MỤC LỤC
Doanh nghiệp lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ khoảng 23.000 lượt khách đi du lịch các tỉnh thành với doanh thu khoảng 148 tỉ đồng; đón khoảng 18.000 lượt khách đi du lịch nước ngoài với doanh thu khoảng 432 tỉ đồng. Lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh rồi đi du lịch các tỉnh thành khoảng 3.500 lượt với doanh thu khoảng 27 tỉ đồng từ thị trường Mỹ, Nhâ ̣t Bản, Đài Loan, Đức, Anh, Thái Lan…. Lượng khách du lịch sử dụng Internet, các tiện ích thông minh, các thiết bị thông minh để tìm kiếm thông tin du lịch, tham khảo điểm đến, so sánh và lựa chọn các dịch vụ du lịch hợp lý, thực hiện các giao dịch mua tour, đặt phòng, mua vé máy bay, thanh toán trực tuyến… ngày càng có xu hướng gia tăng.
Giảm 30% mức thuế suất thuế VAT hoặc giảm 30% mức tỷ lệ % để tính thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ: dịch vụ lưu trú; dịch vụ của các đại lý du lịch, kinh doanh tour du lịch và các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch… Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp; Giảm giá bán điện cho cơ sở lưu trú du lịch từ mức giá bán lẻ điện áp dụng cho kinh doanh bằng mức giá bán lẻ điện áp dụng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2023.
Miễn, giảm lãi vay đến hết tháng 6 năm 2022 (cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi phí và giữ nguyên nhóm nợ để tiếp tục hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi. - Xác định khả năng kéo dài thời vụ du lịch - Hình thành thời vụ du lịch thứ hai trong năm - Nghiên cứu thị trường. - Nâng cao sự sẵn lòng đón tiếp du khách quanh năm cho cả nước, vùng, khu du lịch.
Chất lượng phục vụ các ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch.
Tập trung xây dựng mô hình chính quyền điện tử hay cấu trúc thông tin, phải lấy yêu cầu và kết quả cải cách thủ tục hành chính làm thước đo mức độ hiệu quả của ứng dụng CNTT, giúp cơ quan nhà nước nhanh chóng hình thành danh mục, lộ trình đầu tư, di chuyển và cỏch thức theo dừi, đỏnh giỏ mức độ hài lũng về cỏc dịch vụ du lịch của các cơ quan quan doanh nghiệp du lịch địa phương. Đối với các dự án đầu tư hệ thống thông tin có phạm vi triển khai rộng, quy mô đầu tư lớn, độ phức tạp cao, các cơ quan đầu tư du lịch cần quan tâm: Điều tra, khảo sát tình hình, kinh nghiệm triển khai trong và ngoài nước để học tập, rút kinh nghiệm. Xây dựng đề án: nhằm tạo dựng hệ thống thông tin, các công cụ tiện ích phục vụ khách du lịch, nâng cao hiệu quả công tác quảng bá, xúc tiến thị trường và đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững hoạt động du lịch của tỉnh.
Xây dựng đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận công nghệ 4.0, đưa vào vận hành thử nghiệm ứng dụng (app) du lịch thông minh trên nền tảng Androi và iOS (Vibrant Ho Chi Minh City) cung cấp thông tin về du lịch TP; nâng cao tính tương tác giữa du lịch TP với du khách trong và ngoài nước.
Ngoài ra, các nhà lập trình còn thiết kế, tích hợp nhiều tính năng, tiện ích đa dạng trên nền tảng web hỗ trợ các hoạt động du lịch, như: bản đồ du lịch điện tử, chức năng booking online, thanh toán trực tuyến, tư vấn trực tuyến, chăm sóc khách hàng trực tuyến, các chức năng quy đổi tiền tệ, dự báo thời tiết… Thậm chí, nó còn có thể tạo sự tương tác trực tiếp với khách du lịch, như: góp ý, phản ánh, bình luận về các sự kiện du lịch. Trong những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và đặc biệt là Internet và những công cụ của nó đã giải quyết được những vấn đề bức xúc của các phương tiện quảng cáo truyền thống là thời gian ngắn và không gian rộng, hiệu quả cao và chi phí thấp, từ đó mở ra cho các doanh nghiệp TP HCM đặc biệt là các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ có cơ hội khai thác một hình thức quảng cáo tiếp thị mới đầy hiệu quả với chi phí thấp. - Vẫn còn một bộ phận cán bộ công chức ngành du lịch chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin nên chưa tích cực thay đổi thói quen làm việc thủ công, chưa chủ đô ̣ng học tập và trau dồi nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác của mình; vẫn còn một số đơn vị chưa thật sự tích cực, chủ động trong việc khai thác, sử dụng các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đã đầu tư.
- Chưa khai thác, phát huy được tối đa tính năng, lợi ích của các phương tiện công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng, thiết bị công nghệ thông tin hiện có để nâng cao hiệu quả trong công việc cũng như trong quản lý điều hành.- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của đài truyền thanh – truyền hình, các trạm truyền thanh cơ sở, cổng thông tin điện tử, đội thông tin lưu động, tuyên truyền quảng cáo, cổ động trực quan…chưa được đầu tư đúng mức. Theo khảo sát của Hiệp hội Du lịch Việt Nam, hiện nay, ngoài hệ thống khách sạn, đặc biệt là khách sạn cao cấp, thương hiệu quốc tế và các hãng hàng không ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh khá thành công trên địa bàn TP thì hầu hết các đối tượng khác liên quan đến hoạt động du lịch như: doanh nghiệp lữ hành, điểm tham quan và các đơn vị vận chuyển đều còn nhiều hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ số. Hiện nay, 100% doanh nghiệp trong ngành du lịch Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng đã sử dụng máy tính và đường truyền internet, ứng dụng những phần mềm chuyên dụng, như: quản trị văn phòng, tài chính, mua bán tour, thông tin điểm đến.., mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp du lịch, nhất là sự liên thông mang tính toàn cầu trên internet hiện nay đã giải quyết nhiều khó khăn tồn tại đối với doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và tìm kiếm thị trường.
Đẩy mạnh việc đào tạo trong và ngoài nước đối với đội ngũ cán bộ nghiên cứu có năng lực và trình độ cao, các nhóm nghiên cứu mạnh trong các lĩnh vực ưu tiên về ứng dụng công nghệ trong du lịch nhằm tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, sản phẩm khoa học, công nghệ đạt trình độ và chuẩn mực quốc tế; chuyển giao và ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam. Đầu tư nâng cao năng lực khoa học, công nghệ nội sinh cho các đơn vị, cơ quan KH&CN hiện có; đầu tư củng cố nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, chú trọng đầu tư chiều sâu (cả về nhân lực và trang thiết bị nghiên cứu) để hình thành tổ chức nghiên cứu có năng lực và chuyên môn cao trong lĩnh vực du lịch ngang tầm các nước trong khu vực. Chính quyền cần hoàn thiện hệ thống giao thông; kiểm tra vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo an ninh các điểm du lịch; hỗ trợ giới thiệu các điếm du lịch cho công ty lữ hành, hỗ trợ quảng bá về các điểm du lịch trên các cổng thông tin cũng như tổ chức rà soát nhu cầu vay vốn của nông dân làm du lịch và tiến hành mời gọi đầu từ ở những điểm du lịch tiềm năng để cải thiện về sản phẩm du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
Điều này đòi hỏi tất cả các thành phần trong ngành du lịch, từ các cơ quan quản lý nhà nước đến cơ quan địa phương thành phố; các công ty cấp sản phẩm - dịch vụ du lịch, phải hành động kịp thời, đẩy mạnh áp dụng công nghệ, thực hiện quá trình chuyển đổi số càng sớm càng tốt nếu không muốn bị chậm chân so với các địa phương và các nước trong khu vực.