1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực thời trang tại thành phố hồ chí minh

590 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Trí Tuệ Nhân Tạo Trong Lĩnh Vực Thời Trang Tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Thanh Anh, Lý Nguyễn Hoài Giang
Người hướng dẫn Ph. D Trần Quang Trí
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ May
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 590
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

Lý do nhóm chọn đề tài về việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh là một cách tập trung nghiên cứu trên một lĩnh vực cụ thể và đáp ứng c

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

SVTH:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG

LĨNH VỰC THỜI TRANG TẠI TP HỒ CHÍ MINH

GVHD: TS TRẦN QUANG TRÍ

TRẦN THANH ANH

LÝ NGUYỄN HOÀI GIANG

S K L 0 1 1 4 2 9

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

Lý Nguyễn Hoài Giang – MSSV: 19109030

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG

LĨNH VỰC THỜI TRANG TẠI TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc Thầy sức khoẻ và ngày càng hanh thông trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò

TP.HCM, ngày 19 tháng 06 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Lý Nguyễn Hoài Giang – Trần Thanh Anh

Trang 4

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1 Thông tin chung:

- Tên đề tài: Nghiên Cứu Ứng Dụng Trí Tuệ Nhân Tạo Trong Lĩnh Vực Thời Trang Tại

TP Hồ Chí Minh

- GVHD: Ph D Trần Quang Trí

- SVTH1: Trần Thanh Anh - 19109021

- SVTH2: Lý Nguyễn Hoài Giang - 19109030

- Thời gian thực hiện: từ tháng 02/2023 đến tháng 06/2023

- Nhận thức về Trí tuệ nhân tạo và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Trí tuệ nhân tạo

(AI) đang dần trở thành một khái niệm phổ biến đối với mọi người trong cuộc sống hiện đại và có tiềm năng cách mạng hóa các ngành công nghiệp Việc chọn đề tài này giúp người đọc hiểu rõ hơn về vai trò của AI trong cuộc sống và tầm quan trọng của việc tích hợp AI vào ngành công nghiệp Thời trang

- Phát triển hơn nữa ngành công nghiệp Thời trang nước nhà: Ngành công nghiệp

Thời trang đóng góp quan trọng vào nền kinh tế và xuất khẩu của Việt Nam Việc áp dụng AI vào ngành này có thể cung cấp những công cụ sáng tạo mới và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Quan tâm hơn đến tình hình xã hội chung và môi trường: Ngành công nghiệp Thời

trang gặp phải nhiều thách thức liên quan đến cạnh tranh quốc tế, chi phí lao động và

Trang 5

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

tiêu chuẩn môi trường Tích hợp AI vào ngành Thời trang có thể giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và thiết kế, giảm thiểu lãng phí và tác động tiêu cực đến môi trường

- Sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm

kinh tế, văn hoá và giáo dục của Việt Nam Việc áp dụng AI vào ngành công nghiệp Thời trang tại thành phố này có thể đóng góp vào sự phát triển kinh tế và tạo ra cơ hội mới cho người dân và xã hội Quan trọng hơn hết khi tại đây chưa có một công trình nghiên cứu khoa học về đề tài này

- Sự kết hợp giữa sáng tạo và công nghệ: Sự hợp tác với thuật toán AI mang lại cho

những người trong ngành Thời trang một “cặp mắt sáng tạo thứ hai” và hơn thế nữa

3 Tính mới và sáng tạo:

Đem tầm nhìn của tương lai là AI vào bài nghiên cứu Đặc biệt khi trong nước chưa có bài nghiên cứu về đề tài liên quan đến AI và Thời trang tại bối cảnh TP.HCM Tham khảo từ các tài liệu học thuật của trong và ngoài nước giúp tìm ra điểm hạn chế chung còn tồn tại, qua đó nghiên cứu và tìm tòi những phát hiện mới mẻ nhằm góp phần thúc đẩy doanh nghiệp Thời trang ứng dụng các công nghệ AI mới vào hệ thống của mình Nhóm luôn cố gắng nhìn tổng thể một bức tranh lớn của vấn đề nghiên cứu, cụ thể điểm mới mẻ là hầu hết các kết quả, ý kiến trong phần SWOT, nhân tố hay thái độ và hành vi người dùng đều là điểm mới do nhóm rút ra được trong quá trình thực hiện nghiên cứu của mình Ngoài ra, điểm khác biệt lớn là góc nhìn cho tuần tự mục tiêu nghiên cứu sẽ khác với các bài nghiên cứu trước khi đặt cột mốc là doanh nghiệp, và sẽ xét theo tầm nhìn bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thay vì đặt cột mốc

là xã hội như các bài viết trong và ngoài nước trước đây Vì tính chất và phạm vi quá rộng nên

sẽ mất đi tính chi tiết và rành mạch của nghiên cứu, nhóm mong có thể cống hiến phần nhỏ sức mình cho các nhà lãnh đạo của doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và thúc đẩy chuyển giao công nghệ

4 Mục tiêu:

Xây dựng một cơ sở lý thuyết vững chắc để áp dụng AI trong ngành Thời trang Tạo cơ hội cho các nghiên cứu trong tương lai thử nghiệm, áp dụng và điều chỉnh khung mẫu cho các ứng dụng dành riêng cho ngành Thời trang Không có đủ nghiên cứu điển hình trong lĩnh vực Thời

Trang 6

trang tại TP Hồ Chí Minh, điều này cản trở sự hiểu biết về nơi có thể sử dụng AI và nơi không thể sử dụng Do đó, nhóm nghiên cứu đã phát triển bài nghiên cứu khoa học này cho ngành Thời trang

nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

5 Đối tượng nghiên cứu:

- Ứng dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực Thời trang tại khu vực Thành phố

Hồ Chí Minh

- Những người có kiến thức và kinh nghiệm về công nghệ (từ 18 tuổi trở lên) đã và đang

sử dụng loại hình có áp dụng công nghệ AI trong quy trình phục vụ tại TP.HCM

6 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: Phạm vi thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính phỏng vấn sâu tại Thành phố và phương pháp nghiên cứu định lượng khảo sát đều tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: trong 5 tháng (từ tháng 02/2023 – tháng 06/2023)

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ May – Thời trang

Trang 7

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

7 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng: phương pháp nghiên cứu hỗn hợp của bài nghiên cứu được đi theo hướng khám phá Vì vậy, nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu định tính trước để xây dựng vững nền tảng và thực hiện nghiên cứu định lượng sau để củng cố cho nền tảng đã xây dựng ở nghiên cứu định tính

Phương pháp định tính: Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2013-2023 và dữ liệu điều tra sơ cấp được thu thập trong năm 2023 Chọn theo phương pháp lấy mẫu có mục đích 18 đáp viên đang công tác trong mảng liên quan về AI của ngành Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh Ưu tiên phỏng vấn bằng hình thức trực tiếp, dự trù giao tiếp qua Google Meet, Zalo và có ghi âm để làm tư liệu Tiến hành tổng hợp, mã hoá dữ liệu, thống kê từ khoá bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 trước khi phân tích kết quả nghiên cứu Cuộc phỏng vấn diễn ra trong hơn 5 tuần từ ngày 22/03 đến ngày 02/05/2023

Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất – thuận tiện với bảng câu hỏi đóng Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ Khảo sát trực tuyến bằng hình thức Google Form, gửi phiếu khảo sát trực tuyến cho những 250 đáp viên là đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài của bài luận văn Cuộc khảo sát diễn ra trong 2 tuần từ ngày 10/05 đến ngày 23/05/2023

8 Nội dung nghiên cứu:

- Tìm hiểu tình hình phát triển hiện nay của các công nghệ trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực Thời trang của thế giới và Việt Nam

- Đánh giá SWOT tầm ảnh hưởng của các công nghệ trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Tìm hiểu các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực Thời trang của doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Phỏng vấn sâu 18 người có chuyên môn và kiến thức cả hai lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo và

Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh vì họ là những đại diện cho tổ chức, doanh nghiệp liên quan, từ đó đánh giá chuẩn xác được hiệu năng và suy nghĩ của các doanh nghiệp

Trang 8

- Tìm hiểu thái độ và hành vi của người dùng qua ba đối tượng là doanh nghiệp, nhân viên và khách hàng trong việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực Thời trang tại bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh

- Khảo sát nhóm đối tượng đã và đang sử dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp Thời trang và có mong muốn áp dụng Trí tuệ nhân tạo nhằm nắm bắt được nhu cầu và xu hướng hiện nay vì khách hàng cũng là thành phần quan trọng giúp mô hình thành công

- Rút ra kết luận về hạn chế khi thực hiện mô hình trong tương lai

9 Kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh mang lại nhiều điểm mạnh và điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức có thể nhận thấy trong chuyển giao công nghệ tại ngành Thời trang Vì muốn

đề tài có thể giúp doanh nghiệp rõ ràng hơn trong quyết định ứng dụng các công nghệ AI của

họ, bài nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến nhân tố bên trong và bên ngoài sẽ ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng của doanh nghiệp khi đặt doanh nghiệp là cột mốc và kết quả ghi nhận vô cùng tích cực Phỏng vấn và khảo sát về thái độ và hành vi người dùng đã cho thấy sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn của người dùng đối với chất lượng và trải nghiệm khi sử dụng các công nghệ AI trong ngành công nghiệp Thời trang

Từ việc tham khảo các tài liệu học thuật đã có trong và ngoài nước tiếp đến xây dựng cơ sở qua thu thập dữ liệu từ nghiên cứu định tính phỏng vấn và củng cố thêm độ uy tín dữ liệu bằng khảo sát người dùng Kết quả cho thấy công nghệ AI dần có những vị thế nhất định trong nhận thức người dùng về trải nghiệm sản phẩm Cũng như tiềm năng tươi sáng cho việc ứng dụng các công nghệ đời mới vào ngành Thời trang tại thị trường TP.HCM Mong muốn cống hiến

và góp một phần sức nhỏ của mình để giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong chuyển giao công nghệ thông qua các cơ sở về nhân tố bên trong và bên ngoài Tạo cơ hội cho các nghiên cứu trong tương lai thử nghiệm, áp dụng và điều chỉnh khung mẫu các ứng dụng dành riêng cho ngành Thời trang được hình thành Đồng thời, các khách hàng cũng đặt nhiều kỳ vọng và mong đợi vào loại hình công nghệ này tại cửa hàng nhỏ lẻ, doanh nghiệp trong tương

Trang 9

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

lai Từ đó giúp các doanh nghiệp rút ra được những kinh nghiệm cho công nghệ hóa quy trình làm việc của mình, nhất là xu thế thời buổi hiện nay Doanh nghiệp có thể chủ động thực hiện các chiến lược mang tính thực tiễn cao không chỉ ngắn hạn mà thậm chí là dài hạn trong tình hình Covid và hậu Covid

Từ khóa: “Công nghệ AI”, “Ứng dụng công nghệ AI”, “Ứng dụng công nghệ AI trong lĩnh vực Thời trang”, “Thời trang thông minh”

10 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Ngành Thời trang dần trở nên đột phá trong sự phát triển của công nghệ 4.0 cùng với sự bùng

nổ của công nghệ Trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu, bên cạnh đó ngành Thời trang Việt Nam còn khá mờ nhạt trong vấn đề chuyển giao công nghệ Thông thường các nghiên cứu sẽ đi theo hai hướng là: thành quả ứng dụng và đặt nền tảng cho vấn đề Với vị trí là sinh viên đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, hướng đi nghiên cứu mà nhóm đang thực hiện là khoa học cơ bản, khoa học nghiên cứu nên xuyên suốt từ đầu đến cuối của bài luận văn chủ chốt là đặt nền tảng cho ngành Thời trang trong vấn đề chuyển đổi số TP.HCM là một trong những thành phố lớn và sầm uất nhất Việt Nam, có nhiều cơ hội kinh doanh và sử dụng trong lĩnh vực Thời trang Nghiên cứu có tính thực tiễn cao vì có thể mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp

và người dùng

- Trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực khoa học, công nghệ mới mẻ và đầy tiềm năng, có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp và tối ưu hóa các quy trình trong nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể là Thời trang

- Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thời trang trên thị trường trong nước và quốc tế

- Tăng hiệu quả sản xuất và tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp Thời trang bằng cách

sử dụng AI để thiết kế, dự báo xu hướng, quản lý kho hàng và giao hàng, v.v

- Tăng sự hài lòng và trung thành của người dùng bằng cách sử dụng AI để tư vấn, đề xuất và cá nhân hóa sản phẩm Thời trang theo nhu cầu và mong muốn của họ

- Tạo ra những trải nghiệm mua sắm mới mẻ và thú vị cho người dùng bằng cách sử dụng

AI để tạo ra những sản phẩm Thời trang độc đáo và sáng tạo,

Trang 10

- Tìm ra các chiến lược trung và dài hạn để phát triển và đáp ứng phù hợp nhu cầu của từng doanh nghiệp

GVHD SVTH1

(ký, họ và tên) (ký, họ và tên)

SVTH2

(ký, họ và tên)

Trang 11

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

SUMMARY OF THE REPORT

1 General information:

- Project title: “Applied Research Artificial Intelligence in the Fashion Industry in

HCMC” – Major: Garment Technology

- Instructor project: Ph D Tran Quang Tri

- Author project 1: Tran Thanh Anh - 19109021

- Author project 2: Ly Nguyen Hoai Giang - 19109030

- Implementation time: from February 2023 to June 2023

2 Reason for choosing topic:

Currently, the application of AI in the fashion industry is still in its early stages in Vietnam, especially in Ho Chi Minh City, where there is no existing research on the topic of AI and fashion in the city Therefore, the research team has established this framework and confirmed

it through a small typical study within the scope of Ho Chi Minh City The reasons for

choosing the topic of applying Artificial Intelligence to the fashion industry in Ho Chi Minh City are to focus on researching a specific field and address the following reasons:

- Awareness of Artificial Intelligence and the Industry 4.0 revolution: Artificial

Intelligence (AI) is becoming a familiar concept in modern life and has the potential to revolutionize various industries Choosing this topic helps readers understand the role of

AI in everyday life and the importance of integrating AI into the fashion industry

- Further development of the domestic fashion industry: The fashion industry

contributes significantly to Vietnam's economy and exports Applying AI to this

industry can provide new innovative tools and enhance the competitiveness of fashion businesses in Ho Chi Minh City

- Increased concern for the overall social situation and the environment: The fashion

industry faces many challenges related to international competition, labor costs, and environmental standards Integrating AI into the fashion industry can optimize

Trang 12

production and design processes, minimize waste, and reduce negative environmental impact

- The development of Ho Chi Minh City: Ho Chi Minh City is the economic, cultural,

and educational center of Vietnam Applying AI to the fashion industry in this city can contribute to economic development and create new opportunities for its people and society Importantly, there is currently no scientific research on this topic in the city

- The combination of creativity and technology: Collaborating with AI algorithms

provides fashion professionals with a "second creative eye" and much more

3 Creativeness and innovativeness:

Bringing the future vision of AI into the research is particularly important, especially when there is no existing research on the topic of AI and fashion in the context of Ho Chi Minh City Referring to academic literature from both domestic and international sources helps identify common limitations, thereby conducting research and exploring new discoveries to contribute

to the fashion industry's adoption of new AI technologies into their systems The research team always strives to have a holistic view of the larger picture of the research problem, specifically focusing on the novelty points found in the SWOT analysis, user factors, attitudes, and

behaviors that emerged during the research process Additionally, a significant difference lies

in the perspective on the research objectives, which will differ from previous studies by

placing the milestone at the business level and considering both internal and external

perspectives of the company, instead of societal milestones as seen in previous articles both domestically and internationally Due to the broad nature and scope of the research, it may lose some level of detail and continuity However, the team hopes to contribute their small part to make it easier for business leaders to choose and promote technology transfer

Trang 13

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

- RO1: Learn about the SWOT model in applying Artificial Intelligence in the fashion industry in Ho Chi Minh City

- RO2: Learn about the internal and external factors that influence the decision to apply Artificial Intelligence technologies in the fashion industry in Ho Chi Minh City

- RO3: Learn about the attitudes and behaviors of users when using Artificial Intelligence

in the fashion industry in Ho Chi Minh City

- RO4: Evaluate the SWOT model in applying Artificial Intelligence in the fashion

industry in Ho Chi Minh City

- RO5: Evaluate the internal and external factors that influence the decision to apply Artificial Intelligence technologies in the fashion industry in Ho Chi Minh City

- RO6: Evaluate the attitudes and behaviors of users when using Artificial Intelligence in the fashion industry in Ho Chi Minh City

Time: within 5 months (from February 2023 to June 2023)

Field of research: Garment Technology - Fashion

7 Research methods:

Mixed research method, combining qualitative and quantitative research methods: The research follows an exploratory approach using a mixed research method Therefore, the team will first conduct qualitative research to build a solid foundation and then carry out quantitative research to reinforce the foundation that has been built

Trang 14

- Qualitative method: Secondary data was collected in the period 2013-2023 and primary survey data was collected in 2023 Select by purposive sampling method 18 respondents who are working in the field related to AI of the fashion industry in Ho Chi Minh City Prioritize interviews by direct form, plan to communicate via Google Meet and Zalo, and have audio recordings for documentation Proceed to synthesize, code data and keyword statistics using Microsoft Excel 2019 software before analyzing research results The interview took place in 5 weeks from March 22 to May 2, 2023

- Quantitative method: Using non-probability sampling method - convenient with a

closed questionnaire Use a Likert scale with 5 levels An online survey by Google Forms sends an online survey form to 250 respondents who are suitable for the topic of the thesis This survey took place in 2 weeks from May 2 to May 23, 2023

8 Research content: (presented in detailed research outline form)

- Explore the current development of technologies in the application of Artificial

Intelligence in the fashion industry of the world and Viet Nam

- Evaluate the SWOT of the influence of technologies in applying Artificial Intelligence

to the Fashion industry in Ho Chi Minh City

- Learn about internal and external factors that affect the decision to apply Artificial Intelligence to the Fashion industry in Ho Chi Minh City

- Conduct in-depth interviews with 18 people who have qualifications and knowledge in both Artificial Intelligence and Fashion fields in Ho Chi Minh City because they are representatives of related organizations and businesses, thereby accurately assessing the performance and thinking of businesses

- Learn about the attitudes and behaviors of users in using Artificial Intelligence in the Fashion industry in the context of Ho Chi Minh City

- Survey groups of people who are currently using Artificial Intelligence technologies in Fashion businesses and have the desire to apply Artificial Intelligence to capture current needs and trends because customers are also an important component that helps the model succeed

- Draw feasible conclusions and limitations when implementing the model in the future

9 Research results:

Trang 15

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

The research findings reveal the strengths, weaknesses, opportunities, and challenges

associated with applying Artificial Intelligence (AI) in the fashion industry in Ho Chi Minh City To provide clearer guidance for businesses in their decision-making process regarding AI applications, the study specifically focuses on internal and external factors that influence

business decisions, with positive outcomes recorded Interviews and surveys on user attitudes and behaviors demonstrate significant user interest and expectations regarding quality and experience when using AI technologies in the fashion industry

By referencing existing domestic and international academic literature, collecting qualitative research data through interviews, and reinforcing data credibility through user surveys, a

foundation was built The results indicate that AI technology is gradually gaining a certain position in users' perception of product experience, as well as displaying a bright potential for applying new-generation technologies in the fashion industry in the Ho Chi Minh City market The desire is to contribute and provide assistance to businesses in facilitating technology

transfer through a focus on internal and external factors, thereby creating opportunities for future research to experiment, apply, and refine specialized frameworks for fashion industry applications

Customers also have high expectations and anticipation for this type of technology in small retail stores and future businesses This helps businesses gain insights into technological

process optimization, especially in the current context Businesses can proactively implement practical strategies not only in the short term but also in the long term, considering the COVID and post-COVID situations

Keywords: "AI technology," "AI technology applications," "AI technology applications in the fashion industry," "smart fashion."

10 Effectiveness, research results transfer method and applicability:

The fashion industry is becoming increasingly innovative in the development of 4.0

technology along with the explosion of Artificial Intelligence globally However, the transfer

of technology in the Vietnamese fashion industry is still quite vague Usually, research will follow two directions: application achievements and laying the foundation for the problem As

Trang 16

a student who is doing a graduation thesis topic, the research direction that the group is doing

is basic science, and scientific research, so throughout the beginning and end of the thesis, the key is to lay the foundation for the Fashion industry in the issue of digital transformation Ho Chi Minh City is one of the largest and busiest cities in Vietnam, with many business and usage opportunities in the field of Fashion The research has high practicality because it can bring many benefits to businesses and users

- Enhance the competitiveness of Fashion businesses in the domestic and international markets

- Increase production efficiency and save costs for Fashion businesses by using AI to design, forecast trends, manage inventory and delivery, etc

- Increase user satisfaction and loyalty by using AI to advise, suggest and personalize Fashion products according to their needs and desires

- Create new and exciting shopping experiences for users by using AI to create unique and creative Fashion products

- Find out medium and long-term strategies to develop and meet the needs of each

business

Instructor Author project 1

Author project 2

Trang 17

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Timeline dự kiến của nhóm trong 22 tuần 56Bảng 1.2 Bảng tóm tắt tài liệu ngoài nước của Chương I 57Bảng 1.3 Bảng tóm tắt tài liệu trong nước của Chương I 60Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng đơn đăng ký sáng chế và số bằng sáng chế được cấp liên quan đến AI năm 2021 của một số nước và khu vực 84Bảng 2.2 So sánh Ưu và Nhược điểm của công nghệ Trí tuệ nhân tạo) 89Bảng 2.3 So sánh điểm giống và khác nhau của Thời trang truyền thống và Thời trang sau khi ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 109Bảng 2.4 Bảng tóm tắt tài liệu điểm mạnh của ứng dụng mô hình trong ngành công nghiệp Thời trang 126Bảng 2.5 Bảng tóm tắt tài liệu điểm yếu của ứng dụng mô hình trong ngành công nghiệp Thời trang 133Bảng 2.6 Bảng tóm tắt tài liệu các cơ hội của ứng dụng mô hình trong ngành công nghiệp Thời trang 140Bảng 2.7 Bảng tóm tắt tài liệu thách thức của ứng dụng mô hình trong ngành công nghiệp Thời trang 148Bảng 2.8 Bảng tóm tắt tài liệu của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Trí tuệ nhân tạo 161Bảng 2.9 Bảng thống kê các bài nước ngoài về khảo sát thái độ và hành vi của người tiêu dùng với các công nghệ được thiết kế riêng ngành Thời trang 172Bảng 2.10 Bảng tóm tắt tài liệu thái độ và hành vi của người dùng 174Bảng 4.1 Bảng đánh giá các điểm mạnh trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại TP.HCM 280Bảng 4.2 Bảng đánh giá các điểm yếu trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại TP.HCM 288Bảng 4.3 Bảng đánh giá các cơ hội trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại TP.HCM 297Bảng 4.4 Bảng đánh giá các thách thức trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại TP.HCM 304

Trang 18

Bảng 4.5 Đánh giá các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 313Bảng 4.6 Đánh giá các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 320Bảng 4.7 Đánh giá các thái độ của người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 335Bảng 4.8 Đánh giá các hành vi của người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 346Bảng 4.9 Tóm tắt đánh giá các điểm mạnh trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 368

Bảng 4.10 Tóm tắt đánh giá các điểm yếu trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 374

Bảng 4.11 Tóm tắt đánh giá các cơ hội trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 381Bảng 4.12 Tóm tắt đánh giá các thách thức trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 385Bảng 4.13 Tóm tắt một số bài nghiên cứu điển hình về điểm mạnh/yếu/cơ hội/thách thức của việc ứng dụng công nghệ AI trong và ngoài nước 391Bảng 4.14 Bảng tóm tắt đánh giá các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 415Bảng 4.15 Bảng tóm tắt một số bài nghiên cứu điển hình về nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng công nghệ AI trong và ngoài nước 428Bảng 4.16 Tóm tắt đánh giá các thái độ của người dùng trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 446Bảng 4.17 Tóm tắt đánh giá hành vi người dùng trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 452Bảng 4.18 Tóm tắt một số bài nghiên cứu điển hình về thái độ và hành vi người dùng của việc ứng dụng công nghệ AI trong và ngoài nước 457Bảng 5.1 Bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu 497Bảng 5.2 Bảng phỏng vấn 537

Trang 19

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

Bảng 5.3 Bảng thông tin của các đáp viên 539Bảng 5.4 Bảng giải nghĩa ký hiệu đáp viên 545Bảng 5.5 Bảng khảo sát 546

Trang 20

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Sự khác nhau giữa Trí tuệ nhân tạo, Machine Learning and Deep Learning 65Hình 2.2: Thống kê xu hướng bàn luận ChatGPT được ghi nhận vào năm 2022 trên Twitter 85

Trang 21

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 1.1: Lợi ích thu được từ Trí tuệ nhân tạo năm 2030 của các khu vực trên thế giới 33

Đồ thị 2.1: Quá trình phát triển Trí tuệ nhân tạo từ 1930 – 2000 69

Đồ thị 2.2: Đường cong công nghệ 70

Đồ thị 2.3: Thống kê số lượng công bố quốc tế hàng năm liên quan đến AI trên toàn cầu từ 2010-2021 84

Đồ thị 2.4: Thống kê số ca nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới theo mô hình IHME 86

Đồ thị 2.5: Thống kê số tiền đầu tư tư nhân vào Trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu 87

Đồ thị 2.6: Thống kê phần trăm biểu diễn tác động của 8 xu hướng công nghệ Thời trang hàng đầu 100

Đồ thị 2.7: Thống kê 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của 2 tháng đầu năm 2022 107

Đồ thị 2.8: Thống kê số dự án FDI và vốn FDI đăng ký mới của TP.HCM so với cả nước 112

Đồ thị 2.9: Thống kê giá trị xuất khẩu hàng hóa của TP.HCM (theo tháng, tỷ USD) 113

Đồ thị 2.10: Thống kê giá trị xuất khẩu TP.HCM và cả nước (lũy kế, tỷ USD) 113

Đồ thị 2.11: Thống kê tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ TP.HCM và cả nước (nghìn tỷ đồng) 114

Đồ thị 2.12: Thống kê tổng mức bán lẻ hàng hóa TP.HCM và cả nước (nghìn tỷ đồng) 114

Đồ thị 2.13: Thống kê mức độ kỹ năng của nguồn nhân sự thâm nhập ở quốc gia được chọn (Nguồn: Hudson, 2020) 119

Đồ thị 2.14: Thống kê cho thấy tỷ lệ chuyên gia/nhân tài trí tuệ nhân tạo (AI) theo quốc gia trên toàn thế giới vào năm 2018 132

Đồ thị 4.1 Giới tính của các đối tượng khảo sát 270

Đồ thị 4.2 Nhóm tuổi của các đối tượng khảo sát 270

Đồ thị 4.3 Nơi công tác của các đối tượng khảo sát 272

Đồ thị 4.4 Nghề nghiệp chính của các đối tượng khảo sát 274

Đồ thị 4.5 Vị trí công việc của các đối tượng khảo sát 275

Đồ thị 4.6 Trình độ học vấn của các đối tượng khảo sát 276

Đồ thị 4.7 Đánh giá mức độ biết đến AI của các đối tượng khảo sát 277

Đồ thị 4.8 Đánh giá mức độ tiềm năng khi ứng dụng AI của các đối tượng khảo sát 278

Trang 22

Đồ thị 4.9 Đánh giá mức độ đồng tình về các điểm mạnh việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp của ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 282

Đồ thị 4.10 Đánh giá mức độ đồng tình về các điểm mạnh việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong phạm vi doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 284

Đồ thị 4.11 Đánh giá mức độ đồng tình về các điểm mạnh của việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong quá trình quảng bá và phân tích khách hàng của doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 286

Đồ thị 4.12 Đánh giá mức độ đồng tình về các điểm yếu việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp của ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 290

Đồ thị 4.13 Đánh giá mức độ đồng tình các điểm yếu về nguồn nhân lực khi ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 292

Đồ thị 4.14 Đánh giá mức độ đồng tình các điểm yếu trong khâu sản xuất khi ứng dụng Trí tuệ nhân tạo của doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 293

Đồ thị 4.15 Đánh giá mức độ đồng tình các điểm yếu trong quá trình sử dụng Trí tuệ nhân tạo của người dùng (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 295

Đồ thị 4.16 Đánh giá mức độ đồng tình về các cơ hội việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp của ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 299

Đồ thị 4.17 Đánh giá mức độ đồng tình các cơ hội trong xã hội (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 300

Đồ thị 4.18 Đánh giá mức độ đồng tình các cơ hội trong doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 302

Đồ thị 4.19 Đánh giá mức độ đồng tình về các thách thức việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp của ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 307

Đồ thị 4.20 Đánh giá mức độ đồng tình các thách thức trong xã hội khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 309

Trang 23

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

Đồ thị 4.21 Đánh giá mức độ đồng tình các thách thức trong doanh nghiệp khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 310

Đồ thị 4.22 Đánh giá mức độ đồng tình các thách thức trong khâu sản xuất của doanh nghiệp (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 311

Đồ thị 4.23 Đánh giá mức độ đồng tình về các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 314

Đồ thị 4.24 Đánh giá mức độ đồng tình về các khái niệm nhân tố bên trong ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 316

Đồ thị 4.25 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố lợi nhuận và vốn mạnh là yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp quyết định thực hiện việc ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 317

Đồ thị 4.26 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố quy mô doanh nghiệp và nền tảng trình độ công nghệ thông tin ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 318

Đồ thị 4.27 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố nguồn nhân lực tài năng trong nước ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 319

Đồ thị 4.28 Đánh giá mức độ đồng tình về các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố

Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 322

Đồ thị 4.29 Đánh giá mức độ đồng tình về các khái niệm nhân tố bên ngoài với phạm vi xã hội (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 324

Đồ thị 4.30 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 325

Đồ thị 4.31 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố quyền riêng tư và sở hữu trí tuệ AI ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 326

Đồ thị 4.32 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố môi trường an ninh quốc tế nghiệp vụ và đảm bảo bảo mật ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 327

Đồ thị 4.33 Đánh giá mức độ đồng tình về các khái niệm nhân tố bên ngoài với phạm vi Nhà nước (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 327

Trang 24

Đồ thị 4.34 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân đặc điểm các bên liên quan (chính phủ, doanh nghiệp, người sử dụng) khi ứng dụng AI ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 328

Đồ thị 4.35 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố cơ chế quản lý của Nhà nước hiện nay ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 329

Đồ thị 4.36 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố khoảng cách giữa phát triển AI và đào tạo nguồn nhân lực AI tiềm năng ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 330

Đồ thị 4.37 Đánh giá mức độ đồng tình về các khái niệm nhân tố bên ngoài với phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 331

Đồ thị 4.38 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố vị trí địa lý của TP.HCM ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 332

Đồ thị 4.39 Đánh giá mức độ đồng tình với nhân tố nhân khẩu học, văn hóa, giáo dục, mức thu nhập người dân có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 333

Đồ thị 4.40 Đánh giá mức độ đồng tình với cấu trúc nền kinh tế hiện nay của TP.HCM ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 334

Đồ thị 4.41 Đánh giá mức độ đồng tình về thái độ người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 337

Đồ thị 4.42 Đánh giá mức độ đồng tình về các khái niệm nhân tố bên ngoài với phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 338

Đồ thị 4.43 Đánh giá mức độ đồng tình về thái độ doanh nghiệp/cá nhân tự hào khi họ được đánh giá cao hơn so với các công ty khác ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo 339

Đồ thị 4.44 Đánh giá mức độ đồng tình về thái độ của việc Robot AI bị lỗi bất chợt làm gián đoạn và làm mất thời gian khắc phục trong quy trình sản xuất đã khiến các nhân viên cảm thấy không hài lòng 340

Đồ thị 4.45 Đánh giá mức độ đồng tình về các thái độ người dùng từ phía khách hàng (xét theo

số lượng và phần trăm khảo sát) 341

Đồ thị 4.46 Đánh giá mức độ đồng tình với khách hàng ấn tượng và có thiện cảm khi đến môi trường hiện đại, tiên tiến 342

Trang 25

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

Đồ thị 4.47 Đánh giá mức độ đồng tình với thái độ hài lòng của khách hàng khi có thể theo dõi các sản phẩm chân thực dựa trên thiết kế 3D 343

Đồ thị 4.48 Đánh giá mức độ đồng tình với thái độ hài lòng của khách hàng đánh giá tốt khi đến nhà máy: hiệu suất nhanh, đơn hàng kịp tiến độ và có cách quản lý rõ ràng cụ thể 344

Đồ thị 4.49 Đánh giá mức độ đồng tình với thái độ cảm nhận tốt của khách hàng về những trải nghiệm mới từ việc ứng dụng AI để quảng bá sản phẩm của các nhãn hàng 345

Đồ thị 4.50 Đánh giá mức độ đồng tình về hành vi người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh (xét theo giá trị trung bình và chỉ số trung bình) 349

Đồ thị 4.51 Đánh giá mức độ đồng tình về các hành vi người dùng từ khía cạnh tâm lý (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 351

Đồ thị 4.52 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi tin tưởng và quyết định của doanh nghiệp trong ứng dụng AI trong tất cả các khâu của lĩnh vực Thời trang 352

Đồ thị 4.53 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi cân nhắc, đắn đo và tìm kiếm thêm thông tin liên quan việc ứng dụng AI trong lĩnh vực Thời trang của doanh nghiệp 354

Đồ thị 4.54 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi sẽ chuyển đổi từ sử dụng dạng công nghệ này sang mô hình công nghệ khác của người sử dụng 355

Đồ thị 4.55 Đánh giá mức độ đồng tình về các hành vi người dùng từ khía cạnh kinh tế (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 356

Đồ thị 4.56 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi chậm chạp, không quyết tâm nhiều để làm

vì sợ không hiệu quả của doanh nghiệp 357

Đồ thị 4.57 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi có xu hướng chỉ trải nghiệm vài lần cho biết do chênh lệch mức thu nhập cũng như thu nhập không tăng trong xã hội của người sử dụng 359

Đồ thị 4.58 Đánh giá mức độ đồng tình về các hành vi người dùng từ khía cạnh giáo dục (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 359

Đồ thị 4.59 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi ý định sử dụng các công nghệ AI của người dùng khi được đào tạo bài bản bởi doanh nghiệp hoặc nhà trường 361

Đồ thị 4.60 Đánh giá mức độ đồng tình về các hành vi người dùng từ khía cạnh văn hóa sinh hoạt (xét theo số lượng và phần trăm khảo sát) 361

Trang 26

Đồ thị 4.61 Đánh giá mức độ đồng tình với hành vi thích nghi quen thuộc của người sử dụng trong thời gian dài hạn 363

Đồ thị 4.62 Đánh giá mức độ đồng tình với các điểm mạnh trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 369

Đồ thị 4.63 Đánh giá mức độ đồng tình với các điểm yếu trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 375

Đồ thị 4.64 Đánh giá mức độ đồng tình với các cơ hội trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 382

Đồ thị 4.65 Đánh giá mức độ đồng tình với các cơ hội trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 386

Đồ thị 4.66 Đánh giá mức độ đồng tình với các thái độ của người dùng trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 447

Đồ thị 4.67 Đánh giá mức độ đồng tình với các hành vi người dùng trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 453

Trang 27

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.2: Kết cấu chương I 54

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tóm tắt Trí tuệ nhân tạo 67

Sơ đồ 2.2: Mô hình về hành vi dùng 169

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ lựa chọn phương pháp nghiên cứu (Nguồn: Maxwell và Loomis, 2003) 176

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cách xác định mục tiêu nghiên cứu 177

Sơ đồ 3.3: Sơ đồ logic nghiên cứu quy nạp 184

Sơ đồ 3.4: Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn 186

Sơ đồ 3.5: Sơ đồ phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính 192

Sơ đồ 3.6 :Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của người dùng 199

Sơ đồ 3.7: Quy trình cấu tạo bảng câu hỏi 200

Trang 28

SWOT Mô hình (ma trận) phân tích kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 29

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1

1.1.1 Ngoài nước: 1 1.1.2 Trong nước: 32

1.2 Lý do chọn đề tài: 45 1.3 Mục tiêu đề tài 49 1.4 Đối tượng nghiên cứu 50 1.5 Giới hạn đề tài 50 1.6 Nội dung nghiên cứu 51 1.7 Phương pháp nghiên cứu 51 1.8 Kết cấu đề tài: 54 1.9 Kết luận chương I 55 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 62 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 62

2.1.1 Đặt vấn đề 62 2.1.2 Khái niệm về Trí tuệ nhân tạo 63 2.1.3 Lịch sử phát triển Trí tuệ nhân tạo 68 2.1.4 Các ứng dụng phổ biến của Trí tuệ nhân tạo 70 2.1.5 Tình hình phát triển Trí tuệ nhân tạo trên thế giới 83 2.1.6 Phân biệt Trí tuệ nhân tạo với các công nghệ khác 87 2.1.7 Ưu và nhược điểm của công nghệ Trí tuệ nhân tạo 88

2.2 TỔNG QUAN VỀ THỜI TRANG 91

2.2.1 Tình hình phát triển nền công nghiệp Thời trang 91

Trang 30

2.2.2 Các xu hướng công nghệ mới định hình nền công nghiệp Thời trang 93

2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VÀ THỜI TRANG 100

2.3.1 Khái quát tình hình 100 2.3.2 Phân loại các loại hình ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong nền công nghiệp Thời trang 104 2.3.3 Vai trò ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong nền công nghiệp Thời trang 106 2.3.4 So sánh Thời trang truyền thống và Thời trang sau khi ứng dụng Trí tuệ nhân tạo 108 2.3.5 Tác động bền vững của AI trong ngành Thời trang: 111

2.4 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 111

2.4.1 Đặc điểm tình hình phát triển tại Thành phố Hồ Chí Minh 111

2.5 MÔ HÌNH SWOT CỦA ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG TRÊN THẾ GIỚI 115

2.5.1 Đánh giá mô hình SWOT trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành Thời trang trên thế giới 115 2.5.2 Điểm mạnh của ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành Thời trang trên thế giới 117 2.5.3 Điểm yếu của ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành Thời trang trên thế giới 130 2.5.4 Cơ hội của ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành thời trang trên thế giới 135 2.5.5 Thách thức của ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành thời trang trên thế giới 144

2.6 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ỨNG DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỜI TRANG 152

2.6.1 Nhân tố bên trong 152 2.6.2 Nhân tố bên ngoài 153

2.7 THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÙNG 165

2.7.1 Cơ sở lý thuyết 165 2.7.2 Thái độ người dùng 165 2.7.3 Hành vi người dùng 168

Trang 31

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

2.7.4 Một số khảo sát nghiên cứu về thái độ và hành vi người dùng trong việc sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong Thời trang 171

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 176 3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 178 3.2 Mục tiêu của phương pháp nghiên cứu 178 3.3 Đánh giá giá trị thông tin: 181 3.4 Thiết kế nghiên cứu 181 3.5 Quy trình thực hiện 182 3.6 Phương pháp nghiên cứu định tính 183

3.6.1 Giới thiệu 183 3.6.2 Bảng câu hỏi phỏng vấn 185 3.6.3 Đối tượng phỏng vấn 186 3.6.4 Phỏng vấn thử nghiệm 187 3.6.5 Thu thập dữ liệu định tính phỏng vấn 189 3.6.6 Phân tích dữ liệu định tính phỏng vấn 193 3.6.7 Những thuận lợi và bất cập gặp phải trong quá trình phỏng vấn 193

3.7 Phương pháp định lượng khảo sát 194

3.7.1 Giới thiệu 194 3.7.2 Đối tượng khảo sát 196 3.7.3 Bảng câu hỏi khảo sát 200 3.7.4 Thiết kế bảng hỏi 201 3.7.5 Khảo sát thử nghiệm 201 3.7.6 Thu thập dữ liệu khảo sát 202 3.7.7 Phân tích dữ liệu định lượng khảo sát 203 3.7.8 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện khảo sát 204

Trang 32

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 206 4.1 Kết quả định tính phỏng vấn (RO1 + RO2 + RO3) 206

4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1 (RO1): Tìm hiểu mô hình SWOT trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 207 4.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 (RO2): Tìm hiểu các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 242

4.2 Kết quả định lượng khảo sát (RO4 + RO5 + RO6) 268

4.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 4 (RO4): Đánh giá mô hình SWOT trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 278 4.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 5 (RO5): Đánh giá các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 312 4.2.3 Mục tiêu nghiên cứu 6 (RO6): Đánh giá thái độ và hành vi của người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 334

4.3 Kết quả biện luận 363

4.3.1 Mô hình SWOT trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 366 4.3.2 Các nhân tố bên trong và bên ngoài trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 413 4.3.3 Thái độ và hành vi của người dùng khi sử dụng Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 444

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 470 5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 470

5.1.1 Mô hình phân tích SWOT 470

Trang 33

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

5.1.2 Các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 481 5.1.3 Thái độ và hành vi người dùng khi sử dụng các công nghệ Trí tuệ nhân tạo trong thị trường Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh 488

5.2 Tổng kết nghiên cứu 501 5.3 Tính độc đáo: 502 5.4 Hạn chế của đề tài 505 5.5 Một số đề xuất giải pháp cho hướng phát triển trong tương lai 507 5.6 Định hướng các nghiên cứu trong tương lai 509

Trang 34

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Nhằm có một bức tranh tổng thể sâu sắc về các lý luận, vấn đề nghiên cứu liên quan đến

đề tài, Chương I của luận văn tốt nghiệp tập trung xây dựng khung lý thuyết và các đề mục vững chắc nhằm xác định hướng đi của bài nghiên cứu Thông qua thu thập, phân tích tài liệu

từ nhiều nguồn tham khảo và cố gắng trình bày ý tưởng cô đọng nhất Vắn tắt tài liệu học thuật được tổng hợp qua 8 mục chính, lần lượt là: (1) Tổng quan tình hình trong và ngoài nước, (2)

Lý do chọn đề tài, (3) Mục tiêu đề tài, (4) Đối tượng nghiên cứu, (5) Giới hạn đề tài, (6) Nội dung nghiên cứu, (7) Phương pháp nghiên cứu, (8) Kết cấu đề tài và kế hoạch dự kiến thực hiện công việc trong xấp xỉ 22 tuần diễn ra đồ án

1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1.1 Ngoài nước:

Trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực Thời trang không còn xa lạ với những ai quan tâm, cũng như làm trong ngành Thời trang ngoài nước Những ứng dụng của AI trong ngành công nghiệp này vẫn đang được nghiên cứu và phát triển, đã có những sản phẩm có tích hợp những công nghệ đó ra mắt công chúng Đầu tư vào ứng dụng AI trong lĩnh vực Thời trang là đang đầu tư vào ngành Thời trang tương lai Ứng dụng thông minh làm giảm thiểu đi thời gian thiết

kế cũng như sản xuất của các doanh nghiệp, mang lại nguồn thông tin khổng lồ từ những hành

vi của khách hàng Từ đó dễ dàng nắm bắt được những cơ hội nâng tầm nhãn hàng qua các khâu chăm sóc khách hàng khi mua sản phẩm Qua những điều đó, có thể khẳng định AI trong ngành Thời trang giúp nâng cao cuộc sống của con người hiện và cả tương lai

Bắt đầu với những công trình nghiên cứu đã có ở ngoài nước, nhóm liên tục nắm bắt và tiếp thu nhằm có cái nhìn tổng quan chuẩn xác với tình hình nghiên cứu bên ngoài nhằm phục

vụ cho đề tài tại Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tìm hiểu các bài nghiên cứu và sắp xếp theo từng nhóm hạn chế của bài nghiên cứu để nắm được sự chuyển biến sức ảnh hưởng của AI đến Thời trang Ngoài tóm tắt các vấn đề chính và điểm hay đề tài, nhóm đi sâu vào những hạn chế

Trang 35

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

của từng bài và trình tự sắp xếp từng nhóm theo chủ đề là nhược điểm của các công trình nghiên cứu

Với Wang và Rasheed (2014), nhóm tác giả tập trung khám phá trọng tâm của các nghiên cứu trước đây và cung cấp tổng quan chung về việc sử dụng các kỹ thuật AI trong lĩnh vực Thời trang Với khoảng thời gian nghiên cứu là 2014, thì bài viết này đang dựa trên những nghiên cứu và thông tin cũ về AI trong Thời trang cho nên điểm hạn chế lớn nhất là các mô hình nghiên cứu trước đây không toàn diện Ví dụ, nhiệm vụ tạo kiểu đòi hỏi nhiều tính năng hơn là màu sắc, vải, hình dạng và đường viền Ngoài ra Thời trang thay đổi giữa các nền văn hoá và thời gian khác nhau Ví dụ, phong cách Thời trang châu Á khác với Paris, bài viết nói

về sử dụng các thuật toán nhiều hơn là các tính năng được nêu

Dựa trên một số nghiên cứu như Mariapaola và cộng sự (2018) và Ross (2021) cho rằng

đã quan sát thấy sự tiến triển tích cực trong việc triển khai các công nghệ I4.0 trong ngành Thời trang, tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu tiếp tục chỉ ra lỗ hổng trong nghiên cứu về I4.0 trong bối cảnh ngành Thời trang và sự chậm trễ triển khai của các thương hiệu truyền thống

Trang 36

trong ngành (Bertola & Teunissen, 2018) Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu thể hiện sự quan tâm đối với tích hợp lĩnh vực công nghệ Trí tuệ nhân tạo và lĩnh vực Thời trang, dưới góc nhìn rộng thì kết quả nghiên cứu của Bertola và Teunissen - có thể nói là tài liệu hay nhất tính đến thời điểm hiện tại Bằng chứng là các nghiên cứu từ 2018 đến nay các tác giả đều tham khảo và bám sát kết quả nghiên cứu Cung cấp cái nhìn sâu sắc về hiện trạng và các xu hướng chính của I4.0 tác động lên ngành Thời trang Điểm hay là nhấn mạnh những điểm quan trọng

và sự chậm chạp trong việc áp dụng bởi các thương hiệu và công ty truyền thống lâu đời; chỉ

ra lỗ hổng trong nghiên cứu; các tác động trung – dài hạn và các lộ trình đổi mới chưa được khám phá Nhược điểm của bài nghiên cứu chỉ tập trung tìm hiểu các tác động tiềm ẩn của mô hình trong việc chuyển đổi mà không đề xuất phương án tái tổ chức nhằm thích ứng I4.0

  

Theo bài báo How the Zara Supply Chain Taps into Top Clothing, Retail Trends (Ross, 2020) Zara sử dụng nhiều công cụ AI hơn bài viết đã tô đậm và dẫn link rõ ràng qua từng keyword là rô-bốt AI để lấy đơn hàng được yêu cầu từ các thao tác của khách hàng trên cửa hàng trực tuyến của họ, gia công phần mềm để tăng tốc độ sản xuất Theo Thomas báo cáo trong một bài viết khác là ưu điểm của việc này giúp Zara kiểm soát mọi thứ từ thiết kế, trưng bày hàng cho đến khâu vận chuyển và cho phép hãng thu thập dữ liệu có gía trị ở mọi giai đoạn, những dữ liệu đó nhằm xác định sự kém hiệu quả trong khâu sản xuất, xác định chính xác những dữ liệu khác và tạo nên dự báo chuẩn xác nhất Cách phân tích bài báo là đưa ra những lập luận đã tác động vào Zara thông qua AI nhưng vẫn chưa thể hiện rõ được công nghệ

đó được phát triển và làm việc như thế nào, nó giúp Zara thu thập dữ liệu nhưng đánh giá các

dữ liệu đó vẫn chưa được rõ. 

Mặt khác, nghiên cứu của Colombi và Tenuta (2020), đã đưa ra một khung nghiên cứu mới nhằm khẳng định vai trò trung gian của giáo dục về Trí tuệ nhân tạo giữa sự hiệu quả bản thân và năng lực phát triển, cho thấy kết nối giữa lĩnh vực Thời trang với lĩnh vực công nghệ khi đổi mới bằng cách tạo ra một lộ trình đào tạo mới, nêu bật lên những lợi ích, tổng hợp thông tin xung quanh của việc tích hợp lĩnh vực Điểm hay của đề tài là vấn đề mới mẻ, mang tính cấp thiết, cũng như tuy nhấn mạnh vào giáo dục nhưng những thông tin được cập nhật mới nhất xoay quanh Thời trang và công nghệ vẫn rất hữu ích Điểm hạn chế là mỗi sự việc đều có

Trang 37

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

hai mặt tốt và xấu, đề tài chủ yếu nói đến tiềm năng đổi mới chương trình đào tạo cho việc tích hợp tiềm năng Thời trang và công nghệ nhưng không đề cập đến những điểm thiếu sót của việc tích hợp, các công nghệ cụ thể cũng không được bàn đến Một lập luận được đưa ra là bắt buộc phải giáo dục các sinh viên trẻ về cơ hội hội nhập, thông qua giáo dục sinh viên về Trí tuệ nhân tạo Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn nhấn mạnh rằng giáo dục khởi nghiệp có thể kích thích tinh thần kinh doanh và khả năng sáng tạo, từ đó củng cố ý định và tăng tính khả thi khi khởi nghiệp

Kết quả thu được từ Banerjee, Mohapatra và Saha (2021), bài nghiên cứu đã vạch ra tầm quan trọng của các khung AI dành riêng cho ngành đối với ứng dụng rộng rãi hơn và nghiên cứu trong tương lai, thực tế cho rằng gồm có 4 dự báo chính liên quan đến Thời trang từ các nguồn công nghệ AI dưới những hình thức khác nhau Báo cáo về một khuôn khổ nghiên cứu giúp dự báo sản phẩm dựa trên AI trong ngành Thời trang được thu thập từ nhiều nguồn dữ liệu đa dạng Điểm hay của bài là bài tham khảo bổ ích cho người đọc qua xem xét các nghiên cứu đã có trước đây thông qua 4 dự báo liên quan đến Thời trang Cho thấy Trí tuệ nhân tạo và các ứng dụng của nó đang được nghiên cứu kỹ lưỡng trong ngành Thời trang ở các nước đang phát triển đòi hỏi cách tiếp cận dựa trên mô hình có thể mang lại sự nhất quán trong nghiên cứu cũng như ứng dụng trong công nghiệp Điểm hạn chế của bài viết là chỉ dừng ở mức tham khảo cho người đọc, không có những sáng kiến hay và chưa tìm ra điểm mới mẻ trong công nghệ gây được ảnh hưởng

Một số nghiên cứu gần đây đã cho thấy tầm ảnh hưởng rõ rệt khi ứng dụng AI vào nền công nghiệp Thời trang (Nautiyal et al., 2021) Bài nghiên cứu đề ra một khung lý thuyết về tiền đề của ý nghĩa các công nghệ trong thời đại I4.0 mang lại cho Thời trang và những tác động bền vững của nó Bài viết đề cập đến tổng quan AI, công cụ, lĩnh vực ứng dụng trong Thời trang, tác động bền vững và ưu điểm Nhưng hạn chế của bài viết là tình hình, nhược điểm, hiệu quả của tầm ảnh hưởng lại không được nói đến Cũng như các khúc mắc bên trong

và bên ngoài khi triển khai AI Lỗ hổng thông tin, tức là các quyết định và ý kiến chỉ được đưa

ra dựa trên trực giác, không có số liệu khảo sát để đánh giá, vốn có tỷ lệ thất bại cao hơn tỷ lệ thành công

Trang 38

“Làn sóng” công nghệ được đẩy mạnh nhất là sau khi trải qua đại dịch COVID-19,

nghiên cứu gần nhất của Renaningtyas, Dwitasari và Ramadhani (2023), nhóm tác giả tóm tắt các tạp chí khoa học máy tính để giải thích một số ví dụ về việc triển khai các công nghệ AI vào Thời trang Điểm hạn chế của bài viết là lỗ hổng thông tin khi các tổng hợp công nghệ của bài chưa bao hàm đầy đủ các công nghệ đang được triển khai Bài viết chỉ giới thiệu các công nghệ một cách tóm gọn nên chỉ phù hợp tham khảo

Dựa vào bài báo của Baker (2018), trên trang chính thống của IBM, Hilfiger và IBM đã hợp tác với nhau để tạo nên môi trường thiết kế thông qua ứng dụng AI, mô hình này đã rút ngắn thời gian sản xuất từ 18 tháng xuống 6 tháng và xây dựng thêm một buổi trình diễn trải nghiệm xung quanh sản phẩm, tạo sự tương tác với khách hàng, sau đó là một dự án khác mang tên Reimagine Retail sử dụng AI để thiết kế Bài báo chưa nói rõ là công nghệ AI nào được sử dụng để triển khai, cũng như nó đã mang lại kết quả gì thông qua các dự án đó

Theo kết quả nghiên cứu của Berh (2018), đã đưa ra một khung nghiên cứu mới tập trung tìm hiểu các ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong các lĩnh vực khác nhau của ngành Thời trang Điểm hay của bài viết là minh họa và phân loại các phát triển khác nhau liên quan đến các ứng dụng công nghệ kỹ thuật số tiềm năng và khái niệm sản phẩm trong Thời trang Điểm hạn chế của bài nghiên cứu dựa trên tên của đề tài, bố cục còn trong phạm vi hẹp khi chỉ nói chiến lược đổi mới kỹ thuật số và tiềm năng của các công nghệ 4.0, không đề cập đến khả năng đáp ứng

và các vấn đề khác của các công nghệ của I4.0

Theo Nikkei (2015) cho biết rất nhiều thông tin hữu ích về công nghệ AI trong Thời trang Tuy nhiên bài báo chỉ chia sẻ những thiết bị mới được dùng của một nhãn hiệu tại Nhật, tuy nhiên thiết bị được sử dụng lại một nơi tiềm năng nhưng tác giả không nói vấn đề này nhiều Những bài viết chỉ chia sẻ những điểm mạnh mà không có điểm yếu, và họ không đưa một kết luận cụ thể nào khi ứng dụng AI trong các nhãn hiệu

Trang 39

SVTH: Trần Thanh Anh – Lý Nguyễn Hoài Giang Ngành Công nghệ May

Đây là bài báo của Dignan (2018), có chia sẻ rất nhiều thông tin về ứng dụng Echo Look – một thiết bị tư vấn phong cách Thời trang của Amazon đã ngừng sản xuất từ năm 2021 và Alexa – một thiết bị mới của Amazon thay thế Echo Look Bài viết chỉ mô tả và nói lên những tiện ích của Echo Look tại Hoa Kỳ thiết bị được Amazon phát triển, những số liệu trong bài báo không được khảo sát và có thông tin nguồn cụ thể Nhưng những chia sẻ của Dignan

dường như chưa chuyên sâu và cụ thể về công nghệ mà thiết bị này mang lại, cũng như là những mặt hạn chế mà Echo Look mang lại Trong bài viết, cũng chia sẻ về Echo Look và Amazon, vì vậy tác giả vẫn chưa cung cấp dữ liệu so sánh của hai thiết bị này Điều nay làm giảm mức độ tin tưởng của bài báo

Tóm lại, điểm chung từ năm bài nghiên cứu trên đều có hạn chế khi chưa nhấn mạnh và làm rõ

được các công nghệ tổng hợp trong bài Ngay từ tên đề tài luận văn đã thể hiện nhóm phải có trách nhiệm tìm hiểu xung quanh toàn diện các vấn đề liên quan đến mối quan hệ giữa Trí tuệ nhân tạo và Thời trang Tìm hiểu về các hạn chế của công nghệ được đặt đầu tiên vì công nghệ như “đứa con” của mối quan hệ này, là một phần rất quan trọng Các bài nghiên cứu công nghệ thường mang giá trị khoa học cao Thông qua khai thác công nghệ đã góp phần thu thập được thông tin cho phần mục tiêu nghiên cứu RO1- Tìm hiểu mô hình SWOT trong việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo trong ngành công nghiệp Thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh Các bài nghiên cứu về dạng chủ đề mối quan hệ giữa Trí tuệ nhân tạo và Thời trang đều chủ yếu đi theo hai hướng chính: một là khai thác về công nghệ và hai là tìm hiểu tổng quan về ảnh hưởng của Trí tuệ nhân tạo lên lĩnh vực liên quan Về mặt hạn chế công nghệ, tác giả của các bài nghiên cứu trên chưa trình bày nhiều thông tin rõ hơn về công nghệ được nêu trong bài Bên cạnh đó, tác giả thiếu đi những giả thuyết để xác nhận rằng: Công nghệ có thật sự đem lại nhiều tính mới mẻ cho thị trường hay không? Sau quá trình tìm hiểu các bài nghiên cứu, nhóm nhận thấy đây là điểm thiếu sót lớn khi tác giả lựa chọn hướng đi nghiên cứu các công nghệ nhưng lại không khẳng định chắc chắn các câu hỏi đảm bảo cho bên sử dụng Tất cả bài viết đều khẳng định AI là tiềm năng lớn cho lĩnh vực này trong tương lai, nhưng ngược lại có thể nhận ra điểm hạn chế chung là về các công nghệ Điều này đã cung cấp thêm thông tin nhằm củng cố lý do tìm hiểu việc ứng dụng AI trong lĩnh vực Thời trang tại Thành phố Hồ Chí

Trang 40

Minh Tập trung tổng hợp những bài viết trước đó để chỉ rõ ra được tầm quan trọng và những

lợi thế mà AI đang và đã tác động lên ngành công nghiệp Thời trang trong những năm gần đây

Hạn chế về phạm trù tính thực tiễn thông qua các khảo sát đối tượng liên quan của ngành Thời trang:

Theo Lee và cộng sự (2017), xây dựng mô hình Style2Vec học cách thể hiện một mặt hàng thời trang dựa trên trang phục khác phù hợp,từ đó tạo nên xác suất xuất hiện của trang phục, Style2Vec thực hiện phân loại bằng cách sử dụng các tính năng của mô hình này để cho thấy phương pháp này vượt trội hơn với các phương pháp khác, hình ảnh dưới đây là kết quả thử nghiệm, các yếu tố phong cách được sử dụng số học cơ bản, chuyển đổi các yếu tố Thời trang: màu sắc, hoa văn, thêm chi tiết punk, loại bỏ chi tiết punk, thay đổi qua phong cách trang trọng và thêm chi tiết của phong cách punk Điểm mạnh bài viết là mô hình này là một khởi đầu đột phá mang tính thị giác trong ngành Thời trang, nhưng mô hình chưa thực sự được triển khai thực tế và có được đánh giá thị yếu của người dùng Một hạn chế khác của bài

nghiên cứu khi mô hình này sẽ được triển khai như thế nào cho lĩnh vực Thời trang, cũng như những đóng góp trên phương diện nào của thiết kế, sản xuất hay người tiêu dùng tương lai Thiếu đi phần khảo sát thị trường để mang đến cái nhìn về một cơ hội tiềm năng của mô hình trong thị trường Thời trang tương lai

Kết quả thu được từ Qian và cộng sự (2017), về việc sử dụng AI trong Thời trang nhằm

đề xuất hệ thống xây dựng trang phục bằng cách thu thập thông tin qua các blog Thời trang (các nhà tiên tri Thời trang đường phố) và cho ra những hình ảnh được quy về nhiều phong cách mà người tiêu dùng ưa thích Dựa trên nội dung, mô hình này được tạo ra khi xuất hiện sự khan hiếm dữ liệu của người dùng Thiếu sót của bài viết khi việc xây dựng mô hình này nhằm

dự đoán trước xu hướng Thời trang trong tương lai, nhưng tính cụ thể của mô hình như thế nào vẫn chưa rõ Cụ thể thực tế khi thông qua mô hình này sẽ cung cấp nguồn dữ liệu cho AI, và

mô hình sẽ được sử dụng như thế nào trong tương lai như việc phát triển trang phục cho khách hàng Có thể mô hình này chưa thực sự khả thi vì mô hình chưa nhắm vào nhóm đối tượng cụ thể cần thực hiện

Ngày đăng: 22/02/2024, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w