1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Thực Trạng Và Giải Pháp Chống Đô La Hoátại Việt Nam.pdf

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Và Giải Pháp Chống Đô La Hoá Tại Việt Nam
Tác giả Manh Thi Diem Quynh, Dang Thi Diem Quynh, Phan Thi Phuong Anh, Le Vo Hoang Duy
Người hướng dẫn Le Thi Tuyet Thanh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Kinh Te Vi Me 1
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,07 MB

Nội dung

Khai niệm đô la hóa Dollarization Thông thường mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện hầu như đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ - thanh toán quốc t

Trang 1

BO TAI CHINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH —- MARKETING

KHOA KINH TE LUAT

PHAN TICH THUC TRANG VA

GIAI PHAP CHONG DO LA HOA

TAI VIET NAM

MON: Kinh Té Vi Mé 1 GIANG VIEN HUONG DAN : Lé Thi Tuyét Thanh NHOM THUC HIEN: My Cay Cap 7

Manh Thi Diém Quynh 2121012458 Đặng Thị Diễm Quỳnh 2121013636 Phan Thị Phương Anh 2121009616

Lê Võ Hoàng Duy 2121007346

Trang 2

MUC LUC

)9:8/10/0415090 0002

DANH SACH BANG BIEU, HINH VE, DO THI, CONG THỨC

PHAN MỞ ĐẦU -: co: nh HH HH HH gui ii

CHUONG 1: TÔNG QUAN VỀ ĐÔ LA HOÁ (555cc tre 1

6y 0 n6 nh 2

IV 0 c0 an 2

1.5.1 Nhitng tac ai 4

CHƯƠNG 2: THUC TRANG HIEN TƯỢNG ĐỒ LA HÓA Ở VIỆT NAM 7

2.1.1 Khái quát chung về tình hình đô la hóa ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay 7

2.1.3 Phân tích ứ lệ đô la hoá sau 2010 đến nay -5cc S55 sec crtererrrrrrrrerrree 9 2.2 Một số yếu tổ tác động đến hiện tượng đô la hóa ở Việt Nam -.5- co 10 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 2222222 HH HH HH ri 10 2.2.2 Kinh tế vi mô 22222 HH HH, 12 2.2.3, Cae yOu t6 WAC ccccccccssssssssssssssssssccsssecssnseessscossecsssesssnseessscassecssssessnecessccssecssseeesseeesee 13 CHUONG 3: DE XUAT MOT SO PHUONG AN HAN CHE HIEN TUQNG DO LA HOA

3.2 Giải pháp về chính sách tiền tệ - 502 2So 22tr 2t errrrrrrrrrerrerrrerre 15 3.2.1 Nhóm giải pháp về tiền tệ - nàng rrererrree 15

3.2.3 Nhóm giái pháp về thúc đấy phát triển kinh tế bền vững, - 16

3.2.4 Giải pháp liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại - S 55cc 17 3.2.5 Giải pháp liên quan đến người dân và doanh nghiệp -5-c 18

Trang 3

DANH SACH TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

DANH MUC VIET TAT

KY HIEU VIET TAT

Đô la Mỹ

Việt Nam đồng

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân sách nhà nước

Trang 5

DANH SACH BANG BIEU, HINH VE, DO THI, CONG THUC

Bảng 2.1: Cơ cầu tiền gửi ngoại tệ trong tông nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng năm 2001-2010 8 Bảng 2.2: Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2010 00 eeeeeeerrenenteneeees 12

Trang 6

PHAN MO DAU Giới thiệu chủ đề:

Đô la hóa, hay rộng hơn là ngoại tệ hóa, là một hiện tượng không mới trong nên

kinh tế thế giới, tuy nhiên nó mới chi phat trién trong vòng 2 thập kỉ gần đây, nhất là ở các

quốc gia đang phát triển Tác động của hiện tượng đô la hóa đến các nền kinh tế hiện nay van la 6t van đề đang được tranh luận rất gay gắt Ta có thê thấy đôla hóa đã và đang có

ảnh hưởng rất lớn đến sự phát trién của thị trường tài chính cũng như việc điều hảnh các chính sách tài chính - tiền tệ của mỗi quốc gia Và với Việt Nam — một nước đang phát

triển không thê tránh khỏi sự xâm nhập của đôla hóa Trong những năm qua, cùng với việc

gia nhập WTO, Việt Nam được xếp vào nhóm nước có mức độ đồ la hóa khả cao và thược nhóm nước có ty lệ đô la hóa cao nhất khu vực châu Á Đô la hóa cao và kéo dài dẫn đến

nhiều hệ lụy cho nền kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của một quốc gia

Hạn chế đô la hóa là một vấn đề nhức nhối được đặt ra, qua chủ đề “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHÓNG ĐÔ LA HOÁ TẠI VIỆT NAM” với mong muốn có

một cách khái quát hơn vẻ tình trạng đô la hóa, những nguyên nhân, tác động của hiện tượng đô la hóa cũng như tìm ra những giải pháp hiệu quả đề hạn chế hiện tượng này Mục tiêu:

Mục tiêu của chủ đề này là đánh giá, phân tích thực trạng đôla hóa tại Việt Nam, trên

cơ sở đó đề xuất ra các giải pháp đề hạn chế hiện tượng này trong bối cảnh hội nhập kinh tế

quốc tế

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đô la hóa và đô la hoá tại Việt Nam nói riêng

Pham vi nghiên cứu: thực trạng ở Việt Nam từ năm 1992 đến na

Trang 7

CHUONG 1: TONG QUAN VE BO LA HOA

1.1 Khai niệm đô la hóa (Dollarization)

Thông thường mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện hầu như đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ - thanh toán quốc tế, mà không

phải đồng tién nao cũng làm được Do các điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội- lịch su cu thê nên đô la Mỹ (USD), một loại ngoại tệ mạnh có phạm vị giao dịch rộng lớn nhật thê

giới, dần dần được sử dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia, nó thay thế cho đồng bản

tệ một số thậm chí thay thế toàn bộ các chức năng của tiền tệ theo thông lệ chung tức là

làm phương tiện thanh toán (thay thể tiện tệ) hoặc tích trữ ngoại tệ dưới dạng tai san (thay

thế tài sản) hoặc là việc sử dụng đồng thời cả hai trường hợp đó Có thê hiệu nên kinh tế

đó bị “ngoại tệ hoá” hay “đô la hóa”

Đã có rất nhiều bài báo, công trình nghiên cứu nói về đô la hóa nhưng đến nay,

định nghĩa, cách hiệu và chấp nhận đô la hóa như thế nào vẫn chưa được đề cập một cách

cụ thể và khoa học Dưới đây là một sô khái niệm về đô la hóa của các nhà kinh tê và Quỹ

tiền tệ thế giới IME:

Khái niệm thông thường:

Đô la hóa là một vấn đề vĩ mô Một nên kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng mộtcách

rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hay một số chức năng của tiền tệ thì theo thông lệ chung có thê hiệu nên kinh tê đó bị “đô la hóa”

Như vậy, khi nền kinh tế bị đô la hóa, thì đồng bản tệ thực chất đang bị yếu đi và

kém hấp dẫn, không được tra chuộng, thê hiện ở tiêu chi ty trọng ngoại tệ (USD)trong tông phương tiện thanh toán ngày càng lớn và đô la được sử dụng trong các giao dịch thanh toán ngày cảng nhiều

Khái niệm theo tiêu chí IME:

Theo giải thích của một số chuyên gia IME, đôla hóa nên kinh tế đó là tình trạng dân

chúng năm g1Iữ một tỷ lệ có ý nghĩa trong cơ câu tài sản của họ dưới hình thức đông đô la

Theo tiêu chí của IME đưa ra, một nên kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá

cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tông khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gôm: tiên mặt trong lưu thông, tiên gửi không ky hạn, tiên gửi có ky hạn,

và tiền gửi ngoại tệ

Như vậy, fừ những định nghĩa theo các trường phái khác nhau và thực tiền fa

có thê khái quát rằng đô la hoá là tình trạng rmộf ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh

và có khả năng tự do chuyên đôi) được sử dụng thay thé đồng tiền nội tệ trong một hay

toàn bộ các chức năng của điên fệ (lưu thông, thanh toán hay câf #ñ)

1.2 Tiêu chí đánh giá mức độ đô la hoá

Đề nghiên cứu hiện tượng đô la hoá một cách cụ thể ta cần xem xét trên cả hai khía cạnh sau:

- Lượng tiền mặt ngoại tệ lưu thông (DCC):đây chính là nhân tố chính của tình trạng đô la

hoá ở một số nước

Việc xác định chính xác lượng đô la này là rất khó, nhất là đối với các nước

đang phát triển và đang chuyên đổi khi mả tình trạng buôn lậu còn lớn chưa kiêm soát được,

bộ máy hải quan còn non kém và tuy tiện, luật pháp không nghiêm, tình trạng tham nhũng

1

Trang 8

đáng lo ngại Do đó, chỉ có thể căn cứ vào các nguồn dé la My chuyén tir nude ngoai vao trong nước qua con đường tư nhân như: thu nhập từ buôn lậu hay buôn bán tiêu ngạch, kiều hối, quả biếu và quà tặng bằng đô la Mỹ, cá nhân mang trực tiếp theo mình khi xuất cảnh có khai báo (trên mức quy định) và không khai báo (không tự giác khai báo vả dưới mức phải

khai báo), các nguồn thu bằng đô la Mỹ ở trong nước, như: dịch vụ du lịch với khách nước

ngoài Bởi vậy, chủ yếu phải dựa vào quan sát, thông tin dư luận, nhìn nhận các giao dịch

thanh toán trong dân cư, nhất là các giao dịch có giá trị lớn, như: mua bản bất động sản mua

xe may,

Đặc biệt là người dân còn có tâm ly cat trữ đô la Mỹ trong nhà mà không phải bắt kỳ

ai cũng sẵn sàng gửi vào ngân hàng, sử dụng USD trong thanh toán mua đất đai, nhà ở, các

cửa hàng, cửa hiệu, khách sạn nhà hàng, công ty du lịch và dịch vụ công khai hay không

công khai thu tiền của khách hàng bằng ngoại tệ

- Lượng tiền ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng (FCDs): Tiền gửi ngoại tệ chiếm một phần

đáng kê trong khối tiền mở rộng (ở Việt Nam là M2 tức tổng phương diện thanh toán) của

một số nước phát triên

Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IME), tiêu chí để đánh giá mức độ đô la hoá ở một quốc gia là tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tống phương tiện thanh toán Theo cach tinh nay, IMF cho

rang néu tỷ lệ nảy (FCDs/M2) lớn hơn 30% thì được đánh giá là có mức độ đô la hoá cao

Trên thực tế, tỷ lệ FCDs/M2 bang 15% - 20% là phô biến ở những nước duy trì tiền gửi

ngoại tệ

1.3 Phân loại đô la hóa

1.3.1 Căn cứ vào hình thức

Đô la hoá được thê hiện đưới 2 hình thức dưới đây:

- Đô la hoá trực tiếp: Một quốc gia bị đô la hoá trực tiếp khi đồng đô la được sử dụng trong nước với tư cách đơn vị hạch toán, phương tiện trao đôi và phương tiện dự trữ giá trị (đặc

biệt là tiền gửi ngân hàng)

- Đô la hoá gián tiếp: Một quốc gia phải tìm đến các hợp đồng ký kết bằng đô la Mỹ đề

tài trợ cho các khoản nợ của mình trên thị trường trai phiếu chính phủ và trái phiếu doanh

nghiệp được gọi là bị đô la hóa gián tiếp Việc chỉ số hóa các hợp đồng nợ trong nước dựa trên đô la Mỹ cũng được coi là một hình thức đô la hóa gián tiếp

1.3.2 Căn cứ vào phạm vi

Đô la hoá được phân ra làm 3 loại: đô la hoá không chính thức (unofficlal dollarization), đô la hoá bán chính thức (semiofficial dollarization), và đô la hoá chínhthức

(official dollarization)

- Đô la hóa không chính thức: là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền

kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận, chính phủ cắm niêm yết giá

bang déla, cam sử dụng đồng đô la trong các giao dịch thương mại trong nước

Nó có thê bao gồm: tiền gửi bằng ngoại tệ ở ngân hàng trong nước, các giấy tờ có

giá bằng ngoại tệ cất trong túi, các trãi phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài, tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài

- Đô la hóa bán chính thức (đô la hóa từng phần): là tình trạng đồng đô la được sử dụng như phương tiện trao đổi, phương tiện dữ trữ, phương tiện thanh toán tức là nó được sử dụng được cho mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất, thương mại tại quốc gia đó

Ở những nước này cả đồng nội tệ và ngoại tệ đều được lưu hành một cách chính thức, hợp pháp và đô la có thê chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi và chỉ tiêu hàng ngày Người

2

Trang 9

dân thường dự trữ ngoại tệ mạnh do lo ngại về sự mắt giá của đồng nội tệ, họ có thê mua chứng khoán nước ngoài, thanh toán giao dịch thương mại bằng đồng ngoại tệ, gửi tiền tiết

kiệm bằng đồng ngoại tệ mạnh

- Đô la hóa chính thức: xảy ra khi đồng ngoại tệ mạnh là đồng tiền hợp pháp duy nhất được

lưu hành, vẫn có đồng nội tệ nhưng mệnh gia của nó không cao, thường chỉ là tiền lẻ Chính

phủ cả nước này sẽ lựa chọn một đồng tiền duy nhất đề làm phương tiện thanh toán, trao đối

và dự trữ chính thức

1.3.3 Căn cứ vào quy mô sử dụng

- Đô la hóa toàn phần (full dollarization): Là trường hợp mà ngoại tệ được sử dụng trong

toàn bộ nền kinh tế như là đồng tiền pháp định duy nhất (hoặc đồng bản tệ chỉ chiếm một tỷ

lệ không đáng kẻ) và được pháp luật cho phép Đô la hóa toàn phần luôn là đô la chính thức

- Đôla hóa một phần (partial dollarization): Là việc ngoại tệ được sử dụng trong một

phạm vi nảo đó của nền kinh tế Đô la hóa một phần có thê là đô la hóa chính thức hoặc

không chính thức

Hiện tượng đô la hóa một phân thường phản ánh mong ước của người đân muốn đa

dạng hoá tài san để đảm bảo tài sản của họ không bị mắt giá trị do sự giảm giá của đồng nội

té trong bối cảnh nền kinh tế bất ôn định và mức lạm phat cao

1.3.4 Căn cứ vào chức năng tiền tệ

Gồm: Đô la hóa thay thé tai san, đô la hóa thay thế thanh toán, đô la hóa định giá, niêm yết giá, đô la hóa tải chinh :

- Đô la hóa thay thế tài sản (asset substitution): Là việc người cư trú sử dụng ngoại tệ thay cho đồng nội tệ trong chức năng dự trữ giá trị Điều này thê hiện ở việc doanh nghiệp

và người dân nắm giữ ngoại tệ tiền mặt và duy trì tài khoản ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng

- Đô la hóa thay thế thanh toán (currency substitution): Là việc người cư trú sử dụng

ngoại tệ thay cho nội tệ trong phương tiện thanh toán và đơn vị tính toán

1.4 Nguyên nhân của quá trình đô la hóa

1.4.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất: Do đồng nội tệ chưa tự do chuyên đổi: Tại một quốc gia, đồng tiện nội

tệ chưa được tự do chuyên đổi Từ đó tình trạng dự trữ ngoại tệ sẽ xảy ra và kết quả là đồng

ngoại ệ sẽ lần át đồng nội tệ trong chức năng cất trữ và hiện tượng đô la hóa sẽ toòn tại như

một hiện tượng kinh tế khách quan

Thứ hai: Do lạm phát cao và kéo dài Nếu một nền kinh tế mà đồng nội tệ bị mắt giá, sức mua giảm sút thì người dân sẽ không dự trữ bằng đồng nội tệ mà thường đầu tư bằng

ngoại tệ đề đảm bảo giá trị tài sản Các doanh nghiệp lo sợ trước rủi ro tỉ giá, việc lạm phát tăng sẽ dẫn tới tỉ giá giữa đồng nội tệ/ ngoại tệ tăng làm cho doanh nghiệp phải trả nhiều bản

tệ hơn trong các hoạt động thương mại

Thứ ba: Hệ thông thanh foán ngân hàng chưa phát triên: nêu một quốc gia mà

việc thanh toán bằng đồng nội tệ đôi khi còn gặp khó khăn do hệ thống ngân hàng kém phát triển, hoạt động thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt và cá nước có mệnh giá nhỏ thì hoạt động thanh tiền mặt bằng ngoại tệ sẽ phát trién Từ đó làm gia tăng hiện tượng đô la hóa thay thé thanh toán

Thứ tư: Chứnh sách quản {ý ngoại hồi lòng: Các chính sách về quản lý ngoại hồi ở

các nước cho phép người dân được cất trữ, nhận, thanh toán, gửi rút ra băng ngoại tệ một

cách tự do sẽ góp phân làm gia tăng mức độ đô la hóa Theo đó, nêu các nước có chính sách

3

Trang 10

ngoại hối cho phép các doanh nghiệp được nhận ngoại tệ quá rộng rãi, các ngân hàng mở

thu đổi ngoại tệ tràn lan hay các chính sách kiều hối cho phép dân chúng nhận, gửi, rút ra

bằng ngoại tệ một cách dé đàng thì ở nước đó đang tạo điều kiện thuận lợi cho hiện tượng

đô la hóa gia tăng

Thứ năm: Lượng du khách nước ngoài gia tăng, số lượng người nước ngoài đến

sinh sông, làm việc, học fập gia tăng: kéo theo đó là sự gia tăng lượng ngoại tệ chi tiêu

1.4.2 Nguyên nhân khách quan

Sự phát triển của thương mại và hệ thống tài chính quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tê tât yêu sẽ phát sinh nhu cầu về một đông tiền quôc tê

Hiện nay, các ngoại tệ mạnh (quan trọng nhất là đồng USD và đồng Euro) đang đóng vai trò là đồng tiền quốc tế Từ việc được sử dùng nhiều trong hoạt động kinh tế quốc tế, các đồng tiền thâm nhập vào các nên kinh tế đang phát triển và từng bước thay thé vai trò của

trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp ở các nước phát hành đồng ngoại tệ Khi

đó, lạm phát thấp sẽ làm tăng sự an toàn với tài sản cá nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho

vay dài hạn Lạm phát thấp cũng giúp những người nghỉ hưu, những người có thu nhập cố định, những người nghéo có tài khoản tại ngân hàng được đảm bảo rằng khoản tiết kiệm của

họ được duy tri gia tn Hơn nữa, ở những nước này, NHW sẽ không còn khả năng phat

hành nhiều tiền và không thê trông chờ vào nguồn phát hành này đê trang trải thâm hụt ngân

sách nhà nước, ky luật về tiền tệ và ngân sách được thắt chặt Do vậy, các chương trình ngân

sách sẽ mang tính tích cực hơn

(ii) Tinh trang d6 la hoá thúc đây ngành Ngân hàng phát triỀn và nâng cao vai trò của

nó trong kinh tê, phản ánh dưới gốc độ tiền gửi trong hệ thông ngân hàng

Điều nảy có được là do người gửi tiền thay vì chuyền tài sản của mình bằng ngoại tệ

ra nước ngoài trong bối cảnh rủi ro lạm phát cao nay được phép, và có thê yên tâm, gửi tài sản (bằng ngoại tệ) của mình vào hệ thống ngân hàng trong nước và hưởng lãi tính theo

ngoại tệ mà không cần bận tâm đến lạm phát của đồng bản tệ Nói cách khác, đô la hóa giúp

cung cấp dinh dưỡng” nuôi sống hệ thống ngân hàng trong nước

Với một lượng lớn ngoại tệ thu được từ tiền gửi tại ngân hàng, các ngân hàng sẽ có điều kiện cho Vay nên kinh tế bằng ngoại tệ Qua đó, hạn chế việc phải vay nợ nước ngoài

và tăng khả năng kiểm soát của NHTW đối với luồng ngoại tệ Đồng thời, các ngân hàng

cũng có điều kiện mở rộng các hoạt động đối ngoại, thúc đây quá trình hội nhập của thị

trường trong nước với thị trường quốc tế

(iii) Đô la hóa giúp giảm chi phi va mu ro trong giao dich

Việc năm giữ và sử dụng ngoại tệ cũng sẽ giúp doanh nghiệp và người dân hạn chế được rủi ro và chi phi giao dịch trong các giao dịch liên quan đến ngoại tệ

Trang 11

- Đối với chi phi do chênh lệch tý giá: Đối với những nước đô la hoá chính thức các chi phí

như chênh lệch giữa tỉ giá mua và bán khi chuyên đôi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác

bị xoá bỏ

- Chi phi dự phòng rủi ro tỷ giá: Chi phí nảy cũng không cần thiết, điều nảy giúp thúc đây thương mại và đầu tư giữa các nước làm cho các nhà đầu tư quốc tế tintưởng hơn

khi đầu tư vào nước đó

- Chi phi kinh doanh của các ngân hàng: Các ngân hàng có thể hạ thấp lượng dự trữ vì thế

mà giảm được chi phí kinh doanh việc tồn tại của hai đồng tiền buộc các ngân hàng phải tiến

hành danh mục đầu tư tách biệt giữa nội tệ và ngoại tệ

(iv) Đô la hóa tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài

Ngoài ra, đô la hóa có thê là yếu tổ thu hút khách du lich do việc mua bản và trao đôi

ngoại tệ để dàng

1.5.2 Những tác động tiêu cực

Khi bị đô la hóa, nền kinh tế trong nước phụ thuộc rất lớn vào đồng đô la, đặc biệt là

hệ thống tài chính Sự ôn định của hệ thống tài chính cột chặt vào đồng đô la Điều này dẫn tới, một cuộc khủng hoảng kinh tế bên ngoài có thê ảnh hưởng nặng nẻ tới hệ thống tải chính của nước có hệ thống tài chính dựa trên hai đồng tiền Đô la hóa sẽ làm cho các nước rất khó phản ứng thảnh công với các bat ổn, biến động từ bên ngoài (vì đã mắt đi một công cụ hữu hiệu chống sốc là chính sách tiền tệ) Điều nảy làm cho các nền kinh tế đôla hóa dễ bi ton

thương bởi các cú sốc ngoại lại và thậm chí còn làm giảm tăng trưởng

(¡) Đối với chính sách tài sản:

Đô la hóa làm yếu kém hoạt động và hiệu quả của chính sách tài khóa:

- Nó hạ thấp doanh thu từ việc phát hành tiền và làm trầm trọng hơn tác động của lạm phát

từ việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ thống ngân hàng

- Đồ la hóa cũng cho phép một bộ phận nhất định các hoạt động kinh tế tron thuế

- Đô la hóa làm yếu kém hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước, xét về khả năng tạo lợi nhuận cũng như đóng góp cho ngân sách, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp vì nó đã gop phan làm chệch hướng sản xuất sang thị trường không chính thức Chi phí lớn trong việc thu hồi nội tệ và đưa ngoại tệ vào lưu thông

(ii) Đối với chứnh sách tiền tệ:

Đô la hoá làm giảm hiệu quả điều hành của CSTT CSTT của NHTW không phát huy được hiệu quả, bị mắt tính độc lập và chịu ảnh hưởng bởi nhiều điễn biến kinh tế quôc

tế, nhất là khi xảy ra khủng hoảng kinh tế

- Điều hành CSTT nhằm đạt mục tiêu kiếm soát lạm phát thông qua mục tiêu trung

gian bị méo mó bởi đô la hóa Trong một nên kinh tế bị đô la hóa cao, M2 tăng lên do sự

tăng lên của tiền gửi ngoại tệ, trong đó có sự tăng lên của tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ Khi tiền

gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tăng mà M2 tăng thì mức độ tác động của M2 đến lạm phát là

yếu hơn khi M2 tăng bởi yếu tố tăng tín dụng và tăng tiền mặt ngoài lưu thông Như vậy,

chọn lượng tiền cung ứng (MS) là mục tiêu trung gian trong điều hành CSTT thời kỳ đô la

hóa cao sẽ làm giảm hiệu quả điều hành CSTT

Đô la hóa cao gắn liền với rủi ro cao trong việc giữ ôn định hệ thống ngân hàng, qua

đó việc điều hành CSTT nhằm đạt mục tiêu ôn định tiền tệ gặp trở ngại lớn Đô la hóa cao thì tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ của dân chúng trong hệ thống ngân hàng sẽ lớn Khi dân chúng

6 ạt rút ngoại tệ, các NHTM sẽ gặp khó khăn lớn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng

5

Trang 12

ngoại tệ Khi đó ngân hàng nhà nước của nước bị đô la hóa cũng không thê hỗ trợ được vì không có chức năng phát hành đô la Mỹ

Đô la hóa làm cho đồng nội tệ nhạy cảm hơn với các thay đôi từ bên ngoài, do đó những cổ gắng của chính sách tiền tệ nhằm tác động đến tông cầu nên kinh tế thông qua việc

điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên kém hiệu quả

(ii) Đối với chính sách t giá:

Đô la hoá tác động đến cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hồi đoái Tác động khuếch đại của phá giá tiền tệ sẽ trở nên yếu kém do phá giá tiền tệ chỉ tác động đến một bộ phận nhỏ hơn tài sản có tính thanh khoản Sự yếu kém của chính sách tỷ giá xuất hiện bất kế có tôn tại

hay không chênh lệch trên thị trường phi chính thức so với thị trường chính thức Đô la hóa

có thé lam cho cau tiền trong nước không ôn định, do người dân có xu hướng chuyên từ đồng nội tệ sang đô la Mỹ, làm cho cầu của đồng đô la Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w