Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
271,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ - BÁO CÁO TỔNG HỢP Giáo viên hướng dẫn :TS Nguyễn Hồng Minh Sinh viên : Nguyễn Long Lớp : Kinh Tế Đầu Tư K48-D (Quy Nhơn) Hà Nội tháng 01/2010 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG 1.2.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1 Hoạt động kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 12 - Mơ hình tổ chức máy 12 - Chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phận mối quan hệ phòng ban, phận ngân hàng 14 1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 14 - Kết kinh doanh ngân hàng từ năm 2007 đến năm 2009 .14 - Tình hình tài ngân hàng .15 PHẦN 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 17 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 17 - Mơ hình tổ chức 17 - Chức năng, nhiệm vụ người, phần hành quan hệ tương tác 18 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 18 PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG .24 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG Sự hình thành phát triển SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 570300085 Sở kế hoạch đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 giấy phép số 0041/NN/GP NHNN Việt Nam cấp ngày 13/11/1993, thức vào hoạt động từ ngày 12/12/1993 Trải qua 16 năm hình thành phát triển, SHB ngày khẳng định vị vai trị hệ thống tổ chức tín dụng, hoạt động kinh doanh ngày hiệu có bước phát triển mạnh mẽ Ngày 20/01/2006 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP Nơng thơn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu giai đoạn phát triển SHB, từ tạo thuận lợi cho Ngân hàng có điều kiện nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với số vốn điều lệ ban đầu có 400 triệu đồng, qua thời gian phát triển đến nay, SHB hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 10.400 tỷ đồng, vốn huy động 8.145 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt gần 3.500 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt gần 120 tỷ đồng, tổng số nhân viên lên tới 500 người, mạng lưới hoạt động kinh doanh SHB có 60 điểm giao dịch tồn quốc, SHB có Chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ, Quảng Ninh, Bình Dương Phịng Giao dịch địa bàn tỉnh đồng sông Cửu Long, với nhiều sản phẩm dịch vụ khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp đa dạng đồng Định hướng phát triển : SHB hướng đến mục tiêu trở thành mười Ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam có mạng lưới hoạt động rộng khắp phạm vi nước, phấn đấu đến năm 2010 trở thành Tập đồn tài cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị trường có lựa chọn, hệ thống Ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch, phát triển bền vững, áp dụng công nghệ thông tin đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển SHB: Năm 2010 ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam, năm 2015 trở thành Tập đồn Tài lớn mạnh Mục tiêu năm 2010: Quy mô ngân hàng: Tổng tài sản đạt 85.000 tỷ VNĐ(tương đương 5.312triệu $) Hệ thống mạng lưới: 200 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc Áp dụng công nghệ quản lý ngân hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến, đại Đưa vào hoạt động công ty trực thuộc cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, công ty mua bán nợ, Công ty địa ốc Số lượng cán nhân viên toàn hệ thống: 1.500 người đào tạo cách có hệ thống chuyên nghiệp Với tảng mạnh sẵn có, SHB Xác định chiến lược phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam, năm 2015 trở thành Tập đồn tài lớn mạnh 1.2.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 1.2.1 Hoạt động kinh doanh Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn thành phần kinh tế dân cư hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn; phát hành kỳ phiếu có mục đích sau NHNN cho phép Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư phát triển tổ chức cá nhân nước nước NHNN cho phép Vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh địa bàn tuỳ theo tính chất khả nguồn vốn Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá Hùn vốn liên doanh theo pháp luật hành Thực toán khách hàng Thực hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB hướng đến mục tiêu trở thành mười ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010 trở thành Tập đoàn tài cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị trường có lựa chọn, hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch, phát triển bền vững, áp dụng công nghệ thông tin đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế SHB tập trung mở rộng dịch vụ hướng vào đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ (hiện chiếm 90% tổng số doanh nghiệp Việt Nam) hoạt động lĩnh vực: - Sản xuất, xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ - Sản xuất, xuất nhập hàng may mặc, đồ da - Sản xuất, xuất nhập hàng gia dụng, dân dụng, nội thất - Sản xuất, xuất nhập hàng điện tử, viễn thông - Sản xuất, xuất nhập hàng nông sản thực phẩm, thuỷ sản - Sản xuất, gia công phần mềm, công nghệ cao Sản phẩm dịch vụ - Sản phẩm tiền gửi: • Tiền gửi tốn cá nhân doanh nghiêp: loại tiền gửi hưởng lãi suất không kỳ hạn sử dụng để thực giao dịch toán qua ngân hàng, bao gồm loại tiền gửi VNĐ, USD, EUR • Tiền gửi có kỳ hạn: loại tài khoản tiền gửi sử dụng với mục đích chủ yếu để hưởng lãi vào kỳ hạn gửi, gồm loại tiết kiệm VNĐ, USD, EUR • Tiền gửi khơng kỳ hạn: loại tiền gửi sử dụng với mục đích để gửi rút tiền mặt lúc nào, nhận tiền chuyển khoản từ nơi khác chuyển đến, gồm loại hình tiết kiệm VNĐ, USD, EUR • Tiết kiệm dự thưởng: Tùy vào điều kiện hoạt động thời điểm, SHB áp dụng hình thức tiết kiệm dự thưởng, người gửi tiền hưởng lãi từ khoản tiền gửi mà cịn có hội trúng thưởng may mắn • Các chứng tiền gửi có liên quan: loại hình tiết kiệm khác mà ngân hàng cung cấp tạo điều kiện tiện ích cho khác hàng - Sản phẩm cho vay: • Cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp • Cho vay đầu tư • Cho vay tiêu dùng • Cho vay mua bất động sản • Cho vay du học • Cho vay sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá SHB phát hành tài trợ vốn cho khách hàng có số dư tiết kiệm, số tiền gửi, chứng tiền gửi ngân hàng nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng hợp pháp • Cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp: tài trợ cho khách hàng khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, ngành nghề kinh doanh hàng hố dịch vụ nơng nghiệp • Cho vay thấu chi: tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt tài khoản khách hàng mở SHB không đủ số dư cần thiết để tốn • Cho vay cán - cơng nhân viên: hình thức tài trợ vốn cho cá nhân CBCNV hình thức vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng sở nguồn thu nợ từ tiền lương, trợ cấp khoản thu nhập hợp pháp khác CBCNV - Dịch vụ chuyển tiền: • Chuyển tiền nước • Chuyển tiền nước ngồi • Chuyển tiền từ nước Việt Nam - Sản phẩm bảo lãnh: Là việc Ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng với nhiều loại hình sau: • Bảo lãnh thực hợp đồng: Đảm bảo khả kế hoạch thực hợp đồng khách hàng hợp đồng ký kết • Bảo lãnh dự thầu: SHB cam kết bảo lãnh cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia vào đợt đấu thầu, cam kết thực nghĩa vụ khách hàng việc tham gia đấu thầu dự án, giúp cho doanh nghiệp có đủ điều kiện có uy tín lớn tham gia vào giao dịch đấu thầu mà việc phải có bảo lãnh Ngân hàng bắt buộc theo yêu cầu chủ thầu • Bảo lãnh toán: Bảo lãnh với bên thứ ba việc cam kết toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ đến hạn • Bảo lãnh vay vốn: SHB phát hành bảo lãnh cho bên thứ ba khác việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không trả nợ, không trả nợ đầy đủ, hạn • Bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu: SHB cam kết với quan thu thuế (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ nộp thuế thay cho khách hàng không thực nghĩa vụ nộp thuế nhập cho quan thu thuế vòng 30 ngày kể từ ngày nhận thơng báo thức quan thu thuế số thuế phải nộp • Bảo lãnh hồn tạm ứng: Cam kết tốn phần ứng trước khách hàng nhận trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ hợp đồng ký kết • Bảo lãnh phát hành chứng từ có giá: lĩnh vực hoạt động ngân hàng nhằm hỗ trợ cho công ty phát hành mình, chủ sở hữu phát hành phân phối chứng từ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, loại chứng tiền gửi,…) việc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại bán chứng khoán thay mặt người phát hành hay người chủ sở hữu • Ngồi ra, SHB cịn tiến hành thực bảo lãnh quốc tế: Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C) Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee), SHB cam kết với đối tác nước doanh nghiệp việc thực hợp đồng, dự thầu, tốn tiền hàng hóa, dịch vụ, … trường hợp doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận - Dịch vụ thẻ Sản phẩm thẻ Ngân hàng Thẻ ghi nợ nội địa có thấu chi Thẻ bắt đầu phát hành từ 07/12/2007 Đến thời điểm có 1.700 thẻ phát hành thị trường Năm 2008, SHB dự kiến nâng số lượng thẻ ghi nợ lên đến 37.000 thẻ thành lập đại lý phát hành thẻ tín dụng quốc tế vào quý năm 2008 Dự kiến thời gian tới SHB liên kết với Vietcombank triển khai thực khai thác dịch vụ thẻ ATM Dự tính năm 2010, SHB triển khai dịch vụ thẻ Visa, Master thẻ tín dụng với 800 điểm chấp nhận thẻ (POS), 50.000 thẻ ghi nợ, 20.000 thẻ quốc tế, 950 thẻ ATM - Dịch vụ toán • Dịch vụ toán nước; • Dịch vụ tốn quốc tế; • Chuyển tiền điện (T/T); • Nhờ thu; • Tín dụng chứng từ,… - Các sản phẩm dịch vụ khác • Kinh doanh ngoại tệ: nhận thu đổi loại ngoại tệ khách hàng vãng lai, mua bán loại ngoại tệ tài khoản khách hàng có yêu cầu, thực mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối nước quốc tế • Chi trả lương cán - cơng nhân viên: nhận tiền mặt trích từ tài khoản tiền gửi toán tổ chức kinh tế để toán tiền lương cho CBCNV theo thời gian định hàng tháng • Dịch vụ Internet Banking / Mobile Banking: Cung cấp dịch vụ, thông tin khách hàng, tài khoản khách hàng loại thông tin liên quan cho khách hàng thông qua hệ thống internet điện thoại • Dịch vụ Ngân quỹ: việc SHB thực việc kiểm đếm loại tiền cho khách hàng, cất, lưu giữ hộ khách hàng, kiểm định cất trữ loại tài sản (vàng, bạc), loại giấy tờ có giá, thu đổi tiền • Thu chi hộ tiền bán hàng: Thay mặt khách hàng làm nghiệp vụ thu nhận, kiểm đếm, phân loại, vận chuyển,… báo có vào tài khoản chi tiền toán cho đối tác khách hàng • Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ: phục vụ nhu cầu khách hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro tìm kiếm lợi nhuận thông qua biến động tỷ giá loại ngoại tệ • Hỗ trợ du học: tư vấn du học, xác nhận lực tài chính, cung cấp tín dụng du học, chuyển tiền nước ngồi, tiết kiệm tích lũy giáo dục, • Ngồi ra, SHB cung cấp dịch vụ: tư vấn đầu tư, nhận ủy thác đầu tư, quản lý tài sản, chiết khấu, mua bán chứng từ có giá dịch vụ khác ngân hàng khuôn khổ quy định NHNN Phát triển sản phẩm Đối với khách hàng cá nhân Với mục tiêu phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại, năm 2009, SHB tập trung phát triển nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân sản phẩm đa dạng, đơn giản, dễ hiểu, có tính đại chúng, tính phổ cập tiêu chuẩn hố cao thơng qua mạng lưới rộng, kênh phân phối khác nhằm áp dụng tối đa công nghệ thông tin như: SMS Banking, Internet Banking, ATM Huy động tiết kiệm với nhiều hình thức đa dạng, tiết kiệm rút gốc lãi linh hoạt, mở tài khoản cá nhân với lãi suất linh hoạt tăng theo số dư bình quân Sản phẩm họat động tín dụng đa dạng tiện ích Đối với khách hàng doanh nghiệp: Trong năm 2009, SHB phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng đồng nhằm cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp, sản phẩm ngân hàng bán buôn SHB bao gồm sản phẩm huy động vốn linh hoạt đa dạng, sản phẩm tín dụng phi tín dụng với loại dịch vụ khác có giá trị giao dịch lớn, độ phức tạp cao thường thiết kế phù hợp với nhu cầu riêng biệt nhóm, ngành nghề doanh nghiệp Hoạt động huy động vốn Trong năm gần đây, đặc biệt năm 2008 đầu năm 2009, thị trường chứng kiến chạy đua huy động vốn NHTM Sự canh tranh NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân diễn liệt, thơng qua dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh chương trình khuyến mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng Ngồi ra, thị trường chứng khốn kênh huy động vốn đặc biệt thuận lợi ngân hàng Hoạt động tín dụng Theo cơng bố Tổng cục Thống kê, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2009 so với năm 2008 3,48% Do kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu vốn lớn thúc đẩy hệ thống ngân hàng nước giai đoạn vừa qua phát triển nóng Nguồn vốn huy động SHB năm qua tăng cao SHB không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, đến thời điểm 31/12/2008, tổng động ngắn hạn tăng dần nguồn vốn huy động dài hạn để góp phần đảm bảo cho kinh doanh ổn định SHB Nguồn vốn huy động phân theo cấu SHB có chuyển dịch Năm 2006 số vốn huy động từ TCTD từ khách hàng khác chiếm tỷ trọng xấp xỉ (52,21% 47,79%), đến năm 2008 vốn huy động từ TCTD chiếm tỷ trọng lớn tới 71,28% tổng nguồn vốn huy động Việc huy động vốn lớn từ TCTD biện pháp an toàn cho hoạt động kinh doanh SHB Đến 30/06/2009, nguồn vốn huy động từ TCTD kiểm soát, chiếm 29,34% tổng nguồn vốn huy động Còn lại vốn huy động từ cá nhân tổ chức kinh tế khác Việc điều chỉnh cấu nguồn vốn đảm bảo cho SHB có nguồn vốn ổn định cho phát triển kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán Hiện tại, SHB thực hoạt động kinh doanh ngoại tệ tốn quốc tế thơng qua Ngân hàng TMCP Quân Đội SHB thực hoạt động mua bán ngoại tệ chủ yếu nhằm thực toán ngoại tệ cho khách hàng nước (thường tổ chức kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu) đồng thời thực mua bán ngoại tệ tài khoản mở ngân hàng Hoạt động tốn SHB giai đoạn 2005 – 2007 có thay đổi Cùng với việc chuyển đổi mơ hình ngân hàng, từ việc hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán SHB năm 2005 chưa phát sinh năm 2006 hoạt động kinh doanh triển khai bước đầu đem lại thu nhập Năm 2007, SHB tiếp tục mở rộng quan hệ toán, bảo lãnh toán cho đối tác tổ chức Hoạt động kinh doanh ngoại tệ SHB năm 2006 đạt 4,9 tỷ đồng lợi nhuận sang năm 2007, giá trị lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 2.467 tỷ đồng Doanh thu tăng mạnh từ 7,48 tỷ năm 2006 lên 2.774 tỷ đồng năm 2007 Năm 2008, SHB chưa toán quốc tế trực tiếp (theo quy định NHNN) đó, doanh thu từ hoạt động toán quốc tế chưa đạt cao Hoạt động đầu tư Đầu tư tài chính: Đây nghiệp vụ mà SHB xác định có vai trị quan trọng hoạt động ngân hàng Vì từ đầu năm, SHB thành lập Phòng Đầu tư để đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực như: đầu tư mua cổ phiếu Công ty, đầu tư vào dự án bất động sản, khoáng sản, xây dựng,… Tính đến 30/12/2009 tổng số tiền mà SHB đầu tư đạt 4,814 tỷ đồng Đầu tư vào chứng khoán khác: Đầu tư chứng khoán mua cổ phần Tổ chức kinh tế, Tổ chức tín dụng khác, mua trái phiếu phủ, trái phiếu Ngân hàng quốc doanh, trái phiếu kho bạc nhà nước, trái phiếu đô thị… đến cuối năm 2009 đạt 382,52 tỷ đồng Họat động sử dụng vốn thị trường liên Ngân hàng Trong năm 2009, họat động thị trường tiền tệ liên ngân hàng SHB tăng trưởng cao, với số dư tiền gửi SHB TCTD khác đến cuối tháng 31.12.2009 là: 5.383 tỷ đồng tăng 710,69% so cuối năm 2008 Lợi SHB nâng cao giao dịch liên Ngân hàng ngày mở rộng quy mô chất lượng 1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG - Mơ hình tổ chức máy: Cơ cấu tổ chức SHB gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Tổng Giám đốc, Phịng, Ban chun mơn, nghiệp vụ Hội sở, Chi nhánh Phòng Giao dịch trực thuộc Chi nhánh Ngồi cịn có Văn phịng Hội đồng quản trị làm nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị việc quản lý hoạt động kinh doanh Ngân hàng Các phòng ban thành lập: Quản lý rủi ro Phòng Dịch vụ khách hàng Ngân quỹ 3 Phòng Nghiên cứu Phát triển sản phẩm Ban Dự án đại hố Ngân hàng Bảng 1: Mơ hình tổ chức máy ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT P KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC UỶ BAN VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC P TỔ CHỨC & NHÂN SỰ P QUẢN LÝ TÍN DỤNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN P PHÁP CHẾ P PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG P KHÁCH HÀNG DN TRUNG TÂM THANH TOAN P HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ P CƠNG NGHỆ THƠNG TIN P KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THANH TỐN QUỐC TẾ P ĐỐI NGOẠI & QHCĐ P ĐẦU TƯ P DỊCH VỤ THẺ NGUỒN VỐN &KDTT P KẾ HOẠCH P QUẢN LÝ RỦI RO P DỊCH VỤ KH & NGÂN QUỸ P NGHIÊN CỨU & PTSP BAN DỰ ÁN HIỆN ĐẠI HỐ NH CÁC CHI NHÁNH VÀ PHỊNG GIAO DỊCH BAN KIẺM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ - Khái quát nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị hệ thống SHB: Đại hội đồng cổ đơng: có thẩm quyền cao tồn hệ thống SHB, có quyền định vấn đề lớn, mang tính chiến lược hoạt động SHB việc tăng giảm vốn điều lệ, thành lập công ty trực thuộc… Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề có liên quan đến mục đích quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thơng qua Ban điều hành Phịng, Ban, Trung tâm nghiệp vụ Ban Kiểm soát: Do Đại hội đồng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng; thẩm định Báo cáo tài hàng năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đơng tính xác, trung thực, hợp pháp Báo cáo tài Ngân hàng Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật hoạt động hàng ngày Ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Trưởng phịng, ban nghiệp vụ, Kế tốn trưởng máy chun mơn nghiệp vụ Các Phịng, Ban chuyên môn, nghiệp vụ: Thực nghiệp vụ theo quy định chức năng, nhiệm vụ Tổng giám đốc ban hành tuân thủ quy định Ngân hàng nhà nước pháp luật hành 1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG a Tình hình tài ngân hàng Thơng tin Tài Cơ Đơn vị: Tỷ VNĐ 2006 Thu nhập lãi 27,0 2007 89,5 2008 160,8 Qúy 4/ 09 415,3 Lãi từ hoạt động dịch vụ Kinh doanh ngoại hối vàng Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán đầu tư Hoạt động khác Cổ tức nhận Tổng thu nhập Chi phí hoạt động Cost-to-Income % Thu nhập từ HĐKD Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng NPLs/Dư nợ Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Cổ đông thiểu số Lợi nhuận -0,1 0,00 3,3 30,2 -16,1 53,4% 14,1 -4,3 9,8 -2,7 7,1 1,0 2,5 13,7 137,7 18,0 262,3 -73,6 28,0% 188,8 -12,5 176,2 -49,3 126,9 7,4 26,0 -14,2 294,8 3,0 477,8 -190,5 39,9% 287,3 -17,9 269,4 -74,6 194,8 415,3 415,3 415,3 -115 300.3 Qua thơng tin tài bản, thấy tình hình kinh doanh SHB từ năm 2006 đến hết năm 2009 tăng trưởng, năm sau lợi nhuận cao năm trước Từ thấy tiềm phát triển ngân hàng lớn b Kết kinh doanh Ngân hàng từ năm 2007 đến năm 2009 Bảng 2: Tình hình kinh doanh SHB 2007 - 30/06/2009 ĐVT: Triệu đồng STT I II Chỉ Năm Năm 30/06/20 Thu nhập lãi khoản thu nhập 51.15 395.57 666.05 Chi phí lãi khoản chi phí tương 24.14 306.11 554.22 Thu nhập lãi 27.00 89.46 111.82 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 35 2.97 11.40 Chi phí hoạt động dịch vụ 142 2.00 7.31 Lãi lỗ từ hoạt động dịch vụ (107 967 4.09 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 2.78 4.98 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 318 4.80 III Lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh 2.46 186 Thu nhập từ mua bán CK kinh doanh 13.76 Chi phí mua bán CK kinh doanh 47 13.42 IV Lãi /lỗ từ mua bán chứng khoán 13.71 (13.420 V Lãi /lỗ từ mua bán chứng khoán Thu nhập từ hoạt động khác 3.27 137.86 11.14 Chi phí hoạt động khác 140 VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác VII Thu nhập từ vốn góp, mua cổ phần VIII Chi phí hoạt động LN từ HĐKD trước chi phí dự IX phịng rủi ro tín dụng X Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại XII Thuế TNDN phải nộp XIII LN sau thuế Lãi cổ phiếu (theo mệnh giá 10.000 3.27 16.12 137.72 18.00 73.58 11.13 57.42 14.05 4.25 9.79 2.74 2.74 7.05 188.75 12.51 176.23 49.34 49.34 126.88 56.39 6.59 49.80 7.90 7.90 41.89 406 2.45 Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh năm 2007- 30/06/2009 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản Năm 2007 1.322.02 770.00 492.98 9.79 2.74 7.05 Tổng vốn huy động Tổng dư nợ Lợi nhuận trước thuế TNDN Thuế TNDN phải nộp Lợi nhuận sau thuế Năm 2008 30/06/200 12.367.4 10.430.2 41 72 9.948.55 8.080.56 4.183.50 5.874.05 176.23 49.80 49.34 7.903 (*) 126.88 41.899 (**) PHẦN 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG a Mơ hình tổ chức: HĐQT HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG HO Tổng giám đốc Chi nhánh P.Giao dịch P.Giao dịch Chi nhánh Chi nhánh …… b Chức năng, nhiệm vụ người, phần hành quan hệ tương tác: - Chủ tịch hội đồng quản trị (HĐQT): Có nhiệm vụ định khoản vay có giá trị từ tỷ trở lên hội đồng thẩm định hội sở gửi lên - Hội đồng thẩm định hội sở (HĐTĐHO): Có nhiệm vụ nhận thẩm định khoản vay từ tỷ đến tỷ tổng giám đốc gửi lên - Tổng giám đốc: Nhận định khoản vay từ tỷ đến tỷ - Các chi nhánh: Có nhiệm vụ tìm khách hàng, xây dựng tờ trình hạn mức, vay định khoản vay có giá trị từ 500 triệu đến tỷ - Các phòng giao dịch: Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng định khoản vay từ 500 triệu trở xuống 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Trong bối cảnh biến động kinh tế xã hội, thị trường vốn thị trường nước, SHB không ngừng nâng cao lực tái cấu hoàn thiện máy hoạt động, sửa đổi quy chế quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện vùng miền, ngành nghề kinh doanh Đưa sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng Ngồi ra, SHB ln kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn sở thận trọng an tồn Nhờ đó, hoạt động tín dụng SHB đạt tăng trưởng bền vững Năm 2007, tổng dư nợ SHB đạt 492.984 triệu đồng, năm 2008 đạt 4.183.503 triệu đồng Tại thời điểm 30/06/2009, dư nợ vượt năm 2007 đạt 5.874.056 triệu đồng Bảng 4: Dư nợ tín dụng ĐVT: triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 30/06/2009 Khoản mục Tổng dư nợ tín dụng Số dư Tăng (%) Số dư Tăng (%) Số dư Tăng (%) 492.984 114,5 4.183.503 748,61 5.874.056 40,41 - Tổ chức tín dụng - Khách hàng khác - 492.984 - 114,5 4.183.503 - 748,61 - 5.874.056 - - 40,41 ( Nguồn: BCTC kiểm toán SHB năm 2007 , 2008 BCTC 30/06/2009 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nhìn vào tiêu dư nợ SHB nhận thấy tăng trưởng đáng kể hoạt động tín dụng Ngân hàng năm vừa qua Năm 2008, đánh dấu chuyển hướng hoạt động: tập trung cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đa dạng cho tất tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh với phát triển mạng lưới hoạt động, dư nợ tín dụng SHB có tăng trưởng vượt bậc Với 4.183 tỷ đồng dư nợ, tăng 748% so với năm 2007 Năm 2009, với việc phát hành tăng vốn thành công lên 2.000 tỷ đồng, SHB đầu tư mở rộng mạng lưới, phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ, đa dạng đối tượng khách hàng, dư nợ tín dụng SHB tháng đầu năm 2009 đạt 5.874 tỷ đồng, vượt dư nợ năm 2008, tăng 40,41% so với năm 2008 - Theo hình thức cho vay Bảng 5: Cơ cấu dư nợ theo hình thức cho vay ĐVT: Triệu đồng Năm 2007 Tỷ trọng (%) I Cơ cấu dư nợ theo thời gian Cho vay ngắn hạn 335.252 68,00% Cho vay trung hạn 157.732 32,00% Cho vay dài hạn Tổng 492.984 100,00% Khoản mục Năm 2008 Tỷ trọng 30/06/2009 Tỷ trọng (%) (%) 2.672.055 1.134.348 377.099 4.183.503 63,87% 27,12% 9,01% 100,00% 3.461.000 1.777.933 635.123 5.874.056 58,92% 30,27% 10,81% 100,00%