1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Tác động của chính sách thúc đẩy số hóa trong công nghệ truyền hình đến chất lượng dịch vụ truyền hình (Nghiên cứu trường hợp đài Truyền hình Việt Nam)

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chính sách thúc đẩy số hóa trong công nghệ truyền hình đến chất lượng dịch vụ truyền hình
Tác giả Tran Van Chac
Người hướng dẫn PGS.TS. Dao Thanh Truong
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Khoa học & Công nghệ
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 19,77 MB

Nội dung

Chính sách số hóa truyền hình mặt đất được hiệu đơn giản là tập hợp cácquy định, hướng dẫn và chiến lược được áp dụng dé định hình và thúc đây quatrình chuyển đổi từ hình thức truyền hìn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN VĂN CHAC

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN LY KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Mã số: 20035236

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu, em cũng đã hoàn thành nộidung luận văn “Tác động của chính sách thúc đây số hóa trong công nghệtruyền hình” Luận văn được hoàn thành ngoài công sức của bản thân em còn

là sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và các thầy cô ở Khoa:

- Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.Đào Thanh Trường, người đã trực tiếp hướng dẫn cho luận văn của em Thầy

đã cho em nhiều ý kiến, nhận xét và chỉnh bảo cho em từng lỗi nhỏ trong luận văn, giúp luận văn của em được hoàn chỉnh hơn Thầy cũng đã luôn độngviên, quan tâm và nhắc nhở để em có thê hoàn thành luận văn đúng tiễn độ

- Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô tại TrườngĐại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung

và các thầy cô tại Khoa Khoa học quản lý nói riêng đã giảng dạy, cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành chương trình học cao học.

- Nhân dip này, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động

viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và quá

trình thực hiện luận văn này.

- Xin cảm ơn những nhà khoa học, quản lý tại Đài truyền hình ViệtNam đã cung cấp tài liệu, hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm dé tác giả hoàn thành

được luận văn này.

Do hạn chế về kiến thức và thời gian tìm hiểu, luận văn này khôngtránh khỏi khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm và chia

Sẻ.

Xin trân trọng cảm ơn !

Tác giả

Trần Văn Chác

Trang 4

MỤC LỤC

7100057 4

1 Lý do nghién CỨU - - G56 110891089111 9111 910191 HH nh 4

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - 2 2 3231321112113 119111911 1 1119111 TH HH ng nrn 5

3, Pham vi nghién CUU 034 6

4 Mẫu khảo Sat eeseecssseessseessseeessseessneessueecsuecesuecsseeesseeessueessueessueesneesaneesnneessee se 6

5 Cau hoi nghién CU eee 6

6 Giả thuyết nghiên CU ccccsccsssessessesssessecsessesssessessessusssessessessusssessessessusssessessessee ss 6

7 Phuong phap nghién Uru 0 6

8 Kết cấu của luận VAN eeecececesessesecessesesecsesescsesesucecsessecaesusecessesececsvssacavaneecavave ee 8

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH THÚC DAY SO HÓA

TRONG CÔNG NGHỆ TRUYEN HINH -.-2-cs se ©csecssecssersesse 9

1.1 Khái niêm chính Sach << 5< << s19 1 096.50505650880508 9

1.1.1 Định nghĩa chính sách - - c Sc 3c 33111 3111111 E1 EEekrrrkre 9 1.1.2 Phân loại chính sách - - + 2< 1+ +22 133121112231 1129111 1n ng nen 11

1.2 Các khái niệm liên quan đến số hóa trong công nghệ truyền hình 14

1.2.1 Khái niệm số hóa -: 5+2tcSv+2EExvtttEEtrtttttrrrttrrrtrtrrrrrrrrrrrrree 14 1.2.2 Khái niệm công nghệ truyền hình 2-2 ¿s5 x+£E+£++£z£zzEzxee: 16 1.2.3 Đặc điểm của số hóa trong công nghệ truyền hình 2: 24 1.2.4 Phân tích SWOT dé đáp ứng nội dung số hóa . -:

1.3 Các điều kiện để xây dựng khung chính sách thúc đấy số hóa trong công

nghệ truyên hÌnnH << 5ó s5 S996 9.9.9 9.999.989.990 0006 060080450 26

1.3.1 Điều kiện cần -. -c2xc tt ng HH re 26 1.3.2 Điều kiện đủ -+crtxthHnH ngư 27

Tiểu kết chương 1 .s-s- se Ss s£Es£S#ESs£Es£ s34 E2s£EseEsststrserserssrssesse 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THỊ CHÍNH SÁCH SỐ

HOA TRONG CONG NGHE TRUYEN HĨNH -.-. 29

2.1 Thực trang chính sách thúc day số hóa trong công nghệ truyền hinh 29

2.1.1 Tổng quan về chính sách thúc đầy số hóa trong công nghệ truyền hình 29 2.1.2 Thực trạng chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình 29 2.2 Kết quả khảo sát định lượng về thực trạng thực thi chính sách thúc day

số hóa trong công nghệ truyền hình -s- 2 2s se ssessessszsessessesse 34

2.2.1 Lịch sử phát triển của Dai Truyền hình Việt Nam -

-2.2.2 Téng quan về thực thi chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền

In N 36

2.3 Đánh giá về chính sách thúc day số hóa trong công nghệ truyền hình 38

2.3.1 Nhiing thudn lod 0 Ö 40

2.3.2 Những khó khăn va hạn ché c.cccscscsssesssesseessesssesssessessseessecstseseessecsseesees 43

Trang 5

I0 8c 701,172 11057 47

CHUONG 3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHUNG CHÍNH SÁCH THUC DAY

SO HÓA TRONG CÔNG NGHỆ TRUYEN HÌNH 2 5-c5° s5 48

3.1 Mục tiêu và nội dung chính sách thúc day số hóa trong công nghệ truyền

HUD 6 5 < G H.H 0 H000 00006 960006006.001 090 48

3.1.1 Bối cảnh của chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình 48 3.1.2 Yêu cầu của chính sách thúc đây số hóa -cc<s 49 3.1.3 Mục tiêu của chính sách thúc day số hóa -c - <5 5: 50

3.1.4 Nội dung của chính sách POPPED re 52 3.2 Lộ trình áp dung chính sách thúc đây sô hóa trong công nghệ truyền

DUNN o- 5 < GHI HH II HH HH 000000000090 61

3.2.1 Xây dựng năng lực chuyển đổi -¿- 2 2s +keEkeEeEeEeExrrrrerkee 61

3.2.2 Xây dựng năng lực khai thác - - «+ sx + net 64

3.3 Biện pháp thực hiện chính Sach dœ G5 s5 9 990995886 58965 67

3.3.1 Phát triển hạ tang cho chuyền đổi số -.¿ -ccc c2: 67 3.3.2 Phát triển Chính phủ s6/Co quan sỐ -‹ ¿c2 22s: 71 3.3.3 Phát triển kinh tẾ SỐ c 1 2201111112211 1111511111111 k xem72 3.3.4 Phát triển xã hội SỐ 0 1 1222221111121 111115111111 ườm 72

3.3.5 Chuyên đôi số trong lĩnh vực ưu tiên c c2 69

080791 7 73

00000075 75

TÀI LIEU THAM KHAO 2° s2 ©S£Ss£©Ss£©ss£EssEssetsserssesssrrserse 76

Trang 6

DANH MỤC CHỮ CAI VIET TAT

Trí tuệ nhân tạo

An toàn thông tin

Truyền hình Việt NamThông tin và truyền thông

Ủy ban nhân dân

Văn phòng Chính phủ

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Kể từ khi ra đời, tivi đã là một trong những phát minh phô biến nhất vàđược chấp nhận rộng rãi ở khắp thế giới Vào đầu những năm 1950, mọi ngườimuốn có một chiếc tivi để thưởng thức các chương trình giải trí, giáo dục vàthông tin về những vấn đề của thế giới Chúng ta đang nói về truyền hình, sự rađời của nó là một cuộc cách mạng hóa giao tiếp giữa các xã hội Báo cáo từcông ty nghiên cứu thị trường Omdia cho thay doanh số bán TV trên toàn cầu

dự kiến đạt 223,09 triệu chiếc trong năm 2021 cũng đủ đề thấy mức độ phô biến

và gần như trở thành “một thành viên của gia đình”, được yêu mến và quantrọng đến mức cho đến ngày nay, nó vẫn chiếm một vị trí đặc quyền trong các

hộ gia đình.

Truyền hình (tên bắt nguồn từ tiếng Latinh Tele, có nghĩa là khoảng cách,

và Visionem, có nghĩa là hình ảnh hóa) là một trong những phát minh quan

trọng nhất của thế kỷ 20, là kết quả của công việc của nhiều người trong suốtnhiều năm Từ những năm 1830, các nhà phát minh trên khắp thế giới đã bắtđầu nghiên cứu cách truyền hình ảnh trên màn hình, nhờ vào sự phát triển củacông nghệ, chiếc tivi chức năng đầu tiên đã được tạo ra cho đến đầu thế kỷ XX

ở Anh Công nghệ được sử dụng trong TV đã được cải thiện dang kể Với sự ra đời của phát sóng kỹ thuật số, người dùng hiện có rất nhiều lựa chọn khi nói đến các phương pháp thu tín hiệu truyền hình Số hóa đã trở thành xu thế tất yếu của truyền hình Truyền hình hiện nay cũng là một loại hình hàng hóa đadich vụ Kinh doanh hiện đại có nghĩa là cung cấp cái xã hội cần, chứ khôngphải kinh doanh cái mình có Theo Rungfapaisarn, các thiết bị kỹ thuật số cảithiện khả năng tiếp cận tin tức, từ đó thay thé các ấn phẩm in truyền thống hoặcbuộc chúng chuyền sang định dạng kỹ thuật số Do đó, truyền hình cần cungcấp những dịch vụ tiện ích , phù hợp xu hướng và nhu cầu của công chúng , củathời đại Dé làm được điều này, không còn cách nào tôn tại tốt hơn là phải đổi mới chính minh, đổi mới quy trình sản xuất dé cho ra đời những sản phẩm

4

Trang 8

truyền hình hấp dẫn, chất lượng, phong phú, thu hút khách hàng Vào năm 2019,mức độ phô biến của phương tiện kỹ thuật số lần đầu tiên vượt qua phương tiện truyền thình truyền thống, khiến các nhà nghiên cứu đưa ra kết luận về ảnh hưởng quyết định của nội dung kỹ thuật số đối với toàn bộ ngành công nghiệptruyền thông và những thay đổi đáng kể trong hệ thống truyền thông.

1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, học viên muốn được nghiêncứu, phân tích thực trạng chính sách hiện hành liên quan đến số hóa trong côngnghệ truyền hình, tìm ra những tác động của chính sách đến số hóa trong côngnghệ truyền hình Với những lý do trên, tôi chọn đề tài Chính sách thúc day số hoá trong công nghệ truyền hình làm luận văn thạc sĩ.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng nội dung cơ bản chính sáchthúc đây so hoá trong co ngnghẹ truye `n hình Đề thực hiện mục tiêu

trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu hệ thống lý thuyết về chính sách thúc đây trong lĩnh vực truyềnhình , trong đó nhấn mạnh chính sách thúc đây so hoá trong co ng nghe

khoa học công nghệ truyền hình, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, và cuối

cùng là kết nối và hợp tác với các đơn vị trong lĩnh vực truyền hình trong và

ngoài nước.

3 Phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các chính sách thúc day

Trang 9

so hoátrongco ngnghẹ truye nhình.

- Giới hạn phạm vi về thời gian: Trong thời gian thực hiện đề án số hóa

truyén dan, phat sóng truyền hình mặt dat từ năm 2011 đên hêt năm 2020

4 Mẫu khảo sát

- Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam.

- Bộ Thông tin và Truyền thông

- Bộ Khoa học và Công nghệ.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư

- Bộ Tài chính.

- Bộ Công Thương.

- Đài Truyền hình Việt Nam.

- Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương.

oo Cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình

sô mặt đât.

5 Câu hỏi nghiên cứu

- Xây dựng và thực thi khung chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ

truyền hình được thực hiện như thế nào?

- Chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình bao gồm những

nội dung và biện pháp gì?

6 Giả thuyết nghiên cứu

- Chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình bao gồm nhómgiải pháp về thông tin, tuyên truyền ; Nhóm giải pháp về thị trường và dịch vụ;Nhóm giải pháp về tổ chức bộ máy và dao tạo nguồn nhân lực; Nhóm giải pháp

về công nghệ và tiêu chuân; Nhóm giải pháp về tài chính

7 Phương pháp chứng minh giả thuyết

7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phân tích các công trình khoa học đã công bố ở nước ngoài và trongnước về chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình từ đó thúc đây việc ứng dụng số hóa trong công nghệ truyền hình.

- Phân tích các văn bản chính sách có liên quan đến số hóa trong côngnghệ truyền hình đề tìm ra những khó khăn và nguyên nhân dẫn đến những khó

6

Trang 10

khăn trong việc thực thi chính sách.

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu dé đề xuất việchoạch định, thực thi chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình

7.2 Phương pháp nghiên cứu so sảnh

Về mặt lý thuyết, phương pháp nghiên cứu so sánh cho phép quan sát sựvật, hiện tượng trong tương quan thể hiện qua các cặp đối sánh Mặc dù các sựvật và hiện tượng đều có thể so sánh được với nhau nhưng việc so sánh chỉ thực

sự có ý nghĩa khi các đối tượng so sánh (yếu tố so sánh và yêu tố được so sánh)chứa đựng những phâm chất có cùng thang do, còn được gọi là điểm chung,giữa các mô hình so sánh phải chứa đựng những liên hệ đăng cấu nhất định(những liên hệ giống nhau ở những khía cạnh căn bản nhất) So sánh trongnghiên cứu quản lý là cách thức quan sát các hệ thống quản lý, các thành phầnthuộc hệ thống quản lý trong những cặp đối chứng dé xem xét hoặc làm nổi bậtnhững điểm khác biệt, cá biệt của một đối tượng nghiên cứu

7.3 Phương pháp thu nhập thông tin định lượng

Tác giả thu thập thông tin định lượng bằng cách sử dụng phương phápchọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified random sampling), theo nguyên tắcđối tượng được chia thành nhiều lớp , mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất Lýthuyết phương pháp nghiên cứu khoa học đã chỉ ra cách lấy mẫu ngẫu nhiênphân tầng cho phép phân tích số liệu toàn diện, nhưng có nhược điểm là phảibiết trước những thông tin dé phân tang, phải tổ chức cấu trúc riêng biệt trongmỗi lớp Dé khắc phục nhược điểm mà lý thuyết nghiên cứu khoa học đã chỉ ra,tác giả sử dụng phương pháp chia đối tượng khảo sát thành nhiều lớp như Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam, các bộ liên quan, Đài Truyền hìnhViệt Nam, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cácdoanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất

7.4 Phương pháp thu thập thông tin định tính

Tác giả thu thập thông tin định tính bằng cách phỏng vấn sâu các nhà quản

lý, nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp (người thực thi chính sách) Nội dung

phỏng van sâu tập trung vào:

Trang 11

- _ Những khó khăn trong việc thực hiện chính sách thúc day số hóatrong công nghệ truyền hình.

- _ Những giải pháp cụ thé mà các co quan quan lý nhà nước cấp trêncan tiến hành dé thực hiện chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền

hình.

- _ Những giải pháp cụ thé ma địa phương cần tiến hành đề thực hiệnchính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình

- Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống phân tầng

(Stratified systematic sampling).

8 Kết cấu của luận văn

Trang 12

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH THUC DAY SO

HOÁ TRONG CÔNG NGHỆ TRUYÈN HÌNH

1.1 Khái niệm chính sách

1.1.1 Định nghĩa chính sách

Số hóa truyền hình mặt đất được hiểu đơn giản là quá trình chuyên đổicông nghệ truyền hình truyền dẫn, phát sóng và thu xem truyền hình mặt đất từcông nghệ tương tự sang công nghệ truyền hình số mặt đất Truyền hình tương

tự được thay thé bằng số hóa truyền hình sẽ tốt hơn về chất lượng hình ảnh, âmthanh và nhiều kênh truyền hình hơn cũng như vùng phủ sóng lớn hơn như vậy

sẽ phục vụ người dân tốt hơn.

Chính sách số hóa truyền hình mặt đất được hiệu đơn giản là tập hợp cácquy định, hướng dẫn và chiến lược được áp dụng dé định hình và thúc đây quatrình chuyển đổi từ hình thức truyền hình truyền thống sang truyền hình số.Chính sách này thường được phát triển và triển khai bởi các cơ quan và tô chức

ở mức độ quốc gia hoặc khu vực, nhằm tạo ra một tập hợp các khung pháp ly, quy chuẩn kỹ thuật và hỗ trợ tài chính, nham đảm bảo việc triển khai và phát triển thành hệ thống số hóa công nghệ truyền hình.

Mục tiêu của chính sách số hóa công nghệ truyền hình bao gồm:

- Đảm bảo tiép cận truyên hình sô trong toàn bộ quôc gia hoặc khu vực,

nhằm đảm bảo sự bình đẳng trong việc truy cập thông tin và giải trí

- Xác định va bảo vệ quyên lợi của người dùng và khán giả của truyén hình sô, bao gôm quyên quyét định xem nội dung, quyên riêng tư va bao mật thông tin khách hàng.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cơ sở hạ tầng truyền thông

số, bao gồm mạng, kỹ thuật phân phối, dé dam bảo chất lượng và khả năng

truy cập cao.

- Tăng cường khả năng sản xuât và phân phôi nội dung truyên hình sô, bao gôm việc thúc đây sáng tạo nội dung và bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ.

9

Trang 13

- Định hình rõ và thi hành quy định quản lý và kiểm soát các hoạt độngtruyền hình số, gồm có quản lý văn bản pháp luật, phân cấp cấp phép và tuânthủ quy chuẩn kỹ thuật.

Chính sách số hóa công nghệ truyền hình được xem như một bộ khung

pháp lý, chiến lược và cơ chế quản lý mạnh mẽ dé thúc day và kiểm soát sựchuyển đổi từ truyền hình mặt đất sang truyền hình số nhằm nâng cao chấtlượng truyền hình và đa dạng hóa nội dung vì vậy người dùng có thể lựa chọn

nội dung mà họ quan tâm và tính bảo mật thông tin của người dùng dịch vụ cao,

giúp người xem có thé truy cập ở mọi lúc mọi nơi qua nhiều thiết bị khác nhaunhư máy tính bảng, điện thoại thông minh, máy tính không những vậy số hóacông nghệ truyền hình còn góp phan thúc đây phát triển kinh tế xã hội

Hiện nay, việc số hóa truyền hình đã được triển khai tại khắp các địa phương trên cả nước Quá trình số hóa truyền hình mặt đất được thực hiện cả ở

phía thu và phía phát nhằm mang lại nhiều lợi ích cho người xem truyền hình,công nghệ truyền hình và Nhà nước

Quá trình truyền hình số mặt đất hoạt động như sau:

- Tín hiệu truyền hình số được chuyền đổi lại thành hình ảnh và âm thanh

tại đầu thu, dé có thé thu được tín hiệu truyền hình số người dùng có thể sử

dụng đầu thu truyền hình số T2 hoặc tivi có tích hợp trình hình số

DVB-T2.

- Có 3 phương thức phát tín hiệu truyền hình số:

+ Phát sóng mặt đất (sử dụng anten thông thường),

+ Phát sóng vệ tinh (sử dụng chảo vệ tinh)

+ Phát sóng qua cáp truyền hình

- Khi quá trình số hóa này hoàn thành, truyền hình số mặt đất sẽ thay thé

hoản toàn truyền hình tương tự mặt đất Truyền hình tương tự mặt đất sẽ ngừng

hoạt động và đi vào lịch sử như truyền hình đen trắng trước đây được thay thế

10

Trang 14

bởi truyền hình màu.

Quá trình sô hóa mặt dat là tat yêu vì các yêu tô sau đây:

- Chuyên sang truyền hình số mặt đất: nhiều kênh truyền hình hơn, dịch

vụ truyền hình mới được cung cấp ra thị trường: công nghiệp nội dung sản xuấtchương trình truyền hình có điều kiện dé phát triển; lĩnh vực truyền dẫn phátsóng huy động được nguồn lực, được dau tư, phát triển theo hướng chuyên môn

hóa, đạt được hiệu quả cao hơn so với truyền hình tương tự mặt đất.

- Việc tắt sóng truyền hình mặt đất chuyển sang công nghệ truyền hình

tự tượng cũng góp phần giảm chi phí đầu tư vào tần số phát sóng Ví dụ: mộttỉnh hoặc thành phố phủ khoảng 20 kênh thì sẽ mat 20 máy phát cộng them hệthống ăng ten sẽ chi phí khoảng 40-50 tỷ đồng, nhưng khi chuyên sang côngnghệ truyền hình tự tương thì chi mat 1 tần số, một máy phát được số lượng 20kênh đó như vậy chi phí hạ tầng sẽ tiết kiệm được một khoản rất lớn, góp phầnvào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó

Lợi ích của người xem truyền hình khi chuyển sang sử dụng truyền hình

số là một trong những đặc điểm nỗi bật nhất của truyền hình số được phổ biến rộng rãi trên truyền thông là cuộc cách mạng về truyền tải thông tin, một kênh tần số khi phát sóng truyền hình số có thể truyền tải đến 20 kênh truyền hình

độ nét tiêu chuẩn hoặc 6 kênh truyền hình độ nét cao.

Như vậy, nhìn từ góc độ tài nguyên tần số thì hiệu quả sử dụng tần sốtăng lên hàng chục lần, nhìn từ góc độ thông tin thì người dân có cơ hội tiếpcận được nhiều kênh truyền hình hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cau thông tin, giảitrí của người dân Truyền hình số cung cấp nhiều kênh truyền hình miễn phícho nhân dân, nhiều kênh chương trình mới được phát sóng, trong đó có cáckênh chương trình truyền hình có độ phân giải cao

1.1.2 Phán loại chính sách

Ngày 27 tháng 12 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã dan hành Quyếtđịnh 2451/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hìnhmặt đất đến năm 2020” Đề án chính thức khởi động từ ngày 01 thang 04 năm

11

Trang 15

Trong đề án nêu ra 4 mục tiêu chung:

1 Chuyên đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công

nghệ tương tự sang công nghệ số theo hướng hiện đại, hiệu qua, thông nhất về tiêu chuẩn công nghệ, đồng thời giải phóng một phan tài nguyên tần số dé phát triển các dịch vụ thông tin di động và vô tuyén

băng rộng.

2 Từng bước mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất nhằm phục

vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp các dịch vụ truyền

hình đa dạng, phong phú, chất lương cao, phù hợp với nhu cầu củangười dân và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phòng,

an ninh của Đảng và Nhà nước.

3 Hình thành và phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng truyền hình

số mặt đất nhăm thu hút các nguồn lực của xã hộ dé phát triển hạ tầng

kỹ thuật truyền hình, cơ sở đảm bảo sự quản lý thống nhất, có hiệu

quả của Nhà nước.

4 Tạo điều kiện tổ chức và sắp xếp lại hệ thống các đài phát thanh,

truyền hình trên phạm vi cả nước theo hướng chuyên môn hóa, chuyênnghiệp hóa, hoạt động hiệu quả và phân định rõ hoạt động về nội dung thông tin với hoạt động về truyền dẫn, phát sóng.

Đề thực hiện kế hoạch số hóa, các tỉnh, thành phố được chia làm 4 nhómtrên cơ sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện truyền sóng vô tuyếnđiện và khả năng phân bồ tần số tại địa phương Mỗi giai đoạn của số hóa truyềnhình sẽ được thực hiện với mỗi nhóm Tuy nhiên, so với lộ trình ban đầu, thờiđiểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất ở một số địa phương đãđược lùi lại một thời gian do những vướng mặc trong khâu chuẩn bị và triển

khai thực hiện.

12

Trang 16

Nhóm Các tỉnh, thành phố Thời gian hoàn thành sô hóa

Dự kiến Thực tế

I Hà Nội (cũ), TPHCM, Hải 31 tháng | - 01 tháng 11, 2015 (Đà Nang)

Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ 12, 2015 | - 15 tháng 8, 2016 (các thành phố

còn lại)

II Hà Nội (mở rộng), Vinh Phúc, 31 tháng | - 20 tháng 12, 2016 (Bắc Ninh,

Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng 12, 2016 | Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc,

Yên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Giang

Ninh Binh, Bac Giang, Phú Tho, - 15 thang 8, 2017 (Nam Dinh,Khanh Hoa, Binh Thuan, Binh Thai Binh, Long An, Bén Tre, An

Dương, Đồng Nai, Bà Ria-Viing Giang, Tiền Giang; trạm phát sóng

Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến chính)Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An - 30 tháng 6, 2020 (Quảng Ninh,

Giang, Hậu Giang Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc

Giang, Khánh Hòa, Phú Thọ,

Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu,

II Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, | 31 tháng | - 31 tháng 12, 2017 (Bình Phước,

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa 12, 2018 | Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau,

Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Bạc Liêu, Trà Vinh)

Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Lâm - 9 tháng 10, 2018 (Tây Ninh)

Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, - 30 tháng 6 năm 2020 (các tỉnh

Trà Vinh, Sóc Trăng, Ca Mau, con lai)

Bac Liéu, Kién Giang, Ninh Thuan

IV Ha Giang, Bac Kan, Lao Cai, 31 thang | - 28 thang 12, 2020

Yén Bai, Tuyén Quang, Lang 12, 2020 Son, Lai Chau, Dién Bién, Son

La, Hòa Binh, Gia Lai, Dak Lak,Dak Nông, Kom Tum

Bang 1: Phân nhóm dé án số hóa công nghệ truyén hình ở nước ta

13

Trang 17

1.2 Các khái niệm liên quan đến số hóa trong công nghệ truyền hình

1.2.1 Khái niệm số hóa

Số hóa (Digitization) là quá trình chuyền đổi thông tin trên giấy và các quy trình thủ công định dạng kỹ thuật số trong đó thông tin được tổ chức thành các bit và byte Số hóa có tầm quan trọng rất lớn đối với việc xử lý, lưu trữ và

truyền dit liệu, bởi vì nó cho phép thông tin của tất cả các loại ở mọi định dạng

được thực hiện với cùng hiệu va cũng được xen kẽ Mặc dù dữ liệu ở dạng vật

ly (analog data) thường ôn định hơn, nhưng dir liệu số có thé dé dang được chia

sẻ và truy cập hơn và theo lý thuyết, có thê được truyền đi vô thời hạn, không

bị mất quá nhiều thời gian và qua các lần sao chép đữ liệu, miễn là nó đượcchuyên sang cac dinh dang mới, ồn định.( Nguồn:htIps:/wi.wikipedia.org/wiki/Số_ hóa )

*, $ố hóa được cấu thành bởi hai hình thức chính là: số hóa tài liệu(Digitization) và số hóa quy trình (Digitalization)

- SỐ hóa tài liệu (Digitization): Đây là phương pháp chuyền đổi dữ liệu

từ analog hay vật lý sang kỹ thuật số Sau đó, chúng được hệ thống máy tính sửdụng vào mụ đích khác nhau Số hóa tài liệu chính là sự kết nối giữa thế giớivật lý với phần mềm Giải pháp này đáp ứng các nhu cầu về dữ liệu, hỗ trợ quy

trình kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn.

- SỐ hóa quy trình (Digitalization): Day là quá trình cải thiện hoặc kíchhoạt quy trình kinh doanh bằng các công nghệ kỹ thuật số va dit liệu số hóa.Việc này giúp cải thiện năng suất, tăng hiệu quả làm việc và tiết kiệm chỉ phí.Tuy nhiên, giải pháp này không làm biến đổi quy trình kinh doanh

*, Số hóa có những lợi ích sau:

- Thúc day lợi ich làm việc: Trước đây, chúng ta mat rất nhiều thời gian

cho việc tìm kiếm tài liệu giấy, điều này làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất

công việc Ngoài ra, với khối lượng tài liệu khong 16, chúng ta còn dé mắc saiphạm trong quá trình tìm kiếm Với sự xuất hiện của số hóa, tình trạng này đãđược cải thiện rất nhiều Chúng ta chỉ cần vài thao tác đơn giản đã có thé tìmkiếm tài liệu nhanh chóng vì thế chúng ta sẽ có nhiều thời gian hơn để tập trung

14

Trang 18

xử lý các công việc quan trong, nâng cao hiệu suất làm việc.

- Giảm bớt chỉ phí: Một doanh nghiệp truyền thông thường sẽ phải bỏ ra

số tiền không 16 cho việc in ấn giấy tờ Ngoài ra còn phải chi trả rất nhiều chocác trnag thiết bị khác Khi áp dụng giải pháp số hóa, nhưng chi phí này hoàn toàn được cắt giảm Vì vậy, chúng ta có thé tận dụng nguồn ngân sách nay chocác bộ phận khác dé thu lại nhiều lợi nhuận hơn

- Tính bảo mật cao: Đối với tài liệu quan trọng, cần bảo mật cao hoặctrong phạm vi nội bộ, số hóa cho phép bạn giới hạn quyền truy cập người xem Ngoài ra, ban có thé tùy chỉnh các luồng công việc liên quan tương đồng vớiquyên hạn (quyên chỉnh sửa, quyền chỉ xem, quyền nhận xét )

- Hạn chế thất lạc thông tin: Những thông tin được lưu trữ trên tài liệu giấy thường rat dé bị thất lạc hoặc hư hỏng do các yếu tô bên ngoài Thay vìphải đau đầu tìm kiếm giải pháp khắc phục tình trạng này, chúng ta có thểchuyển sang hình thức số hóa Việc này giúp tài liệu quan trong của chúng ta

được lưu trữ một cách an toàn hơn.

- Tiếp cận dễ dàng, lưu trữ không giới hạn: Với giải pháp số hóa, người dùng có thể lưu trữ khối lượng đữ liệu của mình thông qua hệ thống đám mâyhoặc các phần mềm lưu trữ hỗ trợ Chúng ta không cần lo lắng khối lượng tàiliệu lớn chiếm hết không gian làm việc của mình như trước kia, số hóa giúpmang lại một kho lưu trữ gần như không giới hạn Bên cạnh đó, chúng ta có thé

dé dang truy cập dữ liệu của minh ở bat cứ đâu trong mọi thời điểm.

- Là tiên dé cho công cuộc chuyển đổi số: Có thê nói, số hóa được xem

là bước chyén mình đầu tiên trong công cuộc chuyên déi số việc quét hình anh băng phần mềm hoặc lưu trữ đữ liệu ảo đều chính là nền tảng cho quá trình chuyền đổi số hiện đại Số hóa giúp doanh nghiệp dé thành công hơn khi chuyềnđổi số trong tương lai

*, Su khác biệt giữa số hóa và chuyển đổi số.

Trước khi khai thác sâu hơn về nét tương đồng và khác nhau giữa số hóa

và chuyền đổi số, chin gta cần biết được khái niệm của; Chuyển đổi số (DigitalTransformation) là việc chuyển đổi từ mô hình truyền thong sang mô hình ứng

15

Trang 19

dụng công nghệ số So với số hóa, chuyền đổi số là thuật ngữ chuyên sâu hơn,quá trình này áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào mọi hoạt động, quy trình, môhình va sản phẩm kinh doanh Từ đó, chuyền đối số giúp chúng ta cải thiện hiệu

quả làm việc, kiêm soát rủi ro và khai thác được các cơ hội mới.

- Diém giông nhau của số hóa và chuyền đôi số: SO hóa và chuyên đôi

so giao thoa với nhau tai hai diém mâu chôt là hình thức và mục tiêu.

+ Hình thức: Cả hai giải pháp đều được áp dụng công nghệ hiện đại

vào hoạt động của doanh nghiệp.

+ Mục tiêu: Chuyển đôi cách thức vận hành của doanh nghiệp, thúcđây hiệu suất làm việc bằng các phương pháp hiện đại hơn

- Điêm khác nhau của so hóa và chuyên doi số:

- Là quá trình chuyên đối hệthống thường sang hệ thống kỹ thuật

số (chuyển đổi tài liệu, dữ liệu sang

dạng kỹ thuật số)

- Giúp đơn giản hóa quá trình

tìm kiếm và lưu trữ thông tin Quy

trình số hóa tương tự với phương

pháp làm việc thủ công nhưng hiện

đại và nhanh chóng hơn.

- Là một phần nhỏ thuộc quá

trình chuyên đôi sô.

- Là quá trình tích hợp những

công nghệ kỹ thuật số vào toàn bộ quá

trình hoạt động của doanh nghiệp, thay

đổi phương thức làm việc, mô hìnhkinh doanh để mang lại lợi ích thiết

thực doanh nghiệp và người tiêu dung.

- Hoạt động dựa trên các nên tảng

công nghệ mới.

- Cần sự thay đổi về văn hóa,

phương thức, quy trình làm việc

Bảng 2: Sự giông và khác nhau của sô hóa và chuyên đôi sô

1.2.2 Khái niệm công nghệ truyền hình

1.2.2.1 Khái niệm về truyền hình

Truyền hình (Television) là từ ghép, trong tiếng La Tinh: “tele” có nghĩa

là “xa” con “vision” là “nhìn”, như vậy sự ket hợp của nó cho thay nghĩa: nhìn

từ xa Truyên hình ra đời đánh dâu môc quan trọng khi mong muôn nhìn được

“từ xa” của con người trở thành hiện thực.

16

Trang 20

Trên phương diện kỹ thuật thì truyền hình là quá trình biến d6i từ nănglượng ánh sáng tác động qua ống kính máy thu hình thành năng lượng điện, nguồn tín hiệu điện tử được phát sóng truyền đến máy thu hình và lại biến đổi

thành năng lượng ánh sáng tác động vảo thị giác, người xem nhận được hình

ảnh thông qua màn hình Truyền hình là loại hình truyền thông mà thông điệpđược truyền trong không gian tích hợp cả hình ảnh và âm thanh tạo cho người

xem cảm giác sông động của hiện thực cuộc sông.

Truyền hình là loại hình ra đời gắn liền với phát minh của các nhà khoahọc, sự ra đời của chiếc ti vi được kế thừa từ nhiều nghiên cứu trước đó Honnữa trong giai đoạn đầu tiên, các nhà khoa học của một số quốc gia đều nghiên cứu và thử nghiệm về truyền hình Mỗi thế hệ tivi mới ra đời lại đánh dấu một bước phát triển của truyền hình và những chiếc ti vi cũ lại trở thành “lạc hậu”.

Sự phát triển mạnh mẽ của các loại thiết bị truyền hình góp phần hoàn thiện hệ

thống truyền hình trên toàn thế giới Cho đến nay khó có câu trả lời làm hàilòng mọi người, bởi vì giai đoạn đầu của truyền hình mỗi quốc gia đều cho rằngmình có người “phát minh” ra truyền hình Người Mỹ tin rằng đó là Jenkinshoặc Frarnswoth Người Nhật tin đó là Takayanagi Ở Nga, Boris Rosing ỞPháp, Belin và Barthelemy Ở Đông Âu, Von Mihaly Ở Đức, Karolus Ở Anh

có sự chọn lựa Campbell —Swinton — là người đưa ra khái niệm và Baird là

người thử nghiệm thực hành Truyền hình đã được nghĩ ra (phác thảo trên giấy)trong một thời gian và chờ đợi sự phát triển theo kịp của lĩnh vực điện tử Nó

đã bắt kịp vào đầu những năm 1920 với sự nhanh nhạy của tế bào quang điện

và đèn điện tử khi đó chức năng quét hình chưa thể thực hiện bằng điện tử

Paul Nipkow đã phát minh một phương pháp quét hình cơ khí vào năm 1884.

Phương pháp này dựa trên nền tảng cơ bản dùng một đĩa quay với đường xoáychon ốc, trên đó có các lỗ thủng Mỗi vòng quay sẽ cho 1 frame hình ĐĩaNipkow đã được những người chế tạo ti vi sử dụng làm nên tảng cho hệ thống

truyền hình của họ Khái niệm quét hình đồng bộ hiển thị bang dién tu duoc

biết đến vào năm 1908 bởi Campbell Swinton Ong đã đưa ra hệ thống “Nhìn

xa điện tử” như một đề xuất trong thư gửi Nature (18/6/1908) và các bài giảng

17

Trang 21

(1911) minh họa bằng sơ đồ mạch Điều này gần như tương xứng sẽ dẫn đến

sự phát triển của hệ thống điện tử vào năm 1920 và những điều thực hành thực

tế những năm 1930

Chiếc ti vi điện tử đầu tiên ở Mỹ được chế tạo thành công vào ngày7/9/1927, hệ thống điện tử bên trong do Philo Taylor Farnsworth, một nha phátminh người Mỹ mới 21 tudi thiết kế Fransworth đã bat đầu nghiên cứu một hệthống có thé bắt được và phát đi những tín hiệu có hình ảnh động bằng dạng

sóng như sóng radio Trước Farnsworth đã có Boris Rosing, nhà khoa học người

Nga phát kiến truyền hình ảnh theo kiểu như vậy nhưng phát minh củaFarnsworth tiến bộ hơn ở chỗ ông sử dụng những chùm electron dé quét hình ảnh, một nguyên ban sơ khai nhất của chiếc ti vi hiện đại ngày nay.

1.2.2.2 Phân loại truyền hình

Truyền hình được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau, dưới đây làmột số phân loại thông dụng:

* Theo hình thức truyén tải:

- Truyén hình vệ tinh: là phương thức truyền tải tín hiệu truyền hình song

vô tuyến từ một vệ tinh nhân tạo đặt trên quỹ đạo Trái dat đến các thiết bị thusóng truyền hình Phương thức truyền tải này cho phép truyền tải tín hiệu truyềnhình đến các vùng xa, vùng nông thôn hoặc các vùng khó tiếp cận khác màkhông can sử dung mạng cáp quang hay các cơ sở hạ tang truyền tín hiệu khác Truyền hình vệ tinh còn cho phép truyền tải các kênh truyền hình nước ngoài

và đa dạng các kênh giải tri, thể thao, tin tức, phim ảnh và giáo dục

- Truyén hình cáp: là một dich vụ truyền hình mà tín hiệu được truyền

qua một mạng cáp đường trục và khách hàng có thê truy cập các kênh truyền hình, phim truyện, chương trình giải trí, thể thao và nhiều nội dung khác trênnhiều thiết bị khác nhau như TV, máy tính, điện thoại di động Hầu hết các nhàcung cấp dịch vụ truyền hình cáp cung cấp các gói dịch vụ khác nhau đề phù hợp với nhu cầu và ngân sách của khách hàng.

- Truyền hình kỹ thuật số: hay còn gọi là DVB (Digital Video

18

Trang 22

Broadcasting) là phương pháp truyền dẫn tín hiệu truyền hình được mã hóabang công nghệ kỹ thuật số Điều này cho phép truyền tai tín hiệu truyền hìnhchất lượng cao và cung cấp nhiều kênh truyền hình cho người dùng Công nghệDVB còn cho phép người dùng có thé xem lại những chương trình đã phát sóngtrước đó và nhiều tính năng khác như hẹn giờ xem chương trình, tìm kiếm

chương trình theo từ khóa.

* Theo hình thức nội dung:

- Truyền hình tin tức: là kênh truyền hình chuyên cập nhật các thông tin,

sự kiện, tin tức chính trị, kinh tế, xã hội, thé thao, văn hóa, giải trí, Truyền

hình tin tức thường có các chương trình phát sóng thường xuyên như bản tin,

talkshow, phóng sự, trực tiếp sự kién, dé cung cấp thông tin nhanh chóng và

phan ánh day đủ nhất các sự kiện đang và đã diễn ra trong nước và quốc tế.

- Truyền hình giải trí: là loại hình truyền hình phục vụ cho mục đích giải

trí, với các chương trình như phim truyện, gameshow, ca nhạc, hải kịch và các

chương trình thực tế Truyền hình giải trí được phát sóng trên các kênh truyềnhình và cung cấp cho người xem những giây phút thư giãn, giải trí sau những

gid làm việc mệt mỏi.

1.2.2.3 Đặc trưng của truyền hình

Truyền hình là phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải hình ảnh

và âm thanh qua sóng điện từ để truyền đến các máy thu truyền hình Một sốđặc trưng của truyền hình bao gồm:

- Tính tương tác: Tính tương tác của truyền hình được đo bằng số lượngphản hồi từ khán giả, chăng hạn như điện thoại, email, tin nhắn hoặc trang webliên quan đến chương trình truyền hình Một số phản hồi thường thấy bao gồmđặc câu hỏi, đưa ra ý kiến, bình luận, hoặc yêu cầu thêm thông tin Tương táccủa truyền hình cũng có thê được đo bằng cách theo dõi số lượt xem trực tuyến,lượt thích và chia sẻ trên các nền tảng mạng xã hội Tính tương tác của truyềnhình là một chỉ số quan trọng dé đánh giá sự thành công của một chương trìnhtruyền hình và cải thiện hơn về nội dung để thu hút khán giả hơn

- Truyền tải nhanh chóng: Truyền hình có thé truyền tải nội dung đến

19

Trang 23

khán giả một cách nhanh chóng và hiệu qua Dé đảm bảo tính truyền tải nhanhchóng trong truyền hình, ngành công nghệ truyền hình cần sử dụng những côngnghệ và thiết bị đặc biệt, nhưng chủ yếu là tậ ptrung vào giảm thiểu độ trễ giữanguồn phát sóng và thiết bị thu nhận Để làm được điều này, cần sử dụng cácgiải pháp như tối ưu hóa mạng lưới truyền tai, sự dụng nền tảng công nghệ cao,

va áp dụng các quy trình và chiến lược quản lý chất lượng dé tối ưu hóa khả

năng truyền tải và đảm bảo tính 6n định của kết nối tín hiệu Ngoài ra việc sử

dụng công nghệ mới như truyền tải video qua internet hay truyền hình kỹ thuật

số có thể giúp tăng tốc quá trình truyền tải, giảm thiểu độ trễ và nâng cao trải

nghiệm người dùng.

- Đa dạng về nội dung: Da dang hóa nội dung truyền hình là một trong yếu tố quan trọng trong việc thu hút người xem và duy trì sự phát triển củatruyền hình Hiện nay, ngành truyền hình phát triển nhiều loại hình nội dungkhác nhau như: chương trình tin tức, kinh tế, chính trị; chương trình giáo dục

và tài liệu khoa học văn hóa; chương trình giải trí; chương trình truyền hình cho trẻ em; chương trình thể thao; chương trình đời sống du lịch; chương trình tròtruyện, talkshow Những chương trình truyền hình hiện nay có thể được đưalên nhiều platform như Smart TV, máy tính, điện thoại di động, các thiết bị diđộng khác để đảm bảo tiếp cận tối đa và thu hút sự quan tâm của đông đảo khán

giả.

1.2.2.4 Đặc điểm của báo chí truyền hình và sản phẩm của truyền hình

- Báo chí truyền hình: Báo chí truyền hình là một phương tiện truyềnthông đại chúng sử dụng công nghệ truyền hình đề truyền tải thông tin đến khán giả Các đặc điểm của báo chí truyền hình gồm:

+ Tỉ ruyên tải thông tin nhanh chóng: Báo chí truyền hình có thể truyềntải thông tin đến khán giả một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so vớicác phương tiện truyền thông khác.

+ Da dạng hóa nội dung: Báo chí truyền hình có thé da dạng hóa nội dung thông tin, từ tin tức, giải trí, thể thao, giáo dục đến các chươngtrình tư vấn, phim ảnh, trò chơi

20

Trang 24

+ Hình ảnh và âm thanh: Báo chí truyền hình sử dụng hình ảnh và âm

thanh dé truyén tải thông tin giúp khán giả hiểu rõ hơn về nội dung

+ Tương tác với khán giả: Báo chi truyền hình có thể tương tác với khán

giả thông các cuộc gọi, tin nhăn, email, mạng xã hội

+ Độ tin cậy: Báo chí truyền hình có độ tin cậy cao với khán giả

- Sản phẩm của truyền hình: Sản pham của truyền hình có những đặcđiểm như sau:

+ Truyền tải thông tin qua sóng điện từ hoặc cáp quang.

+ Có thể truyền tải nhiễu loại thông tin khác nhau.

+ Có thể truyền tải thông tin đến nhiều người cùng một lúc.

+ Có thể truyền tải thông tin trực tiếp hoặc ghi lại dé phát sau

+ Có thể truyền tải thông tin đến nhiêu địa điểm khác nhau trên toàn thé

giới

+ Có thể truyền tải thông tin theo nhiễu định dạng khác nhau

+ Có thể truyền tải thông tin qua nhiễu kênh khác nhau.

1.2.2.5 Những yếu tô cơ bản trong truyền hình

- Nội dung: Đây là yêu tỗ quan trọng nhất trong truyền hình Nội dungphải hấp dẫn, đa dạng và phù hợp với đối tượng khán giả Nội dung truyền hìnhbao gồm các chương trình, tin tức, phim ảnh, quảng cáo, các chương trình giảitrí và giáo dục Các chương trình giải trí bao gồm như; sitcom, chương trình tròchơi, gameshow, truyền hình thực tế và văn hóa, còn các chương trình giáo dục bao gồm các chương trình về khoa học, lịch sử, văn hóa và giáo dục chung.Phim ảnh cũng là một phần quan trọng trong nội dung truyền hình Từ đó giúp

người xem tìm hiểu thêm các quan điểm trong cuộc song, giải trí va thư giãn

sau những giờ làm việc căng thăng Tuy nhiên, dé nội dung truyền hình datđược hiệu quả tốt nhất thì cần phải có tính đa dạng, đồng thời phải đảm bảođược chất lượng, những thông tin, tin tức được phát sóng phải đảm bảo được

độ chính xác và đáng tin cậy.

- Kỹ thuật: Là yếu tố quan trọng dé tạo ra chất lượng hình anh và âmthanh tốt nhất Kỹ thuật trong truyền hình là những phương pháp công nghệ và

21

Trang 25

quy trình thực hiện các hoạt động sản xuất và phát sóng truyền hình nhằm tạo lên chất lượng và độ chính xác cao nhất Các kỹ thuật này bao gồm: thực hiện quay phim, chỉnh sửa hiệu ứng kỹ thuật số, thu âm, mixing, lưu trữ và phát sóng dit liệu, quản ly dong sản phẩm sản xuất và công việc kỹ thuật viên Với sự pháttriển của công nghệ và yêu cầu ngày càng cao của khán giả xem truyền hình,các kỹ sư, kỹ thuật viên truyền hình liên tục phải cập nhật và nghiên cứu thêm

kỹ thuật truyền hình.

- Diễn viên: Là nhân tỗ quan trong dé tạo ra một chương trình truyền hìnhthành công Diễn viên truyền hình là người tham gia vào các chương trình

truyền hình dé thực hiện các vai diễn Tùy vào sự khách quan và xu hướng nhìn

nhận của công chúng, một diễn viên truyền hình có thể trở thành một ngôi saonỗi tiếng trong làng giải trí Trong truyền hình, diễn viên thường được đánh giácao qua khả năng diễn xuất qua từng cảnh, từng câu thoại, sự tương tác vớiđồng nghiệp và khả năng thé hiện nhân vật của mình trên màn ảnh nhỏ Đôikhi, cũng có những diễn viên được chuyên sang tham gia chương trình khác nhau dé tạo hiệu ứng đặc biệt cho chương trình.

1.2.3 Đặc điểm của số hóa trong công nghệ truyền hình

Thiết bị truyền hình số dùng trong truyền chương trình truyền hình làthiết bị nhiều kênh Ngoài tín hiệu truyền hình, còn có các thông tin kèm theogôm các kênh âm thanh và các thông tin phụ như tín hiệu điện báo, thời gianchuẩn, tần số kiêm tra, hình vẽ tĩnh Sau đây là một số đặc điểm số hóa trongcông nghệ truyền hình

1.2.3.1 Khả năng tăng tốc độ truyền tải

Với công nghệ số hóa, tốc độ truyền tải tín hiệu truyền hình được tăng lên, cho phép truyền tai lượng dữ liệu lớn hơn và giảm thiểu hiện tượng bị giật hình hoặc nhiễu hình ảnh khi đang phát sóng trực tuyến.

1.2.3.2 Nâng cao chất lượng hình anh và âm thanh

Với sự phát triển của kỹ thuật số hóa, hình ảnh vào âm thanh trên truyềnhình ngày cảng được cải tiến, thu hút người xem với chat lượng tốt hơn và hiệu

quả giải trí cao hơn Vì thê, muôn chât lượng hình ảnh và âm thanh cao hơn cân

22

Trang 26

- Sử dụng thiết bị thu phát tín hiệu và màn hình hỗ trợ công nghệ số hóa, được thiết kế dé tương thích với nhau dé đảm bao chất lượng hình ảnh và âmthanh không bị giám đoạn khi truyền phát sóng

- Sử dụng tín hiệu số, giúp truyền tải tín hiệu nhanh hơn và chất lượngtốt hơn so với tín hiệu analog, giúp đảm bảo chất lượng hình ảnh và âm thanh

làm hai lòng người xem.

- Sử dụng các loại tín hiệu video và âm thanh tiên tiến như HDMI, 4K

và HDR dé đạt được chất lượng hình ảnh và âm thanh cao hơn và song động

- Cập nhật phần mềm, để thiết bị đảm bảo sự tương thích tốt nhất giữacác thiết bị trong cùng hệ thống truyền tải.

1.2.3.3 Tinh linh hoạt cao

Công nghệ số hóa trong truyền hình cho phép người xem thưởng thức nội dung giải trí bat kỳ lúc nào và bat kỳ địa điểm nào, thông qua các thiết bị khácnhau như: máy tính, điện thoại thông Minh, máy tính bảng hay truyền hình thông

minh.

1.2.3.4 Dễ dàng quản lý nội dung

Các công nghệ số hóa hiện nay giúp quan lý nội dung truyền hình dé danghon, khả năng ghi lại nội dung dai cùng một lúc và lưu trữ nhiều và lâu hơn

1.2.3.5 Tương tác thân thiện

Truyền hình số hóa mang lại khả năng tương tác thân thiện hơn giữa người xem và nhà sản xuất nội dung, qua đó tăng cường tối đa sự tương tác giữa hai

bên.

23

Trang 27

1.2.3.6 Bảo mật dữ liệu tuyệt đối

Công nghệ số hóa trong truyền hình nhằm mục đích đảm bảo tính an toàn

dữ liệu của người dùng, thông qua hình thức mã hóa và bảo vệ mật khẩu vào các

hệ thông khóa số của các nhà cung cấp dịch vụ.

1.2.4 Phân tích SWOT dé đáp ứng nội dung số hóa trong công nghệ truyền

hình

1.2.4.1 SWOT là gì?

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh:Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) vàThreats (Thách thức) Đó là một phương pháp phân tích chiến lược được sửdụng dé đánh giá tình hình hiện tại và tiềm năng của một tổ chức, sản phamhoặc dự án SWOT giúp người quản lý hoặc nhà phát triển tìm ra những điểm

mạnh đề tận dụng, khắc phục những điểm yếu, tận dụng cơ hội và đối phó với

những thách thức.

1.2.4.2 Phân tích SWOT là gì?

Phân tích SWOT (SWOT) là một phương pháp đánh giá tình hình hiện

tại và tiềm năng của một tô chức, một sản phẩm, một dự án hoặc một chiến lược

bằng cách xác định các yếu tốt thuận lợi, các yếu tố bất lợi, các cơ hội và các rủi ro ảnh hưởng đến chúng Đây là một công cụ quan trọng trong quản lý chiến lược và thường được sử dụng dé tìm kiếm các cách tiếp cận tối ưu nhất đề tận dụng các yếu tố thuận lợi và cơ hội, giải quyết các vấn đề và chiến lược để giảmthiểu rủi ro và yêu điểm Phân tích SWOT còn giúp tăng cường sự hiểu biết vềtình hình thị trường, về đối thủ cạnh tranh và về khách hàng mục tiêu.

12.43 Ý nghĩa của việc sử dụng ma trận SWOT

Phân tích SWOT giúp đánh giá tổng thể tình hình hiện tại của một tổ

Trang 28

có chi phí liên quan Đó là quá trình phân tích bất cứ ai làm kinh doanh cũng

có thé hoàn thành một cách hop lý, và do đó không đòi hỏi sự tham gia của các chuyên gia hoặc tư van Day là một phương pháp hiệu qua dé phân tích các dự

án va đề xuất trong một công ty ở bat kỳ chức năng hoặc ngành nao.

- Tiền đề đăng sau phân tích SWOT là xác định những điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội và thách thức trong khái niệm được phân tích Kết quả lýtưởng đối với một công ty là tối đa hóa các điểm mạnh và giảm thiêu các điểm

yếu dé công ty có thể tận dụng các cơ hội được liệt kê ở trên, vượt qua các mốirủi ro đã xác định.

- Một lợi ích khác của phân tích SWOT là có thé giúp tạo ra các ýtưởng mới cho doanh nghiệp Bằng cách xem xét các vấn đề xuất hiện trong các cột và các phân tích SWOT Nó không chỉ nâng cao nhận thức về những lợi thế (và bát lợi) tiềm ân và những mối đe dọa mà còn có thể giúp chúng taphan ứng hiệu quả hon trong tương lai, kế hoạch dé chuẩn bị khi những rủi ro

b) Nhược điểm

- Thông thường, phân tích SWOT khá là đơn giản, nó thường không

được đưa ra phản biện Nếu doanh nghiệp chỉ tập trung vào việc chuẩn bị dự

án dựa trên phân tích SWOT, nó không đủ toàn diện để đánh giá, định hướngcác mục tiêu Ví dụ, một danh sách dài các vấn đề không thé được giải quyếtbởi các điểm mạnh, điểm yếu.

- Để phân tích SWOT thành công, nó cần nhiều hơn một danh sách

về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các rủi ro Ví dụ, một công ty nên

xem xét điểm mạnh và điểm yếu của mình so với đối thủ cạnh tranh dé xác định

ưu thé của công ty mình so với đối thủ Một bản phân tích SWOT kỹ lưỡng nên xem xét cơ hội hoặc quy mô của các rủi ro để xem nó có liên quan đến những điểm mạnh và điểm yếu của công ty hay không.

1.2.4.4 Những thành to mô hình SWOT trong công nghệ truyền hình

a) Strengths (Điểm mạnh)Truyền hình số ra đời đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực truyền hình

và đã dần thay thế cho truyền hình tương tự, sau đây là những ưu điểm mà

25

Trang 29

truyền hình số mang lại:

- Có nhiều kênh truyền hình hon

- Độ phủ sóng rộng hơn

- Chat lượng về hình ảnh và âm thanh tốt hơn

- Ít bị ảnh hưởng bởi cơ sở hạ tang và môi trườngb) Weaknesses (Điểm yếu)

Truyền hình số mang lại nhiều ưu điểm phục vụ tốt cho người xem truyềnhình nhưng vẫn còn một số nhược điểm sau:

- Tín hiệu có thé bị giám đoạn theo thời tiết

- Tivi muốn bắt được loại hình phát sóng này phải có các thiết bị

truyền hình như bộ mã hoa, ang ten chảo hoặc ăng ten vệ tinh.

c) Opportunities (Cơ hội)

Những tác động từ môi trường và xã hội sẽ hỗ trợ cho truyền hình sốphát triển thuận lợi hơn? Tác nhân này có thê là:

- Sử phát triển, nở rộ của thị trường

- Xu hướng công nghệ thay đổi

- Xu hướng toàn cầu

d) Threats (Thách thức)

Bat kỳ ngành nghé, lĩnh vực nao cũng sẽ cần thay đôi dé bắt kịp xu hướng

và thị trường Và nghé truyền hình cũng không phải là ngoại lệ khi phải luôn chạy theo sự thay đổi thị yêu của khán giả:

- Các bạn trẻ hiện nay có xu hướng ưu chuộng mạng xã hội

- Các nền tảng trên Internet có nối truyền tải hiện đại hơn 1.3 Các điều kiện để xây dựng khung chính sách thúc day số hóa trong công nghệ truyền hình

1.3.1 Điều kiện can

Mục tiêu của chuyền đổi hạ tang truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt

đất sang công nghệ số theo hướng hiện đại, hiệu quả, đòi hỏi sự chuẩn bị và bố

trí một số yếu tô kỹ thuật và công nghệ nhất định Vì vậy dé thực hiện dé án số

hóa công nghệ truyên hình cân một sô điêu kiện sau:

26

Trang 30

- Về thiết bị: Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyền đồi là đảm bao sẵn có thiết bi phát sóng số phù hợp dé đáp ứng yêu cầu công nghệ, đồng thời đảm bảo an toàn và chất lượng hình ảnh, âm thanh.

- Về cơ sở hạ tầng: Việc cài đặt cơ sở hạ tang phát sóng, đường truyền

và hệ thống truyền tín hiệu truyền hình khối lượng lớn trên một khu vực rộng

lớn trên một khu vực rộng lớn cũng là một yếu tố thiết yêu Điều này đòi hỏingân sách lớn và quan lý chặt chẽ để đảm bảo sự hoạt động liên tục và hiệu quả

- Về phát sóng: Dé đáp ứng yêu cầu phát sóng truyền hình số, cần có độphân giải cao và tốc độ dữ liệu Ngoài ra, còn cần phải tuân thủ các quy tắc về tần số phát sóng dé dam bảo không xảy ra nhiễu sóng, nhiễm khuẩn.

- Về đào tạo nhân lực: Nhân lực của đài truyền hình cần được đào tạo dé

sử dụng và quản lý các thiết bị mới, cơ sở hạ tầng và phát sóng Điều này đảm bao tính 6n định và hiệu quả trong việc chuyên đồi.

1.3.2 Điều kiện đủ

- Việc chuyên đổi từ phát sóng truyền hình mặt đất sang truyền hình côngnghệ số đòi hỏi đầu tư tài chính lớn, do đó cần có sự đầu tư và hỗ trợ từ các nhà đầu tư và chính phủ.

- Tận dụng tối đa hạ tầng truyền hình đã được đầu tư.

- Phân chia các tỉnh, thành phố thành các nhóm đề thực hiện kế hoạch.

27

Trang 31

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, tác gia đã trình bày các khái niệm chính sách, khái nệm

về số hóa và công nghệ truyền hình, lịch sử phát triển của ngành truyền hình và đặc điểm của số hóa trong công nghệ truyền hình.

Tác giả đề cập tới các tác động của truyền hình tới đời sống xã hội vànhững lời ích của số hóa công nghệ truyền hình mang lại; “nâng cao chất lượngtruyền hình, tiết kiệm chi phi phát sóng, nguồn tài nguyên tần số vô tuyến điện

được sử dụng hiệu quả hơn” Vì vậy, việc ngừng sóng truyền hình tương tự mặt

đất dé chuyên sang số hóa truyền hình là phù hợp với xu hướng phát triển

chung.

28

Trang 32

Chương 2 HIỆN THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH

SÁCH THÚC DAY SO HOÁ TRONG CÔNG NGHỆ TRUYEN HÌNH

2.1 Thực hiện chính sách thúc day số hóa trong công nghệ truyền hình

2.1.1 Tổng kết về chính sách

Sau một năm hoàn thành Đề án, trong số các phương thức truyền hình thi

truyền hình số mặt đất được đông đảo người dân tại nhiều khu vực sử dụng bao

gồm: Miền Tây Nam Bộ (61%), Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung (42%),Đồng bắng Sông Hồng (34%), Trung du Miễn núi phía Bắc (29%), TP.Cần Thơ(29%) Trong đó tỷ lệ thu xem truyền hình số mặt đất năm 2021 tăng so vớinăm 2020 tại các khu vực Miền Tây Nam Bộ (tăng 3 điểm %), Bắc Trung Bộ

và duyên hải Miền Trung (tăng 7 điểm%), TP.Can Thơ (tăng 2 điểm %)

Đến nay, 100% các Đài phát thanh, truyền hình đã tổ chức, sắp xếp lại

bộ máy của Đài, hoạt động theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa,

từng bước thực hiện dao tạo, sắp xếp lại bộ phận truyền dẫn, phát sóng dé phù hợp với yêu cầu tập trung vào sản xuất chương trình phát thanh truyền hình và truyền dẫn phát sóng.

2.1.2 Thực trạng chính sách

2.1.2.1 Vé chiến lược và mục tiêu

- Một là hoàn thành việc chuyền đổi hạ tang truyền dẫn phát sóng truyềnhình mặt đất từ công nghệ truyền hình tương tự sang công nghệ truyền hình sốthế hệ thứ hai, là công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất, trên phạm vi toàn quốc.Hiệu quả sử dụng tần số của truyền hình số mặt đất tăng 30 lần so với truyềnhình tương tự, vì vậy, đã giải phóng được 112 Mhz thuộc băng tan 700MHz désẵn sàng phủ sóng dịch vụ 5G toàn quốc trong khi vẫn có đủ tần số cho nhiềukênh truyền hình hơn trước đây

- Hai là mở rộng đáng ké vùng phủ sóng truyền hình mặt đất từ phủ trungtâm 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2011 tương đương 50% dân

số đến nay đã vươn đến tat cả 63 địa phương cả nước tương đương 80% dân sé, đảm bảo 100% các hộ gia đình có máy thu truyền hình xem được truyền hình

29

Trang 33

số bằng các phương thức khác nhau, gồm truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp, truyền hình Internet, truyền hình vệ tinh.

- Ba là đã thu hút được nguồn lực xã hội dé phủ sóng truyền hình màtrước kia dùng ngân sách nhà nước Đến năm 2020, đã có 4 đơn vị trong đó có

3 công ty cô phần tham gia truyền dẫn phát sóng Nguồn lực xã hội tham gia sốhoá truyền hình đã đạt được trên 50%

- Bốn là năm 2011, 100% các nhà đài vừa làm nội dung vừa truyền dẫn phát sóng thì đến nay 100% các đài PTTH địa phương đã được tô chức, sắp xếp lại theo hướng chuyên môn hoá, tập trung vào khâu sản xuất nội dung chương trình và thuê dịch vụ truyền dẫn phát sóng Trong 10 nước ASEAN, Việt Nam

là nước thứ 5 hoản thành dừng phát sóng truyền hình tương tự 4 nước đã hoàn

thành trước chúng ta là Brunei (năm 2017), Singapore, Malaysia (năm 2019)

và Thái Lan (đầu năm 2020) đều là những nước có quy mô dân số nhỏ hơn và

địa hình dễ phủ sóng hơn

2.1.2.2 Về khoa học và phát triển công nghệ DVB-T2

- Ban chỉ đạo Đề án đã phối hợp cùng với các Bộ ngành, địa phương, đơn

vị, doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo ra cơchế hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ từ Trung ương tới địa phương Kế tiếp

là phải có lộ trình phù hợp, làm thí điểm trước tại Đà Nẵng, tiếp theo là cácthành phố lớn, khu vực cao, sau đó là các tỉnh đồng bằng và cuối cùng là các

địa phương vùng núi.

- Tập trung đi thăng vào công nghệ hiện đại bằng cách chọn công nghệ

DVB-T2 khi mới chỉ có 6 nước chọn công nghệ này nhưng đây là công nghệ

tiên tiến, vừa có chất lượng cao, vừa tiết kiệm được băng tần hơn và thực tếchứng minh là chúng ta đúng Đến nay 90% các nước sử dụng công nghệ này

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức Việc tắt sóng truyền hình tương tựliên quan đến trên 20 triệu hộ gia đình trên toàn quốc nên việc truyền thôngđóng vai trò đặc biệt quan trọng Nhân dân phải nhận thức được tắt sóng tương

tự là để nâng cao chất lượng truyền hình, để xem được nhiều kênh hơn, trong

đó có những kênh chuyên đề về y tế, giáo dục, nông nghiệp giúp nâng cao đời

30

Trang 34

- Sự vào cuộc tích cực, chủ động của các địa phương trong việc triểnkhai Đề án UBND các tỉnh, thành phó đã sát sao triển khai các nhiệm vụ của

Đề án trên địa bàn, thành lập Ban chỉ đạo của địa phương, triển khai thông tin

tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, tô chức hội nghị tập huấn, tuyên

truyền, lựa chọn đơn vi, doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt

đất dé truyền tải chương trình truyền hình địa phương, hỗ trợ đầu thu truyền hình số cho các hộ nghẻo, cận nghẻo.

2.1.2.3 Về thực hiện chính sách

- Sau 9 năm triển khai, Đề án số hóa truyền hình đã giúp chuyên đôi hạtầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang côngnghệ số, áp dụng thống nhất tiêu chuẩn DVB-T2 và giải phóng tài nguyên tần SỐ.

- Mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất, tăng số lượng kênhchương trình, nâng cao chất lượng thu xem truyền hình phục vụ Nhân dân.Người dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa được tiếp cận nhiều chương trìnhtruyền hình với chất lượng cao, thu hẹp khoảng cách số về thông tin giữa vùng

sâu, vùng xa và thành thị Trước đây, với truyền hình tương tự chỉ thu xem được

từ 3 đến 7 kênh chương trình có độ phân giải SD thì nay với truyền hình số có thé thu xem đến 70 kênh chương trình quảng bá miễn phi, trong đó có hàng

Tổ chức hợp tác nghiên cứu và liên kết đào tạo về công nghệ truyền hình với

31

Trang 35

các tô chức quốc tế, các Đài truyền hình các nước.

2.1.2.5 Về cơ cấu tổ chức thực hiện

- Tổ chức triển khai việc quản lý nhập khẩu các thiết bị truyền hình tạithị trường Việt Nam do Bộ Tài chính chủ trì và phối hợp với Bộ Thông tin và

Truyền thông thực hiện.

- Tổ chức triển khai việc quản lý lưu thông các thiết bị thu truyền hìnhtại thị trường Việt Nam do Bộ Công thương phụ trách và phối hợp Bộ Thôngtin và Truyền thông

- Quản lý chất lượng dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình chủ trì là

Bộ Thông tin và Truyền thông

- Tổ chức cấp phép cho các doanh nghiệp thiết lập mạng, cung cấp dịch

vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên,Trung Bộ do Bộ Thông tin và Truyền thông kết hợp với Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố thực hiện

- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch

vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất theo lộ trình số hóa truyền hình.

- Đôn đốc chỉ đạo, kiểm tra việc chuyền đổi tiêu chuẩn truyền hình số đểthống nhất áp dụng tiêu chuân DVB-T2/MPEG-4 của Đài truyền hình kỹ thuật

số VTC do Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện

- Triển khai thực hiện việc hỗ trợ đầu thu truyền hình số cho các hộnghẻo, cận nghèo theo các giai đoạn tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực 2, 3,

4.

- Xây dựng phương án và tô chức triển khai điều tra phương thức thuxem truyền hình đối với các tỉnh, thành phố theo giai đoạn 2, 3, 4 chủ trì là BộThông tin và Truyền thông

- Tổ chức đảm bảo các nguồn von cho việc hỗ trợ đơn vị, doanh nghiệpđầu tư phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất và hỗ trợ

hộ gia đình trang bị đầu thu truyền hình số chủ trì là Bộ Thông tin và Truyềnthông phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

- Chi đạo việc tổ chức, sắp xếp lại bộ phận truyền dẫn, phát sóng của Đài

32

Trang 36

Phát thanh truyền hình địa phương theo lộ trình số hóa.

- Xác định thời điểm cụ thê kết thúc truyền hình tương tự mặt đất trên phạm vi các thành phố thuộc nhóm 2, 3, 4 chủ trì là Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh thực hiện.

2.1.2.6 Hoạt động

Thế giới dang bước vào những thập ki đầu tiên của thế kỉ 21, xã hội loàingười đang phát triển mạnh mẽ với những đặc trưng: toàn cầu hoá, công nghệhóa và phát triển kinh tế tri thức Trong đó, sự ra đời của những công nghệtruyền hình mới đã góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng càng

thêm hùng mạnh.

So với các phương thức truyền dẫn phát sóng khác (Truyền hình vệ tinh-Satellite, Truyền hình Cáp - Cable, Truyền hình qua mạng Internet - IPTV,iTV, Truyền hình di động - MobileTV), truyền hình mặt đất có rất nhiều ưuđiểm như dé thu xem, chi phí thiết bi thu thấp, dé khai thác vận hành Trong khi đó, số lượng các kênh chương trình ngày một tăng, các chương trình HD, super HD và 3DTV cũng ngày càng phát triển, đòi hỏi dung lượng truyền dẫnkhổng lồ mà truyền hình tương tự không thê đáp ứng được Công nghệ truyền

hình số mặt đất sẽ hạn chế được các nhược điểm nói trên của hệ thống truyền

hình tương tự và còn có khả năng phát triển thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăngkhác Vì vậy, việc số hóa truyền hình mặt đất là xu thế tất yêu của truyền hìnhthé giới

Trên thế giới hiện có ba tổ chức nghiên cứu và đề xuất tiêu chuẩn truyềnhình số mặt đất là: ATSC (U.S.A) với chuẩn 8-VSB; DVB (Euro) với chuẩnDVB-T và DVB-T2 và Diberg (Japan) với chuẩn ISDB-T Trong số các tiêuchuẩn nêu trên thì tiêu chuân DVB đang được nhiều quốc gia sử dung nhất, đặcbiệt là ở châu Âu Hiện một số quốc gia đã kết thúc phát sóng quảng bá truyềnhình tương tự như Mỹ, Đan Mạch, NaUy và chuyên sang phát sóng truyềnhình số mặt đất Nhiều nước khác cũng sẽ hoàn thành quá trình chuyền đồi sangtruyền hình số trong một vài năm tới

Trong bôi cảnh đó, việc cải tiên công nghệ, nâng cao chât lượng dịch vụ,

33

Trang 37

mở rộng vùng phủ sóng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người xem truyền

là nhu cầu hết sức cấp thiết và một trong những mục tiêu quan trọng của ĐàiTHVN.

2.2 Két qua khảo sát định lượng về thực trạng thực thi chính sách thúc đây số hóa trong công nghệ truyền hình

2.2.1 Lịch sử phát triển của Đài Truyền hình Việt Nam

Truyền hình Việt Nam có lịch sử ra đời đặc biệt, khi đó đất nước đang

còn chiến tranh Năm 1966 Ban Tuyên giáo Trung ương đã giao nhiệm vụ choTổng cụ thông tin và Đài tiếng nói Việt Nam lên phương án xây dựng vô tuyếntruyền hình Đến 4/1/1968 phó thủ tướng Lê Thanh Nghị đã ký quyết định thànhlập “Xưởng phim vô tuyến truyền hình Việt Nam” trước mắt đây mạnh tuyêntruyền ra nước ngoài về cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân Việt Nam thông qua các phim tài liệu gửi ra phát sóng truyền hình ở nước ngoài Trụ sở đầu tiên của xưởng phim vô tuyến truyền hình phải ở nhờ xưởng phim đèn chiếu

số 5 Thi Sách — Hà Nội Thiết bị đầu tiên là 4 chiếc máy quay phim 16 ly đã cũ,

và một số hộp phim từ hàng viện trợ của Hội hữu nghị Xô — Việt trong đó cóbàn dựng phim 16 ly Khi đó phim đi quay về phải tráng bằng tay, ngâm thuốctrong chậu rửa mặt Phim 16 ly khi đó hình ảnh đen trang và không có tiếng

động.

Cuối năm 1969 nhà nước đã cấp cho Xưởng một khu đất tại Chùa Bộc

dé xây Dai phát hình và trường quay, nhưng do khả năng han hẹp và thiếu thiết

bị nên Xưởng phim không tiếp tục hoàn thành “sứ mệnh” làm truyền hình được

Trong khi đó, năm 1967, ông Trần Lâm, khi đó là Tổng biên tap daiTiếng nói Việt Nam, nhân chuyến tham Cuba đã ký với Viện Phát thanh vàTruyền hình Cuba dé “mượn” sóng phát thanh đối ngoại va nhờ đảo tạo cán bộlàm truyền hình Tháng 6/1968 Đài tiếng nói Việt Nam gửi 18 kỹ sư và kỹ thuậtviên giỏi sang Cuba học tập Khi đó ở Miền Nam, Mỹ đã cho xây dựng đảitruyền hình và phát sóng ở một số khu vực Cuối tháng 11/1969 đoàn cán bộ kỹ

34

Trang 38

thuật học ở Cuba về nước với các kiên thức vê truyền hình và nhiêu sơ đô máy

móc thiết bị truyền hình.

Đầu năm 1970, các cán bộ kỹ thuật của Đài tiếng nói Việt Nam bắt tay vào tìm kiếm thiết bị và lắp ráp camera Tháng 8/1970, ở Cục kỹ thuật phát

thanh 45 — Bà Triệu — Hà Nội đã cho chạy thử 2 máy ghi hình điện tử với tên

gọi “NT.1” (Ngựa trời 1) và “NT.2” (Ngựa trời 2) Day là 2 camra được lắp từnhững linh kiện cũ rời rac, trong đó 2 ống đèn điện tử cũ phải liên hệ “kỳ công”

xin từ Liên Xô vê.

Theo đúng kế hoạch của Bộ biên tập, vào ngày 7/9/1970 nhân kỷ niệm

25 năm thành lập Đài tiếng nói Việt Nam sẽ thử nghiệm buổi phát hình đầu tiên

Lễ “ra mắt” được tổ chức tại phòng thu ca nhạc lớn nhất của Đài tiếng nói Việt

Nam tại 58, Quán Sứ, Hà Nội Có hơn 30 khách mời trong đó có Trưởng ban

Tuyên huấn Trung ương Hoàng Tùng, Bộ trưởng Bộ Ngoại thương Phan Anhcùng chuyên viên cao cấp của văn phòng Hội đồng Chính phủ, Ủy ban Kế hoạch

Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa- Thông tin

Đúng 19 giờ, tất cả chủ và khách đều có mặt trong phòng thu lớn, đượcngăn đôi băng một tam màn Một bên là khách ngồi xem, một bên là camera

“Ngựa trời” bắt hình các tiết mục và nối liền sang máy thu hình bằng dây cáp Chương trình ra mắt có phát thanh viên Lan Hương đọc bản tin 15 phút, rồi đến

chương trình ca nhạc kéo dài | giờ do các ca sỹ nôi tiêng biêu diện.

Những người có mặt lần đầu tiên được xem truyền hình rất xúc động.Mọi người đều “dan” mắt vào 2 màn hình: một cái thu sóng từ ăng ten, một cailàm màn hình kiểm tra nối từ máy quay phim Cả hai chiếc tivi này đều mượntạm của sinh viên học ở Liên xô mang về Người xem có thể đối chiếu hình ảnh

từ 2 máy thu hình và hài lòng với kết quả của buổi phát truyền hình đầu tiênnày Chỉ một tuần sau, Hội đồng Chính phủ đã quyết định giao cho Đài tiếngnói Việt Nam nhiệm vụ làm truyền hình thí nghiệm và cấp cho 400 nghìn rúp

dé mua thiết bị ban dau Sau buôi thử nghiệm đó, vào dip đón năm mới Tân Hợi (1971), Đài tiếng nói Việt Nam đã phát sóng truyền hình, công suất máy phát

35

Trang 39

sóng 400 wat phủ sóng khoảng 50 km Ngày 27/1/1971 (30 tết âm lịch) Truyềnhình Việt Nam chính thức ra mắt nhân dân thủ đô.

Đến năm 1972, nhà nước cấp khu đất tại Giảng Võ dé xây dựng Trungtâm truyền hình mới, đến 1976 thì công trình này mới hoàn tất

Năm 1975, Đài tiếng nói Việt Nam cử 1 đoàn cán bộ kỹ thuật thạo vềtruyền hình tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh Hơn 100 cán bộ đã lên đườnghướng về Sai Gòn sẵn sang tiếp nhận “sóng” truyền hình Nhờ sự chuẩn bị chuđáo nên sau khi giải phóng Sài Gòn, ngày 1/5/1975 đã phát chương trình truyềnhình của cách mạng và đều đặn duy trì sóng truyền hình.

Từ 25/6/1976 truyền hình Việt Nam thôi phát thử nghiệm chuyền sang

phát sóng chính thức hàng ngày.

Tháng 8/1980 trạm Hoa Sen được Liên xô giúp đỡ xây dựng, lần đầu tiên người dân Việt Nam được xem truyền hình 2 sự kiện quan trọng: OlimpicMoscova 1980 và Phạm Tuân bay vao vũ trụ Đến năm 1983 truyền hình Trungương chính thức lấy video thay cho phim nhựa Máy quay lúc này chủ yếu là

dân dụng hệ VHS và bán chuyên dụng UMATIC Từ năm 1985 ở Việt Nam đã

có cơ sở lắp ráp được ti vi màu do đó số lượng ti vi tăng nhanh Đến năm 1987 Đài truyền hình Việt Nam được coi là một tờ báo hình trực thuộc Hội đồng Bộtrưởng Biên chế Đài truyền hình Việt Nam vào năm 1987 là 660 người Dau

năm 1991, Đài truyền hình Việt Nam thuê vệ tinh dé phủ sóng cả nước Đến

năm 2008, Việt Nam đã có vệ tinh Vinasat 1 phóng lên quỹ dao, mở ra một giai

đoạn mới về chinh phục không gian Một số đài truyền hình địa phương đã thuêkênh vệ tinh phát sóng Đài phát thanh truyền hình TPHCM, Nghệ An, ThanhHóa, Đồng Nai, Hậu Giang đã phát sóng qua vệ tinh VINASAT 1 từ đầu năm

2009.

2.2.2 Tong quan về thực thi chính sách

Theo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam được Chính phủ phê duyệt, 5thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,Cần Thơ và Đà Nẵng sẽ ngừng phát sóng tất cả các kênh truyền hình trên hạ

36

Trang 40

tang truyền dan phat sóng analog dé chuyền hoàn toàn sang ha tang truyền hình

số mặt đất trước ngày 31/12/2015.

Tuy nhiên, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) đã phát hiện sẽ xảy ra tìnhtrạng chồng lan sóng truyền hình analog từ các tinh lân cận vào 5 thành phố kétrên khi các thành phố này dừng phát sóng analog Đài Truyền hình Việt Nam

đã báo cáo lên Bộ TT&TT và đề nghị lùi thời điểm dừng phát sóng truyền hìnhanalog tại Đà Nẵng Một số ý kiến cũng cho rằng, việc triển khai số hóa truyềnhình cần phải được cân nhắc kỹ trong bối cảnh thiếu nguồn cung đầu thu DVB-T2 tại một số địa bàn và vẫn còn nhiều hộ gia đình chưa sở hữu thiết bị thu xem truyền hình số mặt đất DVB-T2.

Đài THVN hiện đang có một hệ thống phát sóng mặt đất tương tự lớnnhất toàn quốc Tuy nhiên, ngoai chương trình VTVI thì các chương trình khácnhư VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 vẫn chưa được đầu tư phủ sóngkhắp toàn quốc do nhiều nguyên nhân như thiếu tài nguyên tần số, thiếu kinh phí Việc chuyên đôi sang công nghệ số sẽ cho phép Đài THVN tiếp tục pháttriển mang máy phát mặt đất, đồng thời đảm bảo đủ dung lượng để truyền tảitất cả các chương trình quảng bá VTVI,VTV2, VTV3, VTV6, VTV khu vực trên phạm vi toàn quốc và phát triển thêm nhiều dịch vụ trong tương lai.

Tính ưu việt của công nghệ truyền hình số so với công nghệ truyền hìnhtương tự cho phép Đài THVN đồng thời phát triển thêm được các dịch vụ truyềnhình tiên tiễn như truyền hình phân giải cao, truyền hình tương tác, truyền hình

di động, truyền hình 3D đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân Rõ ràng, việc chuyên đổi sang công nghệ số đối với hệ thống truyền hình mặt dat

là một yêu cầu thực tế khách quan, phù hợp với sự phát triển của công nghệcũng như của Đài THVN nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị và đáp ứng nhucầu thông tin, giải trí của nhân dân

Truyền hình số mặt đất đem sẽ lại rất nhiều lợi ích Đầu tiên là chất lượngchương trình truyền hình cao hơn hắn so với truyền hình tương tự, với âm thanhhình ảnh trung thực và sắc nét, không có hiện tượng bóng ma như trong truyềnhình tương tự Thứ hai, một trong những ưu điểm nồi bật của truyền hình số làđem lại hiệu quả sử dụng tần số.

37

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN