Đáp án 101 câu trắc nghiệm môn EL63 Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công

21 7 0
Đáp án 101 câu trắc nghiệm môn EL63 Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp án đầy đủ gồm 91 câu trắc nghiệm môn EL63 Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Bộ đáp án phục vụ cho học Đại học trực tuyến ngành Luật, Luật kinh tế của các trường Đại học Mở (EHOU), Đại học Thái Nguyên (TNU). Bộ đáp án đầy đủ các câu hỏi cho các bài luyện tập, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ ĐÌNH CÔNG – EL63 1 Bản án, quyết định mà Toà án về việc giải quyết tranh chấp lao động được bảo đảm thi hành: a Bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước b Bởi cơ quan quản lý nhà nước về lao động c Bằng sự tự nguyện của các bên tranh chấp d Bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước nếu các bên không tự nguyện thi hành (Đ) 2 Bản chất của thương lượng giải quyết tranh chấp là: a Một quá trình thảo luận, đàm phán được được tiến hành một cách thiện chí giữa các bên tranh chấp b Một quá trình thảo luận, đàm phán được được tiến hành một cách bình đẳng giữa các bên tranh chấp c Một quá trình thảo luận, đàm phán được được tiến hành một cách tự nguyện, bình đẳng, thiện chí giữa các bên tranh chấp (Đ) d Một quá trình thảo luận, đàm phán được được tiến hành một cách tự nguyện giữa các bên tranh chấp 3 Các kỹ năng cơ bản trong cuộc họp thương lượng giải quyết tranh chấp bao động bao gồm: a Kỹ năng lắng nghe đề nghị của đối phương; Kỹ năng phản hồi và nhận phản hồi đề nghị của đối phương; Kỹ năng ứng phó với những hành vi bất lợi và những thủ thuật trong thương lượng giải quyết tranh chấp; Kỹ năng hướng đối phương đến sự đồng thuận về phương án giải quyết tranh chấp trong cuộc họp thương lượng (Đ) b Kỹ năng ứng phó với những hành vi bất lợi và những thủ thuật trong thương lượng giải quyết tranh chấp; Kỹ năng hướng đối phương đến sự đồng thuận về phương án giải quyết tranh chấp trong cuộc họp thương lượng c Kỹ năng lắng nghe đề nghị của đối phương; Kỹ năng phản hồi và nhận phản hồi đề nghị của đối phương d Kỹ năng phản hồi và nhận phản hồi đề nghị của đối phương; Kỹ năng ứng phó với những hành vi bất lợi và những thủ thuật trong thương lượng giải quyết tranh chấp 4 Cách thức trao đổi của Hòa giải viên trong phiên họp đầu tiên với một bên tranh chấp là: a Tất cả các đáp án (Đ) b Cân nhắc thử nghiệm các quan điểm về vấn đề tranh chấp vào thời điểm kết thúc cuộc họp khi tin chắc rằng bên tranh chấp đã bắt đầu tin tưởng mình c Nhấn mạnh một cách cởi mở hơn cảm xúc của bên tranh chấp giúp bên tranh chấp có thể tin tưởng, chia sẻ, bộc lộ những thông tin quan trọng, cần thiết cho việc hòa giải d Giữ ngữ điệu những trao đổi vừa phải, linh hoạt và không giáo điều 5 Để ban hành quyết định giải quyết tranh chấp lao động, đặc biệt là các tranh chấp lao động tập thể có tính chất phức tạp, Ban trọng tài cần: a Nắm rõ những thông tin và bằng chứng liên quan đến vụ việc b Xem xét giá trị của các chứng cứ một cách cẩn trọng c Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) d Nghiên cứu hồ sơ và đánh giá lại các thông tin một cách khách quan, đầy đủ, toàn diện 6 Để đảm bảo thụ lý tranh chấp lao động đúng quy định của pháp luật, khi nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động và tài liệu, chứng cứ nộp kèm theo đơn, thư ký Hội đồng trọng tài lao động cần kiểm tra/làm rõ các vấn đề cơ bản sau: a Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) b Có sự đồng thuận của các bên tranh chấp khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết không và vào thời điểm yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết, các bên của tranh chấp có yêu cầu Toà án giải quyết không? c Tranh chấp lao động đã được giải quyết thông qua thủ tục hoà giải tại Hoà giải viên lao động chưa và ngày xảy ra hành vi dẫn đến tranh chấp lao động d Tranh chấp các bên yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết là tranh chấp lao động gì? 7 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hòa giải viên lao động cần: a Tập trung vào thái độ của từng bên tranh chấp b Tập trung vào cách cư xử của từng bên tranh chấp c Tập trung vào quan hệ, đặc điểm tốt, xấu của mỗi bên tranh chấp d Tập trung vào lợi ích chung của các bên tranh chấp (Đ) 8 Để nâng cao hiệu quả kỹ năng thuyết trình trước tập thể người lao động, người tổ chức, lãnh đạo đình công cần: a Cần phải nhấn mạnh lại các ý chính trong nội dung thuyết trình cho người lao động dễ tiếp thu (Đ) b Cần phải nhấn mạnh lại các ý chính trong nội dung thuyết trình cho người lao động dễ tiếp thu và luôn cung cấp cho người lao động các thông tin giá trị c Tạo cảm xúc khi thuyết trình và luôn cung cấp cho người lao động các thông tin giá trị d Luôn cung cấp cho người lao động các thông tin giá trị e Tạo cảm xúc khi thuyết trình và luôn cung cấp cho người lao động các thông tin giá trị, cần phải nhấn mạnh lại các ý chính trong nội dung thuyết trình cho người lao động dễ tiếp thu và luôn cung cấp cho người lao động các thông tin giá trị 9 Để nhận diện đầy đủ về tranh chấp: a Các bên chỉ cần phân tích các biểu hiện của tranh chấp và mức độ tranh chấp b Các bên cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp; các biểu hiện của tranh chấp và mức độ tranh chấp; khả năng leo thang hay khả năng đạt được sự đồng thuận trong thương lượng giải quyết tranh chấp (Đ) c Các bên chỉ cần phân tích khả năng leo thang hay khả năng đạt được sự đồng thuận trong thương lượng giải quyết tranh chấp d Các bên chỉ cần phân tích các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp 10 Để tạo môi trường đàm phán thuận lợi, trong cuộc gặp đầu tiên, trước hết các bên tranh chấp phải cùng đi đến sự đồng thuận rằng: a Tất cả các đáp án (Đ) b Mục tiêu đàm phán, thương lượng là nhằm đạt được một kết quả cùng có lợi cho cả hai bên c Các bên phải thay đổi thái độ từ xung đột, mâu thuẫn trong tranh chấp để chuyển sang một thái độ ôn hòa hơn d Cả hai bên phải công nhận nhau là các bên liên quan hợp pháp và bình đẳng chứ không phải là kẻ thù mà mình cần đánh bại 11 Để thực hiện tốt hoạt động thụ lý vụ án, tạo tiền đề giải quyết vụ án lao động đúng pháp luật, nhanh chóng và hiệu quả, Thẩm phán cần nắm vững các kỹ năng cơ bản sau: a Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) b Kỹ năng vào sổ thụ lý vụ án lao động c Kỹ năng xác định các điều kiện để thụ lý vụ án; trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo; chuyển đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo d Kỹ năng tiếp nhận đơn khởi kiện, các tài liệu, chứng cứ kèm theo; xem xét, kiểm tra đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ; yêu cầu người khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, bổ sung tài liệu, chứng cứ 12 Để xây dựng cho mình phương án đàm phán, thương lượng tốt ngay cho lần đầu và các lần đàm phán tiếp theo, trước hết các bên cần: a Xác định phương hướng thương lượng b Xác định phương hướng và mục tiêu thương lượng c Xác định phương hướng và lộ trình thương lượng (Đ) d Xác định lộ trình và mục tiêu thương lượng 13 Để xây dựng được một thỏa thuận chung về vấn đề tranh chấp đòi hỏi Hòa giải viên lao động trong các cuộc họp riêng tiếp theo với các bên tranh chấp phải vận dụng rất nhiều kỹ năng cơ bản sau: a Kỹ năng chuyển tải thông tin từ bên tranh chấp này sang cho bên tranh chấp kia; Kỹ năng xây dựng phạm vi thỏa thuận; Kỹ năng vận dụng trí tuệ tập thể để giải quyết vấn đề tranh chấp mấu chốt; Kỹ năng phá vỡ thế bế tắc khi tiến hành hòa giải (Đ) b Kỹ năng thuyết phục; Kỹ năng xây dựng phạm vi thỏa thuận; Kỹ năng vận dụng trí tuệ tập thể để giải quyết vấn đề tranh chấp mấu chốt; Kỹ năng phá vỡ thế bế tắc khi tiến hành hòa giải c Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng xây dựng phạm vi thỏa thuận; Kỹ năng vận dụng trí tuệ tập thể để giải quyết vấn đề tranh chấp mấu chốt; Kỹ năng phá vỡ thế bế tắc khi tiến hành hòa giải d Kỹ năng nắm bắt tâm lý; Kỹ năng xây dựng phạm vi thỏa thuận; Kỹ năng vận dụng trí tuệ tập thể để giải quyết vấn đề tranh chấp mấu chốt; Kỹ năng phá vỡ thế bế tắc khi tiến hành hòa giải 14 Dựa trên các mục tiêu thương lượng giải quyết tranh chấp cụ thể đã được xác định, trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng các bên cần: a Xác định rõ mục tiêu nào có thể nhượng bộ và nhượng bộ ở mức độ nào b Thu thập những số liệu, tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung cho từng mục tiêu (Đ) c Xác định rõ mục tiêu nào phải loại bỏ hoàn toàn trong tiến trình thương lượng d Xác định rõ mục tiêu nào và thời điểm nào có thể nhượng bộ 15 Giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án: a Là phương thức giải quyết lao động được thực hiện ngay sau khi các bên tiến hành thương lượng nhưng không thành b Là phương thức giải quyết tranh chấp được áp dụng cho tất cả các loại tranh chấp lao động c Là phương thức giải quyết tranh chấp cuối cùng sau khi các bên tranh chấp đã sử dụng các phương thức giải quyết khác mà không đạt kết quả (Đ) d Là phương thức giải quyết tranh chấp đầu tiên khi có tranh chấp lao động xảy ra 16 Giải quyết vụ án lao động tại Toà án cấp phúc thẩm: a Là việc Toà án xét xử lại vụ án lao động, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án lao động b Là việc Toà án thẩm xem xét lại vụ án mà bản án lao động, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án lao động, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lao động của Toà án cấp sơ thẩm c Là việc Toà án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án lao động, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án lao động, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lao động của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị (Đ) d Là việc Toà án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị 17 Giải quyết vụ án lao động theo thủ tục giám đốc thẩm: a Là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định của pháp luật (Đ) b Là xét lại quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi có căn cứ quy định của pháp luật c Là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi có căn cứ quy định của pháp luật d Là xét lại bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật 18 Hòa giải viên lao động không nên ngưng phiên họp chung để bắt đầu phiên họp riêng với từng bên tranh chấp khi: a Cần tạo cơ hội cho các bên giải tỏa thái độ thù địch mà vẫn giữ được hòa khí trong hòa giải b Các bên tranh chấp chưa bày tỏ hết các vấn đề và mối quan tâm của mình trong phiên họp chung đầu tiên (Đ) c Cần giải quyết thế bế tắc trong trường hợp nhận thấy rằng các bên tranh chấp không thể tiếp tục trao đổi được với nhau thêm nữa trong phiên họp chung đầu tiên d Cần giữ bí mật một số thông tin liên quan đến vấn đề tranh chấp mà bên tranh chấp này ngại phải nói trước bên tranh chấp kia 19 Hòa giải viên tiến hành hòa giải tranh chấp theo thủ tục: a Do Hòa giải viên lao động quyết định trên cơ sở thủ tục phù hợp với bản chất của vụ tranh chấp và điều kiện thực tế của các bên (sau khi tham khảo ý kiến các bên tranh chấp) (Đ) b Do bên tranh chấp nộp đơn yêu cầu hòa giải lựa chọn c Do pháp luật quy định d Do các bên tranh chấp thỏa thuận quyết định 20 Hội đồng trọng tài lao động không thụ lý giải quyết tranh chấp lao động khi: a Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động (trừ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích) được nộp đến Hội đồng trọng tài lao động khi còn thời hiệu yêu cầu theo quy định của pháp luật b Có sự đồng thuận của tất cả các bên tranh chấp khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết c Tranh chấp lao động (trừ một số tranh chấp lao động cá nhân không bắt buộc phải qua thủ tục hoà giải) đã được giải quyết thông qua thủ tục hoà giải của Hoà giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết d Các bên của tranh chấp lao động đang yêu cầu Toà án giải quyết vào thời điểm nộp đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết (Đ) 21 Ít nhất là 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công, tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công phải gửi văn bản về việc quyết định đình công cho: a Ủy ban nhân dân cấp huyện b Người sử dụng lao động c Tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật (Đ) d Viện kiểm sát nhân dân 22 Khi đưa ra định hướng và chương trình cho phiên họp hòa giải, Hòa giải viên lao động cần chắc chắn rằng ít nhất những vấn đề sau sẽ được đề cập: a Giải thích về công tác hòa giải và các nguyên tắc mà các bên tranh chấp cần tuân thủ trong phiên họp hòa giải; Làm rõ cho các bên về vai trò của Hòa giải viên; Vấn đề bảo mật thông tin; Thông báo chương trình phiên họp hòa giải (Đ) b Giải thích về công tác hòa giải và các nguyên tắc mà các bên tranh chấp cần tuân thủ trong phiên họp hòa giải; Làm rõ cho các bên về vai trò của Hòa giải viên; Thông báo chương trình phiên họp hòa giải c Giải thích về công tác hòa giải và thông báo chương trình phiên họp hòa giải d Giải thích về những vấn đề mang tính nguyên tắc mà các bên tranh chấp cần tuân thủ trong phiên họp hòa giải và tông báo chương trình phiên họp hòa giải 23 Khi đưa ra phán quyết về vụ tranh chấp, Ban trọng tài cần đảm bảo phán quyết đó là: a Có căn cứ pháp lý b Được ban hành trên cơ sở xem xét một cách khách quan và đầy đủ các tình tiết và bằng chứng trong vụ việc tranh chấp c Công bằng d Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) 24 Khi được giao nhiệm vụ cụ thể, các thành viên tham gia đàm phán, thương lượng phải biết: a Không để tiến trình công việc quá chậm so với những thành viên khác b Cách tiến hành công việc khoa học, hiệu quả; Không để tiến trình công việc quá chậm so với những thành viên khác; Đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian; Có ý thức trợ giúp các thành viên khác trong công việc (Đ) c Cách tiến hành công việc khoa học, hiệu quả d Đảm bảo công việc được hoàn thành đúng tiến độ và thời gian; Có ý thức trợ giúp các thành viên khác trong công việc 25 Khi được phân công chủ trì việc giải quyết đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công, Thẩm phán cần kiểm tra ngay: a Biên bản họp lấy ý kiến người lao động về việc đình công b Đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ nộp kèm theo đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công (Đ) c Tài liệu về cuộc đình công d Đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công 26 Khi giải quyết tranh chấp lao động, Trọng tài viên lao động có quyền: a Yêu cầu các bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, mời người làm chứng và người có liên quan b Yêu cầu các bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, trưng cầu giám định, mời người làm chứng và người có liên quan (Đ) c Yêu cầu các bên cung cấp tài liệu, chứng cứ, mời người làm chứng d Yêu cầu các bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cung cấp tài liệu, chứng cứ, mời người làm chứng và người có liên quan 27 Khi giao việc cho từng thành viên, cấu trúc một lời giao việc tốt phải đảm bảo được các yêu cầu: a Không được giao nhiệm vụ với cách làm chung chung; Xác định rõ các nguồn hỗ trợ cần thiết khi thực hiện công việc b Xác định rõ mục tiêu của công việc (phải đạt kết quả thế nào); Các nguồn hỗ trợ cần thiết khi thực hiện công việc c Xác định rõ mục tiêu của công việc (phải đạt kết quả thế nào); Giao rõ nội dung công việc; Bàn bạc và chỉ rõ cách làm; Không được giao nhiệm vụ với cách làm chung chung; Các nguồn hỗ trợ cần thiết khi thực hiện công việc (Đ) d Xác định rõ mục tiêu của công việc (phải đạt kết quả thế nào); Giao rõ nội dung công việc; Bàn bạc và chỉ rõ cách làm 28 Khi Hội đồng xét xử tuyên bản án lao động sơ thẩm, Kiểm sát viên cần: a Xem xét bản án lao động sơ thẩm có dựa trên kết quả tranh tụng tại phiên tòa hay không? b Xem xét bản án lao động sơ thẩm có phản ánh đúng diễn biến tại phiên tòa và có dựa trên kết quả tranh tụng tại phiên tòa hay không? c Các lập luận của bản án có thực sự khách quan và phản ánh đúng ý chí của các đương sự tại phiên tòa hay không d Chú ý lắng nghe toàn văn bản án, ghi chép đầy đủ các tình tiết, sự kiện mà Hội đồng xét xử căn cứ để ra bản án; Xem xét bản án lao động sơ thẩm có phản ánh đúng diễn biến tại phiên tòa và có dựa trên kết quả tranh tụng tại phiên tòa hay không? Các lập luận của bản án có thực sự khách quan và phản ánh đúng ý chí của các đương sự tại phiên tòa hay không (Đ) 29 Khi kiểm tra đơn khởi kiện vụ án lao động, Thẩm phán cần: a Kiểm tra cả về hình thức và nội dung đơn khởi kiện (Đ) b Chỉ cần kiểm tra về nội dung đơn khởi kiện c Chỉ cần kiểm tra tư cách người khởi kiện d Chỉ cần kiểm tra về hình thức đơn khởi kiện 30 Khi nghiên cứu tính hợp lệ của việc khởi kiện, Thẩm phán cần nghiên cứu những vấn đề sau đây: a Thẩm quyền của Toà án; Vụ tranh chấp đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay chưa b Quyền khởi kiện của người khởi kiện; Vụ tranh chấp đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay chưa c Quyền khởi kiện của người khởi kiện; Thẩm quyền của Toà án; Thủ tục hoà giải tại Hoà giải viên lao động; Vụ tranh chấp đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay chưa (Đ) d Thẩm quyền của Toà án; Thủ tục hoà giải tại Hoà giải viên lao động 31 Khi nhận định về các vấn đề cần giải quyết trong vụ tranh chấp lao động, Ban trọng tài cần căn cứ vào: a Quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác b Quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể c Quy định của pháp luật lao động d Quy định của pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác, các yếu tố đảm bảo sự hài hoà lợi ích của các bên tranh chấp cũng như lợi ích của đất nước (Đ) 32 Khi nhận đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công: a Tòa án phải báo cáo với cơ quản quản lý Nhà nước về lao động b Tòa án phải tổ chức ngay phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công c Tòa án phải ghi vào sổ nhận đơn (Đ) d Tòa án phải triệu tập ngay các thành phần tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công 33 Khi phản hồi đề nghị của đối phương, các bên nên: a Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực có tính khuyến khích, khích lệ đối phương (Đ) b Đưa ra thông tin chung chung, mơ hồ c Bắt đầu bằng cách phê phán những điểm thiếu căn cứ trong đề nghị của đối phương d Bày tỏ sự phản đối với đề nghị của đối phương 34 Khi phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm: a Không phải mở phiên tòa, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định (Đ) b Phải mở phiên tòa, phải triệu tập các đương sự c Phải mở phiên tòa, phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp không cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định d Không phải mở phiên tòa, không phải triệu tập các đương sự 35 Khi thụ lý đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công, Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản về việc Toà án đã thụ lý đơn yêu cầu cho: a Người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công, cho Viện kiểm sát cùng cấp (Đ) b Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công và Viện kiểm sát c Người yêu cầu và cho Viện kiểm sát cùng cấp d Người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công 36 Khi tiến hành hoà giải vụ án lao động, Thẩm phán phải tuân thủ các nguyên tắc sau: a Không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình b Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) c Tôn trọng sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự d Nội dung thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội 37 Khi tìm hiểu về đối phương trong thương lượng giải quyết tranh chấp, cần xác định: a Tất cả các đáp án (Đ) b Mục đích, khả năng của đối phương c Ai sẽ là người trực tiếp thương lượng với chúng ta d Khía cạnh văn hóa của đối phương nếu một trong các bên tranh chấp là người nước ngoài 38 Khi trả lại đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công và tài liệu chứng cứ nộp kèm theo, Toà án cần: a Thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu và nêu rõ lý do (Đ) b Thông báo bằng cho người yêu cầu và cho Viện kiểm sát cùng cấp c Thông báo với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội d Thông báo bằng văn bản cho người yêu cầu 39 Khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện một vụ án lao động đến Toà án, Luật sư cần kiểm tra những điều kiện khởi kiện sau: a Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) b Sự việc đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết bằng một bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật chưa? c Tranh chấp lao động có thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án không? d Khách hàng có quyền khởi kiện vụ án lao động không và vụ tranh chấp lao động có đủ điều kiện khởi kiện không? 40 Khi xác định mục tiêu cho quá trình thương, cần phải đảm bảo các tiêu chí: a Tính cụ thể, thời gian xác định và phạm vi thực hiện nhất định các mục tiêu đó b Tính cụ thể và tính định lượng của các mục tiêu đó c Tính cụ thể và tính thực tế của các mục tiêu đó d Tính cụ thể, tính thực tế, tính định lượng, thời gian xác định và phạm vi thực hiện nhất định các mục tiêu đó (Đ) 41 Khi xây dựng phương hướng, lộ trình thương lượng, các bên cần: a Dự trù các khả năng đàm phán theo lộ trình không dự định b Tất cả các đáp án (Đ) c Dự trù các khả năng lộ trình nào có thể sẽ tốn nhiều thời gian, lộ trình nào có thể dẫn tới những tranh luận gay gắt từ đối phương d Dự trù khả năng tranh luận không đi đến sự thống nhất ý chí giữa các bên tranh chấp để có phương án, lựa chọn thay thế 42 Khi xây dựng và tư vấn cho khách hàng của mình phương án hoà giải, Luật sư cần dựa trên các yếu tố: a Hiện trạng chứng cứ trong hồ sơ vụ án; mức độ mâu thuẫn giữa hai bên tranh chấp b Yêu cầu phản tố của bị đơn (nếu có); hiện trạng chứng cứ trong hồ sơ vụ án; mức độ mâu thuẫn giữa hai bên tranh chấp c Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầu phản tố của bị đơn (nếu có); hiện trạng chứng cứ trong hồ sơ vụ án; mức độ mâu thuẫn giữa hai bên tranh chấp; ảnh hưởng của vụ kiện đến hai bên tranh chấp trong trường hợp hai bên không hoà giải được (Đ) d Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn; yêu cầu phản tố của bị đơn (nếu có) 43 Khi xét xử bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm: a Chỉ xem xét lại phần của bản án lao động sơ thẩm của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị b Chỉ xem xét lại phần của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ lao động, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lao động của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị c Chỉ xem xét lại phần của bản án lao động sơ thẩm, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lao động của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị d Chỉ xem xét lại phần của bản án lao động sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ lao động, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án lao động của Tòa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị (Đ) 44 Khởi kiện và thụ lý vụ án lao động là: a Việc cá nhân có đủ điều kiện khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình b Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động c Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác (Đ) d Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án lao động để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác 45 Lợi ích của thương lượng giải quyết tranh chấp là: a Đưa ra cơ chế hữu hiệu nhằm giải quyết tranh chấp b Kết quả thương lượng thành rất dễ dàng được các bên tự nguyện thực hiện c Tất cả các đáp án (Đ) d Cách thức đơn giản nhất thu hẹp khoảng cách giữa các bên tranh chấp 46 Một nguyên tắc căn bản để xác định phiên họp riêng nên tiến hành với bên tranh chấp nào trước, đó là: a Nên bắt đầu với bên không gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp b Bắt đầu với bên mà Hòa giải viên cho rằng có thiện chí hơn trong hòa giải c Nên bắt đầu với bên có dấu hiệu hành động trước (ví dụ: bên đưa ra phàn nàn đầu tiên; hoặc bên đặc biệt nghi ngờ Hòa giải viên lao động, nghi ngờ quá trình hòa giải) (Đ) d Nên bắt đầu với bên gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp 47 Một trong các quy tắc cơ bản trong đàm phàn, thương lượng giải quyết tranh chấp lao động là: a Không nhân nhượng bất kỳ vấn đề gì b Cùng có lợi (Đ) c Hứa hẹn bất kỳ điều gì để đạt được mục đích trong giải quyết tranh chấp, kể cả những điều không thể thực hiện được d Không mưu cầu một quan hệ hợp tác 48 Một trong những cách thức sử dụng chủ động kỹ năng lắng nghe trong phiên họp hòa giải, đó là: a Hòa giải viên lao động cần nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa các bên về các vấn đề tranh chấp và thời gian hòa giải bằng cách hối thúc các bên tranh chấp chia sẻ, trao đổi b Hòa giải viên lao động không nên để tồn tại những “khoảng lặng” của các bên tranh chấp c Hòa giải viên lao động không cần sử dụng ngôn ngữ cơ thể khi lắng nghe d Hòa giải viên lao động có thể sử dụng linh hoạt nhiều loại câu hỏi để bày tỏ sự quan tâm và giúp các bên có thể chia sẻ đầy đủ các thông tin và suy nghĩ (Đ) 49 Một trong những điều kiện để Hội đồng trọng tài lao động thụ lý giải quyết tranh chấp lao động (trừ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích) là: a Đơn yêu cầu được một bên tranh chấp nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu b Đơn yêu cầu được nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu (Đ) c Đơn yêu cầu được Tổ chức đại diện người sử dụng lao động nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu d Đơn yêu cầu được Tổ chức đại diện người lao động nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu 50 Một trong những điều kiện để Hội đồng trọng tài lao động thụ lý giải quyết tranh chấp lao động (trừ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích) là: a Đơn yêu cầu được nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu (Đ) b Đơn yêu cầu được Tổ chức đại diện người sử dụng lao động nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu c Đơn yêu cầu được Tổ chức đại diện người lao động nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu d Đơn yêu cầu được một bên tranh chấp nộp đến Hội đồng trọng tài lao động còn trong thời hiệu 51 Một trong những nguyên tắc Hòa giải viên lao động khi tiến hành hoạt động hòa giải cần bám sát vào là: a Nhận xét, đánh giá, phán xét để các bên thấy rõ xử sự của mình trong vấn đề trnh chấp là đúng – sai, hợp pháp hay không hợp pháp b Tiếp tục thảo luận ngay cả khi các bên chưa kiểm soát được cảm xúc c Tạo môi trường để các bên chủ động đề xuất lựa chọn giải pháp và quyết định phương án giải quyết tranh chấp nếu thấy cần thiết d Luôn giữ thái độ và vai trò trung lập, đảm bảo sự bình đẳng giữa các bên tranh chấp trong quá trình hòa giải (Đ) 52 Mục đích nghiên cứu hồ sơ vụ án của Luật sư là: a Vụ tranh chấp lao động có thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án không b Xác định các chứng cứ cần sử dụng để bảo vệ quyền và lợi ích cho khách hàng (Đ) c Bao gồm cả đáp án a, b, c d Để xác định vụ tranh chấp còn thời hiệu khởi kiện không 53 Mục tiêu bao trùm của hoà giải giải quyết tranh chấp lao động là: a Nhằm giúp các bên tranh chấp giải tỏa mâu thuẫn b Bao gồm cả đáp án a, b, c (Đ) c Nhằm giúp các bên tranh chấp duy trì quan hệ lao động giữa các bên sau tranh chấp d Nhằm giúp các bên tranh chấp tự nguyện chấm dứt xung đột 54 Nếu một trong các bên tranh chấp hoàn toàn không có thành ý thì thương lượng giải quyết tranh chấp có thể: a Trở thành “Con dao hai lưỡi”, làm lãng phí thời gian và chi phí của các bên trong giải quyết tranh chấp (Đ) b Giúp các bên tiết kiệm chi phí cho giải quyết tranh chấp c Giúp các bên nhanh chóng đạt được đồng thuận trong lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp d Giúp các bên tiết kiệm thời gian cho giải quyết tranh chấp 55 Nếu quá thời hạn Hội đồng trọng tài lao động yêu cầu nhưng các bên tranh chấp không sửa đổi/bổ sung đơn yêu cầu và/hoặc không nộp bổ sung tài liệu chứng cứ thì: a Hội đồng trọng tài lao động có quyền trả lại đơn yêu cầu, không thụ lý giải quyết tranh chấp lao động (Đ) b Hội đồng trọng tài lao động vẫn có thể thụ lý giải quyết tranh chấp lao động c Bao gồm cả đáp án a, b, c d Hội đồng trọng tài lao động tiếp tục yêu cầu các bên tranh chấp sửa đổi/bổ sung đơn yêu cầu và/hoặc nộp bổ sung tài liệu chứng cứ 56 Ngoài điều kiện về đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn, Toà án sẽ tiến hành thụ lý vụ án lao động trong trường hợp: a Người khởi kiện vụ án lao động có quyền khởi kiện b Tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án c Người khởi kiện vụ án lao động có quyền khởi kiện, tranh chấp lao động chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại khoản 3, Điều 192 và tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Đ) d Tranh chấp lao động chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hoặc quyết định có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền, trừ một số trường hợp luật định 57 Những điểm cần lưu ý khi thực hiện thủ tục cho cuộc họp thương lượng: a Người chủ trì cần giới thiệu thành phần đoàn thương lượng của các bên tranh chấp; Thống nhất ý kiến giữa các bên tham gia thương lượng về các quy tắc cơ bản cho cuộc thương lượng b Người chủ trì cần giới thiệu thành phần đoàn thương lượng của các bên tranh chấp; Nêu rõ nội dung chương trình dự kiến làm việc; Thống nhất ý kiến giữa các bên tham gia thương lượng về các quy tắc cơ bản cho cuộc thương lượng (Đ) c Người chủ trì cần Nêu rõ nội dung chương trình dự kiến làm việc; Thống nhất ý kiến giữa các bên tham gia thương lượng về các quy tắc cơ bản cho cuộc thương lượng d Người chủ trì cũng cần giới thiệu thành phần đoàn thương lượng của các bên tranh chấp; Nêu rõ nội dung chương trình dự kiến làm việc 58 Nội dung chính của biên bản hòa giải không thành cần tóm tắt vấn đề sau: a Vấn đề tranh chấp b Tóm tắt diễn biến phiên họp hòa giải, trong đó nêu cụ thể: phương án hòa giải của Hòa giải viên lao động, ý kiến của từng bên tranh chấp, lí do hòa giải không thành c Vấn đề tranh chấp; Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp; Tóm tắt diễn biến phiên họp hòa giải, trong đó nêu cụ thể: phương án hòa giải của Hòa giải viên lao động, ý kiến của từng bên tranh chấp, lí do hòa giải không thành (Đ) d Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp 59 Nội dung chính của biên bản hòa giải thành cần tóm tắt vấn đề sau: a Vấn đề tranh chấp; Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp b Vấn đề tranh chấp c Những thỏa thuận các bên tranh chấp đã đạt được một cách tự nguyện thông qua hòa giải; Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp d Vấn đề tranh chấp; Tài liệu chứng cứ liên quan đến tranh chấp; Những thỏa thuận các bên tranh chấp đã đạt được một cách tự nguyện thông qua hòa giải (Đ) 60 Phiên toà sơ thẩm xét xử vụ án lao động theo thủ tục thông thường được điều hành bởi một Hội đồng xét xử gồm: a 02 Thẩm phán và 03 Hội thẩm nhân dân b 03 Thẩm phán và 02 Hội thẩm nhân dân c 01 Thẩm phán và 01 Hội thẩm nhân dân d 01 Thẩm phán và 02 Hội thẩm nhân dân (Đ) 61 Quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là hợp pháp thuộc về: a Người sử dụng lao động b Tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật (Đ) c Công đoàn cơ sở d Viện kiểm sát nhân dân 62 Quyết định của Ban trọng tài lao động thông thường cần có các nội dung chính sau: a Thời gian ban hành quyết định; Tên, địa chỉ của các bên tranh chấp; Nội dung đề nghị giải quyết tranh chấp; Nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động b Thời gian ban hành quyết định; Nội dung đề nghị giải quyết tranh chấp; Nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động; Chữ ký của Trưởng Ban trọng tài lao động và đóng dấu của Hội đồng trọng tài lao động c Thời gian ban hành quyết định; Tên, địa chỉ của các bên tranh chấp; Nội dung đề nghị giải quyết tranh chấp; Các căn cứ để giải quyết tranh chấp; Nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động; Chữ ký của Trưởng Ban trọng tài lao động và đóng dấu của Hội đồng trọng tài lao động (Đ) d Nội dung đề nghị giải quyết tranh chấp; Nội dung cụ thể các phán quyết giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động 63 Quyết định về việc giải quyết tranh chấp lao động phải được ban hành: a Ngay sau phiên họp hòa giải hoặc chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp của các bên b Ngay sau phiên họp hòa giải hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp của các bên (Đ) c Ngay sau phiên họp hòa giải hoặc chậm nhất là 60 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp của các bên d Ngay sau phiên họp hòa giải hoặc chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp của các bên 64 Sau khi lắng nghe chia sẻ từ một bên tranh chấp trong cuộc họp riêng đầu tiên, Hòa giải viên lao động hãy: a Xác định rằng mình đã hiểu vấn đề tranh chấp b Chống lại sự cám dỗ trong việc đưa ra nhận định bên nào đúng, bên nào sai (Đ) c Đưa ra đánh giá về vụ tranh chấp d Xác định vấn đề tranh chấp là do lỗi của bên nào 65 Sau khi tiếp cận hồ sơ vụ việc Hòa giải viên lao động cần lưu ý rằng: a Phải chắc chắn bản thân đã hiểu về các bên tranh chấp b Phải chắc chắn bản thân đã hiểu về cuộc tranh chấp c Phải chắc chắn bản thân đã hiểu ai đúng / sai trong cuộc tranh chấp d Đừng chắc chắn bản thân đã hiểu về cuộc tranh chấp (Đ) 66 So với thương lượng giải quyết tranh chấp lao động cá nhân, thương lượng giải quyết tranh chấp lao động tập thể: a Quy mô lớn hơn nhưng ít phức tạp hơn b Phức tạp hơn nhưng quy mô bé hơn c Phức tạp hơn, quy mô lớn hơn (Đ) d Quy mô có thể bé hơn hoặc lớn hơn 67 Tất cả những thỏa thuận trong giải quyết tranh chấp đạt được thông qua thương lượng: a Chỉ có hiệu lực khi được ghi thành văn bản và có chữ ký xác nhận của đại diện các phía tranh chấp (Đ) b Chỉ có hiệu lực ngay cả khi không được ghi thành văn bản c Không ghi vào biên bản, trừ khi một trong các bên tranh chấp yêu cầu d Không ghi vào biên bản, trừ khi các bên tranh chấp cùng đồng thuận yêu cầu 68 Thẩm quyền quyết định hoãn, ngừng đình công thuộc về: a Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Đ) b Liên đoàn lao động cấp tỉnh c Tòa án nhân dân cấp tỉnh d Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện 69 Thành phần tham gia nghị án phiên toàn lao động sơ thẩm: a Các thành viên Hội đồng xét xử (Đ) b Chỉ có thẩm phán trong Hội đồng xét xử c Các thành viên Hội đồng xét xử và đại diện Viện kiểm sát nhân dân d Chỉ có Hội thẩm trong Hội đồng xét xử 70 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án lao động là: a 02 tháng Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không được quá 02 tháng b 02 tháng Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không được quá 15 ngày c 02 tháng Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không được quá 01 tháng (Đ) d 02 tháng 71 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án lao động theo thủ tục thông thường là: a 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án (Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không quá 01 tháng) (Đ) b 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án c 03 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án d 01 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án 72 Thời hạn giải quyết tranh chấp lao động tại Toà án: a Pháp luật không quy định b Bằng thời hạn giải quyết tranh chấp tại Hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động c Ngắn hơn so với thời hạn giải quyết tranh chấp tại Hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động d Dài hơn so với thời hạn giải quyết tranh chấp tại Hoà giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động (Đ) 73 Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn: a Được rút ngắn chỉ còn là 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định b Được rút ngắn chỉ còn là 15 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định c Được rút ngắn chỉ còn là 07 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định (Đ) d Được rút ngắn chỉ còn là 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định 74 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là: a Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (Đ) b Pháp luật không quy định c Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm d Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 75 Thủ tục tranh tụng tại phiên toà lao động phúc thẩm được bắt đầu: a Bằng phần hỏi, tranh luận và phần phát biểu của Kiểm sát viên tham gia phiên toà b Bằng việc trình bày kháng cáo, kháng nghị; phần hỏi, tranh luận và phần phát biểu của Kiểm sát viên tham gia phiên toà (Đ) c Bằng việc trình bày kháng cáo, kháng nghị; phần hỏi, tranh luận d Bằng việc trình bày kháng cáo, kháng nghị và phần phát biểu của Kiểm sát viên tham gia phiên toà 76 Thương lượng giải quyết tranh chấp lao động nhằm hướng tới: a Phương án giải quyết tranh chấp “đôi bên cùng có lợi” (Đ) b Phương án giải quyết tranh chấp “các bên đều phải chấp nhận nhượng bộ tối đa lợi ích của mình để mưu cầu một quan hệ lao động ổn định” c Phương án giải quyết tranh chấp “thua - thua” d Phương án giải quyết tranh chấp “thắng - thua” 77 Thương lượng giải quyết tranh chấp: a Là quá trình theo đuổi nhu cầu, lợi ích của riêng một bên tranh chấp b Là một quá trình bàn bạc, thỏa thuận giữa các bên nhằm đi đến sự nhất trí về phương án giải quyết tranh chấp lao động (Đ) c Là quá trình các bên tối đa hóa lợi ích của mình mà không thể không cần nhìn nhận lợi ích của bên còn lại d Là quá trình một bên thuyết phục và một bên bị thuyết phục 78 Thương lượng giải quyết tranh chấp: a Là quá trình theo đuổi nhu cầu, lợi ích của riêng một bên tranh chấp b Là quá trình các bên tối đa hóa lợi ích của mình mà không thể không cần nhìn nhận lợi ích của bên còn lại c Là một quá trình bàn bạc, thỏa thuận giữa các bên nhằm đi đến sự nhất trí về phương án giải quyết tranh chấp lao động (Đ) d Là quá trình một bên thuyết phục và một bên bị thuyết phục 79 Tình huống các bên bắt đầu tranh luận trong phiên họp chung đầu tiên này, Hòa giải viên lao động: a Không nên để các bên bày tỏ bức xúc của mình kể cả khi cuộc tranh luận không vượt quá tầm kiểm soát b Nên để các bên bày tỏ hết bức xúc của mình c Nên hạn chế tối đa việc để các bên bày tỏ bức xúc của mình d Nên để các bên bày tỏ bức xúc của mình với điều kiện là cuộc tranh luận không vượt quá tầm kiểm soát (Đ) 80 Tình huống khi bắt đầu cuộc họp riêng với bên tranh chấp thứ hai, bên tranh chấp này ngay lập tức hỏi Hòa giải viên rằng bên kia đã trao đổi những gì với mình, Hòa giải viên nên: a Nói cho họ biết tất cả những vấn đề mà bên tranh chấp kia trao đổi với mình b Nói cho họ biết những vấn đề mà bên tranh chấp kia trao đổi với mình (trừ những vấn đề được yêu cầu giữ bí mật) c Nói với họ rằng bản thân sẽ cho họ biết nhưng trước tiên muốn nghe họ trình bày trước (Đ) d Từ chối nói cho họ biết tất cả những vấn đề mà bên tranh chấp kia trao đổi với mình 81 Tình huống Trưởng ban trọng tài hoặc những trọng tài viên đồng hòa giải đang có khúc mắc liên quan tới một trong các bên trạnh chấp hoặc vấn đề tranh chấp, nên xử lý theo hướng: a Những khúc mắc đó cần được nêu ra và trao đổi ngắn gọn trong Ban trọng tài (Đ) b Trưởng ban trọng tài sẽ quyết định hướng giải quyết những khúc mắc đó mà không cần trao đổi trong Ban trọng tài c Tùy từng trường hợp mà Trưởng ban trọng tài sẽ quyết định những khúc mắc đó cần trao đổi trong Ban trọng tài hay không d Những khúc mắc đó không cần thiết được nêu ra và trao đổi trong Ban trọng tài 82 Tổ chức và lãnh đạo đình công: a Là hoạt động của các bên trong quan hệ lao động b Là hoạt động của tổ chức đại diện người lao động nhằm giải quyết tranh chấp lao động c Được tiến hành bởi cơ quan nhà nước d Là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của tổ chức đại diện người lao động có thẩm quyền cùng với tập thể lao động ngừng việc nhằm hướng tới mục tiêu đạt được những yêu cầu đặt ra trong việc giải quyết tranh chấp lao động (Đ) 83 Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động sau: a Tranh chấp lao động tập thể về quyền; tranh chấp khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật b Tranh chấp lao động cá nhân; tranh chấp khác về lao động c Tranh chấp lao động cá nhân; tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp d Tranh chấp lao động cá nhân; tranh chấp lao động tập thể về quyền; tranh chấp liên quan đến lao động; tranh chấp về bồi thường thiệt hại do đình công bất hợp pháp; tranh chấp khác về lao động, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật (Đ) 84 Trên cơ sở xác định rõ những vấn đề liên quan đến tranh chấp, mỗi bên tranh chấp sẽ lựa chọn thành viên tham gia thương lượng của mình trên các tiêu chí: a Có sự am hiểu về vấn đề tranh chấp, về đối phương b Có sự am hiểu về vấn đề tranh chấp, về đối phương, có các kỹ năng đàm phán, thương lượng tốt (Đ) c Có sự am hiểu về vấn đề tranh chấp và có các kỹ năng đàm phán, thương lượng tốt d Có sự am hiểu về vấn đề tranh chấp 85 Trong kiểm sát thụ lý vụ án lao động, Kiểm sát viên cần tiến hành các hoạt động nghiệp vụ cơ bản sau: a Kiểm sát hoạt động thụ lý vụ án và Đơn khởi kiện b Kiểm sát hoạt động thụ lý vụ án; kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện c Kiểm sát hoạt động thụ lý vụ án; kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện và kiểm sát việc chuyển đơn khởi kiện (Đ) d Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện và kiểm sát việc chuyển đơn khởi kiện 86 Trong phiên họp hòa giải chung đầu tiên với các bên tranh chấp, việc sử dụng chủ động kỹ năng lắng nghe sẽ giúp cho Hòa giải viên lao động: a Hiểu về các bên tranh chấp và vấn đề tranh chấp b Tự tin hướng dẫn các bên thương lượng đúng vấn đề, đúng hướng c Hiểu rõ chính xác những diễn biến trong phiên họp hòa giải nhằm chủ động và kịp thời xử lý các tình huống phát sinh d Tất cả các đáp án (Đ) 87 Trong quá trình hòa giải, nhiệm vụ của Hòa giải viên lao động là: a Hỗ trợ kỹ thuật cho các bên; Cung cấp thông tin cho các bên; Tạo môi trường để các bên thương lượng; Chỉ đạo, kiểm soát hoạt động của các bên tranh chấp trên cơ sở các quy tắc hòa giải (Đ) b Buộc các bên tranh chấp phải tuân theo quyết định của mình về một phương án giải quyết tranh chấp c Ra phán quyết về vụ tranh chấp d Thực hiện thủ tục hòa giải để các bên đi tiếp hành trình giải quyết tranh chấp mà không nhằm mục đích giải quyết dứt điểm vụ tranh chấp giữa các bên 88 Trọng tài lao động chỉ tiến hành xét xử một lần đối với các tranh chấp lao động và phán quyết của trọng tài: a Có tính kham khảo để các bên tranh chấp lựa chọn và quyết định b Không có hiệu lực thi hành nếu các bên tranh chấp không đồng thuận c Có hiệu lực thi hành, có thể bị kháng cáo, kháng nghị d Là chung thẩm, có hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo, kháng nghị (Đ) 89 Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây: a Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác; trả lại đơn khởi kiện vụ án lao động cho người khởi kiện nếu vụ việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án b Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; tiến hành thủ tục thụ lý vụ án lao động theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn c Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện; tiến hành thủ tục thụ lý vụ án lao động theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn; chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác; trả lại đơn khởi kiện vụ án lao động cho người khởi kiện nếu vụ việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Đ) d Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án lao động theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn 90 Trong thương lượng giải quyết tranh chấp: a Các bên chỉ cần đạt được lợi ích của mình mà không cần có bất cứ sự nhượng bộ nào b Các bên chỉ cần tối đa hóa lợi ích của mình mà không cần nhìn nhận lợi ích của bên còn lại c Các bên chỉ cần quan tâm đến lợi ích tối đa nhất của phía mình là đủ d Lợi ích của các bên phải được tối ưu hóa trong tương quan với lợi ích bên tranh chấp kia và phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị sử dụng lao động (Đ) 91 Trung thương lượng giải quyết tranh chấp lao động tập thể, phía tập thể lao động có thể mời: a Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở hỗ trợ cho mình trong quá trình thương lượng b Luật sư tham gia và hỗ trợ cho mình trong quá trình thương lượng c Tất cả các đáp án (Đ) d Các chuyên gia hỗ trợ cho mình trong quá trình thương lượng 92 Trước khi tham gia phiên hoà giải tại Toà án cùng khách hàng, Luật sư cần lưu ý thực hiện một số công việc sau: a Giải thích cho khách hàng biết thủ tục hoà giải tại Tòa án và kỹ năng tham gia hòa giải b Giải thích cho khách hàng biết về ưu điểm của việc hoà giải thành tại Toà án cũng như trình tự, thủ tục phiên hoà giải để khách hàng hiểu rõ, từ đó có tâm lý tốt nhất khi tham gia hoà giải; Hướng dẫn khách hàng tham gia hòa giải c Giải thích cho khách hàng biết kỹ năng tham gia hòa giải tại Tòa án; Xây dựng và tư vấn cho khách hàng của mình phương án hoà giải d Giải thích cho khách hàng biết về ưu điểm của việc hoà giải thành tại Toà án cũng như trình tự, thủ tục phiên hoà giải để khách hàng hiểu rõ, từ đó có tâm lý tốt nhất khi tham gia hoà giải; Xây dựng và tư vấn cho khách hàng của mình phương án hoà giải (Đ) 93 Trước khi tiến hành phiên họp hòa giải riêng với các bên tranh chấp, Hòa giải viên lao động cần xem xét lại các ghi chép trong phiên họp hòa giải chung đầu tiên với các bên tranh chấp nhằm mục đích: a Xác định quyền lợi chung, mối quan tâm, mối e ngại, mong muốn và lợi ích riêng của các bên trong tranh chấp (Đ) b Xác định quyền lợi chung và lợi ích riêng của các bên trong tranh chấp c Xác định quyền lợi chung và mối quan tâm của các bên trong tranh chấp d Xác định quyền lợi chung, mối quan tâm, mối e ngại của các bên trong tranh chấp 94 Trước khi tư vấn cho khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động đến Toà án, Luật sư cần trao đổi với khách hàng để làm rõ một số vấn đề cơ bản sau: a Nội dung sự việc; Sự kiện tranh chấp; Mong muốn/yêu cầu của khách hàng khi khởi kiện b Nội dung sự việc; Quan hệ giữa các bên tranh chấp; Sự kiện tranh chấp; Mong muốn/yêu cầu của khách hàng khi khởi kiện (Đ) c Nội dung sự việc; Quan hệ giữa các bên tranh chấp d Nội dung sự việc; Mong muốn/yêu cầu của khách hàng khi khởi kiện 95 Vai trò của giải quyết đình công: a Là đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động b Là đảm bảo quyền lợi cho tổ chức đại diện của người lao động c Là thiết lập sự cân bằng và trạng thái ổn định cho quan hệ lao động (Đ) d Là đảm bảo quyền lợi cho người lao động 96 Việc chuẩn bị số liệu, tài liệu, xác định thông tin cần thu thập trước cuộc họp thương lượng giải quyết tranh chấp cần đáp ứng được yêu cầu: a Nguồn thu thập thông tin phải có tính đa chiều, tin cậy và thực chất b Các số liệu, tài liệu, thông tin phải đảm bảo độ chính xác, có tính thuyết phục, liên quan trực tiếp và gắn với mỗi đề nghị đưa ra c Có được nhiều số liệu, tài liệu, thông tin để chứng minh cho đề nghị của phía mình càng nhiều càng tốt d Có được nhiều số liệu, tài liệu, thông tin để chứng minh cho đề nghị của phía mình càng nhiều càng tốt; Các số liệu, tài liệu, thông tin phải đảm bảo độ chính xác, thuyết phục, liên quan trực tiếp và gắn với mỗi đề nghị đưa ra; Nguồn thu thập thông tin phải có tính đa chiều, tin cậy và thực chất (Đ) 97 Việc giải quyết vụ án lao động tại Toà án được tiến hành: a Theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn (khi thoả mãn các điều kiện luật định) (Đ) b Theo thủ tục thông thường c Theo thủ tục rút gọn khi thoả mãn các điều kiện luật định d Theo thủ tục do Thẩm phán quyết định 98 Việc tìm hiểu và đánh giá kỹ về đối phương trong thương lượng giải quyết tranh chấp: a Là không cần thiết trong một số trường hợp b Là không cần thiết c Là cần thiết trong một số trường hợp d Là cần thiết (Đ) 99 Với tình huống một trong các bên tranh chấp chủ động gọi điện thoại cho Hòa giải viên trước phiên họp hòa giải để thăm dò Hòa giải viên sẽ hòa giải tranh chấp theo hướng nào, Hòa giải viên: a Có thể nói ra một sự phán xử nhất định b Có thể nói ra những gì mà các bên tranh chấp có thể chấp nhận vào một thời điểm trong tương lai

Ngày đăng: 22/03/2024, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan