Chuyên ngành: Quản trị khách sạnEm xin cam đoan bài Tiểu luận với đề tài: “TÌM HIỂU CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là công trìn
Sự cần thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển, xã hội loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp
Trong đó, ta có thể thấy sự ảnh hưởng to lớn và vĩ đại của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ( cách mạng công nghiệp 4.0) đã mở ra một kỉ nguyên mới đối với sự phát triển của loài người Điều này chúng ta có thể quan sát và nhận thấy rõ rệt nhất đối với sự thay đổi của nền kinh tế, chính trị nói chung và đời sống xã hội nói riêng Trong đó, công nghệ thông tin đóng yếu tố cốt lõi trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế như trong lĩnh vực giảng dạy, học tập, quản lý điều hành, kinh doanh, y học, ) Đặc biệt, du lịch đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia Và Việt Nam cũng nằm trong số đó Ngành du lịch hiện nay được xem như là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia Do vậy, để phát triển ngành du lịch trong thời đại chuyển đổi công nghệ số, kỉ nguyên của cuộc cách mạng 4.0 thì chúng ta cần ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát : Đưa ra các dữ liệu khoa học nhằm tìm hiểu, đánh giá các điều kiện trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu cụ thể : Đưa ra những giải pháp góp phần phát triển du lịch thành phố Hồ
Chí Minh nói chung và ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng một số phương pháp như sau:
- Tìm kiếm, chắt lọc, thu thập và xử lý tư liệu, số liệu.
5 Bố cục của đề tài:
Nội dung chính của bài Tiểu luận được chia thành 3 chương, cụ thể:
- Chương 1 Cơ sở lý thuyết về ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Chương 2 Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Chương 3 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minha
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1.Tổng quan về du lịch 1.1.1.Khái niệm du lịch, khách du lịch, đặc điểm du lịch và điểm đến du lịch 1.1.1.1 Khái niệm về du lịch
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch Sau đây là một số khái niệm được thừa nhận rộng rãi:
- Theo tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) (1994), hiểu theo phía cầu:“Du lịch là một tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con người ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ nhắm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa, và nhìn chung là vì những lý do không phải để kiếm sống.”
- Theo Hiệp hội Du lịch Đông Nam Á, hiểu theo phía cung:
“Du lịch là việc cung ứng và làm marketing cho các sản phẩm và dịch vụ với mục đích đem lại sự hài lòng cho du khách.”
- Theo Luật du lịch Việt Nam 2017:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”
1.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch
- Theo Tổ chức Du lịch thế giới : “Khách du lịch ( tourist) là khách thăm trú tại một quốc gia (địa phương) trên 24 tiếng và nghỉ qua đêm tại đó với các lý do khác nhau như: kinh doanh, hội nghị, thăm thân, nghỉ dưỡng, nghỉ lễ, giải trí, nghỉ mát, ”
- Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch là người du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi trên.”
1.1.1.3 Đặc điểm của du lịch
Du lịch được ví như là ngành công nghiệp không khói, ít gây ô nhiễm mỗi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm stress, vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà du khách chưa biết Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
1.1.1.4 Khái niệm về điểm đến du lịch
- Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch(Tourism Destination): “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường”.
- Luật du lịch (2017) đã chỉ ra: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.”
1.1.1.5 Quản lý điểm đến du lịch thông minh
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), quản lý điểm đến bao gồm quản lý phối hợp tất cả các yếu tố tạo nên một điểm đến du lịch Quản lý điểm đến có một cách tiếp cận chiến lược để liên kết các yếu tố đôi khi rất riêng biệt để quản lý điểm đến tốt hơn Quản lý có thể giúp tránh các chức năng chồng chéo và trùng lặp trong các nhiệm vụ liên quan đến quảng bá, dịch vụ khách du lịch, đào tạo, hỗ trợ kinh doanh và nhận diện bất kỳ lỗ hổng quản lý nào chưa được giải quyết Quản lý điểm đến kêu gọi một liên minh gồm nhiều tổ chức và hoạt động cùng lợi ích hướng tới một mục tiêu chung, cuối cùng đảm bảo tính cạnh tranh và tính bền vững của điểm đến du lịch Vai trò của Tổ chức quản lý điểm đến phải là lãnh đạo và điều phối các hoạt động theo một chiến lược mạch lạc để theo đuổi mục tiêu chung này.
Những liên kết trực tiếp đầu tiên giữa CNTT&TT và quản lý điểm đến được thực hiện lần đầu tiên trong quá trình phát triển hệ thống quản lý điểm đến đầu tiên vào những năm 1980 Những năm 1990 nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng và quyết định của công nghệ trong chiến lược cạnh tranh của các điểm đến, nhưng chính Internet và các hệ thống dựa trên web đã tạo ra sự thúc đẩy về số lượng và chất lượng trong việc sử dụng CNTT&TT cho quản lý điểm đến Việc số hóa chuỗi giá trị du lịch đã tạo ra khái niệm Du lịch điện tử (eTourism) từ đó khái niệm Điểm đến điện tử (eDestination) được suy ra và sự phát triển của Hệ thống quản lý điểm đến hướng tới Hệ thống quản lý thông tin đặt chỗ máy tính tích hợp điểm đến (Destination Integrated Computerised Information Reservation Management Systems) đóng vai trò cơ bản như một công cụ chiến lược để vận hành điểm đến và quản lý chiến lược Ứng dụng CNTT&TT vào quản lý điểm đến đang ngày càng trở nên phổ biến Do đó, trong các cuộc thảo luận về điểm đến du lịch thông minh, điều quan trọng là xác định công nghệ nào làm cho điểm đến trở nên thông minh Mô hình quản lý tổng thể điểm đến du lịch thông minh được cấu trúc thành ba cấp độ có liên quan với nhau bao gồm: (1) cấp độ quan hệ chiến lược, dựa trên việc quản trị được đặc trưng bởi sự hợp tác công – tư để đảm bảo tính bền vững của điểm đến và một môi trường đổi mới sáng tạo cộng tác và không giới hạn; (2) cấp độ phương tiện, dựa trên kết nối kỹ thuật số và cảm biến để định hình một Hệ thống thông tin điểm đến cần thiết cho việc ra quyết định; (3) cấp độ áp dụng, cho phép phát triển các giải pháp thông minh cho việc marketing điểm đến, mang lại hiệu quả cao hơn trong các hành động truyền thông và cải thiện trải nghiệm du lịch
1.1.1.6 Các loại hình du lịch
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: Gồm 2 loại:
- Du lịch quốc tế ( International Tourism): Là loại hình du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm ở lãnh thổ các quốc gia khác nhau, du khách phải đi qua biên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến du lịch
- Du lịch nội địa (Domestis Tourism): Là các hoạt động tổ chức, phục vụ người trong nước đi du lịch, nghỉ ngơi và tham quan các đối tượng du lịch trong lãnh thổ quốc gia, về cơ bản không có sự giao dịch, thanh toán bằng ngoại tệ.
Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách:
- Du lịch chữa bệnh - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí - Du lịch thể thao
- Du lịch công vụ- Du lịch tôn giáo - Du lịch khám phá ( Discovering Tourism)- Du lịch quá cảnh
Căn cứ vào phương tiện giao thông
- Du lịch bằng xe đạp, mô tô
Căn cứ theo phương tiện lưu trú
Căn cứ vào thời gian đi du lịch:
- Du lịch dài ngày thường từ 2 tuần đến 5 tuần
- Du lịch ngắn ngày có thời gian dưới 2 tuần ( du lịch cuối tuần)
Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch:
Căn cứ vào hình thức tố chức du lịch:
Căn cứ vào thành phần của du khách
Căn cứ vào phương thức ký kết hợp đồng đi du lịch
1.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin
1.1.2.1 Khái niệm về công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức lớn.
- Cụ thể, công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ , bảo vệ, xử lý, truyển, và thu thập thông tin Vì lý do đó, những người làm việc trong ngành này thường được gọi là các chuyên gia CNTT hoặc cố vấn quy trình doanh nghiệp.
1.1.2.2 Những bộ phận hợp thành mảng công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh
- Hệ thống Thông tin Quản lý
- Thiết kế quảng cáo/ Marketing
- Quản trị cơ sở dữ liệu
- Chuyên gia bảo mật thông tin, chuyên gia an ninh mạng
1.1.2.3 Những nét đặc trưng cơ bản của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
- Ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của du khách
- Kỹ thuật tái sản xuất và phân phối trong du lịch
- Hệ thống công nghệ thông tin trong ngành Du lịch
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch
1.1.3 Ý nghĩa kinh tế, xã hội của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức hút và sức lan tỏa lớn của Vùng Thành phố chỉ chiếm 0,6% diện tích cả nước, dân số 9,2 triệu người nhưng có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước Kinh tế thành phố tăng trưởng khá và ổn định qua các năm, GRDP tăng bình quân đạt 8,3%/năm, quy mô GRDP của Thành phố năm 2020 ước chiếm 22,8% GDP cả nước và khoảng 48,4% GRDP của Vùng GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 6.799 USD (cả nước ước trên 3.000
USD/người) Cơ cấu kinh tế luôn duy trì tỷ trọng hợp lý, khu vực dịch vụ thường xuyên giữ tỷ trọng lớn nhất trong GRDP, năm 2020 ước đạt 62,13%, vượt chỉ tiêu đề ra là 56% - 58%, khu vực công nghiệp - xây dựng ước đạt 24,61% Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước từ khu vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là 12,17%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GRDP Ước thực hiện tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2020 là 1.857.204 tỷ đồng, trong đó dự toán thu ngân sách năm 2020 là 405.828 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước (khoảng 27%).
Không chỉ tập trung cho phát triển kinh tế, Thành phố còn phát triển đều trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Điển hình như, hoạt động khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đang từng bước trở thành động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với phát triển kinh tế tri thức thông qua tập trung nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến công nghệ, hiện đại hóa thiết bị sản xuất, hỗ trợ đào tạo, tư vấn nâng cao năng suất, chất lượng và quản trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khẳng định giá trị thương hiệu… Vì vậy, số lượng doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt tỷ lệ 36,4% Thành phố cũng ban hành nhiều chính sách để từng bước hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và đang trở thành điểm sáng của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp trên cả nước.
1.1.3.3 Các hạn chế của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra.
- Mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin chưa cao
- Trình độ khoa học công nghệ còn hạn chế.
- Tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp du lịch còn thấp
- Thị trường du lịch trực tuyến chưa phát triển.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Khái niệm du lịch, khách du lịch, đặc điểm du lịch và điểm đến du lịch
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch Sau đây là một số khái niệm được thừa nhận rộng rãi:
- Theo tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) (1994), hiểu theo phía cầu:“Du lịch là một tập hợp các hoạt động và dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời của con người ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ nhắm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hóa, và nhìn chung là vì những lý do không phải để kiếm sống.”
- Theo Hiệp hội Du lịch Đông Nam Á, hiểu theo phía cung:
“Du lịch là việc cung ứng và làm marketing cho các sản phẩm và dịch vụ với mục đích đem lại sự hài lòng cho du khách.”
- Theo Luật du lịch Việt Nam 2017:“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”
1.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch
- Theo Tổ chức Du lịch thế giới : “Khách du lịch ( tourist) là khách thăm trú tại một quốc gia (địa phương) trên 24 tiếng và nghỉ qua đêm tại đó với các lý do khác nhau như: kinh doanh, hội nghị, thăm thân, nghỉ dưỡng, nghỉ lễ, giải trí, nghỉ mát, ”
- Theo Luật du lịch Việt Nam 2017: “Khách du lịch là người du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi trên.”
1.1.1.3 Đặc điểm của du lịch
Du lịch được ví như là ngành công nghiệp không khói, ít gây ô nhiễm mỗi trường, giúp khách du lịch vừa được nghỉ ngơi, giảm stress, vừa biết thêm nhiều điều hay mới lạ mà du khách chưa biết Du lịch còn góp phần phát triển kinh tế của đất nước, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
1.1.1.4 Khái niệm về điểm đến du lịch
- Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch(Tourism Destination): “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường”.
- Luật du lịch (2017) đã chỉ ra: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch.”
1.1.1.5 Quản lý điểm đến du lịch thông minh
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), quản lý điểm đến bao gồm quản lý phối hợp tất cả các yếu tố tạo nên một điểm đến du lịch Quản lý điểm đến có một cách tiếp cận chiến lược để liên kết các yếu tố đôi khi rất riêng biệt để quản lý điểm đến tốt hơn Quản lý có thể giúp tránh các chức năng chồng chéo và trùng lặp trong các nhiệm vụ liên quan đến quảng bá, dịch vụ khách du lịch, đào tạo, hỗ trợ kinh doanh và nhận diện bất kỳ lỗ hổng quản lý nào chưa được giải quyết Quản lý điểm đến kêu gọi một liên minh gồm nhiều tổ chức và hoạt động cùng lợi ích hướng tới một mục tiêu chung, cuối cùng đảm bảo tính cạnh tranh và tính bền vững của điểm đến du lịch Vai trò của Tổ chức quản lý điểm đến phải là lãnh đạo và điều phối các hoạt động theo một chiến lược mạch lạc để theo đuổi mục tiêu chung này.
Những liên kết trực tiếp đầu tiên giữa CNTT&TT và quản lý điểm đến được thực hiện lần đầu tiên trong quá trình phát triển hệ thống quản lý điểm đến đầu tiên vào những năm 1980 Những năm 1990 nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng và quyết định của công nghệ trong chiến lược cạnh tranh của các điểm đến, nhưng chính Internet và các hệ thống dựa trên web đã tạo ra sự thúc đẩy về số lượng và chất lượng trong việc sử dụng CNTT&TT cho quản lý điểm đến Việc số hóa chuỗi giá trị du lịch đã tạo ra khái niệm Du lịch điện tử (eTourism) từ đó khái niệm Điểm đến điện tử (eDestination) được suy ra và sự phát triển của Hệ thống quản lý điểm đến hướng tới Hệ thống quản lý thông tin đặt chỗ máy tính tích hợp điểm đến (Destination Integrated Computerised Information Reservation Management Systems) đóng vai trò cơ bản như một công cụ chiến lược để vận hành điểm đến và quản lý chiến lược Ứng dụng CNTT&TT vào quản lý điểm đến đang ngày càng trở nên phổ biến Do đó, trong các cuộc thảo luận về điểm đến du lịch thông minh, điều quan trọng là xác định công nghệ nào làm cho điểm đến trở nên thông minh Mô hình quản lý tổng thể điểm đến du lịch thông minh được cấu trúc thành ba cấp độ có liên quan với nhau bao gồm: (1) cấp độ quan hệ chiến lược, dựa trên việc quản trị được đặc trưng bởi sự hợp tác công – tư để đảm bảo tính bền vững của điểm đến và một môi trường đổi mới sáng tạo cộng tác và không giới hạn; (2) cấp độ phương tiện, dựa trên kết nối kỹ thuật số và cảm biến để định hình một Hệ thống thông tin điểm đến cần thiết cho việc ra quyết định; (3) cấp độ áp dụng, cho phép phát triển các giải pháp thông minh cho việc marketing điểm đến, mang lại hiệu quả cao hơn trong các hành động truyền thông và cải thiện trải nghiệm du lịch
1.1.1.6 Các loại hình du lịch
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: Gồm 2 loại:
- Du lịch quốc tế ( International Tourism): Là loại hình du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm ở lãnh thổ các quốc gia khác nhau, du khách phải đi qua biên giới và tiêu thụ ngoại tệ ở nơi đến du lịch
- Du lịch nội địa (Domestis Tourism): Là các hoạt động tổ chức, phục vụ người trong nước đi du lịch, nghỉ ngơi và tham quan các đối tượng du lịch trong lãnh thổ quốc gia, về cơ bản không có sự giao dịch, thanh toán bằng ngoại tệ.
Căn cứ vào nhu cầu đi du lịch của du khách:
- Du lịch chữa bệnh - Du lịch nghỉ ngơi, giải trí - Du lịch thể thao
- Du lịch công vụ- Du lịch tôn giáo - Du lịch khám phá ( Discovering Tourism)- Du lịch quá cảnh
Căn cứ vào phương tiện giao thông
- Du lịch bằng xe đạp, mô tô
Căn cứ theo phương tiện lưu trú
Căn cứ vào thời gian đi du lịch:
- Du lịch dài ngày thường từ 2 tuần đến 5 tuần
- Du lịch ngắn ngày có thời gian dưới 2 tuần ( du lịch cuối tuần)
Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch:
Căn cứ vào hình thức tố chức du lịch:
Căn cứ vào thành phần của du khách
Căn cứ vào phương thức ký kết hợp đồng đi du lịch
Ứng dụng công nghệ thông tin
1.1.2.1 Khái niệm về công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology, viết tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức lớn.
- Cụ thể, công nghệ thông tin là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ , bảo vệ, xử lý, truyển, và thu thập thông tin Vì lý do đó, những
Ý nghĩa kinh tế, xã hội của việc việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh
1.1.2.2 Những bộ phận hợp thành mảng công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh
- Hệ thống Thông tin Quản lý
- Thiết kế quảng cáo/ Marketing
- Quản trị cơ sở dữ liệu
- Chuyên gia bảo mật thông tin, chuyên gia an ninh mạng
1.1.2.3 Những nét đặc trưng cơ bản của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
- Ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của du khách
- Kỹ thuật tái sản xuất và phân phối trong du lịch
- Hệ thống công nghệ thông tin trong ngành Du lịch
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch
1.1.3 Ý nghĩa kinh tế, xã hội của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức hút và sức lan tỏa lớn của Vùng Thành phố chỉ chiếm 0,6% diện tích cả nước, dân số 9,2 triệu người nhưng có đóng góp lớn nhất cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước Kinh tế thành phố tăng trưởng khá và ổn định qua các năm, GRDP tăng bình quân đạt 8,3%/năm, quy mô GRDP của Thành phố năm 2020 ước chiếm 22,8% GDP cả nước và khoảng 48,4% GRDP của Vùng GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 6.799 USD (cả nước ước trên 3.000
USD/người) Cơ cấu kinh tế luôn duy trì tỷ trọng hợp lý, khu vực dịch vụ thường xuyên giữ tỷ trọng lớn nhất trong GRDP, năm 2020 ước đạt 62,13%, vượt chỉ tiêu đề ra là 56% - 58%, khu vực công nghiệp - xây dựng ước đạt 24,61% Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước từ khu vực kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 là 12,17%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng GRDP Ước thực hiện tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2016 - 2020 là 1.857.204 tỷ đồng, trong đó dự toán thu ngân sách năm 2020 là 405.828 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất cả nước (khoảng 27%).
Không chỉ tập trung cho phát triển kinh tế, Thành phố còn phát triển đều trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Điển hình như, hoạt động khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo đang từng bước trở thành động lực chủ yếu cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với phát triển kinh tế tri thức thông qua tập trung nghiên cứu phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu cải tiến công nghệ, hiện đại hóa thiết bị sản xuất, hỗ trợ đào tạo, tư vấn nâng cao năng suất, chất lượng và quản trị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp khẳng định giá trị thương hiệu… Vì vậy, số lượng doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt tỷ lệ 36,4% Thành phố cũng ban hành nhiều chính sách để từng bước hình thành, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và đang trở thành điểm sáng của cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp trên cả nước.
1.1.3.3 Các hạn chế của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh gây ra.
- Mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin chưa cao
- Trình độ khoa học công nghệ còn hạn chế.
- Tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp du lịch còn thấp
- Thị trường du lịch trực tuyến chưa phát triển.
Có thể thấy ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động du lịch ở thành phố HồChí Minh đã mang lại những kết quả đáng kể cho sự tăng trưởng ấn tượng của ngành Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT trong phát triển du lịch mới chỉ dừng ở mức cơ bản, chưa khai thác được tối ưu các lợi thế của công nghệ trong cạnh tranh, thu hút khách hàng cũng như trong quản lý, điều hành kinh doanh du lịch
Do vậy, các cơ quan quản lý, các địa phương đến các đơn vị kinh doanh cần tăng cường hiệu quả hơn nữa việc ứng dụng CNTT để quảng bá du lịch Việt Nam và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Những điều kiện về “Cầu” trong ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
- Chuyển đổi số đã chứng minh là tất yếu đối với mọi ngành nghề nếu muốn phát triển trong thời đại công nghiệp 4.0 Du lịch, nền kinh tế xanh, cũng không ngoại lệ, muốn chuyển mình mạnh mẽ phải ứng dụng công nghệ vào các hoạt động của mình.
- Ngành du lịch Thành phố cần chủ động chuyển đổi số và tích cực tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, với mục tiêu tiến tới hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh gắn kết các chủ thể từ khách du lịch Trong bối cảnh yêu cầu chuyển đổi số càng trở nên bức thiết, giao dịch trực tuyến là một trong những kênh tiếp thị và bán lẻ hiệu quả do người tiêu dùng đã có thói quen giao dịch trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử, tiết kiệm chi phí giúp giảm giá thành và đặc biệt là đáp ứng được tiêu chí an toàn trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn còn tâm lý chưa hoàn toàn yên tâm khi giao dịch trực tiếp.
1.2.2 Những điều kiện về “Cung” trong ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo ngành và theo khu vực quận huyện,
- Đưa ra một số nguyên tắc khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững.
- Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch một cách hợp lý và giảm thiểu chất thải ra môi trường
- Phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng của tài nguyên.
- Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vì du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng cao nên mọi phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng và quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nói chung ở phạm vi quốc gia, vùng và địa phương.
- Tăng cường tính có trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.
Nguồn nhân lực du lịch
Chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao
Tập trung phát triển những ứng viên sáng giá
Bố trí nhân sự đúng người, đúng việc
Xây dựng chính sách đãi ngộ, phúc lợi tốt
Xây dựng môi trường làm việc năng động, thân thiện
Cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ hỗ trợ khác
Tiếp tục đầu tư phát triển hoàn thiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Tập trung phát triển du lịch đường sông.
Đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cường quảng bá du lịch.
Tập trung triển khai thực hiện Chiến lược phát triển du lịch TPHCM đến năm 2030 với 4 mục tiêu chính: Tiếp tục nâng chất và đa dạng hóa sản phẩm du lịch của TP, chú trọng sản phẩm du lịch đặc trưng; Tập trung truyền thông, quảng bá về sản phẩm du lịch đặc trưng, điểm đến và thương hiệu du lịch TP; Thúc đẩy kích cầu du lịch và khai thác ứng dụng số trong du lịch
Trình độ công nghệ và khả năng ứng dụng
TP đã đưa vào hoạt động các hệ thống các tài khoản trên mạng xã hội, tổng đài thông tin, tư vấn, giải đáp du lịch 1087 để giúp du khách thuận tiện hơn trong việc tiếp cận thông tin, hình ảnh các sản phẩm du lịch.
Đây được đánh giá là bước đột phá trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch, định hướng phát triển thị trường cũng như tiếp nhận thông tin trực tiếp của du khách ở thành phố Hồ Chí Minh.
Môi trường thể chế và chính sách
Cần chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào du lịch.
Chiến lược phát triển du lịch TPHCM đến năm 2030” hướng đến xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc trưng, chủ lực; tập trung nâng chất các sự kiện và biến sự kiện trở thành sản phẩm quảng bá và thu hút du khách quốc tế đến Thành phố với 9 mục tiêu chính cần đạt như: tỉ lệ khách quay thành phố đạt 50% (năm 2019 - đạt 35%), xếp hàng toàn cầu lọt Top 20 (năm 2019, TPHCM lọt Top 42) và xếp hạng châu Á Top 5 (năm 2019 Top 13)…
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.1.1 Doanh thu từ du lịch
Ngày 27/01/2023, theo số liệu thống kê sơ bộ của Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh,khách quốc tế đến trong dịp Tết Nguyên đán 2023 ước đạt khoảng 65.000 lượt Khách tại các khu, điểm du lịch, các tụ điểm vui chơi giải trí và dịch vụ… ước đạt khoảng 1,7 triệu lượt Khách lưu trú tại các cơ sở lưu trú ước đạt khoảng 250.000 lượt Công suất phòng ước đạt 85% Doanh thu ước đạt khoảng 6.300 tỉ đồng.
Khách vui chơi tại Thảo Cầm Viên, TPHCM đầu xuân Quý Mão (Ảnh: Báo SGGP)
1.3.1.2 Số lượng đến của khách du lịch
Theo thông tin của các doanh nghiệp lữ hành hàng đầu, lượng khách Tết Nguyên đán 2023 tăng hơn nhiều so với kỳ nghỉ Tết Dương lịch ở hầu hết hành trình tour Doanh nghiệp lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ khoảng 23.000 lượt khách đi du lịch các tỉnh thành với doanh thu khoảng 148 tỉ đồng; đón khoảng 18.000 lượt khách đi du lịch nước ngoài với doanh thu khoảng 432 tỉ đồng Lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh rồi đi du lịch các tỉnh thành khoảng 3.500 lượt với doanh thu khoảng 27 tỉ đồng từ thị trường Mỹ, Nhâ ̣t Bản, Đài Loan, Đức, Anh, Thái Lan…
Khách quốc tế tham quan chợ Bình Tây (Ảnh: Báo SGGP)
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Lượng khách du lịch sử dụng Internet, các tiện ích thông minh, các thiết bị thông minh để tìm kiếm thông tin du lịch, tham khảo điểm đến, so sánh và lựa chọn các dịch vụ du lịch hợp lý, thực hiện các giao dịch mua tour, đặt phòng, mua vé máy bay, thanh toán trực tuyến… ngày càng có xu hướng gia tăng
Bảng 1: Thống kê du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 4 tháng đầu năm 2023,
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung.
1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn lực đầu vào trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
1.3.3.1 Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực
Phát triển đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông chuyên nghiệp đảm bảo đáp ứng các chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin và truyền thông quốc tế trong du lịch. Đảm bảo chất lượng, đồng bộ, tạo sự chuyển dịch về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao.
1.3.3.2 Quy mô vốn đầu tư trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Chính sách về thuế, phí
Giảm 30% mức thuế suất thuế VAT hoặc giảm 30% mức tỷ lệ % để tính thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ: dịch vụ lưu trú; dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch… Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp; Giảm giá bán điện cho cơ sở lưu trú du lịch từ mức giá bán lẻ điện áp dụng cho kinh doanh bằng mức giá bán lẻ điện áp dụng
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2023
Tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2022 (%)
1 Khách du lịch quốc tế Triệu lượt 1.384.421 1.106,7
2 Khách du lịch nội địa Triệu lượt 10.559.167 54,7
3 Tổng thu từ khách du lịch Nghìn tỷ đồng 51.147 75,5
Tính thời vụ trong du lịch
cho các ngành sản xuất; Giảm 50% phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh lữ hành;
Giảm 80% tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành đến hết năm 2023
Chính sách về tín dụng
Miễn, giảm lãi vay đến hết tháng 6 năm 2022 (cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi phí và giữ nguyên nhóm nợ để tiếp tục hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi
1.4 Tính thời vụ của công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh
1.4.1 Đặc điểm thời vụ du lịch và những tác động của tính thời vụ trong du lịch
- Thời vụ du lịch có tất cả ở nước ta, các vùng có hoạt động du lịch.
- Một nước hoặc một vùng có thể có một hay nhiều thời vụ du lịch, điều này phụ thuộc vào các thể loại du lịch được khai thác ở đó
Có các nước phát triển cả du lịch mùa hè và du lịch mùa đông như các nước ở miền ôn đới:
+ Thời gian mà ở đó cường độ lớn nhất được gọi là thời vụ chính +(mùa cao điểm)
+ Thời giam có cường độ nhỏ hơn vào trước và sau mùa chính thể gọi là trước mùa chính và sau mùa chính
+ Thời gian còn lại với cường độ rất nhỏ (tối thiểu) thì gọi là ngoài mùa
1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch
- Khí hậu - Thời gian nhàn rỗi - Sự quần chúng hóa du lịch - Phong tục tập quán của dân cư - Điều kiện và tài nguyên du lịch - Sự sẵn sàng đón tiếp du khách
1.4.3 Các giải pháp hạn chế tính thời vụ trong kinh doanh du lịch
Chất lượng phục vụ du lịch các ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
- Hình thành thời vụ du lịch thứ hai trong năm
- Nâng cao sự sẵn lòng đón tiếp du khách quanh năm cho cả nước, vùng, khu du lịch
- Sử dụng tích cực các động lực kinh tế.
1.5 Chất lượng phục vụ các ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đang chủ động chuyển đổi số và tích cực tham gia vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch với mục tiêu tiến tới hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh gắn kết các chủ thể từ khách du lịch, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ và cơ quan quản lý Nhà nước.
1.5.2 Chất lượng phục vụ du lịch
Đa dạng sản phẩm du lịch
Tiếp tục nâng cao chất lượng
Phát triển thêm nhiều sản phẩm du lịch,
Tăng độ dài lưu trú và mức chi tiêu của du khách;
Tập trung truyền thông, quảng bá về sản phẩm du lịch đặc trưng, điểm đến và thương hiệu du lịch thành phố.
Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết bài toán thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao công nghệ thông tin cho ngành du lịch.
Phối hợp chặt chẽ với các địa phương để triển khai hoạt động liên kết phát triển du lịch ngày càng hiệu quả với nhiều sản phẩm, chương trình du lịch liên kết thực sự hấp dẫn, độc đáo, hướng đến trao đổi khách hai chiều, tạo thêm thị trường cho những điểm đến.
Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của một số địa phương trong nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
14 dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
1.6.1 Kinh nghiệm trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Đà Nẵng
Từ những kết quả đã đạt được trong quá trình tổ chức ứng dụng CNTT ở Thành phố Đà Nẵng ta rút được những bài học kinh nghiệm như sau:
Tập trung xây dựng mô hình chính quyền điện tử hay cấu trúc thông tin, phải lấy yêu cầu và kết quả cải cách thủ tục hành chính làm thước đo mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT, giúp cơ quan nhà nước nhanh chóng hình thành danh mục, lộ trình đầu tư, di chuyển và cách thức theo dõi, đánh giá mức độ hài lòng về các dịch vụ du lịch của các cơ quan quan doanh nghiệp du lịch địa phương
Quan tâm đến các dự án đầu tư về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng thông tin và nền tảng phát triển, triển khai ứng dụng, cơ sở dữ liệu du lịch thành phố.
Triển khai ứng dụng CNTT trong phạm vi nội bộ thành phố cũng phải tuân thủ nguyên tắc thí điểm trước, sau đó đánh giá, xem xét và rút kinh nghiệm mở rộng
Đối với các dự án đầu tư hệ thống thông tin có phạm vi triển khai rộng, quy mô đầu tư lớn, độ phức tạp cao, các cơ quan đầu tư du lịch cần quan tâm: Điều tra, khảo sát tình hình, kinh nghiệm triển khai trong và ngoài nước để học tập, rút kinh nghiệm
1.6.2 Kinh nghiệm trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Nha Trang
Ngành Du lịch Khánh Hòa đang có những bước “chạy đà” để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các hoạt động du lịch Điều này sẽ góp phần mang đến những trải nghiệm tuyệt vời cho du khách cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực du lịch.
Xây dựng đề án: nhằm tạo dựng hệ thống thông tin, các công cụ tiện ích phục vụ khách du lịch, nâng cao hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến thị trường và đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững hoạt động du lịch của tỉnh.
Sự đồng hành của doanh nghiệp: khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xã hội hóa các dự án liên quan Mới đây, Sở Du lịch đã ký kết ghi nhớ hợp tác với Viettel Khánh Hòa, Công ty Giải pháp Du lịch thông minh (Smart Travel Solution) về việc ứng dụng CNTT trong hoạt động du lịch của tỉnh.
1.6.3 Kinh nghiệm trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Bắc Giang
Kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trên là rất đáng ghi nhận vì Bắc Giang là tỉnh miền núi, kinh tế-xã hội còn chậm phát triển, ngân sách TW hỗ trợ khoảng 80% nhu cầu chi; hàng năm ngân sách đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin cho các cơ quan nhà nước từ tỉnh đến xã chưa đến 10 tỷ đồng/năm Từ những kết quả đã đạt được trong quá trình tổ chức ứng dụng CNTT ở tỉnh Bắc Giang ta rút được những bài học kinh nghiệm như sau:
Ứng dụng CNTT cũng như muốn làm bất cứ việc lớn nào cũng phải xác định được chiến lược, định hướng được mô hình ứng dụng CNTT của tỉnh, thành phố như thế nào.
Để từ đó, bất cứ triển khai một ứng dụng CNTT dù nhỏ bé đều phải hướng tới mục tiêu chung Mục tiêu chung trong ứng dụng CNTT của Bắc Giang chính là xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử theo mô hình tập trung thống nhất, liên thông và tích hợp dữ liệu trong toàn tỉnh
Tổ chức ứng dụng CNTT cũng như tổ chức một phong trào thi đua, phải xây dựng điển hình tiên tiến, rồi tập trung chỉ đạo, tuyên truyền để các nơi đồng loạt triển khai Nơi nào chậm triển khai sẽ mang tiếng “yếu”, sẽ mất điểm thi đua, rồi từ đó các đơn vị ganh đua nhau để làm tốt hơn, nhanh hơn đơn vị khác.
Phải quyết tâm làm chủ, chủ động về công nghệ, quán triệt quan điểm tại chỗ trong ứng dụng CNTT Tỉnh, thành phố nên khuyến khích cán bộ của Sở viết phần mềm, đặc biệt là các phần mềm dùng chung cho các cơ quan nhà nước
Việc tổ chức ứng dụng CNTT phải được nghiên cứu tỉ mỉ, có bước đi cụ thể phù hợp với tình hình kinh tế, điều kiện hạ tầng và nguồn nhân lực CNTT ở địa phương.
1.6.4 Bài học rút ra cho công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của thành phố Hồ Chí Minh
Không có công nghệ, du lịch sẽ lạc hậu
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin giúp ngành du lịch có cơ hội tối ưu hóa công tác xúc tiến, quảng bá, mở rộng thị trường; đẩy mạnh phát triển du lịch trực tuyến, thương mại điện tử; tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn hơn.
Xây dựng du lịch thông minh cũng giúp TP đẩy mạnh khả năng truy cập và tương tác của du khách; thanh toán tiện lợi nhằm đa dạng loại hình, sản phẩm, dịch vụ để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Tận dụng nền tảng công nghệ số để quảng bá du lịch
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh và công tác ứng dụng công nghệ thông tin
- Tổng quan về điểm du lịch thu hút khách ở Thành phố Hồ Chí Minh
Khi giới thiệu về TP HCM đến du khách bạn đừng quên nhắc đến các điểm tham quan, du lịch nổi tiếng nhé! Ở đây có rất nhiều khu vui chơi, điểm đến hấp dẫn, độc đáo như:
Dinh Độc Lập, Nhà thờ Đức Bà, Chợ Bến Thành, Nhà hát Lớn Thành Phố, Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Bến Nhà Rồng, Bảo tàng tranh 3D Art in us, Hẻm Bia: Lost in HongKong, Đường sách Nguyễn Văn Bình,…Ngoài ra còn có rất nhiều địa điểm vui chơi hoạt động cả vào ban đêm như: Phố đi bộ Nguyễn Huệ, phố Tây Bùi Viện, cầu Ánh Sao Sài Gòn, Landmark 81 Sài Gòn,…
- Công tác ứng dụng công nghệ thông tin
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của TP HCM trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả sau:
Thứ nhất, hỗ trợ cung cấp thông tin và góp phần quảng bá du lịch
Hình thức cung cấp thông tin du lịch phổ biến nhất hiện nay là thông qua các hệ thống website, cổng thông tin, trang thông tin điện tử, báo điện tử Trong những năm gần đây, 100% cơ quan quản lý du lịch và hầu hết các doanh nghiệp du lịch TP HCM đã có website riêng Ngoài ra, các nhà lập trình còn thiết kế, tích hợp nhiều tính năng, tiện ích đa dạng trên nền tảng web hỗ trợ các hoạt động du lịch, như: bản đồ du lịch điện tử, chức năng booking online, thanh toán trực tuyến, tư vấn trực tuyến, chăm sóc khách hàng trực tuyến, các chức năng quy đổi tiền tệ, dự báo thời tiết… Thậm chí, nó còn có thể tạo sự tương tác trực tiếp với khách du lịch, như: góp ý, phản ánh, bình luận về các sự kiện du lịch Bên cạnh các hệ thống website, mạng xã hội cũng là một trong những kênh quan trọng trong việc chia sẻ thông tin, trải nghiệm và góp phần quảng bá du lịch.
Hình thành và phát triển nhiều phần mềm, tiện ích thông minh trong du lịch.
Kể từ năm 2018, TP HCM cũng đưa vào sử dụng một số trạm thông tin du lịch thông minh; phần mềm du lịch “Vibrant Ho Chi Minh City” và một số phần mềm tiện ích khác, như: “Sai Gon Bus”, “Ho Chi Minh City Travel Guide”, “Ho Chi Minh City Guide and Map”.
Phát triển và hoàn thiện hạ tầng mạng
Tại TP Hồ Chí Minh, hơn 100 điểm phát wifi miễn phí đã được triển khai cho 3 khu vực bệnh viện, trường học, điểm công cộng tại các quận trung tâm và gần 1000 điểm phát wifi miễn phí tại các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn thành phố.
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tiềm năng ứng dụng công nghệ thông tin
Lãnh thổ có tọa độ địa lý 10°22’33"- 11°22’17" vĩ độ bắc và 106°01’25" - 107°01’10" kinh độ đông với điểm cực bắc ở xã Phú Mỹ (huyện Cần Giờ), điểm cực tây ở xã Thái Mỹ (Củ Chi) và điểm cực đông ở xã Tân An (huyện Cần Giờ) Chiều dài của thành phố theo hướng tây bắc - đông nam là 150 km, còn chiều tây - đông là 75 km Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 59 km đường chim bay Thành phố có 12 km bờ biển, cách thủ đô Hà Nội 1.730 km (đường bộ) về phía Nam.
Diện tích toàn Thành phố là 2.056,5 km 2 , trong đó nội thành là 140,3km 2 , ngoại thành là 1.916,2km 2 Độ cao trung bình so với mặt nước biển: nội thành là 5 m, ngoại thành là 16 m.
Khí hậu mang tính chất câ ̣n xích đạo nên nhiê ̣t đô ̣ cao và khá ổn định trong năm Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ đô ̣ ẩm không khí trung bình 79,5%
Nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm là 27,55°C (tháng nóng nhất là tháng 4, nhiê ̣t đô ̣ khoảng 29,3°C - 35°C)
Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rê ̣t: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình quân năm là 1.979 mm số ngày mưa trung bình năm là 159 ngày (lớn hơn 90% lượng mưa tâ ̣p trung vào các tháng mùa mưa) Đă ̣c biê ̣t, những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày.
Mùa khô từ tháng 12 năm này đến tháng 4 năm sau, nhiệt đô ̣ trung bình 27,55°C, không có mùa đông Thời tiết tốt nhất ở thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là những tháng trời đẹp. Địa hình:
20 Địa hình phần lớn bằng phẳng, có ít đồi núi ở phía Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dần theo hướng Đông Nam Nhìn chung có thể chia địa hình thành phố Hồ Chí Minh thành 4 dạng chính có liên quan đến chọn độ cao bố trí các công trình xây dựng: dạng đất gò cao lượn sóng; dạng đất bằng phẳng thấp; dạng trũng thấp, đầm lầy phía tây nam
Nhìn chung, địa hình thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ dân số trung bình 3.419 người/km 2 Đến năm 2019, dân số thành phố tăng lên 8.993.082 người và cũng là nơi có mật độ dân số cao nhất Việt Nam.
Tính đến tháng 1/2023, theo website World Population Review thì dân số Thành phố Hồ Chí Minh đạt 9,320,866 người.
Bảng 2: Biểu đồ dân số TP Hồ Chí Minh vào năm 2023 - World Population Review
Tiềm năng đất đai trên phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế về diện tích và phẩm chất Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành có thể chia thành các nhóm đất chính sau đây: nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều; nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn; nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ;nhóm đất mặn
Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3 hệ sinh thái rừng: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa Ðông Nam Bộ, Hệ sinh thái rừng úng phèn, Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố chủ yếu là vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ và chất trợ dụng; các nguyên liệu khác như than bùn…
Chỉ có một số khoáng sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của thành phố: nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên liệu…Các khoáng sản khác như kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá đều không có triển vọng hoặc chưa được phát hiện
Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng.
Hệ thống sông, kênh rạch giúp thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Sài Gòn – nơi một thời được mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" đã là trung tâm thương mại và là nơi hội tụ của nhiều dân tộc anh em, mỗi dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hoá riêng góp phần tạo nên một nền văn hoá đa dạng Đặc trưng văn hoá của vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc với những nét văn hoá phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách con người Sài Gòn Đó là những con người thẳng thắn, bộc trực, phóng khoáng, có bản lĩnh, năng động, dám nghĩ, dám làm.
Năng động và sáng tạo, Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu cả nước trong các phong trào xã hội, nơi đầu tiên trong cả nước được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục
Với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước.
Thực trạng phát triển công nghệ thông tin trong du lịch của Thành phố Hồ Chí
2.3.1 Thực trạng doanh thu ngành du lịch trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
Thực tế, du lịch TP HCM trước COVID-19 đóng góp tỉ trọng lớn về lượng khách quốc tế đến, là thị trường nguồn cung cấp lượng khách lớn cho các điểm đến trong nước Số liệu thống kê của một đơn vị tư vấn chiến lược trước đại dịch cho thấy ngành du lịch TP HCM đóng góp khoảng 25% tổng GDP du lịch quốc gia năm 2019 Tỉ trọng đóng góp của ngành du lịch thành phố vào tổng sản phẩm nội địa trong năm 2019 là 6,9%, cao hơn mức trung bình quốc gia 5,9% Tốc độ tăng trưởng của khách du lịch quốc tế tại TP HCM cũng cao hơn mức tăng trưởng chung của cả nước
Doanh thu du lịch (lữ hành, khách sạn, nhà hàng) năm 2018 ước đạt 140 nghìn tỷ đồng, tăng 21,55% so với cùng kỳ, đạt 102% kế hoạch năm 2018
Tiếp nối thành công năm 2018, trong năm 2019, ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tổng doanh thu du lịch đạt 150 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 14,5% so với năm 2018
Vì dịch COVID-19, doanh thu của ngành du lịch TP HCM trong 10 tháng đầu năm 2020 chỉ đạt khoảng 66.000 tỉ đồng, so với mục tiêu hồi đầu năm là 165.000 tỉ đồng.
Mặc dù Việt Nam chỉ chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/3 và đã có bước tăng trưởng ấn tượng Riêng TP Hồ Chí Minh trong 8 tháng đầu năm 2022 đã đón 18.15 triệu lượt khách du lịch nội địa và quốc tế So với cùng kỳ năm 2021, khách du lịch nội địa tăng 216%, tổng thu du lịch ước đạt 74.500 tỷ đồng, tăng 90.6%
Ngày 1/5, Sở Du lịch TPHCM cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2023 TPHCM doanh thu ước đạt 3.130 tỷ đồng, tăng 94,4% so với cùng kỳ năm 2022 (năm 2022 là 1.610 tỷ đồng).
2.3.2.Thực trạng gia tăng nguồn khách đến trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Trong năm 2018, số lượng khách du lịch đến Thành phố Hồ Chí Minh ước đạt 36,5 triệu lượt người; trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 7,5 triệu lượt, tăng 17,38% so với năm 2017, đạt 100% kế hoạch năm; khách du lịch nội địa ước đạt 29 triệu lượt, tăng 16,07% so với năm 2017 và đạt 100% kế hoạch năm
Năm 2019, ngành du lịch Tp Hồ Chí Minh đón trên 8,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 13,5% so với cùng kỳ, khách du lịch nội địa đạt 32,77 triệu lượt, tăng 13% so với năm 2018 Tổng thu du lịch đạt trên 140 nghìn tỷ đồng, tăng 10,15% so với năm 2018
26 Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội và đời sống, trong đó ngành du lịch chịu ảnh hưởng trực tiếp và trực diện Số lượng khách cũng như doanh thu du lịch đã có sự sụt giảm mạnh, tăng trưởng của ngành du lịch năm 2020 cũng giảm sâu, đã tác động không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng GRDP của mỗi tỉnh, thành Tổng khách du lịch đến TPHCM năm 2020 đạt 17,182 triệu lượt, giảm 66,6%, trong đó khách quốc tế đạt 1,303 triệu lượt (chủ yếu của 3 tháng đầu năm), giảm 84,8% so với cùng kỳ; khách du lịch nội địa đạt 18,879 triệu lượt, giảm 48,45% so với cùng kỳ.
Theo ngành du lịch TPHCM, có 1,38 triệu lượt khách đến TPHCM trong 8 tháng đầu năm 2022; 2,11 triệu lượt trong 9 tháng; 2,65 triệu lượt trong 10 tháng; và 3,1 triệu lượt trong 11 tháng Thế nhưng, Tổng cục Du lịch và Tổng cục Thống kê cho hay, khách quốc tế đến Việt Nam cùng kỳ tương ứng là 1,4 triệu lượt khách quốc tế cho 8 tháng đầu năm; 1,87 triệu lượt cho 9 tháng; 2,35 triệu lượt cho 10 tháng; và 2,95 triệu lượt cho 11 tháng Điều này cho thấy số liệu thống kê chênh lệch khá lớn!
Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2023, TP Hồ Chí Minh đã thu hút trên 1,3 triệu lượt khách quốc tế (tăng 1.106,7% so với cùng kỳ năm 2022) và trên 10,5 triệu lượt khách du lịch nội địa (tăng 54,7% so với cùng kỳ năm 2022)
2.3.3 Thực trạng phát triển hoạt động lữ hành trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin ở Thành phố Hồ Chí Minh
Trong Pháp lệnh Du lịch và của Tổng cục Du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Lữ hành là thực hiện một chuyến đi du lịch theo kế hoạch, lộ trình và chương trình định trước.”
“Hoạt động lữ hành là hoạt động nhằm thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng nhiều loại phương tiện khác nhau với nhiều lý do và mục đích khác nhau và không nhất thiết phải quay lại điểm xuất phát”
Nhiều đầu mối công ty lữ hành của thành phố đã tổ chức các tour tham quan điểm du lịch đặc trưng của TP Hồ Chí Minh và kết nối với những điểm du lịch ở địa phương lân cận Riêng hình thức này đã thu hút được khoảng 23.000 lượt khách tham gia, tạo doanh thu khoảng 148 tỷ đồng Đối với khách đi du lịch nước ngoài, các doanh nghiệp lữ hành đã phục vụ khoảng 18.000 lượt khách với doanh thu khoảng 432 tỷ đồng
Nhằm thể hiện tinh thần hiếu khách, nét đẹp văn hóa thân thiện, UBND TP Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ đón đoàn khách du lịch đến TP Hồ Chí Minh đầu năm 2023
2.3.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh ăn uống và kinh doanh lưu trú trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng như thành phố du lịch trong nước, dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm vị trí quan trọng trong toàn ngành du lịch Bên cạnh các địa điểm du lịch thì nơi lưu trú và ẩm thực là những mối quan tâm hàng đầu của du khách Hai lĩnh vực này vừa có thể hoạt động riêng lẻ, song cũng có thể kết hợp với nhau theo nhu cầu của khách hoặc mục đích hoạt động của đơn vị kinh doanh
Số liệu của Cục Thống kê TP HCM cho thấy trong tháng 8-2022, thu từ dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn thành phố ước đạt 8.430 tỷ đồng Tổng doanh thu lĩnh vực này trong 8 tháng đầu năm lên 57.222 tỷ đồng, tăng 62,2% so với cùng kỳ Trong đó, dịch vụ lưu trú tăng 81,5% và dịch vụ ăn uống tăng 60,3% Có thể nhận thấy hai ngành dịch vụ này đã có sự phục hồi tích cực khi các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội đã trở lại trạng thái bình thường, nhu cầu vui chơi và du lịch của người dân tăng cao, đặc biệt trong dịp hè Nhìn lại cùng kỳ năm 2020 và 2021, thời điểm nền kinh tế chịu tác động nặng nề bởi dịch Covid-19, doanh thu của 2 ngành này sụt giảm rất mạnh.
2.3.5 Thực trạng hoạt động kinh doanh các dịch vụ khác trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Nhận xét về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua
- Tập trung phát triển những ứng viên sáng giá
Nâng cao, bồi dưỡng những nhân viên có năng lực chuyên môn cao trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; Tạo nhiều chính sách thu hút các nhân tài ngành du lịch từ các trường ĐH ở địa phương; Áp dụng thưởng, tăng lương cho những nhân viên lâu năm, có chuyên môn, kinh nghiệm,
2.3.7 Thực trạng phát triển du lịch thông minh, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch trong ứng dụng công nghệ khoa học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành du lịch đã có những bước tiến lớn khi ứng dụng phần mềm du lịch thông minh trên cả hai nền tảng Android và IOS; triển khai ứng dụng công nghệ 3D trong thông tin, quảng bá du lịch năm 2022 để tái hiện sinh động không gian thành phố trên cao, đem đến cho du khách những trải nghiệm thú vị một cách trực quan, sinh động Ngoài ra, thành phố còn cập nhật 366 tài nguyên du lịch lên trên nền tảng Google Earth và Google Map đồng thời đưa sản phẩm du lịch lên sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee, Traveloka, tiếp cận dễ dàng hơn với khách du lịch hiện đại
2.4 Nhận xét về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua
Ngoài những số liệu doanh thu du lịch được thống kê thì công nghệ ảnh hưởng đến việc quản lý và tiếp thị chiến lược của các tổ chức hiện đại, như là một sự thay đổi mô hình, có thể chuyển đổi thực tiễn kinh doanh “tốt nhất” trên toàn cầu Công nghệ biến đổi vị trí chiến lược của các tổ chức bằng cách thay đổi hiệu quả, sự khác biệt, chi phí hoạt động và thời gian phản ứng Trong những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet và những công cụ của nó đã giải quyết được những vấn đề bức xúc của các phương tiện quảng cáo truyền thống là thời gian ngắn và không gian rộng, hiệu quả cao và chi phí thấp, từ đó mở ra cho các doanh nghiệp TP HCM đặc biệt là các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ có cơ hội khai thác một hình thức quảng cáo tiếp thị mới đầy hiệu quả với chi phí thấp.
30 Đặc biệt, công nghệ đã kích thích những thay đổi cơ bản trong hoạt động và phân phối của ngành du lịch Ví dụ rõ ràng nhất là ứng dụng công nghệ trong quá trình đặt chỗ cho phép cả người tiêu dùng và ngành công nghiệp tiết kiệm thời gian đáng kể trong việc xác định, hợp nhất, đặt và mua các sản phẩm du lịch.
2.4.2 Các tồn tại và hạn chế
- Vẫn còn một bộ phận cán bộ công chức ngành du lịch chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin nên chưa tích cực thay đổi thói quen làm việc thủ công, chưa chủ đô ̣ng học tập và trau dồi nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác của mình; vẫn còn một số đơn vị chưa thật sự tích cực, chủ động trong việc khai thác, sử dụng các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đã đầu tư
- Nguồn nhân lực chuyên trách về công nghệ thông tin chủ yếu là kiêm nhiệm nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện quản lý nhà nước tại địa phương; chưa có cơ chế, chính sách thu hút người giỏi về công nghệ thông tin vào làm viê ̣c trong cơ quan nhà nước nên công tác tham mưu, đề xuất giải pháp ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.
- Chưa khai thác, phát huy được tối đa tính năng, lợi ích của các phương tiện công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng, thiết bị công nghệ thông tin hiện có để nâng cao hiệu quả trong công việc cũng như trong quản lý điều hành.- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của đài truyền thanh – truyền hình, các trạm truyền thanh cơ sở, cổng thông tin điện tử, đội thông tin lưu động, tuyên truyền quảng cáo, cổ động trực quan…chưa được đầu tư đúng mức Chưa có chính sách thu hút nhân tài, kinh phí cho công tác thông tin tuyên truyền còn rất hạn hẹp.
- Chưa có Chế tài cụ thể về công tác thi đua khen thưởng nên chưa khích lệ động viên kịp thời những tập thể cá nhân tích cực, đồng thời phê bình đánh giá với những tập thể cá nhân chưa tích cực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin – Truyền thông vào nâng cao hiệu quả công tác.
- Lãnh đạo một số cơ quan đơn vị chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, vị trí, tác dụng của việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào công việc và trong điều hành quản lý Chưa quan tâm và đầu tư đúng mức, kịp thời cho công tác này tại cơ quan, đơn vị mình Trình độ, năng lực của một số lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức và nhân dân chưa bắt kịp với tốc độ phát triển cao của công nghệ thông tin.
Trong khi các hãng du lịch quốc tế đang ngày càng đổi mới phương thức tiếp thị và bán hàng thông qua các ứng dụng như đặt tour/đặt phòng qua app, quản lý hoạt động kinh doanh và chăm sóc khách hàng bằng hệ thống CRM (Customer Relationship Management), thanh toán trực tuyến… thì rất nhiều doanh nghiệp du lịch nhỏ, lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn vận hành theo hình thức cũ, vừa chậm chạp vừa tốn kém.
Sự gắn kết bằng công nghệ thông tin tạo điều kiện cho tất cả các doanh nghiệp phát triển, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ lực để vươn lên tiếp cận với thị trường và các hoạt động quảng bá quy mô và tốn kém Liên tục trong nhiều năm trở lại đây, các công ty du lịch lữ hành, khách sạn, cơ sở lưu trú trong cả nước đã tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc xây dựng và duy trì hoạt động của các website, tổ chức mua bán tour, đặt phòng trực tuyến cho du khách trong và ngoài nước.
2.4.4 Những nguy cơ thách thức
Các doanh nghiệp du lịch tại TP HCM hiện nay đều quan tâm sử dụng internet trong hoạt động quảng cáo và kinh doanh Mặc dù vậy, ứng dụng công nghệ thông tin trong đại đa số các doanh nghiệp du lịch mới dừng ở mức cơ bản, chưa khai thác được tối ưu các lợi thế của công nghệ trong cạnh tranh, thu hút khách hàng cũng như trong quản lý, điều hành doanh nghiệp Theo khảo sát của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, hiện nay, ngoài hệ thống khách sạn, đặc biệt là khách sạn cao cấp, thương hiệu quốc tế và các hãng hàng không ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh khá thành công trên địa bàn TP thì hầu hết các đối tượng khác liên quan đến hoạt động du lịch như: doanh nghiệp lữ hành, điểm tham quan và các đơn vị vận chuyển đều còn nhiều hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ số.
Có nhiều nguyên nhân để lượng khách du lịch đến TP HCM tăng, song có một nguyên nhân không thể phủ nhận được, đó là những đóng góp của công nghệ thông tin Hiện nay, 100% doanh nghiệp trong ngành du lịch Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng đã sử dụng máy tính và đường truyền internet, ứng dụng những phần mềm chuyên dụng, như: quản trị văn phòng, tài chính, mua bán tour, thông tin điểm đến , mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp du lịch, nhất là sự liên thông mang tính toàn cầu trên internet hiện nay đã giải quyết nhiều khó khăn tồn tại đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và tìm kiếm thị trường.
Chương 3 GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mục đích, định hướng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.1 Mục tiêu ứng ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch
Sở Du lịch TP HCM đề ra 4 mục tiêu chính nhằm thu hút du khách nội địa và quốc tế năm 2023
Tiếp tục nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch trên địa bàn, chú trọng sản phẩm du lịch đặc trưng
Tập trung truyền thông, quảng bá về sản phẩm du lịch, điểm đến gắn với thương hiệu du lịch thành phố thúc đẩy kích cầu du lịch
Khai thác ứng dụng số trong du lịch, ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch
Đón 5 triệu lượt khách quốc tế, 35 triệu lượt khách nội địa với tổng thu du lịch đạt 160.000 tỷ đồng
3.1.2 Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chủ động chuyển đổi số, tiến tới hình thành hệ sinh thái du lịch thông minh gắn kết các chủ thể từ du khách, DN cung ứng dịch vụ và cơ quan quản lý TP và nhà nước
Thực hiện các giải pháp, sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô các sự kiện du lịch, các chương trình quảng bá xúc tiến du lịch trong phạm vi TP, rộng hơn là cả nước và quốc tế, với mục đích quảng bá, giới thiệu điểm đến du lịch TP, phục vụ như cầu vui chơi, giải trí của người dân và du khách đên tham quan, tạo điểm nhấn ấn tượng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
Đẩy mạnh công tác truyền thông, khai thác triệt để các kênh truyền thông, thông tin tuyên truyền để quảng bá hình ảnh du lịch TP tạo hiệu ứng lan rộng trong và ngoài nước
Dự báo xu hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
34 triển du lịch ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Theo Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, thành phố sẽ hướng đến phát triển du lịch thông minh Để thực hiện đề án này, bắt đầu từ năm 2022, thành phố sẽ xây dựng trung tâm điều hành du lịch thông minh Bên cạnh đó, xây dựng ứng dụng du lịch thông minh trên thiết bị di động tích hợp bản đồ số du lịch, tham quan thực tế ảo và lên lịch trình du lịch trực tiếp; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách du lịch để phục vụ công tác quản lý nhà nước về du lịch…
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thắng cho biết, thành phố Hồ Chí Minh sẽ tăng cường tiện ích và trải nghiệm của khách du lịch gắn với nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về du lịch; chú trọng phân tích nhu cầu, xu hướng, sở thích du lịch, từ đó dự báo và hoạch định phát triển ngành Du lịch tốt hơn…
Chiến lược phát triển du lịch
Ngày 22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 theo Quyết định số 147/QĐ-TTg.
3.3.1 Chiến lược phát triển du lịch việt Nam
Tiếp tục đổi mới nhận thức, tư duy về phát triển du lịch
Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển du lịch
Phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
Phát triển nguồn nhân lực du lịch
Phát triển và đa dạng hóa thị trường khách du lịch
Phát triển sản phẩm du lịch
Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch và hợp tác, hội nhập quốc tế về du lịch
Ứng dụng khoa học, công nghệ
Quản lý nhà nước về du lịch
3.3.2 Chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
- Đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong ngành du lịch; phát triển du lịch thông minh; xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu; quản lý khách du lịch 7 và hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch, kiểm soát, giám sát và cảnh báo ô nhiễm trên cơ sở ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại và nền tảng công nghệ số.
- Phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh; ứng dụng công nghệ số để kết nối nhằm hỗ trợ và tăng trải nghiệm cho khách du lịch; mở rộng năng lực cung cấp dịch vụ kết hợp giữa kênh thực và kênh số; sử dụng tối đa các giao dịch điện tử trong hoạt động du lịch.
- Ứng dụng công nghệ số, công nghệ xanh, sạch trong kinh doanh du lịch.
- Ứng dụng rộng rãi công nghệ trong thanh toán dịch vụ du lịch hướng tới giảm thiểu thanh toán bằng tiền mặt, hướng dẫn và khuyến khích khách du lịch sử dụng các hình thức thanh toán điện tử trên các thiết bị thông minh.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để hoàn thiện hệ thống thống kê du lịch; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành du lịch, kết nối với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.
Giải pháp phát triển công nghệ thông tin trong du lịch du lịch ở Thành phố Hồ Chí
3.4.1 Giải pháp về huy động vốn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch
Mục tiêu của du lịch TP HCM đến năm 2030 là cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để đạt được điều này thì vấn đề huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch vô cùng quan trọng Do vậy, cần:
Coi trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo cho phát triển du lịch, đặc biệt là xây dựng đường giao thông hiện đại.
Dành sự quan tâm lớn đến nguồn nhân lực du lịch.
Tăng cường nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du tp
Đẩy mạnh phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch ứng dụng công nghệ thông tin
Tích cực ứng dụng khoa học công nghê ̣ cho phát triển du lịch
3.4.2 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao của ngành du lịch
Chú trọng dành nguồn lực đầu tư cho đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch một cách bài bản, toàn diện.
Để duy trì phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành du lịch khách sạn cần có chính sách đãi ngộ tốt; đào tạo kỹ năng, kiến thức về chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ khoa học, thông tin
Kết nối với các cơ sở đào tạo nhân lực ngành du lịch nâng cao năng lực quản trị, đáp ứng nhu cầu của hoạt động cung ứng dịch vụ lưu trú, phát triển các dịch vụ mới trong hoạt động lưu trú;
Chủ động kết nối tham gia vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với các hệ thống đào tạo quốc tế… bên cạnh đó, cơ sở đào tạo phải thu hút đầu tư vào hệ thống đào tạo, cơ sở vật chất đội ngũ giảng dạy
Đưa vào chương trình đào tạo các kiến thức mới về các loại hình du lịch mới…
3.4.3 Giải pháp về phát triển các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch
Xây dựng ứng dụng trên thiết bị di động hỗ trợ khách du lịch tra cứu các thông tin (chương trình, địa điểm tham quan, khách sạn, ẩm thực, văn hóa, lễ hội hay các sự kiện )
Xây dựng nội dung, chủ đề, phát động các chiến dịch quảng bá du lịch tp qua mạng xã hội, hướng đến các thị trường mục tiêu cụ thể của du lịch tp hcm
Xây dựng phần mềm ứng dụng thuyết minh du lịch tự động qua thiết bị di động thông minh (chuyển đổi giọng nói giữa tiếng việt và các ngôn ngữ thông dụng khác như: tiếng trung, tiếng anh, tiếng pháp)
Phần mềm thực tế ảo tại các khu, điểm du lịch trọng điểm; lắp dựng máy tra cứu thông tin về du lịch và dịch vụ tại các khu du lịch trọng điểm
Lắp dựng hệ thống mạng không dây công cộng tại các khu, điểm du lịch trọng điểm phục vụ khách du lịch Sẽ được triển khai thực hiện từ một phần kinh phí của ngân sách tp và huy động nguồn vốn xã hội hóa.
3.4.4 Giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ trong du lịch
Thứ nhất, xây dựng và phát triển đội ngũ tri thức khoa học và công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch Đẩy mạnh việc đào tạo trong và ngoài nước đối với đội ngũ cán bộ nghiên cứu có năng lực và trình độ cao, các nhóm nghiên cứu mạnh trong các lĩnh vực ưu tiên về ứng dụng công nghệ trong du lịch nhằm tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm khoa học, công nghệ đạt trình độ và chuẩn mực quốc tế; chuyển giao và ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam.
Thứ hai, phát triển đổi mới hệ thống các cơ quan nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch Đầu tư nâng cao năng lực khoa học, công nghệ nội sinh cho các đơn vị, cơ quan KH&CN hiện có; đầu tư củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, chú trọng đầu tư chiều sâu (cả về nhân lực và trang thiết bị nghiên cứu) để hình thành tổ chức nghiên cứu có năng lực và chuyên môn cao trong lĩnh vực du lịch ngang tầm các nước trong khu vực Tăng cường sự phối hợp giữa các viện nghiên cứu, các trường đại học trong cả nước và quốc tế về lĩnh vực du lịch để giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ phát triển du lịch Đổi mới tổ chức và quản lý khoa học và công nghệ theo hướng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức, cá nhân.
Thứ ba, xây dựng chương trình ứng dụng và phát triển công nghệ trong lĩnh vực du lịch
- Đẩy mạnh số hóa công tác quản lý ngành du lịch, phát triển chính quyền điện tử hướng tới du lịch bền vững, trong đó lấy nhu cầu của khách du lịch, người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.
- Đầu tư cho công nghệ thông tin bao gồm cả phần cứng và phần mềm, trong đó xây dựng, hoàn thiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh và marketing, bao gồm tăng cường nguồn lực đội ngũ nhân sự công nghệ thông tin tại chỗ, tăng cường thực thi các công cụ online marketing và e-commerce; kiểm soát spam email Song song với đó, các doanh nghiệp cần xây dựng các sản phẩm du lịch
38 độc đáo, mới lạ, đảm bảo độ chính xác, tin cậy về thông tin, các sản phẩm và dịch vụ.
3.4.5 Giải pháp về đổi mới công tác quản lý Nhà nước trong ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các cơ chế, chính sách về du lịch
Đẩy mạnh công tập trung đầu tư có trọng điểm
Hoàn thiện tổ chức bộ máy các cấp
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn TP HCM
Tăng cường xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư, liên kết hợp tác trong phát triển du lịch của TP
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch trên địa bàn TP
3.4.6 Giải pháp về quảng bá xúc tiến ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Huy động nguồn lực và phối hợp hoạt động giữa các chủ thể gồm:
Đẩy mạnh phối hợp hiệu quả công - tư trong xúc tiến, quảng bá du lịch, tạo đột phá trong phương thức huy động các nguồn lực cho xúc tiến Phát huy vai trò của Hội đồng tư vấn du lịch, huy động nguồn lực từ nhiều nguồn cho quãng bá, xúc tiấn du lịch
Đồng thời, tăng cường vai trò của doanh nghiệp trong công tác xúc tiến du lịch
Mặt khác, cần đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa du lịch với hàng không và các hội nghề nghiệp trong hoạt động xúc tiến du lịch.
3.4.7 Giải pháp về liên kết, hợp tác trong phát triển du lịch du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh
Theo báo cáo của Sở Du lịch TPHCM về kết quả thực hiện chương trình liên kết phát triển du lịch TPHCM và 13 tỉnh, thành ĐBSCL giai đoạn 2019 - 2022, từ năm 2019, các chương trình liên kết du lịch TPHCM và những vùng trọng điểm trên cả nước được triển khai rộng rãi và hiệu quả, lan tỏa đến cộng đồng và doanh nghiệp du lịch
Một số kiến nghị
3.5.1 Đối với Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Có công tác kiểm tra và quản lý các hệ thống website, các trang thông tin điện tử, tránh sự giả tạo trong thông tin; đảm bảo an toàn thông tin mạng, thành lập các hệ thống đường dây phản hồi chất lượng phục vụ du lịch, các trang website lỗi, Tạo những chính sách, huy động nguồn vốn đầu tư để nâng cấp, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch TP
3.5.2 Đối với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Cần có những biện pháp phối hợp và hỗ trợ du khách và DN trong việc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trên các trang web, các ứng dụng, thiết bị điện tử để tra cứu và tìm các điểm đến, khách sạn, nhà hàng, Ngoài ra, cần đảm bảo các thống thông tin ứng dụng hoạt động một cách có hiệu quả, trơn tru không bị gián đoạn.
Có thể nói, trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã tác động và lan tỏa trên phạm vi rất rộng như hiện nay, ngành du lịch Việt Nam nói chung và TP HCM nói riêng vừa được hưởng lợi, đồng thời cũng phải đối mặt với áp lực lớn bởi sự cạnh tranh của các quốc gia đi trước và đạt được nhiều thành tựu cả về nghiên cứu chuyên sâu cũng như hoạt động thực tiễn Điều này đòi hỏi tất cả các thành phần trong ngành du lịch, từ các cơ quan quản lý nhà nước đến cơ quan địa phương thành phố; các công ty cấp sản phẩm - dịch vụ du lịch, phải hành động kịp thời, đẩy mạnh áp dụng công nghệ, thực hiện quá trình chuyển đổi số càng sớm càng tốt nếu không muốn bị chậm chân so với các địa phương và các nước trong khu vực.
Ngày nay, sự thông minh của công nghệ thông tin đã trở thành một phần quan trọng trong quản lý và tiếp thị điểm đến du lịch Để nâng cao năng lực cạnh tranh, các điểm đến du lịch TP phải không ngừng thích ứng và phát triển một hệ sinh thái du lịch bền vững, đồng sáng tạo giá trị, nhằm mang đến trải nghiệm du lịch chất lượng cho du khách, cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và lợi ích cho các bên liên quan Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và xu hướng phát triển của du lịch thông minh, các điểm đến trong đó có TP HCM cần phải năng động thích ứng, phát triển một hệ sinh thái điểm du lịch thông minh với cơ sở hạ tầng và công nghệ thông minh, quản trị thông minh, con người thông minh, môi trường thông minh,…nhằm mang đến những trải nghiệm chất lượng cho khách du lịch,tiến tới sự phát triển “xanh” và bền vững.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tạp chí Khoa học – Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn ISSN 2588–1213 Tập 128, Số 6D, 2019, Tr 17–35; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6D.5248
Tạp chí Nghiên cứu Khoa học – Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 – Số 1(60).2018
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số Chuyên đề - 2019
Giáo trình Văn hóa du lịch , NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình Tổng quan du lịch, T.S Đoàn Liêng Diễm Giáo trình Quản trị cơ sở lưu trú Du lịch, NXB Tài Chính Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB ĐH Kinh tế quốc dân Luật du lịch 2017 https://tapchitaichinh.vn/phat-trien-kinh-te-du-lich-tu-ung-dung-cong-nghe- thong-tin.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh- nghiem1/-/2018/820620/thanh-pho-ho-chi-minh-giu-vung-vai-tro-dau-tau-phat- trien-cua-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam.aspx https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-ung-dung-cong-nghe-thong-tin- trong-phat-trien-du-lich-o-viet-nam-72312.htm https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-day-manh-ung-dung-cong-nghe-thong-tin- trong-du-lich-1491888026 https://plo.vn/8-giai-phap-giup-du-lich-tphcm-but-pha-post701964.html http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/Home/moduleId/564/id/5050/ma/DDSK/cont roller/HanhChinhDuKhach/action/Detail http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/Home/moduleId/564/id/5961/ma/HCCDL/co ntroller/HanhChinhDuKhach/action/Detail https://www.qdnd.vn/du-lich/cac-van-de/tp-ho-chi-minh-nang-cao-chat-luong-va- https://tinhuykhanhhoa.vn/tin-bai/kinh-te-du-lich/Ung-dung-cong-nghe-thong- tin-trong-hoat-dong-du-lich Huong-di-tat-yeu-5881 https://stc.thuathienhue.gov.vn/?gd=7&cn3&tc'3 https://aita.gov.vn/bai-hoc-kinh-nghiem-trong-to-chuc-ung-dung-cntt-o-bac- giang-1 https://nld.com.vn/thoi-su/tp-hcm-thuc-day-phat-trien-du-lich-thong-minh- 20190907211330195.htm http://tapchidulich.net.vn/chinh-sach-uu-dai-ho-tro-dau-tu-trong-linh-vuc-du- lich-huy-dong-nguon-luc-thu-hut-dau-tu-phat-trien-du-lich-dac-biet-doi-voi- nhung-vung-kho-khan-co-tiem-nang-du-lich.html https://dantocmiennui.vn/thanh-pho-ho-chi-minh-vai-net-tong-quan/131459.html https://vneconomy.vn/buc-tranh-kinh-te-tp-hcm-nam-2022-dieu-chinh-tang- truong-nam-2023.htm https://dl.vhu.edu.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/ung-dung-cong-nghe-trong-kinh- doanh-du-lich-co-hoi-va-thach-thuc https://www.sggp.org.vn/ban-khoan-so-lieu-thong-ke-khach-du-lich- post662265.html https://tuoitre.vn/du-lich-tp-hcm-ky-vong-dat-doanh-thu-80-000-ti-nam-2020- 20201104143435284.htm https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/luong-khach-du-lich-noi-dia-va-quoc-te-den- tphcm-tang-cao-trong-dip-nghi-le-1491908022 http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/Home/moduleId/564/id/4855/ma/DDSK/cont roller/HanhChinhDuKhach/action/Detail https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-can-phat-huy-toi-da-vai-tro-dau-moi-du- lich-1491873913 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-giai-phap-phat-trien-am-thuc-cho- nganh-du-lich-viet-nam-vuon-tam-quoc-te-103565.htm