1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn quản trị khủng hoảng truyền thông chính sách tự chủ bệnh viện

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong "vòng xoáy" tự bệnhviện, bệnh nhân là những người chịu tác động trực tiếp và phải đối mặt vớinhững hệ thống tình trạng này.Văn bản chính sách quan trọng vấn đề này là Nghị quyết số

Trang 2

1.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng 6

1.5 Nguyên nhân diễn ra khủng hoảng 8

CHƯƠNG II PHẢN ỨNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI 11

2.1 Phản ứng của giới báo chí truyền thông về chính sách 11

2.2 Phản ứng trên mạng xã hội 14

2.3 Phản ứng của chính quyền – chủ thể của chính sách 16

CHƯƠNG III QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 21

3.1 Quan điểm của cá nhân 21

3.2 Giải pháp xử lý khủng hoảng truyền thông 22

PHẦN KẾT LUẬN 26

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Thực hiện tự chủ bệnh viện là một quyết sách lớn của Nhà nước và đâycũng là xu thế được nhiều nước trên thế giới áp dụng Tự chủ bệnh viên đượcxem là chính sách "cởi trói" cho các đơn vị y tế công lập, nhằm tạo điều kiệncho họ tự quản lý và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Thế nhưng, tìnhtrạng không có nhân viên, không có doanh nghiệp, cùng với việc tính toán chiphí chưa chính xác và đầy đủ, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của cán bộ vànhân viên y tế, cũng như dịch vụ chất lượng y tế chưa phát triển được Điềunày dẫn đến sự thất bại của chủ sở hữu bệnh viện Trong "vòng xoáy" tự bệnhviện, bệnh nhân là những người chịu tác động trực tiếp và phải đối mặt vớinhững hệ thống tình trạng này.

Văn bản chính sách quan trọng vấn đề này là Nghị quyết số 33/NQ-CPvề bệnh viện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện của các Bệnh viện: BạchMai, Chợ Rẫy, Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện K Mục tiêu chính của Quyếtđịnh này là cung cấp sự tự chủ và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế trong cácbệnh viện.

Nghị quyết 33 ban hành năm 2019, giao các bệnh viện tự chủ toàn diện,tức được quyết định giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầutheo khung giá được Bộ Y tế ban hành; kê khai, công khai giá theo quy địnhpháp luật Bên cạnh đó, các bệnh viện quyết định quy mô, lựa chọn phát triểncác chuyên ngành mũi nhọn, thực hiện mô hình như doanh nghiệp, có hộiđồng quản lý gồm 7 đến 11 người mà không cần thông qua Bộ Y tế

Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thực hiện tự chủ bệnh viện có một sốkết quả không mong muốn Sau hai năm triển khai, tháng 7/2021, Bệnh việnViệt Đức và Chợ Rẫy trình ý kiến xin rút thực hiện tự chủ toàn diện Sau đómột năm, tháng 9/2022 Bệnh viện Bạch Mai và K tiếp tục xin rút tự chủ toàndiện.

Trang 4

Thiếu cơ chế, thiếu hành lang pháp lý là một trong những nguyên nhânkhiến cho việc triển khai thí điểm thất bại Đây đều là những bệnh viện lớnnên sự việc đã gây ra rất nhiều sự tranh cãi và dẫn đến khủng hoảng truyềnthông

Là một sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cũng như đangtheo học môn Quản trị khủng hoảng truyền thông chính sách, bản thân em đãđược nghiên cứu những kiến thức lý luận trong quá trình học, nhìn nhận và

nắm bắt được thực tiễn Em chọn đề tài: “CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ BỆNHVIỆN CÔNG LẬP THẤT BẠI (Nghị quyết số 33/NQ-CP) PHÂN TÍCHĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ” Để phân tích khủng hoảng truyền

thông và từ đó đề xuất được hướng giải quyết cũng như giải pháp xử lý vấnđề

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

 Mục đích: Phân tích khủng hoảng truyền thông xảy ra tại thời điểmban hành Nghị quyết

Đưa lý thuyết vào thực tiễn thực hiện xử lý khủng hoảng truyền thôngmột cách hiệu quả nhất

 Nhiệm vụ: Phân tích phải đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm với hìnhthức phù hợp; xác định cụ thể biện pháp giải quyết vấn đề

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng: Bệnh viện công lập thực hiện thí điểm tự chủ Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích và tổng hợp

- Phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn

5 Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết luận

+ Phần mở đầu gồm: Lý do chọn đề tài, mục đích và nhiệm vụ nghiên

Trang 5

cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấucủa tiểu luận

+ Phần nội dung gồm: 3 chương

 Chương I: Diễn biến của cuộc khủng hoảng Chương II: Phản ứng của dư luận xã hội

 Chương III: Quan điểm của cá nhân và giải pháp+ Phần kết luận

+ Danh sách tài liệu tham khảo

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG1.1 Các khái niệm

1.1.1 Khái niệm “Khủng hoảng truyền thông chính sách”

Khủng hoảng truyền thông chính sách là tất cả những tình huống dotruyền thông gây ra có thể đe dọa đến từng giai đoạn hoặc toàn bộ chu trìnhchính sách công, làm phương hại đến uy tín, lợi ích của các cơ quan côngquyền và người dân trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách.

1.1.2 Khái niệm “Tự chủ bệnh viện”

Thí điểm bệnh viện tự chủ là một hình thức tổ chức và quản lý bệnhviện trong đó các bệnh viện được độc lập và tự quản lý hoạt động của mình.Thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tài chính và quyết định từ phía chínhphủ, các bệnh viện tự chủ có thể tự quyết định về các khía cạnh như nguồnnhân lực, quản lý tài chính, và chất lượng dịch vụ y tế Mục tiêu của thí điểmnày là tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh viện để nâng cao hiệu quả hoạtđộng và cung cấp dịch vụ y tế tốt hơn cho cộng đồng.

1.2 Giới thiệu về Nghị quyết

Theo Nghị quyết 33/NQ-CP của Chính phủ, thực hiện thí điểm cơ chếtự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện của các Bệnh viện: Bạch Mai, Chợ Rẫy,Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện K.

Trang 7

Nghị quyết 33/NQ-CP về thí điểm tự chủ của 4 bệnh viện thuộc Bộ y tế.

Mục tiêu thực hiện thí điểm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo,khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của bệnh viện nhằm nângcao năng lực, chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc, bảo vệ sức khỏecho người dân; tiếp tục phát huy truyền thống, uy tín của các bệnh viện; duytrì và phát triển các trung tâm kỹ thuật cao, phục vụ không chỉ cho người ViệtNam mà cả người nước ngoài.

Đồng thời thực hiện trách nhiệm xã hội của bệnh viện, bảo đảm quyềnlợi cho đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế, đối tượng chính sách, nhất là bệnhnhân nghèo, bệnh nhân thuộc diện khó khăn trong tiếp cận với dịch vụ y tế cóchất lượng với chi phí hợp lý; không để xảy ra tình trạng thu hút bệnh nhânquá mức và lạm thu.

Một trong những nội dung của cơ chế tự chủ là thực hiện nhiệm vụchuyên môn, theo đó, bệnh viện được quyết định quy mô bệnh viện khi đáp

Trang 8

ứng đủ các yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật, nhân lực, trang thiết bị và cơ sởvật chất; bệnh viện được quyết định chỉ tiêu và kế hoạch hoạt động của bệnhviện bảo đảm phù hợp với các quy định về chuyên môn do Bộ Y tế ban hànhvà phù hợp với điều kiện, khả năng của bệnh viện

Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 19/5/2019 Thời gian thựchiện Nghị quyết là 2 năm kể từ khi Đề án của bệnh viện được Thủ tướngChính phủ phê duyệt Sau 2 năm các bệnh viện thực hiện cơ chế tự chủ củađơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế - dân số theo quy định củaChính phủ.

1.3 Nhận biết khủng hoảng

Bốn bệnh viện: Bạch Mai, Chợ Rẫy, Việt Đức và K là những đơn vịđầu tiên trong ngành Y tế thí điểm tự chủ và tự chịu trách nhiệm toàn diện từnăm 2019 đến nay.

Theo Nghị quyết 33, cơ chế tự chủ giúp các bệnh viện chủ động nângcao chất lượng khám chữa bệnh, phát triển các trung tâm kỹ thuật cao trongđiều trị bệnh nhân Nghị quyết cho phép các bệnh viện được xác định quỹtiền lương theo doanh thu hoặc quỹ lương khoán, được quyền quyết định chitrả tiền lương, thu nhập tăng thêm theo kết quả hoạt động Giá dịch vụ khámchữa bệnh bảo hiểm y tế áp dụng theo khung giá do Bộ Y tế ban hành.

Tuy nhiên, sau hai năm triển khai, tháng 7/2021, Bệnh viện Việt Đứcvà Chợ Rẫy trình ý kiến xin rút thực hiện tự chủ toàn diện Sau đó một năm,tháng 9/2022 Bệnh viện Bạch Mai và K tiếp tục xin rút tự chủ toàn diện.

Ngay sau đó, các cơ quan thông tấn báo chí liên tục đưa tin về vấn đềnày, dẫn đến một cuộc khủng hoảng truyền thông vô cùng lớn

1.4 Ảnh hưởng của khủng hoảng

 Bệnh viện Bạch Mai:

Bạch Mai là một trong những bệnh viện lớn nhất cả nước, y bác sĩ ởđây được đánh giá có chuyên môn cao đầu ngành, nhiều chuyên khoa đã gắnvới thương hiệu Bạch Mai như "A9 Bạch Mai", "Hồi sức Bạch Mai", "Tim

Trang 9

mạch Bạch Mai" Đây cũng là một trong 4 bệnh viện được thí điểm tự chủtoàn diện từ đầu năm 2020 theo Nghị quyết 33 của Chính phủ Tuy nhiên, sau2 năm thí điểm mới đây Bệnh viện Bạch Mai đã xin dừng thực hiện.

Nhiều máy móc hiện đại trong các đề án liên doanh, liên kết đang dừnghoạt động dẫn tới thiếu thiết bị để phục vụ người bệnh Khó khăn, vướng mắctrong công tác đấu thầu, mua sắm dẫn tới tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị,vật tư y tế.

Tại Bệnh viện Bạch Mai, trong 2 năm qua đã có 221 cán bộ y tế, ngườilao động thôi việc, trong đó 113 người do kiện toàn, tinh gọn; 28 bác sĩchuyển công tác, trong đó có 1 phó giáo sư, 7 tiến sĩ y học, 2 tiến sĩ ngànhdược học Trong số bác sĩ chuyển sang nơi khác có những người nắm giữnhiều vị trí quan trọng như: Trưởng khoa dược, trưởng khoa kiểm soát nhiễmkhuẩn, trưởng khoa thăm dò chức năng và phó trưởng phòng tổ chức cán bộ.Lý do khiến họ chuyển việc, thôi việc là do áp lực công việc cao trong khi thunhập không tương xứng

Về tự chủ tài chính: Khi bệnh viện triển khai thí điểm tự chủ đúng lúc

dịch bệnh diễn biến phức tạp, do đó nguồn thu của bệnh viện giảm sâu, việctrích lập quỹ, phân bổ tài chính bệnh viện theo các tỉ lệ cố định của các vănbản hiện hành, ảnh hưởng tính chủ động về nguồn đầu tư, mua sắm…

Về tiền lương: Do đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến nguồn thu

của bệnh viện (giảm khoảng 4.000 tỉ trong 2 năm 2020-2021 so với năm2019) và bệnh viện không được thực hiện quyền tự chủ về giá khám bệnhtheo yêu cầu Bệnh viện chưa đủ cơ sở để tính đúng, tính đủ thực hiện đượcviệc xác định quỹ lương trên doanh thu hoặc quỹ lương khoán trong chi phíhợp lệ để tính thuế thu nhập.

Hiện nay, bệnh viện mới được tự chủ về tổ chức bộ máy, do đó chưa đủđiều kiện và chưa làm đúng nghĩa tự chủ nên cần thay đổi

Bệnh viện K:

Sau hai năm thực hiện thí điểm, bệnh viện đã phân tích ưu, nhược điểmvà thấy còn có nhiều khó khăn.

Trang 10

Bệnh viện K cũng gặp nhiều khó khăn khi bắt đầu thí điểm lúc dịchCovid-19 bùng phát Bệnh viện bị phong tỏa cùng với số lượng người bệnhđến khám giảm mạnh do dịch bệnh, nguồn thu sụt giảm 35-40%, tương đươngkhoảng 1.300 tỷ.

Cơ chế tự chủ nhóm một cho phép bệnh viện đầu tư nhưng bệnh việnchưa đủ nguồn vốn Trong điều kiện hoạt động bình thường không có dịchbệnh, một năm bệnh viện tích lũy được khoảng trên dưới 100 tỷ đồng Nếudùng tiền này để đầu tư như trang bị một hệ thống máy xạ trị trung bình cógiá khoảng 150 tỷ thì cũng gặp rất nhiều khó khăn Trong hai năm qua, bệnhviện K chưa đủ kinh phí để mua sắm trang thiết bị mới.

Theo tiêu chuẩn, một máy xạ trị đáp ứng cho khoảng 50-70 bệnh nhân/ngày Hiện bệnh viện có 9 máy, để đáp ứng nhu cầu của người bệnh cần phảicó thêm 6-7 máy nữa Thiếu máy, bệnh nhân phải kéo dài thời gian xạ trị từ5h sáng đến 22h đêm Đặc biệt, khi tự chủ, bệnh viện sẽ phải đóng thuế đấthàng chục tỷ đồng mỗi năm.

Về mặt tổ chức khi tự chủ, mối quan hệ giữa Đảng ủy, Hội đồng quản

lý, Ban Giám đốc còn nhiều bất cập, như hoạt động quản lý chồng chéo, vaitrò chưa được phân định rõ ràng.

Hiện, một ngày Bệnh viện K tiếp đón khoảng 2.000 bệnh nhân, ngàyđông thì 2.300 Bệnh viện K chuyên điều trị ung thư, hầu hết bệnh nhânnghèo, phải điều trị lâu dài tốn kém Khi không có nguồn thu, bệnh viện khócó thể đầu tư trang thiết bị đáp ứng nhu cầu người bệnh

Mặt khác, thực hiện tự chủ toàn diện, bệnh viện vẫn không thể giảmngay được tình trạng quá tải do số lượng người bệnh đến khám và điều trị vẫncòn lớn.

1.5 Nguyên nhân diễn ra khủng hoảng

 Thực hiện tự chủ toàn diện khi các thể chế pháp lý đầy đủ

Để thực hiện được tự chủ toàn diện, theo TS Nguyễn Huy Quang nguyên Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Y tế).

Trang 11

-Thứ nhất, bệnh viện được tự chủ xác định quy mô bệnh viện theo yêu

cầu chuyên môn, cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực hay tự quyết địnhvề chỉ tiêu nhân lực hoạt động và tự quyết định phát triển các chuyên ngành.Nhưng để thực hiện được các vấn đề này phải dựa vào cơ sở vật chất, trangthiết bị, nhân lực.

Thứ hai, bệnh viện tự chủ phải thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo tuyến,

chuyển giao kỹ thuật theo yêu cầu của Bộ Y tế và thực hiện các nhiệm vụ doNhà nước giao, đặt hàng Nhưng khi bệnh viện tự chủ, không có cơ chế tàichính nào Nhà nước sẽ chi tiền để cho bệnh viện thực hiện các nhiệm vụ trên.

Thứ ba, về tổ chức nhân sự cũng có các bất cập Bệnh viện thành lập

hội đồng quản lý (HĐQL) để ra quyết định cho ban giám đốc thực hiện,nhưng mối quan hệ giữa HĐQL và ban giám đốc bệnh viện, Đảng ủy bệnhviện cũng chưa được phân định rõ ràng Vì vậy các quyết sách liên quan đếnhoạt động bình thường của bệnh viện về nhân sự, đầu tư mua sắm, quản lý tàisản, tiền lương, giá dịch vụ y tế chậm trễ hơn so với các bệnh viện khác.

Thứ tư, là vướng mắc về đầu tư mua sắm, quản lý tài sản Do quy địnhđầu tư mua sắm chưa có cơ chế pháp lý rõ ràng nên vấn đề đầu tư mua sắmcác thuốc, vật tư y tế, các vấn đề tài sản gặp rất nhiều khó khăn ở cả bệnh việntự chủ toàn diện như Bạch Mai và K lẫn các bệnh viện khác Điều này dẫnđến tình trạng toàn tuyến y tế từ trung ương đến cấp xã, phường thiếu thiết bịy tế 73%, thiếu vật tư y tế 75%.

Thứ năm, đất đai, tài sản thuộc sở hữu nhà nước nhưng nếu thực hiện

theo cơ chế tự chủ, bệnh viện phải đóng thuế sử dụng đất Bệnh viện khókhăn về mặt tài chính lại phải trả tiền thuế đất, khó khăn càng chồng chất khókhăn.

Thứ sáu, là về tiền lương và giá dịch vụ y tế Bệnh viện có quỹ tiền

lương để chi trả theo doanh thu nhưng không có cơ chế nếu bệnh viện khôngđạt doanh thu đó, khi có thiên tai, dịch bệnh không có tiền, ai sẽ chi trả lươngcho cán bộ công nhân viên Ví như, Bệnh viện Bạch Mai báo cáo trong 2 năm

Trang 12

2020-2021 bị giảm nguồn thu 4.000 tỷ đồng, bệnh viện không đủ tiền trảlương cho hơn 4.000 nhân viên y tế, phải trích từ quỹ sự nghiệp và quỹ dựphòng để chi trả.

Thứ bảy, muốn tự chủ tài chính giá dịch vụ y tế phải tính đúng, tính đủ

giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT Nhưng hiện nay, Nhà nước chỉ cho phépáp dụng 4/7 yếu tố cấu thành giá Bên cạnh đó, bệnh viện tự chủ được khámchữa bệnh theo yêu cầu nhưng giá bệnh viện quyết định theo khung giá do BộY tế ban hành, nhưng bộ hơn 2 năm nay chưa ban hành.

Mục tiêu ban đầu đặt ra theo Nghị quyết 33 đều không đạt.

Cơ chế tài chính, cơ chế pháp lý đều chưa rõ ràng, cụ thể, nên sau 2năm tổ chức thí điểm, 3 mục tiêu ban đầu đặt ra theo Nghị quyết 33 đềukhông đạt

Bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K đều là hai bệnh viện lớn trongnước, cho nên việc xin dừng thí điểm tự chủ đã gây nên nhiều nhức nhốitrong xã hội, dẫn đến tình trạng khủng hoảng truyền thông trên mạng xã hộivà trang web của các cơ quan thông tấn báo chí

Trang 13

CHƯƠNG II

PHẢN ỨNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI

2.1Phản ứng của giới báo chí truyền thông về chính sách

Ngay sau khi thông tin hai bệnh viện Bạch Mai và K xin dừng thí điểmtự chủ, các cơ quan thông tấn báo chí đã liên tục đưa tin và phân tích.

Các cơ quan báo chí đưa tin về chính sách không phù hợp và phân tíchcác hệ quả tiềm tàng của nó đối với bệnh viện và người dân, tạo ra một hìnhảnh đa chiều về tác động của chính sách.

Các trang báo như: Báo Thanh niên, báo Lao động, báo Tuổi trẻ, Báodân trí, Báo điện tử Chính phủ đều có phản ứng rất gay gắt

Trang 14

Cụ thể, báo Lao động đưa tin như sau:

Nội dung bài báo nêu rõ hai vấn đề:

- Đầu tiên là thực trạng về Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Kdừng tự chủ toàn diện

Trang 15

“Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản về việc thực hiện thí điểm tựchủ bệnh viện theo Nghị quyết số 33 Trước đó, sau thời gian thí điểm, cả 2bệnh viện triển khai thực hiện đều xin dừng tự chủ toàn diện do nhiều nguyênnhân.

Văn bản của Văn phòng Chính phủ nêu rõ, xét đề nghị của Bộ Y tế tạibáo cáo số 1388 ngày 14.10.2022 về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ Bệnhviện Bạch Mai và Bệnh viện K theo Nghị quyết số 33 Phó Thủ tướng Chínhphủ Vũ Đức Đam có ý kiến như sau:

Để có căn cứ đề xuất, bổ sung nội dung quy định về tự chủ bệnh việncông lập trong dự thảo luật Khám bệnh, chữa bệnh, Phó Thủ tướng Chínhphủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơquan liên quan tổng kết đánh giá đầy đủ, toàn diện việc thực hiện Nghị quyếtsố 33.

Trong đó, báo cáo rõ nguyên nhân chưa thực hiện thí điểm tự chủ củaBệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Chợ Rẫy, làm rõ bài học kinh nghiệm, chỉrõ tồn tại, hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục, điều chỉnh, nguyên nhân,trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân đối với các tồn tại, hạn chế và đề xuất,kiến nghị cụ thể các cơ chế, chính sách cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoànthiện cơ chế tự chủ các bệnh viện công lập.

- Tiếp theo là nói rõ những khó khăn của bệnh viện:

“Năm 2022, bệnh nhân vào các chuyên khoa nội và ngoại tăng, tuynhiên chênh lệch thu chi rất thấp, nguồn quỹ dành cho chi thường xuyênkhông tăng nên đời sống nhân viên không đảm bảo.

Cán bộ đi làm đêm hôm, sáng sớm nhưng không có nguồn chi trả, đờisống thấp, bằng 1/3 đến 1/2, thậm chí có khoa bằng 1/5 nên cán bộ đã nghỉviệc “Anh bắt em đi làm từ sáng sớm đến khuya mới về mà bây giờ em khôngcó tiền để nộp học ngoại ngữ cho con Em xin đi làm đúng giờ để có thời giandạy con học Trước đi làm nhiều giờ thì có tiền thuê cô giáo dạy, đóng họcphí cho con, nay không có Hai vợ chồng đều làm điều dưỡng thì rất khó” -

Ngày đăng: 05/07/2024, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w