1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chiến lược marketing cạnh tranh của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng công ty vinamilk tại th ng vi t nam

31 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược marketing cạnh tranh của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng công ty Vinamilk tại thị trường Việt Nam
Tác giả Lý Ngọc Lợi
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại Bài tiểu luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Cũng như bất kỳ một ngành kinh doanh nào, thị trường sữa cũng có nhiều cạnh tranh quyết liệt giữa các thương hiệu để dành được vị thế và tỉnh cảm của người tiêu dùng, VINAMILK cũng không

Trang 1

Phân tích chiến lược marketing cạnh tranh cúa sản phẩm sa

tươi tiệt trùng công ty Vinamilk tại thị trường Việt Nam

Họ và tên: Lý Ngọc Lợi Mã số sinh viên: 2021000474

Lớp học phận: 2121101009902 Chuyên ngành: Quận Trị Kinh Doanh TH

Bài làm tông cộng gồm: trang

Thành phố Hà Chí Minh, năm 2022

1

Trang 2

LOI NOI DAU

Cạnh tranh luôn là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp trong môi

trường kinh doanh hiện nay, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra

mạnh mẽ Xây dựng một chiến lược cạnh tranh phủ hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh, giúp mở rộng và phát triển thị phần của doanh nghiệp Đề lựa chọn và xây dựng một chiến lược cạnh tranh phủ hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét, phân tích nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố giai đoạn phát triển của ngành Mỗi giai đoạn phát triển của ngành chứa đựng những cơ hội và thách thức khác nhau, đo vậy có những ảnh hưởng khác nhau đến chiến lược đầu tư nhằm đạt được lợi thé cạnh tranh Như chúng ta đã biết, xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người không ngừng được cải thiện và nâng cao thì các sản phâm dinh đưỡng như sữa ngày càng trở thành loại thức uống cần thiết và được ưa dùng hơn trong cuộc sống hằng ngày Trên thị trường Việt Nam có nhiều thương hiệu sữa, nhưng có một thương hiệu sữa Việt đã trở nên quen thuộc và gần ĐÙI VỚI nhiều thế hệ người Việt

Đó chính là công ty Vinamilk Cũng như bất kỳ một ngành kinh doanh nào, thị trường sữa cũng có nhiều cạnh tranh quyết liệt giữa các thương hiệu để dành được

vị thế và tỉnh cảm của người tiêu dùng, VINAMILK cũng không nằm ngoài cuộc chiến đó Trong bài tiêu luận, em sẽ tìm hiệu về “chiến lược marketing cạnh tranh của sản phẩm sữa tươi tiệt trùng công ty Vinamilk tại thị trường Việt Nam” đề cùng tìm hiểu xem Vinamilk đã có những chiến lược như thế nào để khăng định

minh trên thị trường

DANH MUC TU VIET TAT

1 ROI Lợi tức đầu tư

2 SSI Céng ty Cé phan Ching khoan SSI

DANH MỤC BANG BIẾU

Bảng 1.Thành phần dinh dưỡng có trong sữa tươi VinamiÏk s55 c2 21 Bảng 2.Phân tích SWOT của công ty VinamiÌk - - 22 c2 2212222112212 132 zxx+2 23

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

Hình I Chiến lược cạnh tranh theo Michael Porter -.-¿ 222222E222222E2E2252

II

Hình 2 Chiến lược chi phí thấp . -s-: Error! Bookmark not defined

Hinh 7 DUTCH LADY - G Q1 S S91 K ng k ng kg ng k9 k kg

19 Hinh 8 Sữa tươi tiệt trùng Error! Bookmark not defined

Hình 9 Cơ cấu thị trường sữa Việt NaIm L 22 222122111211 1211 1511151121 g

29

MỤC LỤC

Câu L: Doanh nghiệp làm thế nào đề nhận dạng đối thủ cạnh tranh? Hãy trình bày

và phân tích phương pháp phân tích cạnh tranh của một doanh nghiệp? 5

1.1 Doanh nghiệp nhận dạng đối thủ cạnh tranh: .- +2 csSE 2525252525252 552555 5 1.2 Hãy trình bày và phân tích phương pháp phân tích cạnh tranh của một doanh

Trang 4

Câu 2: Tuy theo vai trò và vị thê của các công ty trên thị trường mục tiêu, công ty có thể theo đuổi các chiến lược Marketing cạnh tranh Anh (chJ) hãy chọn một doanh nghiệp với sản phẩm cụ thê hiện kinh doanh tại thị trường Việt Nam và tiến hành phân tích chiến lược Marketing cạnh tranh của công ty trong thời gian vừa qua đề minh chứng

II

CHƯƠNG 1: CO SG LY THUYET: 0ococccccccccccccccssccsssestssestssestesestesestesestssesteseeene ll

1 CHI

II ÉN LƯỢC MARKETING CẠNH TRANH: 2- 22222552 se

1.1 Chiến lược cạnh tranh: 2.22222252121111 1511511151511115555 55%

Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đối thủ: . ccs¿

l4 lLI6 Ước lượng các kiểu phan ứng của đối COU: — 14

CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC MARKETING CANH TRANH CỦA SẢN PHẢM SỮA TƯƠI TIỆT TRỪNG CONG TY VINAMILK TAI THI TRUONG VIỆT

Trang 5

2.2.3 Logo và ý nghĩa thương hiệu: .- 2252225222 c2sxsS2 L7

NỘI DUNG TRA LỜI

5

Trang 6

Câu 1: Doanh nghiệp làm thế nào để nhận dạng đối thủ cạnh tranh? Hãy trình bày và phân tích phương pháp phân tích cạnh tranh của một doanh nghiệp? 1.1 Doanh nghiệp nhận dạng đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh: Là những đoanh nghiệp phục vụ cùng phân khúc khách hàng mục tiêu, cùng chủng loại sản phẩm, thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng Doanh nghiệp cần nhận thức đúng đối thủ cạnh tranh của mình, bao gồm đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ấn

Đề nhận dạng đối thủ cạnh tranh hiện tại doanh nghiệp cần xác định rõ: Tất cả các nhãn hàng đang cung cấp, đã cung cấp cho khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp Trước tiên hãy tập trung vào việc thu thập thông tin và thâu hiểu những nhà cung ứng, đem đến những mỗi đe dọa cho những nhóm khách hàng hiện tại hoặc cho việc bán những sản phẩm mà bạn cung cấp Những đối thủ mới thâm nhập thị trường, luôn tìm hiểu và nghiên cứu để nhận ra những dấu hiệu của bất kỳ doanh nghiệp nào sắp ra mắt sản phẩm cạnh tranh, chuẩn bị chiến lược thu hút khách hàng Những doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm hoặc địch vụ thay thế, đặc biệt là sản pham/dich vụ có khả năng thay thế cho sản pham/dich vu cua minh

Trên thị trường, việc phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm năng cũng rất quan trọng Các đối thủ tiềm năng có thê xác định từ những nhóm sau: Các doanh nghiệp không ở trong ngành nhưng có thể vượt qua hàng rào gia nhập ngành một cách đặc biệt đễ dàng Các doanh nghiệp có điều kiện thích hợp với việc hoạt động trong ngành

Các doanh nghiệp mà sự cạnh tranh trong ngành là sự mở rộng hiển nhiên của chiến lược kinh đoanh Khách hàng hoặc nhà cung cấp của ngành, có thế mở rộng lùi hoặc tiền Có một loại đối thủ tiềm năng khác là doanh nghiệp có khả năng tham gia mua lại, sáp nhập Đề dự báo loại đối thủ tiềm năng nảy, ta cần xem xét tình hình sở hữu của nó, khả năng đối phó với những phát triển tương lai trong ngành và sức hấp dẫn của nó với tư cách là một cơ sở sản xuât trong ngành

Có các loại đôi thủ cạnh tranh:

Cạnh tranh về nhãn hiệu: Là sự cạnh tranh giữa các công ty cung cấp dòng sản phẩm, dịch vụ tương tự trên cùng một thị trường mục tiêu và cho cùng l đối

Trang 7

tượng mục tiêu Ví dụ: 7Up và Sprite đều sản xuất nước giải khát, tức là đều cùng một hàng hóa và hướng đến cùng một nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu nhằm thỏa mãn các nhu câu tương tự

Cạnh tranh về nhu cầu: Là các công ty cùng phục vụ, nỗ lực đáp ứng nhu cầu một nhóm khách hàng mục tiêu Ví dụ: Tàu hỏa và máy bay chính là đối thủ cạnh tranh của nhau

Cạnh tranh công dụng: Các công ty có thê không sản xuất, cung cấp một sản phẩm, dịch vụ giống nhau nhưng sản phẩm, dịch vụ của họ có thê thay thế cho nhau

về mặt công dụng Ví dụ: Nhà sản xuất quạt máy Panasonic và máy lạnh Toshiba là đối thủ cạnh tranh công dụng của nhau, Khách hàng có thể đễ đàng lựa chọn sản phẩm thay thế giữa hai dòng sản phâm nhưng vẫn cùng một công dụng

Cạnh tranh về sản phẩm: Là sự cạnh tranh giữa các công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ cùng loại, nhưng giá và đối tượng khách hàng khác nhau Ví đụ: Cocacola và Xá xị Chương Dương, cùng cung cấp I loại sản phẩm nhưng giá và đối tượng khách hàng của Cocacola lại khác hơn Xá xỊ Chương Dương

Cạnh tranh (rong ngành: Là cạnh tranh giữa các công ty trong cùng một ngành hàng hoặc cạnh tranh trong cùng một chủng loại hàng hóa Ví dụ: Coca Cola

và Pepsi là 2 ông lớn trong ngành đồ uống giải khát đã cạnh tranh quyết liệt với nhau trong nhiễu năm qua

Đối thủ cạnh tranh tiem 4n: Vi du Coca Cola với kinh nghiém san xuất ngành hàng đồ uống giải khát hoàn toàn có khả năng tham gia vào thị trường sản xuât đồ uông thê thao và cạnh tranh với các nhãn hang nhu Revive cua Pepsico 1.2 Hãy trình bày và phân tích phương pháp phân tích cạnh tranh của một doanh nghiệp?

Phân tích cạnh tranh: Là đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm năng Phân tích này giúp người chủ doanh nghiệp xác định cơ hội và thách thức trong bối cảnh tấn công lẫn phòng thủ trước đối thủ cạnh

tranh

Trong thị trường kinh tế hiện nay, có rất nhiều công ty đã sử dụng phương pháp phân tích SWOT để hoạch định ra các chiến lược kinh doanh đặc biệt là khả

Trang 8

năng cạnh tranh, phát trién trong giai doan hién nay nhu Starbucks, Dé hiéu rõ hơn về phương pháp phân tích canh tranh, Starbucks da van dung linh hoat va thanh cong ma tran SWOT để có thê khẳng định vị thế và năng lực của họ trên thị trường Starbucks là thương hiệu cafe bậc nhất thế giới, sở hữu hơn 21.000 cửa hàng quanh 65 quốc gia, trong đó có Việt Nam Với sứ mệnh là một trong những công ty phát triển và xây dựng thương hiệu nhanh nhất tại Mỹ, mỗi năm đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của khu vực Hãng cà phê Starbucks được thành lập ngay 30/3/1971 tai Washington Starbucks vao Viét Nam ti nam 2013, cửa hàng đầu tiên tại TP.HCM Mới bước chân vào thị trường Việt Nam nhưng hãng đã gây sốt khi mang đến hương vị cafe mới lạ, phong cách của người Mỹ

Phân tích phương pháp phân tích cạnh tranh của Starbucks theo ma trận SWOT:

1.2.1 Thé mạnh:

Tương quan thương hiệu và hình ảnh công chúng manh mé: Starbucks 1a một trong những thương hiệu được người tiêu dùng yêu thích nhất trên thị trường

Với gần vô số cửa hàng trên khắp thế giới, khách hàng luôn trung thành mãnh liệt

với chuỗi này và tiếp tục đóng góp vào sự trường tồn của chuỗi Theo nhiều cách, Starbucks có trách nhiệm làm cho cả phê trở thành một sản phẩm “cao cấp” thay vì một mặt hàng thông thường Hơn nữa, Starbucks tiếp tục duy trì sự hiện diện thương hiệu mạnh mẽ thông qua các sản phâm được yêu thích và các nỗ lực PR tích cực

Hiệu quả tài chính vững chắc theo thời gian: Starbucks thường mở hàng nghìn cửa hàng trong một năm nhất định, bão hòa thị trường và đây lùi cạnh tranh Ngay cả những thị trường mới nôi như Trung Quốc cũng đã chứng kiến sự mở rộng mạnh mẽ trone vải năm qua Trong năm 2020, Starbucks dat doanh thu hàng năm khoảng 26.5 tỷ đô la và lợi nhuận khoảng 3.6 tý đô la Đây thực sự là một kết quả kinh doanh ký lục, càng giúp làm nôi bật hiệu quả hoạt động của Starbucks Thị trường tiêu thụ rộng lớn và trở thành một thương hiệu cafe lớn trên thế giới và từ trước đến nay thì công ty chưa bao giờ bị mất danh hiệu này

Chuỗi cung ứng toàn cầu: Một hoạt động kinh doanh với khối lượng lớn đòi hỏi một khối lượng sản phẩm cao không kém, Starbucks đã nắm vững nghệ thuật

8

Trang 9

quản lý chuỗi cung ứng Starbucks cung cấp hạt cà phê của mình từ các khu vực trên toàn cầu bao gồm các quốc gia ở Trung và Nam Mỹ, châu Á đảm bảo rằng nhu cầu của người tiêu đùng luôn có thể được đáp ứng Starbucks đã vận hành hơn 31.000 cửa hàng trên toàn thế giới

Cung cấp sản phẩm đa dạng: Đối với một mặt hàng thực phẩm cơ bản như

cà phê, Starbucks đã tạo ra hàng chục lựa chọn đồ uống độc quyền gắn chặt với thương hiệu tổng thế, chăng hạn như cả phê gia vị bí ngô luôn được ưa chuộng Hàng hóa có thương hiệu cho phép người tiêu đùng thúc đây lòng trung thành của khách hàng với công ty và việc chuyển sang hàng hóa siêu thị cho phép người tiêu dùng mang những hỗn hợp yêu thích của họ đến nhà hoặc văn phòng của họ thay vì chỉ dựa vào nhà hàng Cũng giống như hầu hết các cửa hàng đồ uống khác, Starbucks có hầu hết các sản phâm nhu Espresso, Iced Coffee, Day la một yếu to quan trọng đề thu hút khách hàng, song điều khiến Starbucks trở nên đặc biệt trong mắt người tiêu dùng chính là thương hiệu cung cấp thêm những lựa chọn như sữa đậu nành hữu cơ, sữa không béo, sữa dừa và sữa hạnh nhân dành cho những vị khách quan tâm đến sức khỏe

Đối xử tốt với nhân viên: Công ty Starbucks được biết đến là đối xử tốt với nhân viên, tập trung vào sự tôn trọng và hạnh phúc Starbucks thường xuyên gây chú ý khi tìm kiêm mức lương cao hơn cho nhân viên tuyên đầu của mình

tăng 164% từ năm 2007 đến 2011 và tăng tông thể 20% từ năm 2007 đến 2021

Giá sản phẩm cao: Các sản phâm của Starbucks có giá trung bình cao hơn 38% so với các sản phâm được bán bởi các đôi thủ cạnh tranh

Trang 10

San pham có thể dễ bị bắt chước: Mặc dù có mối liên hệ chặt chẽ với cà phê, nhưng bản thân sản phẩm được coI là mặt hàng chủ lực ở nhiều nơi trên thế giới Cà

phê được tiêu thụ ở hầu hết mọi nơi, với hàng chục chuỗi lớn và hàng nghìn nhà

hàng nhỏ hơn phục vụ cả phê như một phần trong thực đơn của nó ngoài việc người tiêu dùng mua trực tiếp từ siêu thị Bằng cách này, Starbucks cần nỗ lực hơn nữa để quảng bá mình là lựa chọn ưu tiên hơn là những lựa chọn có thể có giá thấp hơn nhiều hoặc không hấp dẫn những người chỉ đơn giản muốn có một chiếc cốc “bình thường” mà không cần tùy chỉnh Starbucks đã chiếm 2/3 thị phần cho các quán cà phê đặc biệt

1.2.3 Cơ hội:

Mỡ rộng sang các thị trường đang phát triển: Starbucks đã có một chỗ đứng rất vững chắc ở Mỹ và đang phát triển ổn định ở Trung Quốc hàng năm Starbucks sử dụng những thành công này như một mô hình đề mở rộng sang các thi trường đa dạng khác, dựa trên các bài học kinh nghiệm và kết nối với các nhóm dân

cư khác đề xây dựng danh tiếng thương hiệu trên toàn thế giới thậm chí còn mạnh

mẽ hơn

Da dạng hóa sản phẩm hơn nữa: Starbucks có thể xem xét các tùy chọn đồ uống khác đề tùy chỉnh thêm sản phâm cả phê gốc, thậm chí xem xét các sản phẩm hoàn toàn khác nhau như trà, nước ngọt, Thực đơn thức ăn của Starbucks cũng có thê được mở rộng đề cho phép người tiêu dùng lựa chọn nhiều hơn Starbucks có đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng là 78%

Quan hệ đối tác với các công ty và thương hiệu khác: Bằng cách đồng thương hiệu một số sản phẩm với các sản phẩm của các công ty khác, hoặc quảng cáo chéo các thương hiệu khác trong các cửa hàng của mình, Starbucks có thể tận dụng lợi ích của quan hệ đối tác với các tập đoàn đã thành lập khác Starbuck đã hợp tác với Nestle về một đòng sản pham máy xay cà phê được bán tại các nhà bán lẻ thương mại

Đi sâu vào các xu hướng cà phê mới nhất: Starbucks phần lớn luôn dẫn đầu

xu hướng của người tiêu dùng, nhưng việc đáp ứng nhu cầu luôn thay đôi của cơ sở khách hàng có thê là một nhiệm vụ khó khăn Nghiên cứu mạnh mẽ, thu thập nhất quán phản hồi của người tiêu dùng và phát triên nhanh chóng các sản phâm mới có

10

Trang 11

thê giúp công ty luôn cập nhật các xu hướng và thị hiếu mới nhất như một cách để thu hút khách hàng mới Starbucks tung ra ca phê pha lạnh cho người tiêu dùng

Sự khác biệt về giá: Starbucks cũng có thê xem xét các dịch vụ tiết kiệm chỉ phí hơn có thể thu hút những người uống tiết kiệm hơn hoặc có ý thức về chỉ phí hơn, thúc đây những gì nên là một phân khúc thị trường cơ bản

1.2.4 Thách thức:

Các vấn đề với chuỗi cung ứng: Bắt kỳ thay đôi nào đối với chuỗi cung ứng đều có thê gây ra các vấn đề nghiêm trọng - cây cà phê thất bát, các sự kiện thời tiết nghiêm trọng, thậm chí nhân viên đình công tại các nhà cung cấp bên thứ ba

Dễ dàng bị bắt chước: cả phê có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi và nhiều món ăn trong thực đơn cơ bản có thê được sao chép với chỉ phí thấp hơn nhiều Nếu muốn sở hữu thị trường đồ uống cà phê “cơ bản”, Starbucks phải vượt qua nhận thức coi đồ uống đơn giản hơn là những lựa chọn không thể dễ dàng bắt chước, thông qua việc làm nồi bật hạt cà phê nguyên bản hoặc quy trình sản xuất

Mức độ cạnh tranh cao: Nhiều đối thủ của Starbucks sẵn sàng giảm giá để thu hút khách hàng, chính vì vậy đây sẽ là yếu tố đe dọa sự ôn định trong tương lai của Starbucks Với mức giá cao, Starbucks sẽ gặp thách thức trong việc thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phâm của mình thay vì sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Câu 2: Tùy theo vai trò và vị thế của các công ty trên thị trường mục tiêu, công

ty có thể theo đuôi các chiến lược Marketing cạnh tranh Anh (chị) hãy chọn một doanh nghiệp với sản phẩm cụ thể hiện kinh doanh tại thị trường Việt Nam và tiến hành phân tích chiến lược Marketing cạnh tranh của công ty trong thời gian vừa qua để minh chứng

CHUONG 1: CO SO LY THUYET:

1.1 Chiến lược cạnh tranh:

1.1.1 Khái niệm:

Chiến lược cạnh tranh: Là một kế hoạch hành động dài hạn của một doanh nghiệp nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ sau khi đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của họ trong ngành và so với đối thủ của mình Doanh nghiệp thực hiện chiến lược nhằm mục đích tạo ra vị thế phòng vệ trong một

II

Trang 12

ngành và ROI vượt trội Không những thế, nó còn kết hợp các hành động đề chống lại áp lực cạnh tranh của thị trường, thu hút khách hàng và hỗ trợ củng có vị thế thị trường của doanh nghiệp

LỢI THẺ CẠNH TRANH LOI THE CHI PHI KHAC BIET HOA

Chién luge Dẫn đầu về

Hình 1 Chiến lược cạnh tranh theo Michael Porter

Theo Michael Porter có 3 chiên lược cạnh tranh chung là:

a Chiến lược chỉ phí thap:

Chiến lược chi phí thấp là làm

thấp hơn đối thủ Muốn làm được

điều này, doanh nghiệp phải tận dụng

vào công nghệ và quản ly Hình 2 Chiến lược chỉ phí thấp

b Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:

Doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh bằng tạo ra sản phâm có sự khác biệt mà sản phâm đối thủ cạnh tranh không có trong khi khách hàng coi trọng vả sẵn sảng trả tiền cao hơn đề mua Sự khác biệt hóa đến từ chất lượng, sự đổi mới và sự thích nghi với khách hàng về công dụng, kiểu dáng, dịch vụ đi kèm Sử dụng chiến lược này cho phép công ty định giá ở mức cao, tập trung vào khác biệt hóa, chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau

c Chiến lược tập trung:

Trang 13

Công ty chỉ phục vụ cho một phân khúc thị trường rất nhỏ Tại phân khúc này, công ty sẽ thực hiện kết hợp với chỉ phí thấp hoặc khác biệt hóa Công ty có khả năng cung cấp sản phâm hoặc dịch vụ độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh khác không thê làm được và hiệu rõ phân khúc mà mình phục vụ

1.1.3 Phan tich SWOT:

Phân tích SWOT: Là phân tích những

điểm mạnh, điểm yêu, các cơ hội và thách

« - Thế mạnh: Đặc điểm đem lại lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh

« - Điểm yếu: Đặc điểm khiến doanh nghiệp yếu thế hơn so với đối thủ

« Cơ hội: Nhân tố môi trường có thể khai thác để giành được lợi thế

- - Thách thức: Những tác động tiêu cực đến doanh nghiệp hoặc đự án 1.1.4 Chiến lược marketing cạnh tranh:

Chiến lược marketing cạnh tranh: Sử dụng các biện pháp, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh đề thực hiện các mục tiêu cạnh tranh trên thị trường Chiến lược nhắm mục đích tạo dung, gia tang hoặc giữ vững vị thế cạnh tranh của đoanh nghiệp, nên các doanh nghiệp đều áp dụng chiến lược định vị cạnh tranh Chiến lược định vị cạnh tranh là cách để giúp doanh nghiệp bạn xác định sản pham/dich vụ có giá trị khác biệt như thế nào so với đối thú Doanh nghiệp có những hướng định vị chiến lược cạnh tranh:

a Chiến lược dẫn đầu:

Thuật ngữ nói về công ty có thị phần lớn nhất trong lĩnh vực kinh doanh và có quyền lực tác động đến định hướng thị trường và vị trí cạnh tranh trong thị trường

Trang 14

đó Một số công ty dẫn đầu nỗi tiếng là Kodak (nhiếp ảnh), IBM (Máy tính),

c Chiến lược theo sau:

Có nhiều doanh nghiệp đứng hàng thứ 2 thực hiện chiến lược đi theo hơn là thách thức người đứng đầu thị trường Một người đi theo thị trường phải biết cách

dé giữ các khách hàng hiện có và đạt được thêm một số khách hàng mới Mỗi người

đi theo thị trường đều cố gắng mang đến cho khách hàng mục tiêu của mình những điểm riêng về địa điểm, tài chính Phải biết giữ cho chi phí của mình thấp, chất lượng sản phẩm cao, và dịch vụ tốt

d Chiến lược nép góc:

Chiến lược nép góc thị trường là chiến lược doanh nghiệp chỉ quan tâm đến các đoạn thị trường nhỏ và cô gắng chiếm khoảng trống thị trường mà ở đó họ hy vọng chuyên môn hóa hoạt động

1.1.5 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đối thủ:

Cần thu thập các dữ liệu về tỉnh hình kinh doanh của đối thủ như: doanh số, tỉ trọng thị trường, lợi nhuận biên, lợi tức trên vốn đầu tư, lượng tiền mặt thông tin này sẽ giúp đoanh nghiệp quyết định tấn công đối thủ nào trong thị trường kiểm soát được dự tính trước

1.1.6 Ước lượng các kiểu phản ứng của đối thủ:

Xuất phát từ điểm mạnh điểm yếu của đối thủ, cần phải dự đoán các phản ứng, hoạt động của đối thủ để đoanh nghiệp tiến hành cắt giảm giá, hay giới thiệu sản phẩm mới, hơn nữa mỗi đối thủ cạnh tranh có triết lý kinh doanh riêng, một nền văn hóa nội bộ, một niềm tin hướng dẫn tư duy và hành động của mình Cần phải hiểu một cách sâu sắc các ý đồ của đối thủ đề dự đoán hành động hay phản ứng của đối thủ Một số dạng phản ứng của các đối thủ cạnh tranh:

a Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh:

14

Trang 15

Một số đối thủ không phản ứng nhanh chóng hay mạnh mẽ đối với biện pháp của một số đối thủ, họ tin tưởng vào lòng trung thành của khách hàng, họ không

phát hiện ra chiến lược của đối thủ hoặc có thế họ không có đủ khả năng phản ứng trước

chiến lược của các đối thủ đưa ra

b Đối thủ cạnh tranh chọn lọc:

Đối thủ có thế chỉ phản ứng với một vải kiểu tắn công nhất định, mà không có phản ứng với những kiểu tấn công khác Họ có thê phản ứng bằng cách giảm gia dé báo hiệu rằng điều đó chắng có ý nghĩa gì

c Đối thủ cạnh tranh phản ứng mạnh mẽ:

Doanh nghiệp này tấn công mạnh mẽ đối với bất cứ cuộc tấn công nào trên thị trường của họ

d Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan:

Một số đối thủ không để lộ ra kiểu phản ứng nào đề có thê dự đoán được Đối thủ này không trả đũa ở bất cứ trường hợp nào, vì vậy doanh nghiệp khó có thể tiên liệu ho sẽ làm gì và dựa trên cơ sở hoạt động nào đề hành động

CHƯƠNG 2: CHIEN LUQC MARKETING CANH TRANH CUA SAN

PHAM SUA TUOI TIET TRUNG CONG TY VINAMILK TAI THI

TRUONG VIET NAM

2.1 Tổng quan về thị trường sữa Việt Nam:

Dịch COVID-19 đã có tác động lớn đến thị phần sữa Việt Nam do hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp bị ảnh hướng Tuy nhiên, những doanh nghiệp ngành sữa dường như ít chịu tác động bởi “cơn bão” này Năm 2020, ngành sữa tăng 19,1% về giá trị vốn hóa, khả quan hơn so với chỉ số chứng khoán VN-Index

(+14,9% năm 2020) Trong đó, từ mức đáy ngày 24/3/2020, ngành sữa tăng mạnh 60% nhưng vẫn thấp hơn so với mức phục hồi của toàn thị trường là +67,5% Theo SSI Research, nhu cầu trong nước đối với những sản phâm sữa ít bị ảnh

hưởng bởi Covid-19, chỉ giảm -6,% về giá trị so với mức giảm -7,5% đối với tiêu

thụ hàng tiêu dùng nhanh trong 9 tháng đầu năm 2020 (nguồn Nielsen) và tăng trưởng doanh thu bán lẻ danh nghĩa của cả nước là 4,98% (nguồn Tông cục Thống

kê, tính chu kỳ 9 tháng năm 2020) Tiêu thụ sữa chiếm 11,9% tiêu thụ FMCG tại

15

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w