1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao Động và Đình công (EL63) - Đại Học Mở Hà Nội

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một trong các quy tắc cơ bản trong đàm phán, thương lượng giải quyết tranh chấp lao động là: Cùng có lợi Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích các nguyên tắc trong đàm phán, thương lượng giải quyết tranh chấp Thương lượng giải quyết tranh chấp: Là một quá trình bàn bạc, thỏa thuận giữa các bên nhằm đi đến sự nhất trí về phương án giải quyết tranh chấp lao động Giải thích: Lý giải bằng khái niệm Khi phản hồi đề nghị của đối phương, các bên nên: d. Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực có tính khuyến khích, khích lệ đối phương Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng phản hồi đề nghị của đối phương trong cuộc họp thương lượng giải quyết tranh chấp Khi phản hồi đề nghị của đối phương, các bên nên: Đáp án đúng:Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực có tính khuyến khích, khích lệ đối phương Khi xác định mục tiêu cho quá trình thương, cần phải đảm bảo các tiêu chí: Tính cụ thể, tính thực tế, tính định lượng, thời gian xác định và phạm vi thực hiện nhất định các mục tiêu đó Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng xác định mục tiêu cho quá trình thương trong các hoạt động chuẩn bị thương lượng Khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện một vụ án lao động đến Toà án, Luật sư cần kiểm tra những điều kiện khởi kiện sau: Đáp án đúng:Bao gồm cả đáp án a, b, c Khi tiến hành hòa giải vụ án lao động, Thẩm phán phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Đáp án đúng:Bao gồm cả đáp án a, b, c Khi phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm: Đáp án đúng:Không phải mở phiên tòa, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định

Trang 1

Nhận làm các bài tập trắc nghiệm onlinecho các a/c không có thời gian học

Chỉ với 100k/1 môn (có thương lượng nếu làm nhiều môn)

Full Đáp Án Trắc Nghiệm Môn

Kỹ Năng Giải Quyết Tranh Chấp Lao Động Và Đình Công - EL63

Tổng hợp tháng 5- 2024

Trang 2

Một trong các quy tắc cơ bản trong đàm phàn, thương lượng giải quyết tranh chấp lao động là:

Cùng có lợi

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích các nguyên tắc trong đàm phán, thương lượng giải quyết

tranh chấp

Thương lượng giải quyết tranh chấp:

Là một quá trình bàn bạc, thỏa thuận giữa các bên nhằm đi đến sự nhất trí về phương án giải quyếttranh chấp lao động

Giải thích: Lý giải bằng khái niệm

Khi phản hồi đề nghị của đối phương, các bên nên:

d Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực có tính khuyến khích, khích lệ đối phương

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng phản hồi đề nghị của đối phương trong cuộc họp

thương lượng giải quyết tranh chấp

Khi phản hồi đề nghị của đối phương, các bên nên:

Đáp án đúng:Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực có tính khuyến khích, khích lệ đối phương

Khi xác định mục tiêu cho quá trình thương, cần phải đảm bảo các tiêu chí:

Tính cụ thể, tính thực tế, tính định lượng, thời gian xác định và phạm vi thực hiện nhất định các mụctiêu đó

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng xác định mục tiêu cho quá trình thương trong các

hoạt động chuẩn bị thương lượng

Khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện một vụ án lao động đến Toà án, Luật sư cầnkiểm tra những điều kiện khởi kiện sau:

Đáp án đúng:Không phải mở phiên tòa, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp cần phải

nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định

Trang 3

Để tạo môi trường đàm phán thuận lợi, trong cuộc gặp đầu tiên, trước hết các bên tranh chấpphải cùng đi đến sự đồng thuận rằng:

a Cả hai bên phải công nhận nhau là các bên liên quan hợp pháp và bình đẳng chứ không phải là kẻthù mà mình cần đánh bại

b Các bên phải thay đổi thái độ từ xung đột, mâu thuẫn trong tranh chấp để chuyển sang một thái độôn hòa hơn

c Tất cả các đáp án

d Mục tiêu đàm phán, thương lượng là nhằm đạt được một kết quả cùng có lợi cho cả hai bên

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng tạo môi trường đàm phán thuận lợi, trong cuộc gặp

đầu tiên giữa các bên tranh chấp

Khi được giao nhiệm vụ cụ thể, các thành viên tham gia đàm phán, thương lượng phải biết:

Cách tiến hành công việc khoa học, hiệu quả; Không để tiến trình công việc quá chậm so với nhữngthành viên khác; Đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian; Có ý thức trợ giúpcác thành viên khác trong công việc

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng giao việc cho các thành viên tham gia đàm phán,

thương lượng

Để nhận diện đầy đủ về tranh chấp:

b Các bên cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp; các biểu hiện của tranh chấp và mứcđộ tranh chấp; khả năng leo thang hay khả năng đạt được sự đồng thuận trong thương lượng giảiquyết tranh chấp

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng nhận diện đầy đủ và toàn diện về tranh chấp

Tất cả những thỏa thuận trong giải quyết tranh chấp đạt được thông qua thương lượng:

d Chỉ có hiệu lực khi được ghi thành văn bản và có chữ ký xác nhận của đại diện các phía tranh chấp

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích các nguyên tắc trong đàm phán, thương lượng giải quyết

Trang 4

Khi nghiên cứu tính hợp lệ của việc khởi kiện, Thẩm phán cần nghiên cứu những vấn đề sau đây:

Đáp án đúng:Quyền khởi kiện của người khởi kiện; Thẩm quyền của Toà án; Thủ tục hòa giải tại

Hoà giải viên lao động; Vụ tranh chấp đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của Tòa án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có

thẩm quyền hay chưa

Khi đưa ra định hướng và chương trình cho phiên họp hòa giải, Hòa giải viên laođộng cần chắc chắn rằng ít nhất những vấn đề sau sẽ được đề cập:

Đáp án đúng: Giải thích về công tác hòa giải và các nguyên tắc mà các bên tranh chấp cần tuân thủ

trong phiên họp hòa giải; Làm rõ cho các bên về vai trò của Hòa giải viên; vấn đề

bảo mật thông tin; Thông báo chương trình phiên họp hòa giải thủ trong phiên họp hòa giải; Làm rõcho các bên về vai trị của Hòa giải viên; Thông báo chương trình phiên họp hòa giải

Việc chuẩn bị số liệu, tài liệu, xác định thông tin cần thu thập trước cuộc họp thương lượng giảiquyết tranh chấp cần đáp ứng được yêu cầu:

Có được nhiều số liệu, tài liệu, thông tin để chứng minh cho đề nghị của phía mình càng nhiều càngtốt; Các số liệu, tài liệu, thông tin phải đảm bảo độ chính xác, thuyết phục, liên quan trực tiếp và gắnvới mỗi đề nghị đưa ra; Nguồn thu thập thông tin phải có tính đa chiều, tin cậy và thực chất

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng chuẩn bị nội dung thương lượng một cách cẩn thận

và đầy đủ

Hội đồng trọng tài lao động không thụ lý giải quyết tranh chấp lao động khi:

Đáp án đúng:Các bên của tranh chấp lao động đang yêu cầu Tòa án giải quyết vào thời điểm nộp

đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết

Sau khi lắng nghe chia sẻ từ một bên tranh chấp trong cuộc họp riêng đầu tiên, Hòa giải viênlao động hãy:

Chống lại sự cám dỗ trong việc đưa ra nhận định bên nào đúng, bên nào sai

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích cách thức tiến hành cuộc họp riêng với bên tranh chấp thứ hai

Một trong những cách thức sử dụng chủ động kỹ năng lắng nghe trong phiên họp hòa giải, đólà:

Hòa giải viên lao động có thể sử dụng linh hoạt nhiều loại câu hỏi để bày tỏ sự quan tâm và giúp cácbên có thể chia sẻ đầy đủ các thông tin và suy nghĩ

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng xây dựng niềm tin đối với các bên tranh chấp bằng

Trang 5

Hòa giải viên tiến hành hòa giải tranh chấp theo thủ tục:

Do Hòa giải viên lao động quyết định trên cơ sở thủ tục phù hợp với bản chất của vụ tranh chấp vàđiều kiện thực tế của các bên (sau khi tham khảo ý kiến các bên tranh chấp)

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích lợi ích thứ nhất của hòa giải giải quyết tranh chấp lao động

Mục tiêu bao trùm của hoà giải giải quyết tranh chấp lao động là:

Nhằm giúp các bên tranh chấp giải tỏa mâu thuẫnb Bao gồm cả đáp án a, b, c

c Nhằm giúp các bên tranh chấp tự nguyện chấm dứt xung đột

d Nhằm giúp các bên tranh chấp duy trì quan hệ lao động giữa các bên sau tranh chấp

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng xác định mục tiêu và nguyên tắc căn bản trong hoạt

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng kết thúc phiên họp hòa giải chung đầu tiên với các

bên tranh chấp để bắt đầu phiên họp riêng với từng bên tranh chấp

Nội dung chính của biên bản hòa giải thành cần tóm tắt vấn đề sau:

Vấn đề tranh chấp; Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp; Những thỏa thuận các bên tranh chấpđã đạt được một cách tự nguyện thông qua hòa giải

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng kết thúc hòa giải tại phiên họp hòa giải chung cuối

cùng với các bên tranh chấp

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hòa giải viên lao động cần:

Tập trung vào lợi ích chung của các bên tranh chấp

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích vai trò của Hòa giải viên – bên thứ ba cho trung gian hòa giải

giải quyết tranh chấp lao động

Cách thức trao đổi của Hòa giải viên trong phiên họp đầu tiên với một bên tranh chấp là:Tất cả các đáp án

Trang 6

b Nhấn mạnh một cách cởi mở hơn cảm xúc của bên tranh chấp giúp bên tranh chấp có thể tin tưởng,chia sẻ, bộc lộ những thông tin quan trọng, cần thiết cho việc hòa giải

c Cân nhắc thử nghiệm các quan điểm về vấn đề tranh chấp vào thời điểm kết thúc cuộc họp khi tinchắc rằng bên tranh chấp đã bắt đầu tin tưởng mình

d Giữ ngữ điệu những trao đổi vừa phải, linh hoạt và không giáo điều

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng điều hành phiên họp riêng với các bên tranh chấpTrong phiên họp hòa giải chung đầu tiên với các bên tranh chấp, việc sử dụng chủ động kỹ

năng lắng nghe sẽ giúp cho Hòa giải viên lao động:a Tất cả các đáp án

b Hiểu rõ chính xác những diễn biến trong phiên họp hòa giải nhằm chủ động và kịp thời xử lý cáctình huống phát sinh

c Hiểu về các bên tranh chấp và vấn đề tranh chấp

d Tự tin hướng dẫn các bên thương lượng đúng vấn đề, đúng hướng

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng xây dựng niềm tin đối với các bên tranh chấp bằng

Tình huống các bên bắt đầu tranh luận trong phiên họp chung đầu tiên này, Hòa giải viên laođộng:

a Nên để các bên bày tỏ bức xúc của mình với điều kiện là cuộc tranh luận không vượt quá tầm kiểmsoát

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng điều khiển các bên tranh luận

Để đảm bảo thụ lý tranh chấp lao động đúng quy định của pháp luật, khi nhận đơn yêu cầugiải quyết tranh chấp lao động và tài liệu, chứng cứ nộp kèm theo đơn, thư ký Hội đồng trọngtài lao động cần kiểm tra/làm rõ các vấn đề cơ bản sau:

a Có sự đồng thuận của các bên tranh chấp khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết khôngvà vào thời điểm yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết, các bên của tranh chấp có yêucầu Tòa án giải quyết không?

b Tranh chấp các bên yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết là tranh chấp lao động gì?

Trang 7

Khi giải quyết tranh chấp lao động, Trọng tài viên lao động có quyền:

a Yêu cầu các bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ,trưng cầu giám định, mời người làm chứng và người có liên quan

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Trọng tài viên lao động trong giai đoạn chuẩn bị

giải quyết vụ tranh chấp lao động

Hội đồng trọng tài lao động không thụ Giải thích: Lý giải quyết tranh chấp lao động khi:

d Các bên của tranh chấp lao động đang yêu cầu Tòa án giải quyết vào thời điểm nộp đơn yêu cầuHội đồng trọng tài lao động giải quyết

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý tranh chấp lao động

Khi đưa ra phán quyết về vụ tranh chấp, Ban trọng tài cần đảm bảo phán quyết đó là:

a Bao gồm cả đáp án a, b, cb Công bằng

c Được ban hành trên cơ sở xem xét một cách khách quan và đầy đủ các tình tiết và bằng chứngtrong vụ việc tranh chấp

d Có căn cứ pháp lý

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Trọng tài viên lao động khi ban hành quyết định

giải quyết tranh chấp lao động

Trọng tài lao động chỉ tiến hành xét xử một lần đối với các tranh chấp lao động và phán quyếtcủa trọng tài:

b Là chung thẩm, có hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo, kháng nghị

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích đặc điểm của trọng tài giải quyết tranh chấp lao động

Khi nhận định về các vấn đề cần giải quyết trong vụ tranh chấp lao động, Ban trọng tài cần căncứ vào:

a Quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, các quy chế, thỏathuận hợp pháp khác, các yếu tố đảm bảo sự hài hoà lợi ích của các bên tranh chấp cũng như lợi íchcủa đất nước

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Trọng tài viên lao động khi ban hành quyết định

giải quyết tranh chấp lao động

Trang 8

Để ban hành quyết định giải quyết tranh chấp lao động, đặc biệt là các tranh chấp lao động tậpthể có tính chất phức tạp, Ban trọng tài cần:

a Xem xét giá trị của các chứng cứ một cách cẩn trọng

b Nghiên cứu hồ sơ và đánh giá lại các thông tin một cách khách quan, đầy đủ, toàn diệnc Nắm rõ những thông tin và bằng chứng liên quan đến vụ việc

d Bao gồm cả đáp án a, b, c

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Trọng tài viên lao động khi ban hành quyết định

giải quyết tranh chấp lao động

Quyết định của Ban trọng tài lao động thông thường cần có các nội dung chính sau:

a Thời gian ban hành quyết định; Tên, địa chỉ của các bên tranh chấp; Nội dung đề nghị giải quyếttranh chấp; Các căn cứ để giải quyết tranh chấp; Nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranhchấp của Ban trọng tài lao động; Chữ ký của Trưởng Ban trọng tài lao động và đóng dấu của Hộiđồng trọng tài lao động

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Trọng tài viên lao động khi ban hành quyết định

giải quyết tranh chấp lao động

Một trong những điều kiện để Hội đồng trọng tài lao động thụ Giải thích: Lý giải quyết tranhchấp lao động (trừ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích) là:

c Đơn yêu cầu được nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích điều kiện thụ Giải thích: Lý giải quyết tranh chấp của Hội

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý tranh chấp lao động

Khởi kiện và thụ lý vụ án lao động là:

Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện khởi kiện Giải thích: Theo quy định của pháp luật

yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của ngườikhác

Giải thích: Lý giải dựa vào khái niệm

Trang 9

Khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện một vụ án lao động đến Toà án, Luật sư cần kiểm tranhững điều kiện khởi kiện sau:

d Tranh chấp lao động có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án không?

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn khởi kiện vụ án lao động

Phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án lao động theo thủ tục thông thường được điều hành bởi một Hộiđồng xét xử gồm:

01 Thẩm phán và 02 Hội thẩm nhân dân

Giải thích: Lý giải dựa vào thành phần tham gia Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động Giải thích:

Theo quy định của Bộ luật TTDS 2015

Khi kiểm tra đơn khởi kiện vụ án lao động, Thẩm phán cần:

Kiểm tra cả về hình thức và nội dung đơn khởi kiện

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý vụ án lao động của Thẩm phán

Khi xây dựng và tư vấn cho khách hàng của mình phương án hoà giải, Luật sư cần dựa trêncác yếu tố:

Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn (nếu có); hiện trạng chứng cứ tronghồ sơ vụ án; mức độ mâu thuẫn giữa hai bên tranh chấp; ảnh hưởng của vụ kiện đến hai bên tranhchấp trong trường hợp hai bên không hoà giải được

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Luật sư trong hoạt động chuẩn bị tham gia hoà

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý vụ án lao động của Thẩm phán

Trang 10

Để thực hiện tốt hoạt động thụ lý vụ án, tạo tiền đề giải quyết vụ án lao động đúng pháp luật,nhanh chóng và hiệu quả, Thẩm phán cần nắm vững các kỹ năng cơ bản sau:

a Bao gồm cả đáp án a, b, c

b Kỹ năng xác định các điều kiện để thụ lý vụ án; trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèmtheo; chuyển đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo

c Kỹ năng vào sổ thụ lý vụ án lao động

d Kỹ năng tiếp nhận đơn khởi kiện, các tài liệu, chứng cứ kèm theo; xem xét, kiểm tra đơn khởi kiệnvà các tài liệu, chứng cứ; yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, bổ sung tàiliệu, chứng cứ

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý vụ án lao động của Thẩm phán

Thời hạn giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án:

b Dài hơn so với thời hạn giải quyết tranh chấp tại Hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài laođộng

Giải thích bằng đặc điểm thứ tư của giải quyết TCLĐ tại Tòa án

Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa lao động phúc thẩm được bắt đầu:

Bằng việc trình bày kháng cáo, kháng nghị; phần hỏi, tranh luận và phần phát biểu của Kiểm sát viêntham gia phiên toà

Theo Điều 301 -306, Bộ luật TTDS 2015

Trước khi tham gia phiên hoà giải tại Toà án cùng khách hàng, Luật sư cần lưu ý thực hiện mộtsố công việc sau:

a Giải thích cho khách hàng biết về ưu điểm của việc hoà giải thành tại Tòa án cũng như trình tự,

thủ tục phiên hòa giải để khách hàng hiểu rõ, từ đó có tâm lý tốt nhất khi tham gia hoà giải; Xây dựngvà tư vấn cho khách hàng của mình phương án hoà giải

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Luật sư trong hoạt động chuẩn bị tham gia hoà

giải vụ án lao động

Trước khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động đến Toà án, Luật sư cần traođổi với khách hàng để làm rõ một số vấn đề cơ bản sau:

Trang 11

Nội dung sự việc; Quan hệ giữa các bên tranh chấp; Sự kiện tranh chấp; Mong muốn/yêu cầu củakhách hàng khi khởi kiện

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn khởi kiện vụ án lao động

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là:

Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghịtheo thủ tục tái thẩm

Giải thích: Lý giải bằng việc phân tích kỹ năng thụ lý vụ án lao động của Thẩm phán

Việc giải quyết vụ án lao động tại Toà án được tiến hành:

b Theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn (khi thoả mãn các điều kiện luật định)

Giải thích: Lý giải Giải thích: Theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

Khởi kiện và thụ lý vụ án lao động là:

c Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện khởi kiện Giải thích: Theo quy định của pháp luật

yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của ngườikhác

Giải thích: Lý giải dựa vào khái niệm

Thời hạn giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án:

Dài hơn so với thời hạn giải quyết tranh chấp tại Hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động

Giải thích bằng đặc điểm thứ tư của giải quyết TCLĐ tại Tòa án

Khi nghiên cứu tính hợp lệ của việc khởi kiện, Thẩm phán cần nghiên cứu những vấn đề sauđây:

Ngày đăng: 02/07/2024, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w