LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài khoá luận tốt nghiệp với chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triể
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh mới, nền kinh tế nước ta không ngừng đổi mới, thích ứng với xu hướng Điểm nổi bật của tất cả các xu hướng kinh doanh ngày nay là bán lẻ Khách hàng bán lẻ được các NHTM hướng tới chủ yếu là KHCN Vì các sản phẩm phục vụ tín dụng cho KHCN đem lại nguồn thu nhập lớn cũng như đóng góp vào việc tăng thị phần cho ngân hàng Điều này cũng làm gia tăng tính cạnh tranh trong mảng dịch vụ KHCN của hệ thống ngân hàng ngày nay Thông qua việc cho vay cá nhân, ngân hàng đã làm tròn trách nhiệm luân chuyển vốn từ nơi kiệt vốn đến nơi thiếu hụt vốn; đồng thời, ngân hàng còn huy động thêm nguồn lực vốn khác của các đơn vị tổ chức, cá nhân
Qua hoạt động cho vay cũng có sự ưu tiên đặc biệt đối với hoạt động của các NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam xem hoạt động cho vay như một dịch vụ để cung ứng ra thị trường, do đó ngoài lãi suất cạnh tranh thì việc thực hiện việc chăm sóc khách hàng được xem là hoạt động tạo ra thương hiệu, sức cạnh tranh với ngân hàng khác Do đó, việc thấu hiểu nhu cầu, tâm lý khách hàng hay các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng là thật sự cần thiết (Trần Khánh Bảo, 2015)
Với mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hệ thống các ngân hàng nổ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để không bị đào thải khỏi thị trường khắc nghiệt hiện nay Các NHTM và ngân hàng trong nước không ngừng gia tăng về sản phẩm và chất lượng Vì thế, việc nghiên cứu này sẽ là giải pháp giúp ngân hàng nâng cao khả năng phục vụ và sức cạnh tranh cho ngân hàng của mình
Với mong muốn đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, tác giả đã nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức” Đồng thời đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định để vay vốn của khách hàng cá nhân, từ đó có thể đề xuất những cải tiến thích hợp đối với cho vay cá nhân trong thời gian tới.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến QĐVV của KHCN Từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức (BIDV Thành phố Thủ Đức)
1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu tổng quát trên, ta xác định được các mục tiêu cụ thể sau:
Một là, xác định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
Hai là, định lượng ảnh hưởng của các yếu tác động đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
Ba là, đưa ra đề xuất một số hàm ý quản trị cho BIDV Thành phố Thủ Đức.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu trên được thực hiện để đưa ra đáp án cho những câu hỏi sau đây: Thứ nhất, các yếu tố nào có gây ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức?
Thứ hai, mức tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức như thế nào?
Thứ ba, những khuyến nghị nào mà Ngân hàng cần thực hiện nhằm thu hút KHCN đã vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức?
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức Đối tượng điều tra: KHCN đã và đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức
Phạm vi không gian: Được tiến hành tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức
Phạm vi thời gian: Thời gian thu thập dữ liệu (điều tra khảo sát) từ tháng 09/2023 - 12/2023.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sẽ được thực hiện theo 2 phương pháp gồm phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể:
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp được thực hiện trong thời gian thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích để nêu ra yếu tố có ảnh hưởng đến QĐVV của KHCN Đồng thời dùng phương pháp so sánh, phân tích và suy luận để đưa ra khuyến nghị cải thiện hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
Mẫu được thu thập từ bảng câu hỏi Các phương pháp định lượng được sử dụng bao gồm phân tích độ tin cậy của các biến, nhân tố khám phá (EFA), hồi quy tuyến tính từ phần mềm SPSS nhằm phân tích chuyên sâu hơn về quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, mô hình đã được tác giả xây dựng nhằm đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến QĐVV của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức Nghiên cứu sẽ xác định mức độ quan trọng của những yếu tố này trong việc vay vốn của khách hàng Dựa trên kết quả thực tế, tác giả sẽ giải thích kết quả, đưa ra các hàm ý và chính sách nhằm cải thiện chất lượng của các yếu tố, với mong muốn duy trì khách hàng hiện đang vay vốn tại BIDV Thành phố Thủ Đức.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu nảy tổng hợp khung lý thuyết và kết quả các nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nước về việc lựa chọn ngân hàng để vay vốn từ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của KHCN
Nghiên cứu đưa ra thông tin, đánh giá khách quan về độ tác động của từng yếu tố đến quyết định vay vốn của KHCN Ngoài ra còn phát huy yếu tố tác động mạnh đến quyết định vay vốn để có thể đáp ứng các điều kiện đưa ra từ khách hàng vay và duy trì những khách hàng hiện tại Từ đó, sẽ có giải để làm tăng mức độ lựa chọn của khách hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu này sẽ góp phần làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Khóa luận được chia làm 5 chương cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
2.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Khái niệm cho vay KHCN liên quan đến việc cấp tín dụng hoặc tổ chức tín dụng của các ngân hàng để hỗ trợ cho khách hàng đi vay Việc này được cung cấp cho một mục tiêu cụ thể và có thể xác định theo một thời gian cụ thể, phù hợp với từng khách hàng, được sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi (Bùi Diệu Anh, 2011)
2.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân
Cho vay KHCN bao gồm những đặc điểm sau:
- Đối tượng vay là những cá nhân, hộ gia đình
- Hình thức vay chủ yếu là vay theo món, ngoài ra còn có cho vay thấu chi
- Các khoản cho vay thường có quy mô khoản vay nhỏ
- Chi phí được tính trên mỗi đồng cho vay KHCN thường lớn hơn khoản vay KHDN
- Cho vay KHCN thường có nhiều rủi ro
- Lãi suất cho vay được linh động tùy thuộc vào từng nhóm khách hàng và được điều chỉnh theo quy định
- Nguồn trả nợ của khách hàng không ổn định nên có thời gian trả nợ linh hoạt, chủ yếu là vay ngắn và trung hạn
2.1.3 Khái niệm về quyết định vay vốn
Theo Quang Minh Nhật & Huỳnh Văn Tùng (2015) đưa ra rằng “Quyết định vay vốn bắt đầu từ công việc đi vay hình thành nhu cầu và kết thúc bằng việc tìm kiếm thông tin liên quan để đưa ra quyết định vay, hoặc lặp lại quyết định vay vốn, trong đó quyết định vay được coi như là giai đoạn cuối của quá trình thông qua quyết định vay vốn”
2.1.4 Quy trình đưa ra quyết định vay vốn
Thông qua phân tích lý thuyết về hành vi người tiêu dùng và sự hiểu biết về việc ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng Philip Kotler, Gary Armstrong
(2011) đưa ra các định nghĩa về yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn ngân hàng vay vốn Trong số đó, tình hình hoạt động cho vay của mỗi ngân hàng được xem là sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng sẽ đưa ra quyết định mua và đều phải trải qua 5 giai đoạn: nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá lựa chọn, quyết định lựa chọn, hành vi sau sử dụng Quá trình này sẽ được diễn ra qua các giai đoạn trong hình 2.1:
Hình 2 1 Quá trình ra quyết định vay vốn của KHCN
Nhận thức nhu cầu là bước đầu trong quá trình ra quyết định lựa chọn ngân hàng của KHCN đối với việc vay vốn Điều này sẽ xảy ra khi nhu cầu về tiền tăng dần lên đến một mức độ cụ thể thì sẽ trở thành động lực để thôi thúc người mua tìm đến các sản phẩm, dịch vụ vay tại ngân hàng
Tìm kiếm thông tin nhằm hỗ trợ cho những nhu cầu tìm kiếm các thông tin về sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần Người tiêu dùng sẽ có được thông tin từ nhiều phía, bao gồm người thân, bạn bè, thông tin có thể được lấy từ quảng cáo mà họ đã bắt gặp ở đâu đó Đánh giá lựa chọn: Sau khi có được những thông tin liên quan, khách hàng sẽ đánh giá, sắp xếp chúng ở các mức độ khác nhau (dựa vào tính cấp thiết, nhãn hiệu, chất lượng,…) sau đó xem xét các chỉ tiêu để chọn lựa các sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn mà họ mong muốn
Khách hàng sẽ ra quyết định vay sản phẩm cũng như dịch vụ của ngân hàng phù hợp với điều kiện của mình, tối đa hóa lợi ích của bản thân Một quyết định của người tiêu dùng thay đổi, tạm hoãn hoặc tránh đưa ra quyết định mua hàng chịu tác động nặng nề bởi sự cảm nhân rủi ro
Hành vi sau khi vay là khách hàng sẽ đánh giá, nhận xét về sản phẩm, Đây là bước cuối cùng nhằm phản ánh tương đối những đánh giá tiêu cực và tích cực của
Tìm kiếm thông tin Đánh giá lựa chọn
Hành vi sau khi vay khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm của ngân hàng.
CÁC LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Lý thuyết được Fishbein và Ajzen xây dựng năm 1967 và ra đời năm 1975 Lý thuyết TRA của Fishbein & Ajzen (1975) cho thấy rằng “hành vi của mỗi người được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi của họ và ý định này đến lượt nó lại là một chức năng của thái độ của họ đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan” Lý thuyết đưa ra yếu tố niềm tin, thái độ, ý định và hành vi Thái độ ở đây được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính sản phẩm Đây cũng được coi là yếu tố khách quan hoặc chủ quan của những cá nhân về việc thực hiện một hành vi nhất định nào đó Chuẩn chủ quan nhận thức về việc đồng tình hay phản đối với hành vi cụ thể Niềm tin có tác động đến chuẩn mực chủ quan và thái độ Những xu hướng mua hàng của người tham gia sẽ có mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với niềm tin của họ đối với các cá nhân liên quan đến sản phẩm Ý định của những người tham gia dễ bị ảnh hưởng bởi các mức độ ảnh hưởng bởi những cá nhân này, dù mạnh hay yếu
Hình 2 2 Thuyết hành động hợp lý TRA
2.2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behaviour - TPB)
Thuyết hành vi có kế hoạch TPB của Ajzen (1991) được phát triển từ thuyết hành động hợp lý TRA (Ajzen & Fishbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975), giả định trở nên cần thiết do những mô hình trong việc xử lý các hành vi mà con người không có sự kiểm soát ý chí đầy đủ Theo Ajzen (1991) cho rằng “hành vi bị ảnh hưởng bởi ý định, được quyết định bởi ba yếu tố: thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức
Thái độ đối với hành vi Ý định hành vi Hành vi Niềm tin hành vi kiểm soát hành vi” Các yếu tố bên ngoài cũng có thể trực tiếp ép buộc hoặc ngăn chặn các hành vi, bất kể ý định gì, tùy thuộc vào mức độ mà một hành vi thực sự được kiểm soát bởi cá nhân và mức độ mà kiểm soát hành vi nhận thức là thước đo của kiểm soát hành vi thực tế Mối quan hệ này được thể hiện bằng một đường nét đứt trong hình 2.3
Hình 2 3 Thuyết hành vi có kế hoạch TPB
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Dựa vào quá trình tìm hiểu cơ sở lý luận của những công trình nghiên cứu và tìm hiểu thông tin, có thể thấy rằng có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến QĐVV của KHCN Từ đó, tác giả đã tổng hợp và đưa ra một số yếu tố có thể tác động đến việc KHCN ra quyết định vay vốn như sau:
Lãi suất cho vay là tỷ lệ tiền lãi, là số tiền mà KHCN phải trả để sử dụng tiền của ngân hàng cho mục đích cá nhân Số tiền lãi sẽ được tính bằng tỷ lệ phần trăm của tiền gốc và lãi suất thường được tính trong khoảng thời gian một năm Lãi suất cho vay cũng có thể thay đổi như: mức độ rủi ro tín dụng, quan hệ cung cầu của tín dụng,… Lãi suất cho vay sẽ được áp dụng khác nhau đối với từng đối tượng, từng khoản vay
Sự cạnh tranh mạnh nhất được thể hiện qua biểu lãi suất của các NHTM
Thái độ đối với hành vi
Khách hàng sẽ so sánh biểu lãi suất, uy tín của từng ngân hàng, từ đó đưa ra quyết định phù hợp với mục tiêu của mình Giữa các NHTM hiện nay, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng khá là mạnh mẽ, để có thể thu hút KHCN vay vốn, các ngân hàng đã áp dụng nhiều mức lãi suất và chi phí nhằm tạo ra nhiều khác biệt và so sánh cho khách hàng khi vay tiền từ một ngân hàng nào đó Nếu khách hàng khám phá, sử dụng các sản phẩm có lãi suất và chi phí ổn định thì họ có khuynh hướng tìm hiểu và thử nghiệm nhiều sản phẩm của ngân hàng hơn
Một thương hiệu tốt có thể thu hút nhiều phân khúc khách hàng mới và tạo sự tin tưởng lâu dài lâu dài giữa các khách hàng hiện tại, cuối cùng tăng lợi nhuận thông qua việc bán sản phẩm Hoàng Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Nhung và Cao Ngọc Thủy (2016) cho rằng “khách hàng sẽ có ý kiến riêng về hình ảnh ngân hàng” và “cảm nhận thương hiệu ngân hàng” thông qua tương tác với tổ chức; tuy nhiên, chỉ có “cảm nhận về thương hiệu ngân hàng” mới thực sự tác động đến sự lựa chọn của khách hàng trong việc quyết định sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ
Trong mô hình TPB về các biến kiểm soát hành vi nhận thức, khả năng vay vốn của khách hàng từ những ngân hàng có thể bị hạn chế bởi sự bất tiện liên quan đến vị trí của ngân hàng Ngoài ra, bản thân các đặc tính của các dịch vụ cho vay cũng cho thấy rằng điều quan trọng là phải có sự tiện lợi trong việc khách hàng QĐVV tại ngân hàng đó
Ngân hàng gần nơi làm việc hoặc nơi ở sẽ giúp KHCN không mất nhiều thời gian di chuyển, đặc biệt trong trường hợp các giấy tờ cần thiết để hoàn tất khoản vay chưa đầy đủ và phải đến ngân hàng nhiều lần Do đó, các ngân hàng nên mở rộng phạm vi của mình đến các khu dân cư có tiềm năng vay vốn cao, tận dụng mạng lưới rộng khắp để thu hút KHCN đến vay vốn ngân hàng
Theo Ansah, M O (2014) chất lượng dịch vụ ở đây được xem là yếu tố mà mỗi KHCN luôn quan tâm khi lựa chọn, sử dụng một sản phẩm dịch vụ nào đó Yếu tố này gồm cả chất lượng dịch vụ và chất lượng sản phẩm được cung cấp bởi CBNV cũng như bộ CSKH của ngân hàng KHCN mong muốn được trải nghiệm những sản phẩm, dịch vụ có lợi nhất từ ngân hàng Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ không những dựa trên mỗi dịch vụ mà còn phải được xem xét trong quá trình đánh giá chất lượng sản phẩm Mỗi người sẽ có những yêu cầu, mong muốn khác nhau nên chất lượng trải nghiệm sản phẩm sẽ khác nhau ở mỗi cá nhân
Ngày nay, chất lượng dịch vụ không chỉ phụ thuộc vào sự có mặt của một doanh nghiệp mà còn tác động đến cả người tiêu dùng Các NHTM đang thay đổi sản phẩm và dịch vụ nhằm mang lại lợi nhuận và tăng số lượng khách hàng của họ Vì vậy, các ngân hàng phải không ngừng gia tăng chất lượng dịch vụ nhằm làm hài lòng mọi mong muốn của khách hàng và duy trì niềm tin lâu dài với họ
Thái độ nhân viên cũng mang đến ảnh hưởng cho QĐVV của KHCN Khi CBNV có trình độ cao, kỹ năng tốt và thái độ thân thiện vui vẻ sẽ mang lại cho những khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng một cảm giác thoải mái và hài lòng Ngược lại, nhân viên thô lỗ, khó chịu sẽ khiến khách hàng không hài lòng Do đó thái độ phục vụ của nhân viên chính là yếu tố xây dựng niềm tin và sự gắn bó của những khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng phần nào giữ được khách hàng cũ
2.3.6 Ảnh hưởng từ người thân
Trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra giả thuyết rằng quyết định lựa chọn của khách hàng cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan (ảnh hưởng từ các thành viên trong gia đình) Thông thường trước khi đi vay, khách hàng sẽ phải nghiên cứu thông tin liên quan của ngân hàng Khi khách hàng chưa biết nên vay ngân hàng nào thì người nhà, bạn bè là nơi cung cấp thông tin được khách hàng tin cậy và chọn lựa Dựa trên sự gắn bó và tin tưởng, khách hàng có thể lựa chọn dùng các dịch vụ của ngân hàng có liên kết với bạn bè hoặc thành viên gia đình của họ.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Khóa luận được thực hiện kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được thể hiện qua các bước như sau:
Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Thủ Đức” được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết hành động hợp lý (TRA) của (Fishbein & Ajzen, 1975) và thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) của (Ajzen, 1991) cũng như lý thuyết hành vi ra quyết định, đặc trưng dành cho mẫu Đề xuất mô hình
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích tương quan và hồi quy
Kiểm định độ phù hợp mô hình
Thảo luận kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng nghiên cứu Đồng thời, căn cứ vào các cơ sở lý luận cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến QĐVV của KHCN, những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả đã chọn lọc yếu tố để phù hợp với sản phẩm cho vay của ngân hàng Qua đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu gồm các biến được trình bày trong hình 2.4 như sau:
Hình 3 2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Đề xuất của tác giả)
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Thông qua việc lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy rằng lãi suất cho vay ảnh hưởng đến QĐVV vì khách hàng luôn để ý đến việc lựa chọn khoản vay và ngân hàng để vay vốn Lãi suất cho vay hợp lý có thể được xem là lợi ích tài chính thông qua lãi suất mà khách hàng phải trả
H1: Lãi suất cho vay có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
Nghiên cứu của Huỳnh Liêu Ngọc Thúy An và Bùi Văn Trịnh (2022); Huỳnh Thị Trà My (2021); Ansah, M O (2014)); Trần Khánh Bảo (2015) cho rằng sự thuận tiện trong việc cho vay có tác động khá lớn trong việc quyết định NH vay vốn của KHCN Theo (Rehman & Ahmed, 2008) cho rằng, “sự thuận được thể hiện bằng kỳ vọng những ngân hàng gắn với tiết kiệm thời gian và cảm tính trong việc lựa chọn
Thái độ nhân viên Ảnh hưởng từ người thân
Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân
H5(+) vay vốn” Điều này được thể hiện qua vị trí, công nghệ phát triển giúp cho quá trình giao dịch thuận lợi, linh hoạt hơn
H2: Sự thuận tiện có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
Các nghiên cứu của Fatah (2018); Huỳnh Liêu Ngọc Thúy An và Bùi Văn Trịnh (2022); Nguyễn Thị Ánh Hoa (2023); Thapa (2018) đều cho rằng chất lượng dịch vụ ảnh hưởng mạnh mẽ đến QĐVV của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức Ngoài ra, nghiên cứu của Frangos và cộng sự (2012) đưa ra rằng “khách hàng đều mong muốn chất lượng dịch vụ vay vốn của ngân hàng cung cấp như: Trân trọng khi khách hàng đến giao dịch; sản phẩm và dịch vụ cung cấp làm hài lòng khách hàng; các thông tin về sản phẩm cho vay đều được cung cấp và cập nhật đầy đủ các thông tin đến khách hàng” Chính vì vậy, chất lượng dịch vụ mang vai trò cấp thiết trong sự lựa chọn ngân hàng của KHCN
H3: Chất lượng dịch vụ có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức
Việc khách hàng cảm thấy nhân viên có thái độ tốt cũng như kiến thức chuyên nghiệp sẽ quyết định ngân hàng vay Huỳnh Thị Trà My (2021) cũng chỉ ra rằng thái độ nhân viên ngân hàng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến quyết định vay vốn của khách hàng tại ngân hàng
H4: Thái độ nhân viên có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức Ảnh hưởng của người thân bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên thứ ba như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Kết quả nghiên cứu của Huỳnh Liêu Ngọc Thúy An và Bùi Văn Trịnh (2022); Huỳnh Thị Trà My (2021); Trần Khánh Bảo (2015) đã đề cập đến ảnh hưởng từ người thân tới hành vi ra quyết định Khi KHCN có nhu cầu vay vốn thì khách hàng sẽ tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, từ mối quan hệ của khách hàng Đồng thời, điều này cũng chỉ ra rằng ảnh hưởng từ người thân tác động tích cực đến QĐVV của KHCN tại ngân hàng
H5: Ảnh hưởng từ người thân có tác động cùng chiều đến quyết định vay vốn của
KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Để xây dựng mô hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu định tính được tham khảo từ những bài viết liên quan đến đề tài Tiếp đến, thông qua thảo luận phỏng vấn với chuyên gia là các cán bộ tại ngân hàng Nội dung thảo luận là tìm hiểu xem KHCN lựa chọn vay vốn tại BIDV Thành phố Thủ Đức dựa trên những yếu tố nào? Tiếp đến là nhờ họ đánh giá các tiêu chí thang đo mô hình đã xây dựng nhằm điều chỉnh cho phù hợp Ngoài ra, thang đo cũng được kế thừa và hoàn thiện từ các bài có liên quan trước đây
Kết quả chỉ ra, các chuyên gia đều cho rằng 5 yếu tố tác giả lựa chọn đều có ảnh hưởng đến QĐVV và 19 biến quan sát thiết kế đều dễ hiểu Trong 19 biến quan sát, có 4 biến đo lường yếu tố lãi suất cho vay, 4 biến đo lường cho yếu tố sự thuận tiện, 4 biến đo lường cho yếu tố chất lượng dịch vụ, 3 biến đo lường cho yếu tố thái độ nhân viên, 4 biến đo lường cho yếu tố ảnh hưởng từ người thân Kết quả xây dựng được thang đo phù hợp với nội dung nghiên cứu
3.4.1 Xây dựng bảng câu hỏi
Từ mô hình nghiên cứu, tác giả đề ra thang đo với 19 biến quan sát, gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc để tiến hành nghiên cứu Các biến được tham khảo và lựa chọn từ các nghiên cứu trước và được đo lường theo Likert 5 mức độ để đưa ra mức độ đồng ý của các biến quan sát Mức độ tương ứng như sau:
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Bảng câu hỏi khảo sát chính thức: Nội dung bao gồm:
Phần 1: Phần thông tin khách hàng
Phần 2: Phần nội dung khảo sát
Bảng khảo sát chi tiết sẽ được trình bày trong phụ lục 2
3.4.2 Thu thập số liệu Đối tượng nghiên cứu bao gồm các KHCN vay vốn ở BIDV Thành phố Thủ Đức Một mẫu khảo sát ngẫu nhiên được tác giả đã thu thập thông qua phương thức phỏng vấn và bảng câu hỏi khảo sát
Mẫu nghiên cứu được thực hiện với thời gian khảo sát từ 09/2023 - 12/2023 thông qua hình thức phỏng vấn và bảng trả lời câu hỏi trên google form với 300 phiếu khảo sát
Bài nghiên cứu chọn mẫu sử dụng dữ liệu bằng bảng câu hỏi khảo sát đối với những KHCN đã và đang vay vốn tại BIDV Thành phố Thủ Đức Dữ liệu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Theo Hair và cộng sự (1998) “EFA đạt 50 là cỡ mẫu tối thiểu để sử dụng, tốt nhất là 100 hoặc hơn và tỷ lệ quan sát trong biến đo lường là 5:1 tuy nhiên tốt nhất là tỷ lệ 10:1 trở lên” Trong nghiên cứu này có
19 biến cho nên n ≥ 19 *5 = 95 Để đảm bảo số lượng mẫu đạt sau khi loại trừ mẫu không hợp lệ, sau khi thu thập và rà soát, tác giả thu được tổng cộng 253 khảo sát đủ tiêu chuẩn (n ≥ 95), vì vậy kích thước mẫu hoàn toàn phù hợp.
XÂY DỰNG THANG ĐO
Dựa vào các cơ sở lý luận, tổng hợp từ những nghiên cứu có liên quan, tác giả đã tiếp nhận, tham khảo và sửa đổi dựa trên “Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) và lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) để xây dựng thang đo trong mô hình
Mã hóa Thang đo Kỳ vọ ng
Lãi suất cho vay (LS)
LS1 Lãi suất cho vay suất cạnh tranh + Frangos và cộng sự
(2012); Huỳnh Liêu Ngọc Thúy An và Bùi Văn Trịnh (2022); Huỳnh Thị Trà My (2021); Thapa (2018)
LS2 Lãi suất cho vay và phí vay thấp +
LS3 Lãi suất cho vay linh động +
Lãi suất có phương thức trả lãi hợp lý +
STT1 Ngân hàng có nhiều điểm giao dịch + Huỳnh Liêu Ngọc Thúy
An và Bùi Văn Trịnh (2022); Huỳnh Thị Trà
Ngân hàng có vị trí thuận lợi về giao thông, nơi để xe rộng rãi dành cho khách hàng
STT3 Địa điểm giao dịch của ngân hàng gần nhà
STT4 Dịch vụ internet – banking tốt cho khách hàng giao dịch
Chất lượng dịch vụ (CLDV)
CLDV1 Ngân hàng lắng nghe trao đổi của khách hàng
+ Fatah (2018); Huỳnh Liêu Ngọc Thúy An và Bùi Văn Trịnh (2022); Nguyễn Tiến Lên, Huỳnh Quốc Doanh và Nguyễn Hải Quang (2020); Thapa (2018); Nguyễn Thị Ánh Hoa
CLDV2 Ngân hàng tư vấn hướng giải quyết tốt cho khách hàng
CLDV3 Sản phẩm vay được đa dạng hóa phù hợp với khách hàng
CLDV4 Quy trình giao dịch đơn giản dễ hiểu +
Thái độ nhân viên (TDNV)
TDNV1 Nhân viên nhiệt tình giúp đỡ khách hàng + Huỳnh Thị Trà My
TDNV2 Nhân viên phục vụ thân thiện, vui vẻ +
Nhân viên có trình độ chuyên nghiệp tư vấn giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng
+ Ảnh hưởng từ người thân (AH)
AH1 Gia đình tư vấn vay vốn tại ngân hàng + Huỳnh Liêu Ngọc Thúy
An và Bùi Văn Trịnh (2022); Huỳnh Thị Trà
My (2021); Trần Khánh Bảo (2015); Nguyễn Thị Ái Thơ (2020)
AH2 Bạn bè gợi ý vay vốn tại ngân hàng +
AH3 Đồng nghiệp gợi ý vay vốn tại ngân hàng +
Có người quen (bạn bè, đồng nghiệp, người thân) đang vay vốn tại BIDV
Quyết định vay vốn (QD)
Khách hàng sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè đến BIDV Thành phố Thủ Đức vay vốn
Frangos và cộng sự (2012); Huỳnh Thị Trà
QD2 Khách hàng hài lòng khi lựa chọn vay vốn tại ngân hàng +
QD3 Khách hàng sẽ tiếp tục vay vốn tại ngân hàng khi có nhu cầu +
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
THỐNG KÊ MÔ TẢ
Trong tổng số khảo sát, số lượng khảo sát thu được là 270 phiếu Trong đó, có
17 phiếu được lọc ra do khảo sát không hợp lệ Do đó, số mẫu hợp lệ được chọn là
253 phiếu được đưa vào phân tích qua phần mềm SPSS 29.0
Bảng 4 1 Thống kê mẫu nghiên cứu
Tổng mẫu khảo sát Tần suất Tỷ lệ (%)
Nam 137 54.2 Độ tuổi Dưới 22 tuổi 17 6.7
Thu nhập trung bình theo tháng
Số lần vay vốn tại ngân hàng
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ SPSS)
Giới tính: Từ bảng kết quả cho thấy, trong tổng số trong tổng số 253 khảo sát nhận được, có 116 nữ chiếm tỷ lệ 45.8% Số còn lại là 137 nam chiếm tỷ lệ 54.2% Vậy có thể nhận xét rằng phần lớn khách hàng của BIDV Thành phố Thủ Đức là khách hàng nam Độ tuổi: Qua việc phân bố nghiên cứu theo độ tuổi có thể đề cập đến tỷ lệ cao của nhóm độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi, chiếm phần lớn với 50.2% (127 người) mẫu nghiên cứu Tiếp theo là khách hàng từ 22 tuổi đến 35 tuổi với 76 người (30.0%) Tiếp đến là nhóm khách hàng trên 45 tuổi với 33 người (13.0%) Cuối cùng là nhóm dưới 22 tuổi với 17 người (6.7%) Có thể thấy rằng BIDV đã thu hút được phần lớn các khách hàng từ 35 đến 45 tuổi
Nghề nghiệp: Một điều quan trọng để xác định đặc điểm của khách hàng khi vay vốn là xác định nghề nghiệp của họ Trong bảng 4.1 có thể thấy phần lớn khách hàng là nhóm kinh doanh tự do, chiếm 36.4% (92 khách hàng) Đứng thứ 2 là nhân viên văn phòng chiếm 31.2% (79 khách hàng) Tiếp đến là nhóm khách hàng có những ngành nghề khác và công chức nhà nước lần lượt là 16.6% (42 khách hàng) và 12.3% (31 khách hàng) Nhóm có lượng khách hàng ít nhất là sinh viên chiếm 3.6% (9 khách hàng)
Thu nhập trung bình theo tháng: Kết quả thể hiện nhóm có thu nhập từ 20 đến 30 triệu đồng chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 38.7% (98 khách hàng) Theo sau đó là nhóm khách hàng có thu nhập từ 10 đến dưới 20 triệu đồng là 32.0% (81 khách hàng) Cuối cùng là 2 nhóm khách hàng dưới 10 triệu đồng và trên 30 triệu đồng lần lượt là 16.2% (41 khách hàng) và 13.0% (33 khách hàng)
Số lần vay: Kết quả thu được cho thấy khách hàng có lượt vay đầu tiên chiếm phần lớn với tỷ lệ 74.3% (188 khách hàng) Cuối cùng là nhóm vay nhiều lần chiếm tỷ lệ nhỏ với 25.7% (65 khách hàng).
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho biến độc lập
Trong quá trình thực hiện kiểm định, dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha của 19 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập gồm LS, STT, CLDV, TDNV, AH được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 2 Kết quả kiểm định độ tin cậy biến độc lập
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến Yếu tố lãi suất cho vay: Cronbach’s Alpha = 796
Yếu tố sự thuận tiện: Cronbach’s Alpha = 695
Yếu tố chất lượng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 778
Yếu tố thái độ nhân viên: Cronbach’s Alpha = 729
Yếu tố ảnh hưởng từ người thân: Cronbach’s Alpha = 778
Kết quả kiểm định ở bảng 4.2 cho thấy như sau:
Bốn biến quan sát của yếu tố lãi suất cho vay đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) trên 0.3 cùng với hệ số Cronbach’s Alpha
= 0.796 (>0.6), nên thang đo có thể sử dụng tốt để phân tích EFA
Bốn biến quan sát của yếu tố sự thuận tiện có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.695 (>0.6) và biến quan sát STT4 có tương quan biến tổng bằng 0.293 < 0.3 Biến quan sát STT4 giải thích ý nghĩa rất yếu cho nên bị lược bỏ khỏi thang đo Phân tích Cronbach’s Alpha lại lần hai (bảng 4.3) khi loại biến STT4 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.749 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 3 Như vây, thang đo đạt độ tin cậy của các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt
Bốn biến quan sát đo lường của yếu tố chất lượng dịch vụ, đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0.3 cùng với hệ số Cronbach’s Alpha =0.778 > 0.6 nên thang đo có thể sử dụng tốt để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA
Yếu tố thái độ nhân viên đo lường 3 biến quan sát, độ tin cậy thang đo thực hiện bằng hệ số Cronbach’s Alpha là 0.729, ngưỡng cho phép là 0.6 Điều này cho thấy các biến trên thang đo là đáng tin cậy và phù hợp để đo lường trong nghiên cứu Hơn nữa, hệ số tương quan biến tổng cũng đạt trên 0.3, càng khẳng định độ tin cậy của họ
Yếu tố ảnh hưởng từ người thân hình thành được 4 biến quan sát, hệ số tương quan biến tổng có giá trị trên 0.3, phân tích độ tin cậy cho ra kết quả là 0.778 >0.6, như vậy 4 biến quan sát sẽ được giữ nguyên để đưa vào phân tích tiếp theo, điều này cho thấy thang đo đạt độ tin cậy nhất định
Bằng cách đưa ra hệ số của các biến quan sát, tác giả xác định rằng có 18 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập Khi phân tích, đã phát hiện 1 biến quan sát STT4 phải loại do không đáp ứng được tiêu chí chuẩn yêu cầu, các biến quan sát còn lại đều đạt yêu cầu, với hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) ≥ 0.3 Từ đó, có thể đưa ra kết luận rằng thang đo trong nghiên cứu này được sử dụng có ý nghĩa và đáng tin cậy, phù hợp để sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Bảng 4 3 Kiểm định độ tin cậy yếu tố sự thuận tiện (lần 2)
Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach’s Alpha = 749
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy cho biến phụ thuộc
Bảng 4 4 Kết quả kiểm định độ tin cậy biến phụ thuộc
Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Item Deleted
Cronbach's Alpha if Item Deleted Yếu tố quyết định vay vốn Cronbach’s Alpha = 796
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Thang đo biến phụ thuộc sử dụng ba biến quan sát, thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy thông qua Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.796 và hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3, vì vậy đạt yêu cầu Do đó, biến phụ thuộc
“Quyết định chọn” phù hợp để tiến hành phân tích các bước tiếp theo.
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập
Qua việc thực hiện kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với các thang đo, 5 biến độc lập được tác giả tiếp tục nghiên cứu khám phá EFA với giả thuyết H0:
Các biến quan sát không có sự tương quan với nhau trong tổng thể Nếu giả thuyết
H0 không bị bác bỏ thì phần phân tích có khả năng sẽ không phù hợp để tiến hành nghiên cứu
Phân tích EFA sẽ sử dụng phương pháp rút trích những thành phần chính (Principal Components) giúp loại bỏ các biến ngẫu nhiên và xác định các biến hợp lệ để tiến hành phân tích sâu hơn Ma trận xoay thu được từ phân tích giúp chọn các yếu tố có giá trị trên 0.5, vì khi trên 0.5 được coi là chấp nhận
Bảng 4 5 Hệ số KMO và Bartlett's Test đối với biến độc lập (lần 1)
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .751
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả EFA đầu tiên: KMO = 0.751 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.5, sig Bartlett’s Test = 1, thể hiện sự hội tụ dừng ở yếu tố thứ 5, như vậy 5 yếu tố này được đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai trích = 63.446% > 50%, điều này chứng minh được 5 yếu tố được trích sẽ giải thích được 63.446% sự biến thiên dữ liệu
Chạy ma trận Rotated Component Matrix lần 2, ta có kết quả sau:
Bảng 4 10 Kết quả ma trận xoay cho biến độc lập (lần 2)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả của ma trận xoay trong bảng 4.10 cho thấy, 5 yếu tố được đo lường thông qua 17 biến quan sát, tất cả các biến này đều có hệ số Factor Loading > 0.5 và đã không còn các biến xấu
Như vậy, mô hình được phân tích 2 lần Lần một, có 18 biến được phân tích, kết quả cho ra 1 biến không đạt điều kiện là LS4 nên bị loại Lần phân tích hai (lần cuối), có 17 biến hội tụ từ 5 yếu tố
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Thang đo gồm 3 biến quan sát, sau khi kiểm định được độ tin cậy Cronbach’s Alpha, mức độ hội tụ của các biến quan sát sẽ được kiểm định lại thông qua phân tích EFA Kiểm định KMO và Bartlett’s được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 11 Hệ số KMO và Bartlett’s Test đối với biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .708
Bartlett’s Test of Sphericity Approx Chi-Square 229.429 df 3
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả bảng 4.11 cho thấy, dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được đánh giá đáp ứng tốt với mô hình EFA Hệ số KMO = 0.708 > 0.5, sig Bartlett’s Test 1 thể hiện sự hội tụ dừng lại ở yếu tố thứ 1, hay dữ liệu khảo sát sau khi phân tích có 01 yếu tố được trích ra Phương sai trích bằng 71.076, thể hiện sự biến thiên của dữ liệu của yếu tố được phân tích có thể giải thích được 71.076% sự biến thiên dữ liệu
Vì ma trận chỉ trích được một yếu tố duy nhất từ biến quan sát đưa vào, nên không thể thực hiện xoay qua bảng Rotated Component Matrix mà được biểu diễn qua ma trận Component Matrix
Bảng 4 13 Ma trận nhân tố biến phụ thuộc sau khi xoay
Extraction Method: Principal Component Analysis a 1 component extracted
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả phân tích cho thấy, hệ số tải nhân tố (Factor Loading) có hệ số > 0.8, cho thấy rằng các biến quan sát có ý nghĩa
Từ kết quả ở trên, các yếu tố được trích ra đều đạt yêu cầu Như vậy, mô hình nghiên cứu gồm 5 biến thành phần là “Lãi suất cho vay”, “Sự thuận tiện”, “Chất lượng dịch vụ”, “Thái độ nhân viên”, “Ảnh hưởng từ người thân” để đo lường biến
“Quyết định vay vốn” đã được chấp nhận.
PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Bảng 4 14 Ma trận tương quan Pearson
QD LS STT CLDV TDNV AH
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Kết quả bảng 4.14 chỉ ra, mối liên hệ giữa các biến độc lập đều và biến phụ thuộc có sự tương quan với nhau Dựa trên kiểm định tương quan Pearson giữa 5 biến độc lập LS, STT, CLDV, TDNV, AH với biến phụ thuộc QD đạt được giá trị Sig < 0.05 Kết quả này cho thấy hệ số tương quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập là có ý nghĩa và mối liên hệ giữa chúng là dương.
PHÂN TÍCH HỒI QUY
Vì nghiên cứu của tác giả bao gồm 5 biến độc lập (b) và một biến phụ thuộc (a) gồm “lãi suất cho vay” (LS), “sự thuận tiện” (STT), “chất lượng dịch vụ” (CLDV),
“thái độ nhân viên” (TDNV), “ảnh hưởng từ người thân” (AH) đến biến phụ thuộc
“quyết định vay vốn” (QD) của KHCN Tác giả đã dựa vào phương pháp hồi quy đa bội nhằm đạt được kết quả mong muốn
4.5.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Bảng 4 15 Tóm tắt của mô hình
Std Error or the Estimate Durbin-Watson
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Trong bảng 4 15 chỉ ra rằng, R 2 hiệu chỉnh đo lường mức độ phù hợp là 0.619 đủ cao và có nghĩa là 61.9% này là sự thay đổi trong quyết định vay vốn của khách hàng có thể giải thích bởi LS, STT, CLDV, TDNV, AH Mô hình đề ra phù hợp với mức ý nghĩa 5% Nói chung, giá trị R 2 hiệu chỉnh càng cao thì mô hình càng phù hợp với dữ liệu
Theo (Qiao, 2011), “giá trị DW nằm trong khoảng từ 1.5 – 2.5 sẽ không có hiện tượng tương quan, đây cũng là mức giá trị tiêu chuẩn ” Như vây, giá trị DW 1.994 không có tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình nghiên cứu
4.5.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy
Bảng 4 16 Kết quả kiểm định ANOVA
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Quan sát kết quả từ bảng 4.16 cho thấy giá trị F = 83.003, nghĩa là có sự khác biệt giữa các biến Giá trị Sig bằng 2, bởi khi đó mô hình đã có khả năng xảy ra sự đa cộng tuyến và gây sai lệch cho các ước lượng hồi quy” Cụ thể kết quả ở bảng 4.17 đưa ra, hệ số VIF của biến độc lập nhỏ hơn 2, dao động từ 1.167 đến 1.294 Có thể kết luận mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
Từ phân tích trên, ta có được hai phương trình hồi chưa chuẩn hóa và chuẩn hóa theo thứ tự như sau:
QD = -0.880 + 0.316*LS + 0.288*TDNV + 0.266*STT + 0.246*AH +
QD = 0.287*LS + 0.269*TDNV + 0.247*STT + 0.229*AH + 0.158*CLDV + 4.5.4 Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dư
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu) Biểu đồ Histogram ở hình 4.1 cho thấy, Mean = 1.90E – 15 = 1.90 * 10 -15 0.00000… gần bằng 0 và độ lệch chuẩn = 0.990 (gần bằng 1) Vì vây, giả định phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn, không bị vi phạm
Hình 4 2 Biểu đồ Normal P P Plot
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Biểu đồ Normal P P Plot là dạng biểu đồ sử dụng để đánh giá tính chuẩn của phần dư, các trị số đều nằm trên đường chéo Qua hình 4.2 cho thấy, các điểm của phần dư phân tán, bám sát đường chéo kỳ vọng Điều này cho thấy phần dư có phân phối chuẩn
4.5.5 Kiểm định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập
Hình 4 3 Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)
Người ta kiểm tra giả định này bằng cách vẽ đồ thị phân tán giữa phần dư và giá trị dự đoán mô hình Trong hình trên cho thấy, các điểm trong biểu đồ Scatter Plot tản ra ngẫu nhiên và có xu hướng theo đường chéo Các điểm phân vị nằm trong đoạn [ -2,2] dọc theo tung độ 0 Do đó, chúng ta có thể kết luận giả thuyết không vi phạm.
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Từ những điều trên cho thấy nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra, hệ số beta đều mang dấu dương cho thấy các biến độc lập tác động cùng chiều đến QĐVV của KHCN tại BIDV Thành phố Thủ Đức như sau:
Yếu tố “Lãi suất cho vay” tác động mạnh nhất đến QĐVV của KHCN với hệ số Beta chuẩn hóa = 0.287 với t = 6.513 và mức ý nghĩa Sig =