loạt khiến các ngân hàng dẫn đến phá san”
Đối với người đi vay: Rủi ro xảy ra sẽ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng
Vì vậy, khi ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng dẫn đến bị phá sản thì người gửi tiền
ở các ngân hàng hoang mang lo sợ và kéo nhau 6 ạt đến rút tiền ở các ngân hàngkhác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Và theo đó ngân hàng phảităng lãi suất cao hơn nhằm thu hút khách hang dé huy động vốn Các khoản cho vay
ra từ đó cũng bi áp dụng các ràng buộc chặt chẽ và mức lãi suất cao hơn dé bù đắpcho việc huy động vốn với lãi suất cao Người đi vay từ đó khó tiếp cận với nguồnvốn hoặc việc huy động vốn phải chịu chi phí cao hơn Đối với người di vay dé xảy
ra rủi ro cho vay thì khách hàng có thể sẽ bị áp dụng những mức phạt lãi suất caohon trong hợp đồng, việc tìm kiếm các khoản vay sau đó cũng khó khăn hon rấtnhiều vì lịch sử tín dụng không tốt
1.1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong các dự án cho vay
Tỷ lệ nợ quá hạn
2 TA , Nợ qua han
Ty lệ nợ quá han = ———* 100%
Tổng dư nợ cho vay
“Nợ qua hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ảnh rủi ro trong các du an cho vay No
quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khảnăng trả được nợ một phân hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay Tùy theo thờigian qua hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ du tiêu chuẩn, nợ cần chi ÿ, nợ
dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ, hoặc là nợ có khả năng mắt vốn (được tính từ nhóm
nợ 2 đến nhóm 5)” Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ quá hạn < 5% là ở mức chấp
Trang 15“Nợ xấu là nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, là những khoản nợ mà khả năng trả
nợ của khách hàng không còn cao (phải cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhiễu lan, nợ
quá hạn lâu ngày không tra)” (Phan Thị Thu Hà, 2013) Theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ
nợ xấu nam trong mức 3% là có thể chấp nhận được
Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng mà ngânhàng đặc biệt phải quan tâm Nợ quá hạn và nợ xấu cao thể hiện sự khó khăn trongviệc thu hồi các khoản vay của ngân hàng buộc ngân hàng phải có những biện phápphù hợp dé giải quyết
Ty lệ trích lập DPRRTD
DP RRTD được trích
Tỷ lệ DPRR TD = ———>—* 100%
Tổng dư nợ
“Các ngân hàng chuẩn bị ứng phó với nguy cơ mat vốn bang bằng việc trích
lập quỹ dự phòng như một khoản chi phí Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng dựa
trên kết quả phân loại toàn bộ danh mục tín dụng của ngân hàng thành các nhóm
nợ khác nhau và tỷ lệ trích tăng dân theo mức độ rủi ro Tỷ lệ này cao thể hiện mức
1.2 Quản trị rủi ro trong các dự án cho vay đối với ngân hàng thương
mại
1.2.1 Khai niệm
Theo Phan Thị Thu Hà (2020), “quản tri rui ro là quá trình nhận diện do
lường, kiểm soát và xử ly rủi ro nhằm han chế ton thất về thu nhập hoặc vốn củađịnh chế tài chính khi rủi ro xảy ra ”
Rui ro cho vay là khả năng xảy ra tốn thất cho ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện được nghĩa vụ nợ Hoạt động quản trị rủi ro cho vay nhằm mục
Trang 16đích đảm bảo cho các hoạt động cho vay của ngân hàng không phải gánh chịu
những rủi ro hoặc hạn chế những tốn thất mà lẽ ra ngân hàng phải gánh chịu
Theo Phan Thi Thu Hà (2020), “quan tri rủi ro tín dung là quá trình xây
dựng và thực thi các chiến lược, chính sách quản lý, kinh doanh tín dung, tangcường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu nhằm
đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng và phát triển bên
vững đối với hoạt động tin dụng của tổ chức tín dung”
Quản trị rủi ro của ngân hàng được xem xét trên cả hai khía cạnh đó là quản
trị danh mục tổng thê và quản trị các khoản cho vay riêng lẻ
Quản trị rủi ro đối với các khoản cho vay riêng lẻ: “1à hệ thống các hoạt
động mà từ đó ngân hàng đánh gia kha năng rủi ro cũng như lợi nhận khi ngân
hàng cho vay đối với một khách hàng - bao gồm quá trình từ khi tiếp xúc kháchhàng, đánh giá khách hàng, cấp vốn, thu hôi vốn, bdo cáo kết quả và xử lý rủi ro(nếu có)” (Phan Thi Thu Hà, 2013) Đối với các khoản cho vay riêng lẻ, ngân hàngphải có những tiêu chỉ đánh giá, xếp loại từ đó quyết định cho vay hay không chovay, với mức lãi suất và thời hạn thé nào Quản trị các khoản cho vay riêng lẻ là
một bộ phận cua quản trị rủi ro tín dung”.
Quản trị rủi ro danh mục tổng thé: “/d hệ thong các hoạt động giúp cho ngân
hàng nhận biết và do lường được mức độ rủi ro cho cả một danh mục cho vay tổngthể - từ đó cho phép ngân hàng đạt được tương quan giữa rủi ro mà ngân hàng cóthể chấp nhận được và lợi nhuận có thể thu được, đồng thời giúp ngân hàng kiểm
soát, giảm thiểu được những rủi ro đó” (Phan Thị Thu Hà, 2013)”
1.2.2 Nội dung quan trị rủi ro trong các dự an cho vay
Nội dung quản trị rủi ro trong các dự án cho vay bao gôm 4 bước như sau:
Trang 17Nhan điện
(Nguồn: Phan Thi Thu Hà, 2020)
Hình 1-1: Nội dung quản trị rủi ro trong các dự án cho vay
1.2.2.1 Nhận diện rủi ro
Nhận diện rủi ro: Là việc xác định rủi ro hoạt động tiềm ân và/hoặc các rủi rohiện hữu phát sinh trong ngân hàng Khi nhận diện rủi ro hoạt động cần quan tâmtới các yếu tô: hành vi rủi ro; nguyên nhân và nguồn gốc gây nên rủi ro
Từ việc thu thập và thống kê các thông tin, các dấu hiệu của rủi ro trong các
dự án cho vay được xếp thành 4 nhóm chính:
eNhững dấu hiệu báo động sớm phát sinh trong mối quan hệ đến hoạt độngcủa ngân hàng: số du tai khoản liên tục giảm, các nghĩa vụ không thực hiện đúng
hạn
eNhóm dấu hiệu báo động sớm liên quan đến hoạt động kinh doanh: kết quả
kinh doanh sụt giảm, mất khách hàng hoặc bị cạnh tranh, sự thay đôi đột ngột trong
Trang 18Tuy nhiên, đối với mức độ rủi ro của toàn bộ hệ thống ngân hang can xem
xét trên danh mục cho vay tổng thể Các dấu hiệu có thể nhận biết rủi ro danh mụctong thé của ngân hàng dang ở mức cao:
Nhóm 1: Mức độ đáp ứng của các yếu tô nội tại của ngân hàng như nguồnvốn, công nghệ, chất lượng nhân sự chưa đầy đủ nhưng ngân hàng có chính sách
mở rộng quy mô tin dụng, tăng trưởng tín dung cao hoặc bat thường
Nhóm 2: Việc ngân hàng tập trung cho vay vào một nhóm khách hàng, nhóm
sản phẩm hoặc một vài lĩnh vực kinh tế có thê khiến rủi ro tín dụng của ngân hàng ở
mức cao Ngân hàng cần có cơ cấu phân bé tín dung hợp lý và đa dạng hóa theo
ngảnh nghề, lĩnh vực kinh doanh dé hạn chế việc bỏ trứng vào một giỏ, dễ dẫn đến
nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng.
1.2.2.2 Đo lường rủi ro trong các dự án cho vay
Do lường rủi ro là quá trình lượng hóa những tốn thất do các rủi ro từ những
thông tin đã được nhận diện gây ra đối với ngân hàng Bản chất của đo lường rủi rotrong các dự án cho vay là việc tính toán, xác định kha năng xảy ra tổn thất do
khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ nợ theo
cam kết Tùy vào loại hình khách hàng mà các công cụ đo lường rủi ro sẽ được lựa
chọn và áp dụng Các ngân hàng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay thông qua các mô hình định tính và định lượng.
Mô hình định tính
Mô hình 6Cs: Sáu khía cạnh thông tin của người vay được ngân hàng đánh
giá để đo lường mức độ rủi ro tín dụng:
eTu cách người vay (Character): Khi vay vốn, ngân hàng yêu cầu người vaytrình bày được mục đích sử dụng vốn của mình và xác định khách hàng có thiện chí
và khả năng trả nợ khi đến hạn hay không
eNăng lực tài chính của người vay (Capacity): trong quá trình ký kết hợp
đồng với ngân hàng, người vay phải có năng lực hành vi dân sự và những hồ sơpháp lý chứng minh năng lực pháp lý của người đi vay vốn
eThu nhập của người vay (Cashflow): Khách hàng phải trình bày được
nguồn trả nợ cho ngân hàng và khả năng trả nợ trong tương lai khi đến hạn
eBảo đảm tiền vay (Collateral): Các hình thức đảm bảo tiền vay giúp kháchàng có thêm động lực trả nợ và là nguồn thu thứ hai sau mà ngân hàng có thé sử
dụng dé bù đắp các khoản nợ của khách hàng
Trang 19eCác điều kiện (Conditions): Hợp đồng tin dụng có các điều kiện ràng buộc
giữa người vay và người di vay tùy theo chính sách và định hướng tín dụng từng
thời kỳ.
eKiểm soát (Control): Ngân hàng sẽ đánh giá sự biến động môi trường, sựthay đổi của luật pháp-chính trị, cách thức hoạt động và khả năng trả nợ của kháchhang theo các tiêu chuẩn đặt ra
Mô hình định lượng
Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ: Được xây dựng dựa trên cơ sở các bảngchấm điểm theo các chỉ tiêu đề ra nhằm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có théphải đối mặt Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ sử dụng phương pháp chấm điểm
và xếp hạng riêng đối với từng nhóm khách hàng Thường được chia thành 2 nhóm:khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Mục đích của việc chấm điểm tíndụng và xếp hạng khách hàng nhằm: lượng hóa khả năng xảy ra vỡ nợ của khách
hàng, xác định các giới hạn tín dụng, ước lượng giá trị khoản vay có nguy cơ không
thu hồi được và đánh giá giám sát toàn bộ danh mục cho vay
1.2.2.3 Kiểm soát rủi ro
Kiểm tra và giám sát nhằm xây dựng hệ thống định mức dé xác định và hạnchế rủi ro tín dụng, làm cơ sở cho việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
dé xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, làm cơ sở cho cán bộ nghiệp vụtại các đơn vị kinh doanh nhận biết kịp thời những khoản vay có vấn đề, từ đó cóbiện pháp kịp thời nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro ngay khi chưa phát sinh Ngoài
ra, kiểm soát và lập báo cáo là cơ sở dé lãnh đạo ngân hàng nhận biết được các khuvực, đối tượng có mức độ rủi ro cao, từ đó đề ra các chính sách phát triển tín dụng
va dự phòng rủi ro phù hợp, đưa ra các biện pháp cần thiết để khắc phục giảm thiểu
những rủi ro tín dụng, tránh sự đồ vỡ cho ngân hàng.
Quá trình đo lường rủi ro tín dụng đã cho phép ngân hàng lựa chọn được
những khoản vay có độ an toàn và rủi ro tín dụng ở mức chấp nhận được Tuynhiên, do môi trường hoạt động luôn luôn biến động nên rủi ro tín dụng mà ngânhàng đã dự kiến hoàn toàn có thể khác so với thực tế xảy ra Ngân hàng cần thườngxuyên kiểm tra, giám sát các khoản vay để có các giải pháp xử lí, ứng phó kịp thời.Kiểm soát rủi ro bao gồm việc giám sát từng khoản vay và giám sát tổng thé danh
mục cho vay.
Giảm sát từng khoản vay
Trang 20Đối với giám sát từng khoản vay, ngân hàng thường có phương pháp kiểm
tra, đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng ngẫu nhiên hoặc định kì, thực
hiện giám sát mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng Ngoài ra, các thông tinliên quan đến tình hình kinh doanh, các yếu tổ tác động cũng được ngân hàng yêucầu khách hàng cung cấp đầy đủ kịp thời đề có thể đánh giá, nhận diện và cảnh báosớm liên quan đến những rủi ro tín dụng mà ngân hang có thé gặp phải từ đó đề ra
những biệp pháp xử lí phù hợp.
Giám sát tổng thểNgân hàng giám sát danh mục cho vay tổng thé nhờ việc phân loại nợ theocác quy định Ngoài ra, việc giám sát tổng thé cũng được thực hiện qua các báo cáo
rủi ro tín dụng Đối với các khoản nợ quá hạn, nợ có vấn đề ngân hàng phải đặc biệt
lưu ý và có những biện pháp xử lý để nhanh chóng thu hồi nợ tránh để xảy ra những
biến động bat lợi, các khoản nợ chuyền thành nợ xấu ảnh hưởng tới chất lượng tín
dụng của ngân hàng Việc báo cáo rủi ro tín dụng cung cấp cái nhìn tổng quát giúplãnh đạo ngân hàng có thể hình dung được tổng thể của danh mục cho vay của ngân
hang Từ đó có thé phát hiện ra những lĩnh vực hoặc nhóm khách hàng vay có mức
độ rủi ro cao, những sản phẩm tập trung rủi ro, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hạnchế xảy ra những biến có bắt lợi trong hoạt động của ngân hàng
Việc giám sát tổng thể các khoản vay có thể thực hiện thông qua phân tán rủi
ro Các ngân hàng không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay
một khu vực; không nên dồn vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng Ngoài ra,
các biện pháp khác có thé sử dung là đa dạng hóa các sản phẩm tin dụng, cho vayđồng tài trợ và sử dụng các hợp đồng phái sinh
1.2.2.4 Xử lý rủi ro
Khi rủi ro trong các dự án cho vay có nguy cơ xảy ra, khách hàng thông báo
không thể hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng cho vay, ngân hàng việc đầu tiên làphải đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng Khi khách hàng không thé trả cáckhoản nợ khi đúng hạn, ngân hàng phải liên hệ với khách hàng dé tìm hiểu nguyênnhân Từ đó xem xét việc khách hàng có thể hoàn trả nợ hay không và hiện kháchhàng có sẵn sàng trả nợ hay không Sau khi nắm được các nguyên nhân khách quan
và chủ quan mà khách hàng để xảy ra rủi ro tín dụng, trên cơ sở đề xuất của nhân
viên thâm định khách hàng, ngân hàng có thể lựa chọn các hình thức xử lý phù hợp
Cáp thêm von, giãn ng, gia hạn nợ
Trang 21Đối với các khách hàng có mối quan hệ tốt với ngân hàng, những kế hoạchkinh doanh của khách hàng được đánh giá là triển vọng nhưng do các yếu tô kháchquan, bất lợi mà tạm thời chưa có khả năng trả nợ theo đúng thời hạn thì ngân hàng
sẽ xem xét việc cấp thêm vốn cho khách hàng Việc cấp thêm vốn thể hiện sự sẻ
chia của ngân hàng trong thời kỳ kinh doanh khó khăn của khách hàng từ đó giúp
giữ mối quan hệ tốt với khách hàng
Đối với những khách hang mà ngân hàng nghi ngờ về khả năng thu hồi nợthì biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ sẽ được áp dụng Việc cơ cau lại thời hạn trả nợ
nhằm giảm bớt áp lực trả nợ của khách hàng Trường hợp các nguyên nhân là khách
hàng, ngân hàng có thể xem xét một mức lãi suất phù hợp để cùng san sẻ rủi ro
trong điều kiện bat lợi của khách hàng
Phát mại tài sản bảo đảm
Phát mại tài sản đảm bảo được coi là nguồn thu thứ hai bù đắp giá trị tôn thất
các khoản vay cho ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ Việc khách hàng kinh doanh không hiệu quả, ngân hàng đã áp dụng các biện pháp hỗ trợ và chia sẻ rủi ro nhưng tình hình không cải thiện, các biện pháp liên quan đến phát mại tài sản
đảm bảo sẽ được ngân hàng áp dụng Đối với những khoản vay có tài sản đảm bảo,ngân hang sẽ tư van cho khách hang bán bớt những tài sản không cần thiết dé tra nợdần Ngoài việc giám sát chặt chẽ khoản vay, ngân hàng cũng sẽ hoàn thiện các hồ
sơ pháp lý liên quan tới tài sản đảm bảo Sau đó sẽ phối hợp với các cơ quan chứcnăng dé tiến thành thanh lý tài sản bảo đảm tiền vay và tiến hành thu nợ theo quy
định của ngân hàng.
Sw dụng quỹ dự phòng
Khi ngân hàng bắt đầu một khoản cho vay sẽ tiến hành giám sát và phân loại
khoản vay Định kỳ, ngân hàng sẽ thực hiện trích lập dự phòng chung và dự phòng
riêng đối với từng nhóm nợ Khi xảy ra rủi ro tín dụng, ngân hàng có thê sử dụngquỹ dự phòng rủi ro dé bù đắp phần vốn bị thất thoát mà không làm anh hưởng đếnnguồn vốn của ngân hàng Tuy nhiên, việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng sẽlàm giảm kết quả kinh doanh của ngân hàng Nếu như khoản vay bị thất thoát quálớn, ngân hàng phải sử dụng đến các quỹ khác dé bù đắp tén thất Các khoản nợ saukhi được xử lí bằng quỹ dự phòng sẽ được đưa ra ngoại bảng tiếp tục theo dõi và cócác biện pháp dé thu hồi triệt để Việc sử dụng quỹ dự phòng không được thông báocho khách hàng biết dưới mọi hình thức
Chuyển nợ thành cỗ phan
Trang 22Với các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển, ngân hàng có thé chuyền nợ
thành cổ phan tại doanh nghiệp Biệp pháp này giúp ngân hàng xử lý triệt dé cáckhoản nợ xấu, nợ đã xử lí và giúp các doanh nghiệp không phải đối mặt với nguy cơphá sản Tuy nhiên, việc góp vốn bằng chuyên nợ thành cô phần của các ngân hàngbuộc các doanh nghiệp phải tái cơ cấu dé hoạt động hiệu quả hơn
Bán nợ
Với các khoản nợ ngân hàng nhận thấy khó khăn trong việc thu hồi thì bán
nợ là một phương án giải quyết nhanh chóng giúp ngân hàng thu hồi vốn vay và hạnchế những vấn đề pháp lý với khách hàng Ngân hàng có thể bán nợ cho các doanhnghiệp, nhà đầu tư khác dé có thé tái cau trúc va tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh.Ngoài ra, việc bán nợ có thể thực hiện với các công ty chuyên mua bán nợ hoặcngân hàng có thể bàn giao lại cho công ty xử lí nợ của mình Hạn chế của việc bán
nợ cho các công ty chuyên mua bán nợ là sau một thời gian không xử lý được thì
khoản nợ lại quay về với ngân hàng và ngân hàng lại phải cơ cấu lại Đối với việcbàn giao nợ cho công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải tốn
chỉ phí quản lý, giảm sát và thực hiện các biện pháp thu hồi nợ.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng trong
các dự án cho vay của Ngân hàng thương mại
1.3.1 Nhân tổ chủ quan
1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức và quy trình cho vay
Cơ cấu tổ chức tốt sẽ tạo ra hiệu quả hoạt động Trong quản tri rủi ro có hai
mô hình được áp dụng chủ yếu là mô hình quản trị tập trung và mô hình quản trị
phân tán.
Mỗi mô hình sẽ có ưu nhược điểm riêng Các ngân hàng thường sẽ chọn cho
mình mô hình phù hợp và kết hợp với nhiều giải pháp khác để hạn chế rủi ro xảy ra
trong quá trình điều hành
Quy trình cho vay phù hợp và rõ ràng, giúp các đơn vị kinh doanh dễ dàng
áp dụng và lấy căn cứ để nhận diện khách hàng tiềm năng, khách hàng rủi ro Một
quy trình cho vay hợp lý giúp ngân hàng giảm thiểu được các rủi ro tín dụng phải
đôi mặt.
Trang 231.3.1.2 Chính sách của Ngân hàng
Chính sách trong cho vay có tác động rất lớn đến các tỷ lệ an toàn tín dụngcủa ngân hàng Các yếu tố được phép vay, mức lãi suất, giới hạn tín dụng đều liênquan đến chính sách của ngân hàng Khâu vị rủi ro có tác động chính sách của cácngân hàng ở các tiêu chí dé chap nhận và rang buộc khoản vay Ngoài ra, khẩu vịrủi ro của ngân hàng cũng phản ánh mức độ chấp nhận đối với mức độ rủi ro màngân hàng có thể chịu đựng Các chính sách giám sát khoản vay sau khi giải ngânliên quan đến theo dõi nợ là một trong những công việc quan trọng Giám sát tìnhhình kinh doanh và hoạt động sử dụng vốn của khách hàng nhằm đảm bảo vốn của
ngân hàng không bị sử dụng sai mục đích và chắc chắc khách hàng tuân thủ theo
hợp đồng đã ký với ngân hàng
1.3.1.3 Chất lượng nhân sự
Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng
Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, trình độ và đạo đức của nhân viên lạicàng giữ vai trò then chốt trong hạn chế và kiểm soát rủi ro Nhân viên là người đầutiên tiếp xúc và làm việc với khách hàng, nếu trình độ kém thì không thể giám địnhchính xác các thông tin do khách hàng cung cấp Lợi dụng những hạn chế do trình
độ nhân viên, khách hàng có thể trục lợi để chiếm dụng vốn ngân hàng Đạo đứccán bộ trong ngân hàng cũng liên quan tới chất lượng nhân sự Nhân viên có thê cầukết với khách hàng dé nhận được mức vay cao hơn, chất lượng thông tin và các quy
trình cho vay ít được tuân thủ hơn cũng là nguyên nhân xảy ra rủi ro cho ngân hàng.
1.3.1.4 Mức độ áp dụng công nghệ
Với xu hướng toàn cầu hóa, khoa học công nghệ là rất quan trọng trong khảnăng cạnh tranh của các ngân hàng Đề có thể phục vụ nhanh chóng, đáp ứng nhucầu đa dạng của khách hàng, ngân hàng cần có nhiều dịch vụ hiện đại, tiện lợi,
nhanh chóng, bảo mật với khách hàng cũ và thu hút các khách hàng mới Ngoài ra,
việc áp dụng các công nghệ hiện đại trong thu thập, lưu trữ và quản lý giúp ngân
hàng giảm đi các thao tác thủ công, nâng cao chất lượng quản lý
1.3.1.5 Thông tin
Thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng và thông tin mà ngân hàng
thu thập được là căn cứ để ra các quyết định tín dụng Việc thông tin bất cân xứng,
chất lượng thông tin thấp hoặc thiếu thông tin về khách hàng có thê khiến ngân
hàng lựa chọn phải những khách hàng có mức độ rủi ro cao mà bỏ qua các khách
Trang 24hàng tốt, các giới hạn tín dụng bị đưa ra sai lệch với thực tế và các dấu hiệu cảnh
báo rủi ro không được nhận diện kịp thời.
1.3.2 Nhân tố khách quan
1.3.2.1 Môi trường kinh tế
Các yếu tố như chu kì kinh tế, tỷ giá hối đoái, thất nghiệp, lạm phát ảnhhưởng đến hoạt động của ngân hàng Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, rủi ro tíndụng xảy ra nhiều hơn Thông thường khi nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệpkinh doanh hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngược lại, khi nền kinh
tế suy thoái dé dẫn đến trì hoãn sản xuất, doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính,ảnh hưởng tới khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp theo cam kết
1.3.2.2 Môi trường chính trị
Các yếu tố liên quan tới chính tri là yếu tố đầu tiên dé doanh nghiệp lựa chọnnên đầu tư hay nhận thấy nguy cơ từ sự bất ôn Môi trường chính trị tốt giúp các
doanh nghiệp yên tâm trong đầu tư, sản xuất Ngược lại, môi trường chính trị bất
ồn, xảy ra tranh chấp nhiều thì tâm lý e ngại đầu tư sẽ tăng lên Môi trường chính trị
có liên quan đến sự an toàn trong hoạt động của các doanh nghiệp và ngân hàng
1.3.2.3 Môi trường văn hóa - xã hội
Các yếu tố văn hóa xã hội là một vấn đề mà các doanh nghiệp và ngân hàng
cần chú ý Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh thì các ngân hàng không hiểuđược thói quen tiêu dùng và những sự biến động trong xã hội thì sẽ gặp khó khăntrong việc kinh doanh Ngoài ra, các yếu tố liên quan đến cơ sở hạ tầng phục vụ xãhội nếu được chú trọng dau tư cũng sẽ địa điểm tốt đề các ngân hàng hướng sự quantâm mở rộng mạng lưới kinh doanh vì yếu tố thuận lợi
1.3.2.4 Môi trường công nghệ
Sự phát triển của công nghệ đặt các dịch vụ ngân hàng truyền thống phải
cạnh tranh với các dịch vụ sử dụng công nghệ cao Tuy nhiên, làn sóng công nghệ
cũng tạo điều kiện để các ngân hàng đổi mới, áp dụng công nghệ vào các hoạt độngcủa ngân hàng Sự ra đời của các công nghệ mới giúp ngân hàng phát triển đượcthêm nhiều dịch vụ tiện ích, cung cấp dịch vụ với chi phí thấp hơn mà hiệu quả cao
hơn Tuy nhiên, công nghệ cũng đặt ngân hàng vào sự cạnh tranh không chỉ với các ngân hàng khác mà còn các công ty cung câp các dịch vụ trên nên tảng công nghệ.
Trang 251.3.2.5 Các đối thủ cạnh tranh
Việc cạnh tranh gay gắt trong ngành hoặc địa bàn hoạt động sẽ khiến cácngân hàng cô găng hoàn thành các chỉ tiêu, cạnh tranh trong huy động vốn, cho vaytrong điều kiện thiếu thông tin về khách hàng sẽ làm tăng nguy không thu hồi được
các khoản vay và xảy ra rủi ro tín dụng Ngược lại, khi trong ngành có ít ngân hàng
thì mức độ cạnh tranh thấp, nhưng động lực đôi mới sản phẩm dịch vụ của các ngân
hàng giảm đi do không chịu áp lực cạnh tranh.
Trang 26CHƯƠNG 2: TINH HINH QUAN TRI RỦI RO TRONG CAC
DU AN CHO VAY TAI NGAN HANG AGRIBANK CHI
NHANH HOANG HOA- BAC THANH HOA
2.1 Giới thiệu Ngân hang Agribank và Ngân hang Agriank chi nhánh
Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa
2.1.1 Hệ thong Ngân hàng Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đượcthành lập theo Nghị định số 53-HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng(nay là Chính phủ) Thời kỳ đầu mới thành lập với điểm xuất phát thấp, tông tài sản
chưa tới 1.500 tỷ đồng; tong nguồn vốn 1.056 tỷ đồng, trong đó vốn huy độngchiếm 42%, còn lại 58% vay từ Ngân hang Nhà nước; tông dư nợ 1.126 tỷ đồng; ty
lệ nợ xấu trên 10%; khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác
xã phần lớn làm ăn thua lỗ, sáp nhập, giải thể, tự tan rã Sau 33 năm xây dựng vàtrưởng thành, đến nay, Agribank là NHTM Nhà nước hàng đầu Việt Nam trên mọiphương diện, là NHTM duy nhất Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Agribank cógần 2.300 chi nhánh, phòng giao dịch có mặt khắp mọi vùng, miền, là NHTM duynhất có mặt tại 9/13 huyện đảo, gần 40.000 cán bộ, người lao động Đến31/12/2020, tông tài sản đạt trên 1,57 triệu tỷ đồng; nguồn vốn đạt trên 1,45 triệu tyđồng: tông dư nợ cho vay nền kinh tế đạt trên 1,21 triệu tỷ đồng, trong đó gần 70%
dư nợ dành cho đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Agribank không ngừngđơn giản hóa thủ tục cho vay, cải tiến mô hình, phương thức cho vay, kết hợp vớichính quyền địa phương, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, các tổ chức chính trị - xã hội
triển khai trên 69.000 tổ vay vốn với gần 1,5 triệu thành viên; Triển khai an toàn 68Điểm giao dịch lưu động bằng ô tô chuyên dùng với trên 15.000 phiên giao dịch,
phục vụ hơn 1,4 triệu lượt khách hàng tại trên 454 xã trên toàn quốc, tạo điều kiện
thuận lợi đối với hộ gia đình, cá nhân ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận vốn vay và dịch
vụ ngân hàng Triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng, đến nay doanh số cho
vay chương trình đạt trên 22.000 tỷ đồng với 230.000 hộ gia đình, cá nhân được bésung vốn phục vụ nhu cầu hợp pháp và cấp thiết, nâng cao đời sống của người dân
tại các địa bàn nông thôn Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Agribank rất quan tâm
Trang 27đến công tác hỗ trợ an sinh xã hội với nhiều dự án, chương trình tài trợ tổng thể vàdai hạn trên khắp cả nước, thé hiện tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng, gópphần tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững
và xây dựng nông thôn mới theo chủ trương của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Trải qua 33 năm xây dựng và trưởng thành, Agribank duy trì được sự tăng
trưởng én định cả về quy mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả hoạt động Nhiều nămliên tiếp, Agribank nằm trong Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và đạt nhiềugiải thưởng do các tổ chức quốc tế trao tặng Đặc biệt, đúng vào dịp kỷ niệm 30
năm ngay thành lập 26/3/2018, Agribank vinh dự được đón nhận Huân chương Lao
động hạng Nhất — phần thưởng cao quý nhất của Dang, Nhà nước Việt Nam dành
cho tập thể có công lao đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, thành tích xuất
sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đôimới Năm 2020, Agribank tiếp tục được khăng định là Quán quân các NHTM đượcvinh danh vị trí thứ 8 trong Bảng xếp hạng VNR500; được tô chức xếp hang tínnhiệm quốc tế Moody’s công bố mức xếp hạng của Agribank là Ba3, tương đương
mức tín nhiệm quốc gia và là mức xếp hạng cao nhất đối với các NHTM ở Việt
Nam Agribank tiếp tục đạt giải thưởng Ngân hàng vì cộng đồng 2020 vì nhữngđóng góp tích cực hỗ trợ cộng đồng qua các chương trình tín dụng chính sách, các
hoạt động an sinh xã hội Ngoài ra, ngân hàng tự động Agribank AutoBank CDM
24/7 cũng đã xuất sắc đạt giải thưởng Sao Khuê cho phần mềm/hệ thống xuất sắc
nhất trong lĩnh vực Ngân hàng — Tài chính năm 2020 Hiện Agribank thực hiệnthành công tái cơ cau giai doan 2 gan voi nhiém vu day nhanh tién trinh thuc hién
kế hoạch cô phan hóa Agribank theo Quyết định của Thu tướng Chính phủ, tiếp tục
giữ vững vị trí, vai trò chủ lực trên thị trường tải chính nông nghiệp, nông thôn,
đóng góp tích cực thúc đây phát triển kinh tế - xã hội đất nước
2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng Agribank chỉ nhánh Hoằng Hóa- Bắc
Trang 28Dia chi: Phé Dao Son, Thi tran But Son, huyén Hoang Hoa, tinh Thanh Hoa.Chi nhánh Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa sau nhiều năm hoạt động va pháttriển đã đào tạo và thu hút được nhiều nhân viên có nghiệp vụ tốt, đạo đức tốt, có sựphân đấu cũng như hoàn thành thành tốt mọi công việc được phân Luôn có thái độtốt và chăm sóc khách hàng chu đáo
2.1.2.2 Cơ cau tô chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Theo báo cáo tổng kết hoạt động năm 2021, Agribank Hoằng Hóa- Bắc ThanhHóa có cơ cau tổ chức gồm Giám Đốc, 3 Phó Giám Đốc va 2 phòng ban: Phòng Kếhoạch kinh doanh và Phòng Kế toán- Ngân quỹ
Hình 1-2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoằng Hóa- Bắc Thanh HóaGiám Đốc
Chức năng: Chỉ nhánh có một Giám đốc Giám đốc sẽ phụ trách chung mọi
hoạt động kinh doanh của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Giám đốc AgribankBắc Thanh Hóa và pháp luật về việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ kinh doanh được
Trang 29giao, xử lý các công việc vượt thẩm quyền của Phó giám đốc, các công việc không
được phân công, ủy quyền theo quy định của Agribank
Phó giám đốcChức năng: Chi nhánh có 3 Phó giám đốc Các Phó giám đốc phụ tráchđiều hành phòng Kế hoạch kinh doanh và phòng Kế toán- Ngân quỹ
eKý duyệt hồ sơ mở TKTT, thẻ, ngân hàng điện tử
Theo dõi, chỉ đạo va xử lý các công tác Kế toán- Ngân quỹ, hành chính và
điện toán troan chi nhánh, công tac kiểm tra kiểm soát nội bộ
eKý thay Giám đốc các văn bản chỉ đạo điều hành, văn bản hướng dẫn quychế, quy trình nghiệp vụ, hợp đồng, giao dịch có liên quan đến lĩnh vực và công
việc mình phụ trách theo quy định.
Phòng Kế hoạch kinh doanhPhòng Kế hoạch kinh doanh có 13 nhân viên gồm: 1 Trưởng phòng, 3 Phó
Trang 30e Tư vấn, giải thích, hướng dẫn khách hàng các quy định về cho vay, sử dụng
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng: hướng dẫn khách hàng có nhu cầu sử dụngcác sản phẩm dịch vụ, lập hồ sơ
eThâm định các diều kiện vay vốn theo quy định; lập báo cáo thâm định.Cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay
e Thông báo bằng văn ban cho khách hàng biết về quyết định cho vay hay từchối cho vay sau khi có quyết định của Giám đốc hoặc người được ủy quyên
eThực hiện việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay Thực hiện chấmđiểm khách hàng theo quy định, theo dõi chất lượng tin dụng Nhận hồ sơ và thâm
định các trường hợp khách hang đề nghị gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ góc, lãi
eĐôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý khi cần
thiết Thực hiện các biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám đốchoặc người được ủy quyền
eThực hiện việc cho vay, thu nợ qua tổ lưu động theo chỉ đạo của Giám đốc
và Phòng.
eLam công tác tái thâm định
eThực hiện việc ban giao và nhận ban giao theo đúng quy định.
eThu thập thông tin rà soát và phân xếp hang cham điểm khách hàng theo
eTham mưu cho giám đốc về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh, tổ
chức quản lý tài chính, kế toán- ngân quỹ trong chỉ nhánh
eTruc tiép thực hiện nghiệp vu kế toán- ngân quỹ: hạch toán kế toán, hạchtoán thống kê, thanh toán, ngân quỹ quản lý và kiểm soát nguồn vốn và sử dungvốn, quản lý tài sản, thu thập, chi phí và xác định kết quả hoạt động của chi nhánh
Nhiệm vụ:
eThực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo pháp lệnh kếtoán thống kê và quy chế hạch toán kế toán của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam
Trang 31eXây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính, quỹ tiền lương
eThực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước.
eQuản lý, giám sát và thực hiện tốt chế độ chỉ tiêu tại chi nhánh
eChấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo quy định
eTổ chức công tác thu chi tiền mặt trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu của
khách hàng.
eTéng hop, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán theo chế độ
e Thực hiện chế độ thông tin báo cáo tin theo quy định
e Tổ chức, tập huấn nghiệp vụ kế toán- ngân quỹ trong toàn chi nhánh
eThực hiện các nhiệm vụ khác khi được giao.
2.1.3 Khái quát các hoạt động kinh doanh của Agribank Hoằng Hóa- Bắc
Thanh Hóa
Agribank Hoằng Hóa đã triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, phục vụ
cho các phân khúc khách hàng khác nhau:
Khách hàng cá nhân: Phân tích tệp khách hàng hiện hữu để nhận diện cácphân khúc khách hàng tiềm năng cho công tác khai thác bán chéo Phát triển bộ sảnpham đáp ứng nhu cầu khách hang bao gồm: Tài khoản - Giao dịch; Tiền gửi; Vayvốn; Thẻ tín dung; Bảo hiểm va Đầu tư Triển khai các sản phẩm mới phong phú vàđáp ứng đa dạng các nhu cầu ngày một phát triển của khách hàng
eDay mạnh sản phẩm dich vụ, triển khai sản phẩm mới nhằm tăng thu nhập
từ dịch vụ, dap ứng toàn diện hơn nhu cầu của khách hàng băng việc triển khai liêntục các chương trình phát trién khách hàng, liên kết đối tác, khuyến mại và thúc đây
bán.
ePhát triển và đưa ra các sản phẩm Ngân hàng số, ứng dụng công nghệ thông
tin theo định hướng Ngân hàng số hàng đầu Việt Nam của Agribank
Khách hàng doanh nghiệp: Bám sát nhu cầu của khách hàng, Chi nhánh đãtriển khai hàng loạt các sản phẩm cơ bản, cốt lõi, mang tính cạnh tranh cao Đặc biệt
hoạt động cốt lõi là tín dụng dựa vào phân tích kỹ lưỡng dữ liệu khách hàng, đưa racác mức lãi suất và thời gian vay hợp lý Các chương trình thúc đây bán cũng nhưchiến dịch marketing phát triển khách hàng, chăm sóc khách hàng cũng đã được
triên khai mạnh mẽ.
Trang 322.2 Tình hình kinh doanh của Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa
giai đoạn 2019- 2021
2.2.1 Tình hình nguồn vốn
Bảng 2-1: Tình hình nguồn vốn cho vay của Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh
Hóa giai đoạn 2019-2021
(Nguon: Báo cáo tong két Agribank Hoang Hóa- Bắc Thanh Hóa, 2019- 2021)
Theo số liệu từ Bang 2.1, tổng nguồn vốn cho vay của Agribank Hoang
Hóa-Bắc Thanh Hóa đều tăng qua các năm Năm 2020 đạt 3.159,1 tỷ đồng, tăng 16,79%
so với năm 2019 Cuối năm 2021, tổng nguồn vốn quy đổi VND với 3598,7 tỷđồng, đạt mức tăng trưởng 13,92% so với cuối năm 2020 Trong đó, dành 70% tổngnguồn vốn cho vay đầu tư các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
(Nguồn: Báo cáo tong kết Agribank Hoằng Hóa- Bắc Thanh Hóa, 2019- 2021)
Hoạt động tín dụng của Agribank Hoang Hóa- Bắc Thanh Hóa hướng tới 2phân khúc chính: phân khúc khách hàng doanh nghiệp, và phân khúc hộ sản xuất và
cá nhân Theo số liệu từ Bang 2.2, tổng dư nợ của Chi nhánh tăng qua các năm Cụ
Trang 33thé: năm 2019, tổng dư nợ là 2.063 tỷ đồng thì đến 2020 tổng dư nợ tăng 12,94%đạt 2.329,9 tỷ đồng Năm 2021 giữ tốc độ tăng trưởng 11,87% va đạt 2.606,4 tỷđồng Trong đó: Dư nợ phân khúc hộ sản xuất và cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhấtqua các năm Năm 2019 có tỷ trọng 83,9%, đến năm 2020 tăng lên 84,1% và năm
2021 lên 85,6% Dư nợ phân khúc khách hàng doanh nghiệp có xu hướng giảm chậm qua các năm Từ tỷ trọng 16,1% năm 2019 đã giảm 15,9% trong năm 2020 va
đến năm 2021 giảm xuống còn 14,4% Ngoài ra thì chi nhánh còn có du nợ cho vaythông qua tổ vay vốn và nó tăng qua các năm 2019 đạt 896 tỷ đồng thì đến năm
2020 tăng lên 1.027,8 tỷ đồng và đến năm 2021 lên 1.202,9 ty đồng
Bảng 2-3: Dư nợ phân theo thời hạn cho vay giai đoạn 2019- 2021
nhưng vân giữ được tỷ lệ gan như là cân đôi, cô gang đúng với mục tiêu cân đôi cua Hội sở giao.
Trang 34(Nguôn: Báo cáo tong kết Agribank Hoăng Hóa- Bac Thanh Hóa, 2019- 2021)
Theo số liệu Bảng 2.4, tổng doanh thu thuần từ dịch vụ của Chi nhánh năm
2019 đạt 9.048 triệu đồng, đến năm 2020 ghi nhận sự tăng trưởng doanh thu đạt
11.887 triệu đồng tăng 31,38% so với năm 2019 Đến năm 2021, doanh thu đạt
14.609 triệu đồng tăng 22,89% so với năm 2020.Trong đó, dịch vụ thanh toán trong
nước là một hoạt động dịch vụ chính đem lại nhiều lợi nhuận cho chi nhánh Dịch
vụ thanh toán trong nước luôn chiếm tỷ trọng cao trong các năm từ 2019- 2021
(năm 2019 là 39,63%, năm 2020 là 33,73% và năm 2021 là 33,17%) Ngoài ra thì
doanh thu dịch vụ cũng thu được nhiều từ các dịch vụ thẻ và dịch vụ E- Banking
2.2.4 Lợi nhuận khóa tài chính