1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

môn khoa học quản lý và tâm lý học quản lý tổ chức ủy ban mặt trận tổ quốc tỉnh điện biên

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức: Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Tỉnh Điện Biên
Tác giả Lê Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Nga, Cấn Minh Phương, Trương Quốc Phú
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Hữu Nhã
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Quản Lý Và Tâm Lý Học Quản Lý
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2022-2027
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1.GIỚI THIỆU TỔ CHỨC:- Ủy ban MTTQ tỉnh Điện Biên tên tiếng Anh : Fatherland Front Committee of Dien Bien District là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện đã được hiến định,

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Niên khóa: 2022-2027

Trang 2

1.GIỚI THIỆU TỔ CHỨC:

- Ủy ban MTTQ tỉnh Điện Biên ( tên tiếng Anh : Fatherland Front

Committee of Dien Bien District) là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp

tự nguyện đã được hiến định, luôn lấy nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân làm trọng tâm, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân, tạo được niềm tin cho nhân dân đối với hệ thống chính trị nói chung và MTTQ các cấp nói riêng, thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đạidiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, pháthuy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồngthuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước,hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

-Hội có các nhiệm vụ sau :

1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng, phát huy sứcmạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xãhội; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; giámsát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đốingoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

1.2Thảo luận về tình hình và kết quả thực hiện chương trình phối hợp và thốngnhất hành động thời gian qua; quyết định chương trình phối hợp thống nhấthành động thời gian tới;

1.3 Hiệp thương dân chủ cử, cử bổ sung, thay thế hoặc cho thôi các chức danhChủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực, Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Namhuyện, thị, thành phố;

1.4 Xét, quyết định công nhận và cho thôi làm thành viên của MTTQ Việt Namcấp huyện, thị, thành phố;

1.5 Tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; thực hiện giám sát vàphản biện xã hội theo quy định của Đảng, Pháp luật của Nhà nước

Trang 3

1.6 Hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểuHội đồng nhân dân cùng cấp và tham gia công tác bầu cử theo quy định củaPháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân;

1.7 Ra lời kêu gọi nhân dân địa phương hưởng ứng chủ trương của Đảng, Nhànước, MTTQ Việt Nam đối với sự kiện quan trọng khi cần thiết;

1.8 Quyết định việc tổ chức Đại hội đại biểu cấp mình theo hướng dẫn của Ủyban Trung ương MTTQ Việt Nam

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, được thành lập ngày 18 tháng 11năm 1930

Trải qua các thời kỳ hoạt động với những tên gọi khác nhau, Mặt trận không ngừng phát huy, kế tục và phát huy vai trò lịch sử của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, nơi thể hiện ý chí,nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nơi hiệp thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên

Đáp ứng yêu cầu của thực tế cách mạng, ngày 10/10/1949, Ban Cán sự Đảng và Tỉnh bộ Việt Minh Lai Châu ra đời, đi vào hoạt động, đây là tổ chức tiền thân của Đảng bộ và Ủy ban MTTQ tỉnh Lai Châu

Từ ngày 15/3/1952, các tổ chức Việt Minh trong tỉnh chuyển thành Mặt trận Liên Việt Cùng với Ban Cán sự Đảng, Mặt trận Liên Việt tỉnh Lai Châu đã tổ chức nhân dân các khu tranh đấu học tập, giúp đồng bào yên tâm, tin tưởng vào chế độ, ổn định sản xuất và xây dựng cuộc sống mới

Trong giai đoạn chiến 1953-1954, Mặt trận Liên Việt Lai Châu đã thực hiện vận động nhân dân tham gia các sự kiện lớn, có ý nghĩa quyết định

Trang 4

trong phong trào giải phóng dân tộc của nước ta như: Chiến dịch giải phòng Lai Châu (tháng 12/1953), chiến dịch Điện Biên Phủ, tiễu phỉ, giải phóng toàn tỉnh (từ tháng 1/1954 đến tháng 12/1954).

Sau khi giành thắng lợi tại chiến thắng lịch sử 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược song đều có mục tiêu chung là hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, thống nhất đất nước Ngày 10/10/1955, Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất họp tại Hà Nội và quyết định thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thông qua Cương lĩnh, Tuyên ngôn, Điều lệ của MTTQ Việt Nam Từ đó, tổ chức bộ máy của Mặt trận được định hình và phát triển hệ thống một cách vững chắc, hoàn thiện Tháng 12 năm 1955, Mặt trận Tổ quốc Khu Tự trị Tây Bắc được thành lập.Ngày 27/10/1962, Quốc hội khóa II, kỳ họp thứ 5 đã ra quyết nghị thành lập lại tỉnh Lai Châu bao gồm 7 huyện và thị trấn Lai Châu Từ ngày 10 đến ngày 11/6/1964, Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lai Châu lần thứ nhất được tổ chức tại thị xã Lai Châu

Trải qua thời gian, MTTQ tỉnh Lai Châu không ngừng lớn mạnh và phát huy được vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước, vận động nhân dân tham gia chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc

Mỹ, chi viện cho miền Nam và giúp đỡ cuộc đấu tranh của các nước bạn Lào, Campuchia, khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng XHCN trong giai đoạn sau chiến tranh, đất nước hoàn toàn thống nhất Sau Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI, công cuộc đổi mới bắt đầu, cùng Đảng bộ, chính quyền tỉnh, MTTQ tỉnh Lai Châu đã thực hiện tốt việc vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng đất nước

Ngày 26/11/2003, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI, đã thông qua Nghị quyết số 22/2003/QH11 “Về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh”, theo đó, tỉnh Lai Châu được chia tách làm hai tỉnh Điện Biên

và Lai Châu Ủy ban MTTQ tỉnh Điện Biên được thành lập và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo các quy định của pháp luật

1.3 Tổ chức

 Cấp tỉnh:

- Đại hội Đại biểu: Cơ quan quyền lực tối cao của Mặt trận Tổ quốc tỉnh, được

tổ chức 5 năm một lần

Trang 5

- Ban Chấp hành: Cơ quan lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc tỉnh giữa hai kỳ Đại hội, chịu trách nhiệm trước Đại hội và trước Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh: Cơ quan chấp hành của Ban Chấp hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc tỉnh trong thời gian giữa hai kỳ họp của Ban Chấp hành

- Các Ban chuyên môn: Giúp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh thực hiệnchức năng, nhiệm vụ theo lĩnh vực được phân công

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện: Cơ quan chấp hành của Ban Chấp hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc huyện trong thời gian giữa hai kỳ họp của Ban Chấp hành

- Các Ban chuyên môn: Giúp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo lĩnh vực được phân công

- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã: Cơ quan chấp hành của Ban Chấp hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc xã trong thời gian giữa hai kỳ họp của Ban Chấp hành

- Các Ban chuyên môn: Giúp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo lĩnh vực được phân công

Ngoài ra, Mặt trận Tổ quốc tỉnh Điện Biên còn có các tổ chức thành viên như:

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Điện Biên

- Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Điện Biên

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam tỉnh Điện Biên

- Hội Thanh niên Việt Nam tỉnh Điện Biên

- Liên đoàn Lao động tỉnh Điện Biên

Các tổ chức thành viên có Ban Chấp hành và Ủy ban Mặt trận tổ chức hoạt động theo Điều lệ của tổ chức mình và Điều lệ chung của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam

Trang 6

1.4 Ban lãnh đạo khoá XII (nhiệm kỳ 2019 - 2024)

Đồng chí Lò Văn Mừng – UVBTVTU, Chủ tịch Ủy ban

MTTQ tỉnh Điện Biên

Đồng chí Phạm Việt Dũng – TUV, Phó Chủ tịch Thường

trực Ủy ban MTTQ tỉnh Điện Biên.

Đồng chí Nguyễn Thị Nga – Phó Chủ tịch Ủy ban

MTTQ tỉnh Điện Biên.

Trang 7

+Với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”

 Tốc độ tăng trưởng GDP vẫn duy trì ở mức dương, song có sự sụt giảm đáng kể

+Thu hút vốn đầu tư phát triển của khu vực ngoài nhà nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thấp

- Các nguồn lực khác:

* Nhân lực:

Từ các cá nhân đến doanh nghiệp kinh doanh ở mọi lĩnh vực dù đều gặp những khó khăn và giảm sút hiệu quả sau đại dịch nhưng với những tấm lòng giàu yêu thương, đồng cảm với những đứa trẻ mồ côi ảnh hưởng do Covid 19 nên luôn hết mình tham gia, hỗ trợ và hưởng ứng chương trình

Trang 8

1 cách mạnh mẽ qua việc kêu gọi, tuyên truyền đến mọi người xung quanh.

* Tài chính:

+Tăng trưởng GDP bình quân thấp hơn so với giai đoạn trước và mục tiêu đề ra của Nhà nước Nền kinh tế sẽ đối mặt với không ít rủi ro, thách thức về kiểm soát gia tăng lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, lao động việc làm, an sinh xã hội

+Với tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của dân tộc Việt Nam , đề án hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên hướng tới kỉ niệm 70 năm chiến thằng Điện Biên Phủ đâx dành được sự quan tâm của rất nhiều tổ chức cộng đồng ,tỉnh, thành ủy, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam các tỉnh, thành phố; các tổ chức thành viêncủa MTTQ Việt Nam; các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tham dự, đóng góp ủng hộ chương trình

2.1.2 Dự đoán – Dự báo:

- Bởi những khó khăn của nền kinh tế đang hồi phục sau đại dịch và những

mất mất không thể bù đắp trong quá trình triển khai chương trình đã có rất nhiều giả định về những khó khăn trong quá trình kêu gọi hỗ trợ nguồn vốn dù từ ngân sách chính phủ đến nguồn tài chính từ cộng đồng

xã hội

- Bên cạnh đó những khó khăn , thách thức càng làm cho dự án nhà ở xã

hội đến tay các hộ ghia đình càng xa cách hơn

2.1.3 Xác định mục tiêu : Phương châm : “Vì người nghèo - không để ai bị

bỏ lại phía sau”

-Dự án được thực hiện bắt đầu từ năm 2023 đến năm 2025.Đây là chương trình có ý nghĩa vô cùng to lớn của MTTQ , nhà nước nhằm cấp nhà ở cho các hộ gia đình nghèo , giúp các hộ gia đình có mái ấm phát huy tinh thần “Thương người như thể thương thân” góp của, gópcông xây dựng nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên và địa bàn Tây Bắc Đồng thời, thông qua đợt vận động góp phần tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức, cá nhân quan tâm chăm lo cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số, căn cứ cách mạng có nhiều đóng góp, hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

Trang 9

 -Đối tượng của đề án là

- Hộ nghèo, cận nghèo được xác định theo quy định hiện hành của nhà

nước

- Có nhà ở tạm bợ, xuống cấp, hư hỏng nặng, không đảm bảo điều kiện an

toàn cho sinh hoạt

- Ưu tiên hộ có người già neo đơn, trẻ em mồ côi, hộ gia đình có thành

viên tham gia bảo vệ Tổ quốc, người có công với cách mạng

Các hoạt động của đề án :

- Rà soát, lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo cần hỗ trợ xây dựng nhà ở

- Xác định nhu cầu cụ thể về kinh phí và vật liệu xây dựng nhà cho từng hộdân

- Vận động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài tỉnh tham gia ủng hộ kinh phí và vật liệu xây dựng nhà cho hộ nghèo, cận nghèo

- Phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thi công xây dựng nhà ở cho các hộ dân

- Nghiệm thu và bàn giao nhà cho các hộ dân sau khi hoàn thành thi công

2.1.5 Đánh giá phương án:

-Có thể đánh giá các phương án triển khai vô cùng sát sao và hợp lý

 Sự giúp đỡ, hỗ trợ trực tiếp và kịp thời từ uỷ ban MTTQ , các đơn vịhành chính liên quan không chỉ củng cố về mặt tinh thần và vật chất màđồng thời còn tạo chỗ dựa cho các hộ cận nghèo , nghèo , hoàn cảnh khókhăn trên khắp địa bàn tỉnh Điện Biên

Trang 10

2.1.6 Lựa chọn phương án:

Thứ nhất : Ủng hộ thông qua các tổ chức xã hội , uỷ ban MTTQ

Thứ hai : Ủng hộ , hỗ trợ trực tiếp các gia đình hoàn cảnh ở Điện Biên

Theo tài liệu , đề án được chia theo các giai đoạn sau :

* Hoạt động thi công nhà ở

* Hoạt động giám sát, nghiệm thu công trình

* Phân công trách nhiệm cụ thể cho các cá nhân, tập thể tham gia thực hiện

dự án

* Lập dự toán kinh phí chi tiết cho các hoạt động của dự án

* Lập tiến độ thực hiện chi tiết cho các hoạt động của dự án

4 Xác định nguồn vốn:

* Xác định các nguồn vốn hỗ trợ cho dự án, bao gồm:

* Ngân sách nhà nước

* Vốn hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp

* Vốn đóng góp của người dân

* Lập kế hoạch huy động vốn cụ thể cho từng nguồn vốn

5 Lựa chọn hộ dân thụ hưởng:

* Ban hành tiêu chí lựa chọn hộ dân thụ hưởng dự án

* Lập danh sách hộ dân thụ hưởng dự án

* Công khai danh sách hộ dân thụ hưởng dự án

6 Thiết kế nhà ở:

* Thiết kế nhà ở theo nhu cầu và điều kiện của từng hộ dân

* Đảm bảo nhà ở đạt chuẩn về chất lượng, an toàn, tiết kiệm năng lượng

7 Thi công nhà ở:

* Lựa chọn nhà thầu thi công uy tín, có năng lực

* Giám sát chặt chẽ tiến độ thi công và chất lượng công trình

* Nghiệm thu công trình theo đúng quy định

Trang 11

-Theo đó uỷ ban MTTQ đã cùng với các tổ chức liên quan đã tiếp tụctriển khai thêm nhân lực , nguồn vốn nhằm tiếp tục hỗ trợ các gia đìnhkhó khăn có được nhà ở

-Để dự án thêm phần hiệu quả , Uỷ ban MTTQ tiếp tục tuyên truyền , kêugọi ủng hộ , phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc , lá lành đùm lá rách ,thương người như thể thương thân …

2.2 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC :

Nhận thức được điều này, tại địa bàn vùng Tây Bắc , uỷ ban MTTQ tỉnh Điện Biên đã tập trung triển khai và linh hoạt thực hiện bằng nhiều hình thức phù hợpvới tình hình thực tiễn tại địa phương Hội đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo,

hướng dẫn 100% cơ sở cùng đồng loạt phát động trong cán bộ, hội viên phụ nữ,đồng thời kêu gọi sự chung tay vào cuộc của các cơ quan, đơn vị, và sự hưởng ứng của các tổ chức xã hội

2.2.1 MÔ HÌNH CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH:

2.2.2 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC & GIAO QUYỀN:

PHÓ CHỦ TỊCH Giảng Trọng Bình

BAN PHONG TRÀO Quảng Văn Phong

BAN TUYÊN GIÁO Nguyễn Tiến Dũng

BAN DÂN CHỦ PHÁP

LUẬT

Hà Thị Thu Hương

Trang 12

- Đồng chí Lò Văn Mừng lãnh đạo uỷ ban MTTQ tỉnh Điện Biên với

phong cách lãnh đạo ủy quyền, phân chia quyền lực công việc đến các quản lý lãnh đạo cấp huyển, cấp xã điều hành và định hướng nhiệm vụ để cùng nhau đạt được kết quả cao nhất

- Chú trọng quản lí dự án đạt hiệu quả cao , liên tục rà soát kiểm tra tiến độ xây dựng nhà ở xã hội cho các hộ khó khăn , nghèo và cận nghèo

- Bám sát chủ trương, đường lối của Đảng để khẩn trương chỉ đạo kịp thời khắc phục các thiếu sót khuyết điểm trong giải ngân và xây dựng

- Lãnh đạo dự án luôn tôn trọng ý kiến của tập thể, huy động sự tham giacủa các tổ chức chính trị - xã hội, các ban, ngành, đoàn thể, các nhà thầuxây dựng và người dân vào quá trình thực hiện dự án

- Công khai, minh bạch: Lãnh đạo dự án luôn công khai thông tin về dự

án, đảm bảo sự minh bạch trong quá trình thực hiện dự án

Trang 13

- Gần dân, sát dân: Lãnh đạo dự án thường xuyên xuống địa bàn để nắm bắt tình hình, lắng nghe ý kiến của người dân, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc cho người dân.

*Nhược điểm

- Công tác cán bộ còn thiếu chiến lược, thiếu quy hoạch tạo nguồn chuyên gia giỏi; công tác đào tạo chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn Một số chủ trương công tác chỉ đạo chưa quyết liệt, thiếu giải pháp cụ thể Một số cấp thiếu chủ động trong vận động nguồn lực, còn trông chờ vào ngân sách nhànước

2.4 CHỨC NĂNG KIỂM TRA:

- Đề án hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên

hướng tới kỉ niệm chiến thắng 70 năm Điện Biên Phủ đã được khởi công từ cuối năm 2023 đã có hơn , 5.000 hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh Điện Biên có nhà ở kiên cố, an toàn, đảm bảo điều kiện sống tối thiểu.

2.4.1 Kết quả:

 -Sau một thời gian dài triển khai , đề án đã nhận được sự đồng thuận , hưởng ứng cao của nhà nước , các tổ chức xã hội ,các uỷ ban MTTQ

- 5.000 hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh Điện Biên có nhà ở kiên cố,

an toàn, đảm bảo điều kiện sống tối thiểu

- Chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, góp phần giảm nghèo bền vững

- Mặt trận Tổ quốc và các cấp chính quyền địa phương đã thể hiện sự quan tâm, trách nhiệm đối với đời sống của người dân

2.4.2 Phân tích ưu nhược điểm của từng chức năng :

Ngày đăng: 04/07/2024, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w