1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.2. Cơ sở lý luận về công tác tôn gidO... cece essessessessesseseseesessessessessesseseeseens 13 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo...................--.---- 2-2 s2 se: 13 2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác tôn giáo (18)
  • 1.3. Khái quát địa bàn nghiên CỨU......................... ..- --- 5 5 11v nh ng nh 24 1. Điều kiện tự nhiên.....................--+- 5 ©5¿222+SE‡EEt2E2EE2EEE2E 212112212121. crree 24 2. Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa .......................---- 2-5 ©z22++x+£xezxzzserxeei 26 Tiểu kết chương Ì......................----¿- 2: ©5£2S£2S2£EE£EEE2EE2E1E2121121127121711211211 1121121. xe 29 Chương 2. BOI CẢNH THỰC HIỆN, THỰC TRẠNG CÔNG TAC TON GIAO ĐÓI VỚI PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHÓ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIIÁ....................- - 52-52 SS‡2E2E211221211211211221112112111111111111111211 21111111. 31 2.1. Bối cảnh thực hiện công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.................--- ¿2-55 2S22SE£EE£EE2EE2E1221171121122171711211211 1121. 1. xe 31 2.1.1. Khái quát chung tình hình các tôn giáo ở thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên €0 (29)
    • 2.1.2. Tình hình Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang (38)
  • 2.2. Thực trạng công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh 4.86 (48)
    • 2.2.1. Vài nét về công tác tôn giáo trên địa bàn thành phố Rạch Giá (48)
    • 2.2.2. Tình hình thực hiện công tác tôn giáo đối với Phật giáo (0)
  • 2.3. Đánh giá kết quả thực hiện công tác tôn giáo tại thành phố Rạch Giá (68)
    • 2.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyờn nhõn...........................- .-- ---ô+++s<>++s+2 63 2.3.2. Những bat cập, hạn chế và nguyên nhân.....................- --2- 2 s2 s+sz+sz+se2 65 Tiểu kết chương 2....................- 2-5252 S22EE2E19EE92112115117111121121111711211211 111.1 tk cre. 67 (68)

Nội dung

Cơ sở lý luận về công tác tôn gidO cece essessessessesseseseesessessessessesseseeseens 13 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo . 2-2 s2 se: 13 2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác tôn giáo

Công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay nói chung được xây dựng trên cơ sở nền tang quan điểm, chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh về tôn giáo Trong di sản Hồ Chí Minh để lại cho nhân loại ngày nay thì van đề tự do tín ngưỡng, tôn giáo và công tác tôn giáo luôn chiếm một

Trước hết: Quan điển Tôn trọng và đảm bảo quyên quyển tự do tín ngưỡng của nhân dân là quan điểm xuyên suốt, cot lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và là nén tảng xuất phát trong công tác tôn giáo.

Ngay sau khi thành công của Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất chính phủ tuyên bố "tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết" Đề xuất này xuất phát từ quan điểm kiên định về "tự do tôn giáo" và nhận thức sâu sắc về thủ đoạn chia rẽ đồng bào giáo và lương của thực dân và phong kiến để dễ dàng thống trị.

Quan điểm đó tiếp tục được Chủ tịch Hồ Chí Minh khang định, củng cố thé hiện trong suốt các lời phát biểu, các văn bản pháp quy do người ký Vi như: Kết thúc buổi lễ ra mắt của Dang Lao Động Việt Nam, Người cũng đã

13 phát biéu: "Van dé tôn giáo thì Dang Lao Động Việt Nam hoàn toàn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi người” [21, tr.184].

Hay như Sắc lệnh: 234/SL về van đề tôn giáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, với 5 chương 16 điều, trong đó ở chương I điều 1 đã viết: Chính phủ phải đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do thờ cúng của nhân dân. Không ai được xâm phạm quyền tự do ấy, mỗi người dân Việt Nam đều có quyên theo và không theo một tôn giáo nào Các nhà tu hành được tự do giảng đạo tại các cơ quan tôn giáo (như nhà thờ, chùa, thánh thất, trường giáo lý)

Trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội, ngày 10/5/1958, khi trả lời câu hỏi của cử tri: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội thì tôn giáo có bị hạn chế không?”, Người đã tra lời rất rõ: “Không Ở các nước xã hội chủ nghĩa, tín ngưỡng hoàn toàn tự do Ở Việt Nam cũng vậy”

Trên tinh thần đó, với đồng bào có tôn giáo, Hồ Chí Minh luôn dành sự trân trọng, tình cảm yêu mến nồng hậu, chân thành như những người dân khác, không hề có sự xa cách, kì thị Người luôn kip thời động viên tinh thần đồng bào các tôn giáo vào các dịp lễ quan trọng của tôn giáo họ, chính sự tinh tế đó của Người đã góp phần gắn kết đồng bào các tôn giáo với nhau trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Như trong một bức thư gửi đồng bào Công giáo nhân dịp lễ Nô- en, Người dùng lời chào thân mật: Đồng bào thân mến; hay những lời lẽ thể hiện tình đoàn kết sâu đậm: “Trong ngày lễ Nôen, tôi mong đồng bào nhớ cầu nguyện cho những chiến sĩ giáo và lương đã kháng chiến anh đũng và đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc” “Tôi xin gửi đồng bào lời chào thân ái và quyết thắng và kính cầu Đức Chúa ban cho đồng bào mọi phúc lành” [23, tr.41,42].

Trong bài thơ Mười chính sách của Việt Minh, Hồ Chí Minh đã viết:

"Hội he, tín ngưỡng, báo chương

Họp hành, đi lại có quyền tự do"

Tự do tôn giáo là một trong những nội dung về quyền tự do của con người cần được tôn trọng và đảm bảo Đây là một trong những nội dung căn bản, cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo Kế thừa, hoc tập và vận dụng linh hoạt tư tưởng này của Chủ tịch H6 Chí Minh là việc làm cần thiết của công tác tôn giáo.

Thứ hai, chủ tịch Hồ Chí Minh dé cao sự tương đông giữa các tôn giáo và sự tương đồng giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội.

Trong quan điểm Hồ Chí Minh, các tôn giáo lớn, các học thuyết lớn đều có điểm tương đồng là hướng đến giải phóng con người, đem lại hạnh phúc cho con người và các giá trị đạo đức.

Với tinh thần gạn đục, khơi trong, tiếp thu có chọn lọc tìm ra hạt nhân hợp lý, Hồ Chí Minh nhận thấy các tôn giáo hay các học thuyết lớn đều có khát vọng giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, hướng con người đến với hạnh phúc Các tôn giáo là nơi gửi gắm ước mơ, khát vọng của nhân dân về một cuộc sống tươi đẹp hơn, thoát khỏi những bắt công, khổ đau của cuộc sống thực tại Cũng như lý tưởng chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi sự áp bức, bóc lột, đem lại cho con người cuộc sông 4m no, hạnh phúc. Người đã phân tích sâu sắc:

“Học thuyết của Khổng Tử có wu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có wu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách cua nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có những điểm chung đó sao? Họ đều muốn mưu câu hạnh phúc cho mọi người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họp lại một cho, tôi tin rang ho nhất định chung sống với nhau rất toàn mỹ như những người bạn thân thiết Tôi cô gắng làm người học trò nhỏ của các vi ấy ”122 tr.13].

Tinh thần, điểm chung ấy chính là nền tang dé gắn kết đồng bào các tôn giáo và đồng bào cả nước Trong Thư gửi đồng bào nhân ngày lễ Thiên Chúa giáng sinh, Người viết:

“Gần 20 thể kỷ trước, một vị thánh nhân đã ra đời Cả đời chỉ lo cứu thé độ dân, hy sinh cho tự do bình dang.

Trong lúc này, thực dân Pháp gây cuộc chiến tranh chúng mong cướp nước ta lan nữa Chúng làm trái hắn với lòng bác ái cua Đức Giêsu.

Toàn thể đồng bào ta, không chia lương giáo đoàn kết chặt chẽ, quyết long kháng chiến, để giữ gìn non sông Tổ quốc, mà cũng để gìn giữ quyên tôn giáo tu do” [23, tr.19,20].

Giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội đều chung mục đích lý tưởng đó.

"Mục đích chính phủ ta theo đuổi là chiến đấu vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho nhân dân Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi người cần phải xây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu đức Chúa Giê su sinh ra vào thời đại chúng ta và đặt mình trước những nỗi khổ đau của người đương thời, chắc ngài sẽ là một người xã hội chủ nghĩa đi tìm con đường cứu khô loài người".

Hồ Chí Minh nhìn thấy điểm chung, giá trị chung của các tôn giáo đó chính là giá trị đạo đức của các tôn giáo Tôn giáo nào cũng hướng đến cái thiện, hướng con người đến với lòng nhân ái, khoan dung, yêu thương, tôn trọng lẫn nhau Đó cũng chính là những giá trị đạo đức chung của nhân loại, cua con người.

“Chúa Gié su dạy: Dao đức là bác ái

Phật Thich Ca day: Đạo đức là từ bi

Không Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa” [2I, tr.272].

Khái quát địa bàn nghiên CỨU - - 5 5 11v nh ng nh 24 1 Điều kiện tự nhiên +- 5 ©5¿222+SE‡EEt2E2EE2EEE2E 212112212121 crree 24 2 Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa . 2-5 ©z22++x+£xezxzzserxeei 26 Tiểu kết chương Ì ¿- 2: ©5£2S£2S2£EE£EEE2EE2E1E2121121127121711211211 1121121 xe 29 Chương 2 BOI CẢNH THỰC HIỆN, THỰC TRẠNG CÔNG TAC TON GIAO ĐÓI VỚI PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHÓ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG VÀ ĐÁNH GIIÁ - - 52-52 SS‡2E2E211221211211211221112112111111111111111211 21111111 31 2.1 Bối cảnh thực hiện công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang . - ¿2-55 2S22SE£EE£EE2EE2E1221171121122171711211211 1121 1 xe 31 2.1.1 Khái quát chung tình hình các tôn giáo ở thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên €0

Tình hình Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

“Dán tộc Khmer là một trong những dân tộc sớm hiện điện ở Tây Nam

Bộ trong đó có Kiên Giang Day là tộc người sớm đón nhận Phát giáo.

Tại Kiên Giang, các nhà khảo cổ học đã khai quật được nhiều cổ vật có niên đại 300 - 400 năm trước Công nguyên, bao gồm tháp, tượng Phật và thân tượng Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sáu cho rằng nếu địa danh Su van na ba hii mỉ được xem là tiền thân của vương quốc Phù Nam thì Phật giáo Nguyên thủy Nam tông đã có mặt tại miền Nam Việt Nam vào thế kỷ III trước Công nguyên.

Sự hiện diện Phật giáo ở thành phố Rạch Giá là rất sớm, tai đây có những ngôi chùa rất cổ, điển hình như chùa Phật Lớn.

“Một trong những ngôi chùa cổ ở Kiên Giang trước hết phải kề đến là chùa Phật Lon Chùa tọa lạc ở phường Vĩnh Quang, Thành phô Rạch

Giá, có pháp danh là Ut Đôn Men Chỉ, được xây dựng từ năm 1504

(năm 2047 Phật lịch) Địa điểm dau tiên của chùa là khu rừng phía Tây

Bắc rạch xáp trắng (tiếng Khmer là Kro muan xo) Đó là địa danh do nhân dân dat, vì chưa có phum, sóc như bây giờ Chua được xây dung do nhu câu tôn giáo của cư dân Các vị chư tăng và Hòa thượng MooL Chỉ là những vị sư tiêu biểu của chùa Chùa ban đầu là ngôi nhà sàn

(do vung nay thường có lũ), mai lá Hoa thượng cùng các chư tăng một mặt lo đời sống đạo, mặt khác còn chăm lo đời sống kinh tế, từ thiện, bốc thuốc chữa bệnh của người dân Theo năm tháng, các vị hòa thượng và chư tăng các đời kế thế, “truyền đăng, tục diệm”, xây sửa, trùng tu chùa cảnh Bà con Phật tử theo đó quy tụ về ngày một đông. Nhờ đó đến nay “Chùa Phật vẫn đứng hiên ngang dưới bau trời tự do, độc lập” [6, tr.99].

+ Tình hình Phật giáo hiện nay: số lượng chức sắc, tín đồ và cơ sở thờ tự

Phật giáo thành phố Rạch Giá có ba hệ phái Bắc Tông, Nam Tông, Khất sĩ Tất cả các hệ phái đều đoàn kết hòa hợp, với phương châm

“Thống nhất ý chi và hành động, thống nhất lãnh dao và tổ chức” dé chung lo Phật sự cũng như hướng dẫn tín đồ Phật tử sinh hoạt tu học theo đúng chánh pháp, thực hiện đúng Hiến chương và Nội quy các Ban,

Ngành, Viện TW GHPGVN, thực hiện đúng chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước.

Diện mạo Phật giáo thành phố Rạch Giá hiện nay đã có nhiều đổi mới: cơ sở vật chất tại các tự viện đều được trùng tu, sửa chữa và xây dựng mới khá khang trang, phù hợp với kiến trúc Phật giáo; đời sống Phật tử từ tinh thần đến vật chất sinh hoạt khá 6n định; các hoạt động Phật sự nói chung diễn ra nhịp nhàng, đồng thuận, có nhiều chuyên biến tốt đẹp và đạt được nhiều thành tựu.

Tại thành phố Rạch Giá, theo Báo cáo tổng kết hoạt động Phật sự nhiệm kỳ 2016 — 2021 cho biết, thành phố có tất cả 29 ngôi chùa, 25 ngôi tự viện thuộc hệ phái Phật giáo Bắc Tông, Khất sĩ và 04 chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam Tông Như vậy, so với tổng số tự viện trong toàn tỉnh thì số lượng tự viện, tinh xá và chu Tăng, Ni, Phật tử thì thành phố Rach Giá chiếm ty lệ nhiều hơn trên địa bàn.

Về số lượng các Chư Tăng, Ni, theo thống kê, Phật giáo thành phố

Rach Gia hiện nay có:

+ Chư Tăng, Ni Bắc tông có: 54 vị (trong đó Tỳ kheo 26 vị; Tỳ kheo Ni 22 vi, Sa đi 2 vi; Sa di Ni là 4 vi).

+ Chư Tang Nam tông có: 85 vi (trong đó Ty kheo là 44 vi, Sa di là 41 vi)

+ Giáo phẩm Hòa thượng: 2 vi; Thượng toa: 4 vị; Ni trưởng: 2 vị;

Văn phòng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Rạch Giá đặt tại chùa Phé Minh, tọa lạc tại số 27, đường Cô Bắc, phường Vĩnh Bảo,

Về đặc điểm của Phat giáo tại thành phố Rach Giá Với những đặc điểm rất riêng về các điều kiện vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Phật giáo thành phố Rạch Giá thời gian qua đã thê hiện được những đặc trưng rất riêng của Phật giáo thành phố.

Thứ nhất, Phật giáo thành phố Rạch Giá có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống:

Phật giáo thành phố Rạch Giá có lịch sử lâu đời, điều đó được chứng minh bằng lịch sử các ngôi chùa tại thành phố Rạch Giá Không chỉ có lịch sử lâu đòi, lịch sử các ngôi chùa ở thành phố Rạch Giá cho thấy Phật giáo thành

35 phố Rạch Giá giàu truyền thống anh hùng Có thé ví dụ một số ngôi chùa điển hình như:

Lịch sử hình thành của chùa Phật Lớn, gắn liền với lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta Lúc 17 giờ, ngày mùng

6 tháng § năm 1948, quân Pháp và bọn tay sai đã thảm sát 32 chiến sĩ cách mạng (bị Pháp bắt làm tù nhân giam ở khám lớn Rạch Giá đưa đến) tại hàng rào bên cạnh ngôi chính điện Ngày nay, tại đây đã đặt bia tưởng niệm đề ghi lòng, tạc dạ đối với 32 chiến sĩ cách mạng, đồng bài yêu nước đã hy sinh trong thời kì kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc.

Lịch sử chùa Tam Bảo (đường Sư Thiền Ân, phường Vinh Bảo, thành phố Rạch Giá) được biết đến từng là trụ sở tòa soạn Tạp chí Tiến hóa một trong những tờ báo tiên phong của phong trào cách mạng Việt Nam Sau khi

Hội Phật học Kiêm tế và Tạp chí Tiến Hóa bị đình chỉ vào tháng 6 năm

Năm 1941, Sư Thiện Ân và Hòa thượng Thích Trí Thiền cùng các Phật tử tiếp tục hoạt động giao liên, chuyển vũ khí từ vùng U Minh đến các tỉnh Mật thám Pháp vây bắt tại chùa, thu giữ vũ khí và kết án tử hình Sư Thiện Ân, đày Hòa thượng Thích Trí Thiền ra nhà lao Côn Đảo Hòa thượng hy sinh do tuyệt thực, còn những thành viên khác trong tổ chức đều bị kết án tù.

Hay như lịch sử thành phố Rạch Giá nói chung, lịch sử Phật giáo Rạch Giá nói riêng còn ghi chép về những tắm gương những vị Tăng sĩ Phật giáo, tín đồ Phật giáo trong công cuộc đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc Năm 1882, trước ách áp bức bạo tàn của thực dân Pháp ở địa phương, Hòa thượng

Tăng Phô (tự Trần Phỏ) trụ tri chùa Láng Cát (Rạch Gia) đã vận động các vị Achar và bà con Phật tử, người cao tuổi có uy tín noi gương Nguyễn Trung Trực tham gia chống Pháp xâm lược Hòa thượng đã vận động nhiều binh sĩ người Khmer tham gia nghĩa quân Vé sau bị giặc Pháp truy

36 lùng, Ngài lui về vùng bí mật ở Tà Pết Tháng 6 năm 1894, Hòa thượng trở về chia để tiếp tục gây dựng phong trào thì bi mật thám Pháp vây bắt, tịch thu tài liệu và kết án tù chung thân lưu đày đi Côn Đảo cùng với 22 người khác là Phật tử Ban Quản trị chùa Láng Cát và một số nghĩa quân của tướng quân Đào Công Bửu Lúc này Hòa thượng đã 65 tudi Giặc còn truy bắt một số nghĩa sĩ khác tham gia phong trào Tháng 5/1894, Đại đức Chao Sắt — trụ trì chùa Phật Lớn (Rạch Giá), trở thành Hội phó Hội vận động nhân dân không hợp tác với Pháp Viên Phòng nhì Pháp chỉ huy một tiểu đội lính đã bao vây chùa và bắt Đại đức, dùng cực hình tra tấn rồi đày ra

Côn Đảo và đã hi sinh tại đó [Xem 34].

Thứ hai, Phật giáo thành phố Rạch Giá đa dạng, phong phú, hoạt động ồn định và là điển tựa tỉnh than quan trọng trong đời sống người dân

Thực trạng công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá, tỉnh 4.86

Vài nét về công tác tôn giáo trên địa bàn thành phố Rạch Giá

Vị trí địa lý thuận lợi và sự đa dạng về dân tộc, văn hóa đã góp phần tạo nên đời sống tín ngưỡng đa dạng và phong phú ở khu vực này.

Chính vì vậy, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong sự phát triển xã hội, thời gian qua chính quyền thành phố luôn quan tâm đến công tác tôn giáo. Điều đó thé hiện nhìn chung trong thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền hai cấp đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác tôn giáo; đồng thời cùng sự phối hợp tốt với Mặt trận và các đoàn thể trong công tác tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở tôn giáo trên địa bàn và đồng bào các tôn giáo sinh hoạt tính ngưỡng tôn giáo theo đúng quy định của pháp luật Hàng năm phối hợp với Ban Tôn giáo tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức và chọn cử cán bộ làm công tác tôn giáo thành phố và phường- xã tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ và cử cán bộ đi học nâng cao trình độ chuyên môn Công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo tiếp tục được tăng cường, đạt hiệu quả; quản lý hướng dẫn việc đăng ký chương trình hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo hằng năm đạt tỷ lệ cao Tình hình hoạt động, sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng trên đại bản cơ bản én định, các hoạt động diễn ra tuân thủ quy định pháp luật, đúng hiến chương, điều lệ của giáo hội, hoạt động vi phạm pháp luật đã giảm; nhận thức, niềm tin, sự gắn bó của các tôn giáo và đồng bao có đạo được nâng lên; đồng bào tin đồ tiếp tục được phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước gắn bó với dân tộc, tích cực tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, xã hội của địa phương Cu thé:

Các cấp chính quyén thành phố tích cực trong công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo: triển khai 02 tập tài liệu về môn học lịch sử Việt Nam và pháp luật Việt Nam tại Trường Trung cấp Phật học Kiên Giang và Hội thánh Cao Đài Bạch Y Tham gia triển khai phổ biến pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tôn giáo và người đại diện các cơ sở tín ngưỡng Tuyên truyên, vận động

44 chức sắc, chức việc, tín đồ về Cuộc bau cử Đại biéu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các cơ sở thờ tự, điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung, trong hoạt động từ thiện xã hội; An cư Kiết hạ tại các chùa Phật giáo hệ phái Nam tông

Khmer. Đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn thành phố: Các tôn giáo ở thành phố Rạch Giá thực hiện nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách pháp luật, các văn bản hướng của UBND tỉnh về van dé tín ngưỡng, tôn giáo Nhìn chung, tình hình hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo trên địa bàn thành phố diễn ra tuân thủ pháp luật, đúng truyền thống tôn giáo Người có tín ngưỡng, chức sắc, chức việc các tôn giáo yên tâm hành đạo, tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước Các hoạt động tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo chủ yêu như: đề nghị tách, thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc; phong phẩm, bé nhiệm, bau cử, suy cử chức sắc, chức việc; thuyên chuyên chức sắc, chức VIỆC; tô chức đại hội, hội nghị thường niên: chấp hành đúng các quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.

Nong cốt của công tác tôn giáo là công tác vận động quan chúng, nhận thức được tầm quan trọng đó, các cấp chính quyên, cán bộ làm công tác tôn giáo luôn chú ý làm tốt công tác vận động, tranh thủ các chức sắc, chức việc, người có uy tín trong các tôn giáo trên địa bàn thành phố trong công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo, tham gia các hoạt động phục vụ cộng đồng, an sinh xã hội Các tôn giáo trên địa bàn thành phố đều tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước Cụ thể như: Ngày 26/7/2018, tại UBND phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rach Gia, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phó chủ trì tổ chức hội nghị học tập Nghị quyết Trung

Khóa XII của Đảng đã tổ chức lớp tập huấn 45 ngày 7 cho 150 chức sắc, chức việc tôn giáo, đại diện các dân tộc trên địa bàn thành phố để tiếp thu, học tập Nghị quyết Qua đó, tạo sự thống nhất và đồng thuận trong nhận thức và hành động, thúc đẩy quá trình thực hiện Nghị quyết Từ đó, phát động phong trào hành động cách mạng sôi nổi, quyết tâm đưa Nghị quyết đi vào cuộc sống.

Ngày 06/5/2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh, Thành ủy Rạch Giá và Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải Quân tổ chức hội nghị tuyên truyền biển đảo và cung cấp thông tin về tình hình biển đảo Việt Nam đến cán bộ, đảng viên, chức sắc tôn giáo, người có uy tín và đồng bào Khmer năm 2022, nhằm để tuyên truyền đến mọi người dân chấp hành các quy định của pháp luật về biển đảo Việt Nam; khơi dậy niềm tin, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân; củng có, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, làm chuyền biến mạnh mẽ ý thức, hành động của toàn xã hội chung tay, góp sức, dé bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc, đồng thời góp phần thực hiện thăng lợi nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vi va địa phương.

Bên cạnh đó, các cơ quản quản lý về tôn giáo thường xuyên thăm hỏi các cơ sở tôn giáo trên địa bàn thành phố nhân các dịp lễ tết, các sự kiện trọng đại của các tôn giáo như: Lễ Phật Đản tại các chùa Phật giáo; tết cổ truyền

Chol Chnăm Thmây tại các chùa Khmer; lễ hội Yến Diêu Trì Cung của thánh thất Cao Đài; Lễ Giáng sinh của các Nhà thờ Công giáo

Các cơ quan quản lý thường xuyên có những hướng dẫn cụ thể đối với các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn nhằm đảm bảo các hoạt động đó đều diễn ra đúng với quy định của Pháp luật Chang hạn, việc tô chức lễ hội Anh hùng Nguyễn Trung Trực năm 2022 được các cấp chính quyền tỉnh,

46 thành phố quan tâm, chỉ đạo, kiểm tra giám sát sát sao, lễ hội đã diễn ra thành công tốt đẹp Bên cạnh đó, trong bối cảnh dịch bệnh Covid, UBND Thành phố Rạch Giá đã có những văn bản chỉ đạo kịp thời, cụ thé Nhu Công văn 146/UBND-NV ngày 27/3/2020 của UBND thành phố Rạch Giá về tiếp tục đây mạnh phòng, chống dịch bệnh Covid 19 trong các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng Trong đó, có những hướng dan cụ thé như: “1 Các tô chức tôn giáo trực thuộc, đại diện cơ sở thờ tự, cơ sở tín ngưỡng không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, dừng tô chức các đại hội, hội nghị, lễ hội tôn giáo thường niên theo Hiến chương, Điều lệ như: Lễ phục sinh, lễ ngày Chủ Nhật trong đạo Công giáo và Tin Lành, lễ Phật Dan trong Phật giáo, tết Chôi Chnăm Thmây trong đồng bào dân tộc Khmer, đại hội nhiệm kỳ của họ đạo

Chon lý, lễ khai đạo Phật giáo Hòa Hảo, ; không cử người tham gia các hoạt động tôn giáo ở nước ngoài; không đón tiếp chức sắc đến từ các quốc gia, vùng lãnh thé có dịch cho đến khi dịch bệnh được ngăn chặn, day lùi; có cách thức sinh hoạt tôn giáo phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh địa phương và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ y tế; tăng cường các hình thức sinh hoạt tôn giáo, giảng lễ, thuyết pháp trực tuyến qua

Internet, tránh tập trung đông người”.

Những văn bản đó đã giúp các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn diễn ra ôn định, đảm bao được yêu cầu trong bối cảnh mới.

Là trung tâm chính trị - văn hóa — xã hội của một tỉnh vùng biên giới, công tác tôn giáo ở Kiên Giang nói chung, thành phố Rạch Giá luôn quan tâm đến vấn đề bảo đảm an ninh tôn giáo ở vùng đất biên giới Các cơ quan ban ngành quản ly chủ động nam tình hình, đã kip thời phát hiện, tham mưu xử lý kip thời, có hiệu quả các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, ngăn chặn kip thời, hạn chế thấp nhất các tà, tạp đạo, đạo lạ phát triển trên địa bàn, kiên quyết đấu tranh, xử lý những tô chức, cá nhân lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đên an ninh con người và an ninh quôc gia Ví như vào năm 2018, trên địa

47 bàn tỉnh Kiên Giang xuất hiện các đối tượng tham gia Hội thánh Đức Chúa trời Mẹ tại những khu dân cư thu nhập thấp tại TP Rạch Gia, bằng các biện pháp nghiệp vụ, các cơ quan ban ngành đã phối hợp chặt chẽ kịp thời tuyên truyền, có những phương pháp ồn định tình hình an ninh tại địa phương, phân công cán bộ có năng lực, khả năng làm công tác dân vận tốt đề tìm gặp, thông qua người thân của các đối tượng đề tác động, tuyên truyền đến đối tượng

Công tác tôn giáo của thành phố Rạch Giá hướng đến mục tiêu: đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, các luật, pháp lệnh, nghị định của Nhà nước về van dé tôn giáo đã ban hành, đi vào đời sống của người dân Tạo cơ sở, niềm tin vững chắc cho đồng bào có đạo yên tâm làm tròn bồn phận “sống tốt đời đẹp đạo”, “sống phúc 4m trong lòng dân tộc” Không dé các thé lực thù địch lợi dung sự thiếu hiểu biết về chính sách tôn giáo của đồng bao dé xuyên tạc, lôi kéo, kích động đồng bào có đạo vào các hoạt động phá hoại, gây mất ồn định về chính trị, xã hội ở địa phương

2.2.2 Tình hình thực hiện công tác tôn giáo đỗi với Phật giáo

- Công tác tôn giáo trước năm 1990

Tình hình thực hiện công tác tôn giáo đối với Phật giáo

2.3.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân

Công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá thời gian qua nhìn chung đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Các cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp của thành phô đã chủ động hướng dan, đưa các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đi vào nề nếp, ôn định, tuân thủ pháp luật; hướng dẫn các tô chức tôn giáo tô chức hội nghị, đại hội theo đúng Hiến chương, điều lệ các tổ chức tôn giáo và quy định của pháp luật; tập trung giải quyết các kiến nghị, nhu cầu chính đáng của tổ chức, cá nhân tôn giáo; khuyến khích tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo, giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn tại vùng sâu, vùng xa; tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, vì cộng đồng, góp phần xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Tình hình hoạt động tôn giáo của Phật giáo diễn ra 6n định, đúng với quy định của pháp luật Trong báo cáo về ba năm triển khai thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP (giai đoạn 2020) cho thấy: Phật giáo thành phố Rạch Giá đã có sự nhận thức rõ được về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và có sự triển khai vào thực tiễn nên các hoạt động Phật giáo nhìn chung đều đúng với quy định của pháp luật Trong những năm qua, các chức sắc, tín đồ Phật giáo ở thành phố Rạch Giá luôn phát huy, thực hiện tốt phương châm “Đạo pháp — Dân tộc — Chủ nghĩa Xã hội”, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hoạt động, sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật, hién chương, nội quy của giáo hội; tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo và các phong trào thi đua yêu nước do địa phương phát động Quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của các tầng lớp nhân dân, trong đó có đồng bào Phật tử và giải quyết kịp thời các nhu câu, kiên nghị chính đáng của tô chức, cá nhân tôn giáo Tạo điêu

Đánh giá kết quả thực hiện công tác tôn giáo tại thành phố Rạch Giá

Những thành tựu đạt được và nguyờn nhõn - -ô+++s<>++s+2 63 2.3.2 Những bat cập, hạn chế và nguyên nhân - 2- 2 s2 s+sz+sz+se2 65 Tiểu kết chương 2 - 2-5252 S22EE2E19EE92112115117111121121111711211211 111.1 tk cre 67

Công tác tôn giáo đối với Phật giáo tại thành phố Rạch Giá thời gian qua nhìn chung đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Các cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo các cấp của thành phô đã chủ động hướng dan, đưa các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đi vào nề nếp, ôn định, tuân thủ pháp luật; hướng dẫn các tô chức tôn giáo tô chức hội nghị, đại hội theo đúng Hiến chương, điều lệ các tổ chức tôn giáo và quy định của pháp luật; tập trung giải quyết các kiến nghị, nhu cầu chính đáng của tổ chức, cá nhân tôn giáo; khuyến khích tôn giáo tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo, giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn tại vùng sâu, vùng xa; tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, vì cộng đồng, góp phần xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Tình hình hoạt động tôn giáo của Phật giáo diễn ra 6n định, đúng với quy định của pháp luật Trong báo cáo về ba năm triển khai thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP (giai đoạn 2020) cho thấy: Phật giáo thành phố Rạch Giá đã có sự nhận thức rõ được về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và có sự triển khai vào thực tiễn nên các hoạt động Phật giáo nhìn chung đều đúng với quy định của pháp luật Trong những năm qua, các chức sắc, tín đồ Phật giáo ở thành phố Rạch Giá luôn phát huy, thực hiện tốt phương châm “Đạo pháp — Dân tộc — Chủ nghĩa Xã hội”, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; hoạt động, sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật, hién chương, nội quy của giáo hội; tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo và các phong trào thi đua yêu nước do địa phương phát động Quan tâm chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của các tầng lớp nhân dân, trong đó có đồng bào Phật tử và giải quyết kịp thời các nhu câu, kiên nghị chính đáng của tô chức, cá nhân tôn giáo Tạo điêu

63 kiện thuận lợi cho các chức sắc, nhà tu hành và tín đồ trong hoạt động tôn giáo; cấp phép xây dựng, sửa chữa các công trình tôn giáo.

Công tác tôn giáo trên địa bàn thành phố đã được quan tâm chú trọng đổi mới về nội dung, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức, như: biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo; tổ chức hội nghị phổ biến pháp luật cho cán bộ làm công tác tôn giáo trong hệ thống chính trị và chức sắc, chức việc, nha tu hành, tín đồ nhằm tăng cường hiểu biết về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta luôn nhất quán tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người dân; góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của đồng bào có đạo, củng cô niềm tin trong chức sắc, tín đồ tôn giáo đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Nhờ làm tốt công tác tôn giáo, chính quyền, các cơ quan chức năng đã phát huy được nguồn lực Phật giáo, đóng góp vào sự phát triển của thành phó. Phật giáo thành phố đã thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, hòa hợp, nỗ lực trong công tac Phật sự, luôn thực hiện phương châm: “Đạo pháp — Dân tộc — Chủ nghĩa xã hội” Các cấp chính quyền đã phối hợp với Giáo hội Phật giáo thành phố Rạch Giá thực hiện nhiều công tác từ thiện, nhân đạo, xã hội, chung tay vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, góp phan xây dựng thành phố Rạch giá ngày càng vững mạnh, giàu đẹp Phật giáo thành phố tích cực hưởng ứng các chương trình mục tiêu quốc gia do Đảng và Nhà nước đề ra Nhất là chương trình xây dựng nông thôn mới đã đem lại hiệu quả thiết thực, nhằm nâng cao đời sông vật chất, tinh than cho nhân dân.

Công tác tôn giáo có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền với Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Rạch Giá trong nhiều nội dung

64 công việc Có được những thành tựu đó nhờ các nguyên nhân chủ quan, khách quan:

Trước hết là sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp chính quyén với công tác tôn giáo Tỉnh ủy, UBND thành phố luôn quan tâm chỉ đạo các sở, ban ngành cấp tỉnh, UBND thành phố xem xét giải quyết kip thời, đúng quy định pháp luật các yêu cầu của các tô chức, cá nhân tôn giáo, chủ động nắm bắt tình hình, phát hiện, xử lý những hoạt động vi phạm pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, chăm lo đời sống vật chất, tỉnh thần cho đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo Bên cạnh đó, Luật tín ngưỡng, tôn giáo với nhiều nội dung quy định phù hợp với xu thế hiện nay, cơ bản đã giải quyết các vấn đề phát sinh trong công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, điều chỉnh hầu hết các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp Hiến pháp, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn công tác quản lý về tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay Ngoài ra, những thành công trong công tác tôn giáo của thành phố Rạch Giá còn do sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, ban, ngành và các tô chức chính trị xã hội trong công tác tôn giáo.

2.3.2 Những bat cập, hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những thành tựu đạt được như trên, còn có một số bất cập, hạn chế về công tác tôn giáo nói chung, công tác tôn giáo đối với Phật giáo nói riêng trên địa bàn thành phố Cụ thể, công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn thành phố có lúc chưa chặt chẽ, chưa năm vững quy định pháp luật trong xem xét giải quyết yêu cầu tôn giáo, do đó trường hợp tôn giáo phản ánh, khiếu nại văn bản hành chính giải quyết của chính quyền cơ sở Chế độ thông tin, báo cáo công tác tín ngưỡng, tôn giáo và các vụ việc phát sinh tại một số địa phương trên địa bàn thành phố chưa đảm bảo theo quy định Việc tổ chức bôi dưỡng kiến thức công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức, phô biến pháp luật cho chức sắc, chức việc tôn giáo do lý do chủ quan, khách quan chưa đạt được hiệu quả cao thực sự như kỳ vọng: Một SỐ

65 cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo tham gia học tập, tiếp thu nhưng chưa tập trung, nghiên cứu để nắm vững quy định của Luật và Nghị định, việc hướng dẫn, tham mưu xem xét giải quyết yêu cầu tín ngưỡng, tôn giáo còn nhiều lúng túng Một số chức sắc, chức việc các tôn giáo, người đại diện cơ so tín ngưỡng chưa năm vững thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo.

Hoạt động tôn giáo đang tồn tại nhiều vi phạm pháp luật trong xây dựng, sửa chữa cơ sở tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo và hành vi cá nhân, hộ gia đình mang yếu tố tôn giáo có xu hướng gia tăng, thậm chí một số vụ việc chậm được phát hiện, xử lý.

Một số cơ sở của người Hoa có tín ngưỡng thờ thần (chùa của người Hoa chưa được chính quyền cơ sở quan tâm hướng dan bau, cử ban quản lý hoặc người đại điện mà chủ yếu lấy danh nghĩa Hội tương tế người Hoa dé hoạt động, điều hành).

Trong quá trình thực hiện các công việc của công tác tôn giáo, hệ thống văn bản, luật pháp đã tạo nên hành lang pháp lý tương đối ôn định dé thực hiện, tuy nhiên còn một số bat cập so với thực tiễn địa phương thành phố dẫn đến cán bộ làm công tác tôn giáo lúng túng trong giải quyết công việc. Chang hạn Khoản 2, điều 92 của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo quy định hồ sơ đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc có thủ tục “Bản kê khai tài sản hợp pháp của tổ chức tôn giáo trực thuộc” Đối với một tổ chức tôn giáo trực thuộc đề nghị lập mới chưa có tài sản mà chủ yếu thông qua việc nhà nước giao dat sử dụng vào mục dich dat tôn giáo dé xây dựng cơ sở thờ tự, như vậy khi thực hiện hồ sơ đề nghị thành lập sẽ gặp khó khăn Một dẫn chứng khác cho sự bat cap do la, quy dinh vé dia ban hoat động tôn giáo cua tổ chức tôn giáo trực thuộc với địa bàn hoạt động tôn giáo của chức sắc, chức việc còn nhiều ý kiến khác nhau, có những cuộc lễ của tô chức tôn giáo trực thuộc quy mô lớn, thu hút đông đảo người từ nhiều tỉnh, thành phố tham dự, nhưng khi

66 thực hiện thông báo danh mục hoạt động tôn giáo bé sung thuộc thâm quyền tiếp nhận của UBND cấp xã, phường còn gặp nhiều khó khăn.

Việc xác định chùa Phật giáo không phải tổ chức tôn giáo theo quy định tại Điều 2 khoản 14 Luật tôn giáo và chùa không được sử dụng con dấu gây ra nhiều bất cập, cản trở công tác giải quyết hồ sơ liên quan đến Phật giáo, đặc biệt là chùa Phật giáo hệ phái Nam tông Khmer Đồng thời, khó khăn cũng nảy sinh khi xem xét hồ sơ thành lập mới tổ chức tôn giáo trực thuộc (chùa) cũng như xây dựng công trình Phật giáo.

Một khó khăn nữa trong công tác tôn giáo ở thành phố Rạch Giá là, một số cán bộ, công chức phụ trách công tác tôn giáo cơ sở chưa nắm vững về chuyên môn do thường xuyên thay đổi vị trí công tác; một số nơi chưa chủ động năm bắt diễn biến tình hình tín ngưỡng, tôn giáo, phát hiện các vụ việc vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đề xuất xử lý có vụ việc chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao.

Ngoài ra, đội ngũ làm công tác tôn giáo vẫn chủ yếu là làm kiêm nhiệm chưa được đào tạo bài bản, đặc biệt cấp xã, phường, trong khi đó, thực tiễn đời sống tôn giáo có nhiều nảy sinh mới.

Với vai trò là trung tâm chính tri, văn hóa, xã hội của tỉnh Kiên Giang, thành phố Rạch giá có đời sống văn hóa phong phú và đa dạng Trong bức tranh đa dạng của các tín ngưỡng, tôn giáo ở thành phố Rạch Giá, Phật giáo là một điềm nhắn đặc biệt.

Trong thời gian qua, các cấp chính quyền thành phố luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề công tác tôn giáo, đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó công tác tôn giáo đối với Phật Giáo nhận được sự quan tâm lớn do vị trí, vai trò của Phat giáo ở vùng dat nay.

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w