1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 4 chiến lược sản phẩm

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến lược sản phẩm
Tác giả Vũ Đặng Nguyệt Anh, Đào Phạm Khánh Ly, Phan Anh Thư, Nguyễn Thế Quốc Dương, Lê Quang Huy
Người hướng dẫn Trịnh Tùng
Thể loại Chương trình
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

SẢN PHẨM VÀ PHÂNLOẠI SẢN PHẨMMarketing: Bất kỳ thứ gì có thể đượcphép cung ứng trên thị trường để thuhút, mua sắm, sử dụng hoặc tiêu dùngnhằm thỏa mãn nhu cầu hoặc mongmuốn của con người

Trang 1

CHƯƠNG 4 :

CHIẾN LƯỢC

SẢN PHẨM

Giảng viên : Trịnh Tùng

Trang 2

Nhóm 3

Vũ Đặng Nguyệt Anh

Đào Phạm Khánh Ly

Phan Anh Thư

Nguyễn Thế Quốc Dương

Lê Quang Huy

Trang 3

PHỤ LỤC CHƯƠNG

SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU SỮA TH TRUE MILK

Trang 4

SẢN PHẨM VÀ PHÂN LOẠI

SẢN PHẨM

Trang 5

SẢN PHẨM VÀ PHÂN

LOẠI SẢN PHẨM

Marketing: Bất kỳ thứ gì có thể (được phép) cung ứng trên thị trường để thu hút, mua sắm, sử dụng hoặc tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hoặc mong

muốn của con người.

Truyền thống: Sản phẩm là vật phẩm tổng hợp các đặc tính về vật lý, hóa

học, sinh học được tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trị sử dụng.

I Khái niệm

Trang 6

Phân loại sản phẩm theo hàng

tư liệu sản xuất

Trang 9

Sữa chua: bao gồm sữa chua

uống và sữa chua ăn Sữa bột: sữa bột dinh dưỡng, sữa

bột bổ sung vi chất dinh

dưỡng,….

Trang 10

Sữa nước Sữa chua Sữa bột

Lợi ích: giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu và sở thích cá nhân, biết cách bảo quản cũng

như sử dụng.

Trang 11

Hàng dễ mua: những sản phẩm phổ biến dễ tìm thấy ở hầu hết các cửa hàng, siêu thị:

Ví dụ: Sữa tươi tiệt trùng, sữa chua uống, sữa chua ăn

Phân loại sản phẩm theo thói

quen mua hàng

Trang 12

Phân loại sản phẩm theo

thói quen mua hàng

Hàng đặc biệt: sản phẩm cao cấp hoặc chuyên biệt

Ví dụ: Sữa tươi thanh trùng, sữa bột dinh dưỡng, sữa hạt,…

Trang 13

Phân loại sản phẩm theo

thói quen mua hàng

Theo một công ty Nghiên cứu thị trường và dự báo thị hiếu cho thấy: Sữa hạt đứng thứ ba trên 10 sản phẩm

về thức uống lành mạnh năm 2017

==> Vì vậy vào tháng 3,năm 2018 TH True Milk đã cho ra đời dòng sữa hạt True Nut định hướng là dòng

sữa cao cấp có nguồn gốc từ hạt Macca và hạt óc

chó Doanh thu năm 2018 vượt 7000 tỉ đồng, lãi ròng

đạt 450 tỉ đồng, tăng 15 lần trong vòng 5 năm.

Trang 14

Phân loại sản phẩm theo

thói quen mua hàng

·Hàng mua lựa chọn: người mua muốn nhận thêm lợi ích khi mua

sản phẩm

Ví dụ: mua TH true yogurt có cơ hội trúng hơn 80000 quà tặng

Trang 15

Phân loại sản phẩm theo thói

quen mua hàng

Hàng mua theo nhu cầu thụ động: có thể có hay

không tồn tại trong tâm trí nhưng được biết đến qua

nỗ lực marketing

Trang 16

Phân loại sản phẩm theo

hàng tư liệu sản xuất

Nguyên liệu

thô Tư liệu sản xuất

Sản phẩm trung

gian

Trang 17

Phân loại sản phẩm theo hàng tư

liệu sản xuất

Nguyên liệu thô: sản phẩm cơ bản, chưa qua chế biến hoặc chế biến ít, sử dụng làm nguyên liệu

cho quá trình sản xuất khác

Ví dụ: sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi thanh trùng sử dụng trong pha

chế đồ uống, nấu ăn.

Trang 18

Phân loại sản phẩm theo hàng tư liệu

sản xuất

Tư liệu sản xuất: được sử dụng trực tiếp trong quá trình sản xuất, chế biến hoặc kinh doanh

Ví dụ: sữa bột, sữa đặc trong sản xuất bánh kẹo và đồ uống.

Trang 19

Sản phẩm trung gian: sản phẩm đã qua chế biến sơ bộ và có thể được sử

dụng trực tiếp hoặc tiếp tục chế biến

Ví dụ: + Sữa hạt sử dụng trong pha chế đồ uống tại quán cà phê, nhà

Trang 20

VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU SỮA TH TRUE MILK

Tên thương hiệu: TH True Milk

TH là True Happy có nghĩa là

“Hạnh phúc đích thực”

True Milk là 100% sữa thật

Slogan: “Chất lượng thật, sữa

thật, True Milk”

Trang 21

VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU SỮA TH TRUE MILK

1 Tạo niềm tin và uy tín: TH True Milk đã xây dựng một hình ảnh uy tín trong

lĩnh vực sữa và thực phẩm tại thị trường Việt Nam và quốc tế Sản phẩm của họ

được đánh giá cao về chất lượng và an toàn, làm tăng lòng tin của người tiêu

dùng.

2 Cung cấp chất lượng dinh dưỡng: Sản phẩm của TH True Milk được đánh giá cao về chất lượng dinh dưỡng, cung cấp nguồn protein, canxi và các dưỡng chất

quan trọng khác cho sức khỏe của người tiêu dùng.

3 Tạo ra giá trị kinh tế: Nhãn hiệu TH True Milk không chỉ mang lại lợi ích cho

người tiêu dùng về sức khỏe mà còn tạo ra giá trị kinh tế cho doanh nghiệp và

cộng đồng, bao gồm cung cấp việc làm và hỗ trợ cho nền kinh tế địa phương.

Trang 22

4 Chăm sóc môi trường và cộng đồng: TH True Milk có thể có các chương

trình và hoạt động xã hội nhằm bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng, và

giúp cải thiện điều kiện sống cho những người dân trong các khu vực mà họ

hoạt động.

5 Thúc đẩy sự phát triển bền vững: Nhãn hiệu có thể đóng vai trò quan

trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững thông qua việc áp dụng

các tiêu chuẩn và quy trình sản xuất bền vững, cũng như hỗ trợ các nỗ lực

bảo vệ môi trường và xã hội.

VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU SỮA TH TRUE MILK

Như vậy, nhãn hiệu sữa TH True Milk không chỉ là một sản phẩm thương mại mà còn là một phần quan trọng trong cộng đồng và hệ thống thực

phẩm bền vững.

Trang 23

BAO BÌ SẢN PHẨM

TH True Milk sử dụng bao bì của Tetra Pak Thụy Điển là nhà cung cấp bao bì UHT số 1 thế giới, ngoài ra sử dụng thêm bao bì Combibloc Đức cũng là một trong những nhà cung cấp công

nghệ và bao bì hàng đầu.

Trang 24

BAO BÌ SẢN PHẨM

Khác với các nhãn hiệu sữa khác

trên thị trường, bao bì của TH

True Milk sỡ hữu thiết kế với 6 lớp

bảo vệ - Bao bì được thiết kế hết sức đơn giản Chức năng:

và tinh tế phù hợp với sản phẩm là sữa

tươi

- Tên sản phẩm được in nổi bật góp phần thu hút sự chú ý của khách hàng hiệu quả - Đồng thời bao bì cũng thể hiện được đầy đủ thông tin, thành

phần của sản phẩm

Trang 25

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

Giai đoạn phát triển sản phẩm

Giai đoạn tăng trưởng

Giai đoạn bão hòa

Giai đoạn Tái sinh

Giai đoạn Suy thoái

1

2

3

4 5

Trang 26

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

Đặc điểm :

- Tập đoàn TH ra mắt thị trường vào

năm 2010.

- Lúc này ở Việt Nam đã có các thương

hiệu lớn như : Vinamilk, Dutch Lady,

- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến

mại, cao nhằmg tạo sự nhận biết về

sản phẩm.

Giai đoạn Phát triển sản phẩm

1

Trang 29

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

Đặc điểm :

- Sản phẩm dần được người tiêu dùng ưa chuộng giúp

doanh thu tăng nhanh chóng.

- Thương hiệu TH True Milk dần quen thuộc với người dân

Việt Nam với thương hiệu sữa “thật”, “sạch”

- Bắt đầu mở rộng các dòng sản phẩm, bao gồm nhiều loại sữa và các sản phẩm từ sữa nhằmg làm phong phú hệ sinh

thái TH.

2 Giai đoạn Tăng trưởng

Trang 32

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

3 Giai đoạn Bão hòa

Đặc điểm :

- Tốc độ doanh thu bắt đầu chạm

lại do thị trường dần bão hòa.

- Các ông lớn như Vinamilk đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, đột phá mới nhằmg cạnh tranh gay

gắt.

- Sản phẩm đạt đỉnh cao vè doanh

thu và lợi nhuận

Trang 34

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

3 Giai đoạn Bão hòa

Chiến lược :

- Làm mới sản phẩm với hương vị mới, dung tích mới, các sản

phẩm hữu cơ và các dòng sữa cao cấp.

- Tập trung hơn vào sản phẩm phù hợp với phân đoạn lứa tuổi nhắm vào các nhóm khách hàng cụ thể: Trẻ em , người lớn tuổi,

người có nhu cầu về dinh dưỡng.

- Cải tiến về bao bì sản phẩm, đề cao dịch vụ chăm sóc khách

hàng.

Trang 35

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

4 Giai đoạn Tái sinh

- Sau một thời gian ở giai đoạn bão

hòa, sản phẩm có thể tái sinh nhờ vào

các chiến lược đổi mới và cải tiến.

- Doanh thu tăng trở lại nhờ sự quan

tâm mới từ thị trường.

- Chiến dịch quảng cáo mới: Tung ra các chiến dịch quảng cáo sáng tạo và độc đáo

để tạo lại sự chú ý và hứng thú của người

khẩu sang các nước khác.

- Hợp tác và liên kết: Liên kết với các thương

hiệu khác

Trang 36

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

5 Giai đoạn Suy thoái

Đặc điểm:

- Doanh thu và lợi nhuận giảm do sự thay đổi trong sở thích của khách hàng hoặc

sự xuất hiện của sản phẩm thay thế.

- Thị phần giảm dần.

Trang 37

CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM

5 Giai đoạn Suy thoái

Chiến lược:

- Giảm chi phí: Cắt giảm chi phí sản xuất

và marketing để duy trì lợi nhuận trong

giai đoạn suy thoái.

- Giảm giá: Thực hiện các chương trình

giảm giá để xả hàng tồn kho.

- Tái định vị sản phẩm: Thay đổi công

thức hoặc mục tiêu thị trường của sản

phẩm để tìm kiếm cơ hội mới trong các

phân khúc thị trường khác.

Trang 38

Thank Thank

Thank

you!

you!

you!

Ngày đăng: 03/07/2024, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái tồn tại - chương 4 chiến lược sản phẩm
Hình th ái tồn tại (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w