1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học giao tiếp trong kinh doanh đề tài thuyết trình trong kinh doanh 2

44 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Trình Trong Kinh Doanh
Tác giả Trần Thị Kim Nhỏ
Người hướng dẫn Ths. Dương Văn Bụn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Giao tiếp trong kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

Chúng ta thấy răng, trong xã hội hiện đại ngày nay, không phải chỉ có những nhà diễn thuyết chuyên nghiệp hay các giảng viên đại học mới phải thành thạo kỹ năng thuyết trình, mà hầu hết

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Lớp học phần: 2321101068209 Giảng viên giảng dạy: Ths Dương Văn Bôn

DE TAL

THUYET TRINH TRONG KINH DOANH

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Nhã MSSV: 2121006742

TP HO CHI MINH, THANG 8 NAM 2023

Trang 2

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH

1.1.1 Khái niệm về thuyết trình trong kinh doanh .s- s55 1255333133333 1532 5335332

1.1.2 Vai trò của thuyết trình trong kinh doanh

1.1.3 Tầm quan trọng của thuyết trình trong kinh doanh 5s s2ssx2s33s2 2352235

1.2 CÁC GIAI ĐOẠN THUYẾT TRÌNH TRONG KINH DOANH

2.1 GIGI THIEU VE CONG TY CO PHAN BANH KEO BIBICA

CHƯƠNG 3: VAN DỤNG VÀO CHỦ ĐỀ

BAI THUYET TRINH GIGI THIEU SAN PHẨM MỚI CỦA BIBICA: BÁNH CRACKER VỊ PHÔ

3.4 CHUẨN BỊ HỌI TRƯỜNG

3.5 LUYEN TAP THUYET TRINH

18

18

18

18 18

Trang 3

Bảng 3.1 Chân dung đối tượng khán giả

Bang 3.2 Chỉ tiết sản phâm

DANH MỤC HÌNH Minh họa về thuyết trình trong kinh doanh

Minh họa về đối tượng khán giả

Minh họa về sự căng thăng khi thuyết trình

Banh quy Gooka Cheese Topping

Ba loại bánh quy Gooka Cheese Topping

Banh quy Gooka Cheese Topping loai 180 gram

Chứng nhận về sản phâm đạt thương hiệu quốc gia năm 2022 29 Minh họa về hội trường tại buỗi giới thiệu sản phẩm bánh quy Gooka Cheese Topping

Minh họa về việc luyện tập trước gương Minh họa về việc Tập luyện trước đồng nghiệp

Minh họa về việc ghi hình lại đề tập luyện

Minh họa về trang phục được chuân bị trong buổi thuyết trình

DANH MUC BANG

21

21

21

21 22

23 2ó

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành dé tài này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Dương Văn Bon vì đã tận tình hướng dẫn trong cả quá trình em học tập tại lớp và khi thực hiện bài tiêu luận Thầy đã giúp em định hướng chủ đề, bố cục bài nghiên cứu, chỉ tiết nội dung và trình bày bài báo cáo một cách khoa học và hiệu quả Em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thây, Cô trong khoa Quản trị kinh doanh của Trường Đại Học Tài chính - Marketing đã truyền đạt kiến thức bô ích cho em trong suốt hai năm em học tập tại trường Và vốn kiến thức ấy đã vừa là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài

mà còn là hành trang, kinh nghiệm quý báu dé em vận dụng vào công việc trong tương lai Vì vậy, đề tài “Thuyết trình trong kinh doanh: Chuân bị thuyết trình giới thiệu một sản phâm cụ thê (sản phẩm bất kỳ)” là sự đúc kết lý luận và thực tiễn, giữa vốn kiến thức mà em đã được học tap trong hai nam qua tai Truong Dai hoc Tai Chinh - Marketing Lần đầu đi vào tìm hiểu thực tế, tìm hiểu về nghiên cứu khoa học, kiến thức của em còn hạn chế cũng như còn khá nhiều bỡ ngỡ cho nên không thê tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của giảng viên để củng cố và nâng cao kiến thức của mình Sau củng, em xin kính chúc quý Thầy Dương Văn Bôn và Thây, Cô trong Khoa Quản trị kinh doanh thật đồi dào sức khỏe, luôn thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống, giữ mãi lòng nhiệt huyết với nghề dé tiép tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp la truyền thụ kiến thức cho thê hệ mai sau

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chúng ta thấy răng, trong xã hội hiện đại ngày nay, không phải chỉ có những nhà diễn thuyết chuyên nghiệp hay các giảng viên đại học mới phải thành thạo kỹ năng thuyết trình, mà hầu hết người lao động trong các nghề nghiệp khác nhau, từ một người bán hàng, một nhân viên tiếp thị làm việc cho một công ty thương mại dịch vụ nào đó, hay là nhân viên ngân hàng, nhân viên tư vấn bảo hiểm, cho đến một giám đốc dự án, giám đốc đào tạo, giám đốc thương hiệu, hay giám đốc kinh doanh, và mọi doanh nhân, ai cũng cần sử dụng đến kỹ năng quan trọng này

1.1.1 Khái niệm về thuyết trình trong kinh doanh

Thuyết trình đơn giản là nói trước đám đông Bạn có thế nhìn thấy người ta thuyết trình ở khắp nơi và thậm chí chính bạn cũng thuyết trình nhưng đôi lúc bạn không nhận ra đó thôi Bạn là sinh viên, bạn nói một đề tài, một đề án được giao trước lớp Bạn là đội trưởng đội bóng đá, bạn trình bày về chiến thuật cho trận đấu sắp tới cho toàn đội Những điều đề cập ở trên đó chính là thuyết trình

Trong từ điển, thuyết trình có rất nhiều nghĩa Theo nghĩa xuất phát từ “trình bày”, thuyết trình có nghĩa là “đưa cho ai một cái øì đó — nói điều gi dé voi ai do”,

Trang 6

hay chính là cách giao tiếp với một ai đó Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng

và các thông tin đến một nhóm người

Thuyết trỉnh là cách trình bày một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển nhằm thuyết phục người nghe theo mình, chấp nhận quan điểm, cùng suy nghĩa với mình, hành động theo ý muốn của mình

Tóm lại, thuyết trình hay còn gọi là điễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều ngƯỜi về một vấn đề nào đó một cách có hệ thống

Ví dụ: Người thư ký thay mặt giám đốc trình bày đề án mở rộng sản xuất trước các thành viên chủ chốt trong công ty

Trong công việc của mình, cũng có khi người thư ký phải trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người, đặc biệt họ thường phải giúp lãnh đạo chuẩn bị các bài phát biểu, bài nói chuyện tại các cuộc họp, hội nghị Vì vậy, người thư ký cũng cần năm được kỹ năng thuyết trình

1.1.2 Vai trò của thuyết trình trong kinh doanh

Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả, đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân

Thực tế thuyết trình đã trở nên rất phô biến trong công cuộc sống và công việc của mỗi người

Thuyết trình đóng vai trò rất quan trọng trong công việc và cuộc sống cá nhân của mỗi người, nó được coi là một kỹ năng cân thiết đề thành công trong nhiều lĩnh vực Thuyết trình có thê được sử dụng đề thuyết phục và thúc đây người nghe để đưa

ra quyết định, chấp nhận một quan điểm hoặc hành động nhất định

Thuyết trình có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tăng cường sự tự tin và xây dựng kỹ năng lãnh đạo Đây cũng là một cách đề chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và ý tưởng với những người khác

Trong môi trường kinh đoanh, thuyết trình được sử dụng để tiếp cận khách hàng, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của công ty Đặc biệt là dùng để xây dựng môi quan hệ với người khác và tạo ra liên kêt giữa các cá nhân hoặc tập thê

Trang 7

1.1.3 Tầm quan trong cua thuyét trinh trong kinh doanh

Tất cả các lĩnh vực của đời sống, thuyết trình tốt sẽ tạo ra một vị thế cao, một

sự kính nề từ những cá thế khác Trong lĩnh vực chính trị những nhà thuyết trình tài

ba, họ đều là những người lãnh đạo thế giới: Barack Obama, Fidel Castro, Mather Luther King, John Kenedy, Hồ Chí Minh Trong lĩnh vực giáo dục, các bạn có nhận

ra rằng một giáo viên không nói trước đám đông hấp dẫn thì không làm cho học sinh hiểu bài, mặc dù có kiến thức sâu rộng Trong lĩnh vực kinh tế, quản lý, một giám đốc giỏi không chỉ là người có tầm nhìn chiến lược, ý tưởng kinh doanh sáng tạo mà còn phải là một người có khả năng thuyết trình tốt, một nhà lãnh đạo có thể làm cho nhân viên hiệu và làm theo những chiên lược và định hướng mà công ty đê ra

Qua những gì nêu trên chắn hắn ai cũng nhận ra rằng kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng quan trọng nhất vì nó tập hợp tất cả các yếu tô kỹ năng khác như: sự tự tin, sử đụng ngôn từ, ngôn ngữ thân thê, lập luận chặt chẽ, sáng tạo Vì thế có câu nói “Bạn nói trước đám đông như thế nào thì cuộc đời của bạn cũng thể” Do đó, kỹ năng thuyết trình chính là một bước không thể thiếu trên con đường thành công, nhất

là trong lĩnh vực kinh doanh Kỹ năng thuyết trình là một kỹ năng khó nhưng hoàn toàn có thê rèn luyện được

Thuyết trinh có 3 vai trò quan trọng sau:

¢ Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả

e Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân

° Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao

Bạn là một sinh viên, bạn mong mình sẽ là nhà lãnh đạo cơ quan, bạn mong mỉnh sẽ có thu nhập cao, bạn muốn ai cũng phải nê phục bạn thì hãy rèn cho mình kỹ năng thuyết trình Đó là điều thực tế nhất bạn có thể chuẩn bị cho tương lai

Trong một lần điễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh của Đại hoc Nebraska, hai nha ty phu My Warren Buffett va Bill Gates nhan duoc m6t cau hỏi: “Chúng tôi nên làm những gì đề luôn thang tién trong céng viée?” Buffett da tra lời răng “hãy dành thời gian đề phát triển kỹ năng thuyết trình”

Trang 8

Dù bạn là ai, bạn đang làm công việc gì, dù bạn có kiến thức và tài giỏi nhiều đến đâu chăng nữa, nhưng nếu bạn không thể truyền đạt cho người khác hiểu những

gì bạn muốn thì bạn sẽ rất khó thành công Vì vậy, rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho minh méi ngay sẽ rút ngắn con đường đi đến thành công của bạn Và điều quan trọng

là, bạn càng thuyết trình giỏi, bạn càng dễ thuyết phục người khác Và đó cũng là hình ảnh mà hầu hết những người đạt đến vị trí lãnh đạo đều cần có

1.2 CAC GIAI DOAN THUYET TRÌNH TRONG KINH DOANH

1.2.1 Giai doan chuan bi

Trước khi thuyết trình, diễn giả cần phải trả lời thỏa đáng 6 câu hỏi:

- Ai? (WHO) = cw toa la ai?

- Cai gi? (WHAT) =ndi dung la gi?

- Tai sao? (WHY) =tai sao phai thuyết trình?

- Khi nao? (WHEN) = thời điểm?

- O dau? (WHERE) = noi, béi canh

- Lam thé nao? (HOW) = cách tốt nhất dé trình bày

s* Xác định mục tiêu bài thuyết trình

Trước khi chuẩn bị buỗi thuyết trình cần xác định thật rõ đâu là mục tiêu cần đạt được Việc xác định rõ mục tiêu sẽ giúp bạn hoàn thành nội dung và truyền đạt đến người nghe một cách hiệu quả nhất Điều này lại có liên quan đến các yếu tố: những thông tin bạn muốn truyền đạt là gì, người nghe là ai và bầu không khí tai điểm thuyết trình như thé nao

Khi xác định mục tiêu cần phải đảm bảo nguyên tắc SMART:

- § (specific): rd rang, cy thé

Trang 9

- - M(measurable): đo lường được

- A (achievable): cé thê đạt được

- R (realistic): thu té

- T(time-bound): thoi han đề đạt được mục tiêu đề ra

Mục tiêu của bài thuyết trình có thể là: cung cấp thông tin, thuyết phục, huấn luyện, bán hàng Trong giao tiếp kinh doanh, mục tiêu không chỉ dừng lại ở chỗ làm cho cử tọa hiểu vẫn đề mà còn thúc đây họ hành động đề đạt được mục tiêu

Vận dụng nguyên tắc ABC đê xác định chính xác chủ đề và nội dung thuyết trình:

- _ Analyse — phân tích so sánh những tên đề tài có liên quan đến chủ đề cần thuyết trình Trên cơ sở đó, lựa chọn đề tài thích hợp

- _ Brainstorm: động não suy nghĩ về nội dung cần thuyết trình, những điểm cần nhân mạnh và những tải liệu cần thiết

- Choose — lựa chọn Trên cơ sở những số liệu, những tài liệu có được, luak chọn những thông tin tốt nhất, thích hợp nhất Lựa chọn những nội dung, điểm nhắn quan trọng nhất, cần được đặc biệt lưu ý

Bài thuyết trình thành công phải đạt được 3 yếu tố: Truyền tải được những thông tin mới, người nghe không chỉ nghe mà còn thưởng thức được bài thuyết trình, các vấn đề trong bài thuyết trình cần được trình bày rõ ràng, logic

Trong kinh doanh, bài thuyết trình đóng vai trò quan trọng, Trước khi chuẩn bị nội dung bài thuyết trình, bạn cần phải xác định rõ mục đích của nó Bạn nói chuyện với mục đích cung cấp thông tin cho người nghe, thuyết phục người nghe hay để góp vui? Trên cơ sở mục đích mà đề ra mục tiêu Mục tiêu của bài thuyết trình phải cu thé dé

có đánh giá được mức độ thành công của bài thuyết trình Chẳng hạn, sau budi thuyết trình để án mở rộng quy mô sản xuất của công ty nhằm thuyết phục các thành viên hội đồng quản trị, bạn hy vọng rằng sẽ có 90% số thành viên hội đồng quản trị bỏ phiếu tán thành đề án của bạn

s* Tìm hiệu thính gia

Trang 10

Hình1.3 Minh họa về đối tượng khán gia

Đê truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả cân lưu ý trình độ văn hóa và quan điểm của người nghe Đồng thời phải chú ý đến phản ứng của người nghe

Bài thuyết trình phải được xây dựng xung quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Cùng một vấn đề nhưng nói cho những đối tượng khác nhau thì cách xây dựng bài nói cũng phải khác nhau Chăng hạn, cũng là vấn đề thời sự quốc tế nhưng nói cho sinh viên nghe khác với nói cho giáo viên nghe Vì thế cần tìm hiểu đối tượng của mình là ai, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, tín ngưỡng, nhu cầu, sở thích, động cơ của họ đề chuân bị cho phủ hợp

Quy mô người nghe cũng ảnh hưởng đến kết cầu của bài thuyết trình Nếu chỉ

ít người nghe, bạn có thé trả lời câu hỏi của người nghe một cách cụ thê, hoặc đề nghị người nghe cho biết ý kiến về vấn đề đang trình bày Còn đối với trường hợp có đông người nghe, buôi thuyết trình phần lớn mang tính một chiều Trong trường hợp này,

sự rõ ràng, chính xác và dễ hiểu là những yếu tô quan trọng để duy trì sự chú ý của người nghe trong suốt buổi thuyết trình

Có thé chia làm 4 nhóm chính:

- _ Thính giả biết ít - Diễn giả biết ít

- _ Thính giả biết ít Diễn giả biết nhiều

- _ Thính giả biết nhiều - Diễn giả biết ít

- _ Thính giả biết nhiều - Diễn giả biết nhiều

Bên cạnh đó, cần xác định đối tượng nghe của buổi thuyết trình là người thế nào? Thuộc nhóm đối tượng nào?

- _ Người phản đối mạnh mẽ

- Người không thân thiện

Trang 11

Người trung lập Người chưa quyết định Người ngoải cuộc Người ủng hộ

+ Khách hàng + Đối tác kinh doanh Soạn bài thuyết trình

Đề có thê bắt tay vào công việc soạn thảo nội dung cho bài thuyết trình, trước hết bạn cần phải có thông tin về vấn đề mà bạn đang trình bày

Phương pháp thu thập thông tin cho buổi thuyết trình:

Tìm kiêm Xem lại các nghiên cứu, các ân phẩm, kinh nghiệm và kiến thức của bạn

Phỏng vấn trao đôi, học hỏi kinh nghiệm từ những chuyên gia am tường

lĩnh vực bạn sẽ trình bày Nghiên cứu những ấn phẩm đã xuất bản và lưu trữ trong thư viện Tìm hiểu thông tin từ các công ty tư vấn, công ty nghiên cứu thị trường Tìm kiếm trên mạng những thông tin có liên quan đến chủ đề bạn sắp trình bày, những điều cần cân trọng vì trên mạng có nhiều thông tin không chính xác

Chọn lọc:

Dựa trên số liệu, tài liệu có được Lựa chọn thông tin tốt nhất, thích hợp nhất cho bài thuyết trình

Trang 12

¢ Chọn thông tin đáp ứng nhu cầu thông tin của đối tượng, mang tín thời

sự, cấp thiết, phản ánh những vấn đề của cuộc sống

s* Bắt đầu việc soạn thảo

Sau khi đề cương thuyết trình được phát thảo thì bắt tay vào việc soạn thảo Hình đung ra những gì mà bạn muốn cử tọa nghe Trước tiên, viết lại tất cả những gì bạn muốn đưa vào Cô gắng đừng lý thuyết nhiều quá mà phải cụ thể hóa những cái trừu tượng thành cái đơn giản, đễ hiểu Nếu chưa nắm chắc cách viết một bài điễn văn thì cần xác định sự khác biệt giữa văn nói và văn viết

s* Nội dung cần soạn

Bước l: soạn lời giới thiệu

Viết từ l đến 3 câu nêu bật chủ đề thuyết trình Trong phần này cần có: Đặt vấn đề, xác đích, đề nghị (nêu có), bày tỏ quan điểm

Có các cách mở đầu trong phần này như sau:

- _ Mở đầu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp vấn đề mà nội dung bài nói hướng đến

Ví dụ: “Kính thưa các quý vị! Hôm nay tôi xin thay mặt tổ xây đựng đề án báo cáo với quý vị để án mở rộng sản xuất, kinh doanh của công ty chúng ta Báo cáo bao gồm ba phần: Thứ nhất, sự cần thiết phải mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh của công ty; Thứ hai, nội dung chỉ tiết của đề án; Thứ ba, những khó khăn, thuận lợi của việc thực hiện đề án và triển vọng mà nó đem lại Bây giờ, tôi xin đi vào phần thứ nhất: sự cần thiết phải mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh của chúng ta”

- Mở đầu gián tiếp: Đưa ra một luận đề nào đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề chính của bài thuyết trình

Ví dụ: “Thưa các bạn!

Chưa bao giờ đất nước ta đứng trước cơ hội phát triển to lớn như hiện nay, nhưng cũng chưa bao giờ đất nước ta đứng trước nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế

giới như hiện nay ”

Có thê sử đụng hình ảnh, âm thanh, mẫu truyện để kích thích và làm tăng dần sự chú ý của người nghe nhưng không được lạm dụng

Trong phần nảy mục tiêu cần đạt được:

- Thu hut su quan tâm, tập trung của người nghe

- Tạo cảm giác thoải mái, sẵn sàng tiếp thu

Trang 13

- Tao niém tin

- _ Hướng người nghe vào vấn để và biến họ thành người chủ động lĩnh hội hay giải quết

- Suc tich

Bước 2: giới thiệu nội dung

Giới thiệu số lượng và trình tự những nội dung sẽ trình bày Các điểm nội dung sẽ được sắp xếp theo mức độ quan trọng

Ví dụ: Tôi xin trình bày 3 vấn đề:

- Thứnhất

- - Thưứhai

- Thr ba

Bước 3: soạn phần chính phần thuyết trình

Chiếm từ 80 — 90% thời gian bài thuyết trình

Cần nêu lên được các điểm nội dung chính, như:

a

- SIL

- HI

Đây là phần quan trọng, cần đảm bảo các yêu cầu triên khai phần than bài như sau:

- Cung cấp cho thính giả những yêu cầu mới, đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin của thính giả: sự kiện, câu chuyện, chuyện vuI, biểu diễn, trình bày bằng hình ảnh đề thuyết phục

- _ Lập luận sắc bén nhưng rõ ràng, đễ hiểu, đễ theo dõi

- _ Gây sự chú ý của thính giả bằng cách: trao đôi, đặt câu hỏi yêu cầu người nghe tham gia vào các mục trình bày

- _ Luôn liên hệ vấn đề với sự hiểu biết hay kiến thức của thính giả

- _ Tuyệt đối không nói chung chung

- _ Dừng lại một chút sau mỗi ý trước khi chuyên sang ý sau

- _ Nên có phần chuyên ý giữa phần mở đầu và thân bài

- _ Kiểm tra phản hồi của thính giả đề biết: thính giả đã nắm được vấn đề đã hiểu đúng về vấn đề chưa

- Mang tính cấp thiết, phản ánh được vấn đề của buổi thuyết trình

Trang 14

Sử dụng hình ảnh minh họa, các phương tiện hỗ trợ trong trình bày như: số liệu, đữ liệu, các biểu đồ minh họa thay vì dung quá nhiều chữ Chắng hạn như: năm 1992 các công ty trong nước mới chỉ chí khoảng 100 tý đồng cho quảng cáo, năm 1998 chí 500 tỷ còn năm 2001 con số đó là 1000 tỷ

Bước 4: soạn phần kết luận

Trong phân kết luận, người thuyết trình cần:

Nhắc lại mục đích

Tóm tắt nội dung chính, nhấn mạnh điểm cốt lõi Nhắc lại đề xuất

Kết thúc bằng một nhận xét tích cực Kết thúc đúng lúc, không dông dai và cảm ơn thính gia Mời thảo luận

Lưu ý: bài thuyết trình nên: Viết tự nhiên, ngắt nhịp trình bày, chuẩn bị các mẫu giấy

ghi chú

`

Xd Thiét ké Power Point

Số lượng slide

¢ 6-12 slide cho 10 phut thuyết trình

¢ 30-70 slide cho | gio Hinh thức slide

s® - Cỡ chữ: từ 28 trở lên, chữ dung cho tựa đề lớn hơn

10

Trang 15

Mỗi slide nên có khoảng 5 - 8 dòng (trừ tựa đề) Trên mỗi sliđe sử dụng tối đa 2 kiểu chữ Tuân thủ nguyên tắc: nền sáng - chữ tối hoặc ngược lại Tuyệt đối tránh mọi lỗi chính tả và ngữ pháp

- _ Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng đặc biệt vì sẽ làm người nghe mắt tập trung vào bải nói

* Chuẩn bị nơi thuyết trình:

- _ Thiết kế không gian

Bao gôm:

VỊ trí Tiếng ồn Anh sang

Điều hòa nhiệt độ

Cửa số Trang trí

Âm thanh

Trước khi buổi thuyết trình diễn ra, cần chuẩn bị:

Chỗ ngồi đầy đủ, ngăn nắp Phong du anh sáng và vệ sinh Mọi người có thế nhìn rõ thấy bạn và màn hình

Có đủ ô cắm điện và ở vị trí thuận tiện Phòng có cách âm hay không

Hệ thông âm thanh tốt Nêu buôi thuyết trình có đông người tham dự và có quy mô lớn thì cân xem xét đên các yêu tô sau:

Chỗ ngồi đầy đủ, ngăn nắp Phong du anh sáng và vệ sinh Mọi người có thế nhìn rõ thấy bạn và màn hình

Có đủ ô cắm điện và vị trí thuận tiện Phòng có cách âm hay không

Hệ thống âm thanh tốt chưa và có phòng nào tốt hơn không

11

Trang 16

Nếu buôi thuyết trình có đông người tham đự và có quy mô lớn thì cần xem xét đến

yếu tố sau:

® - Máy lạnh có không?

e - Nếu như không có máy lạnh thì phòng có thông thoáng không

© C6 bang, flip chart, phấn, bút viết còn mực không, khăn lau

¢ Liệu phòng đã tốt chưa và có phòng nào tốt hơn không s* Bố trí bàn ghế

* Phù hợp cho những sự kiện ma người tham dự là khán giả

¥ Hinh thức này không được khuyến cáo cho sự kiện ăn uống và

có ghi chép

® Ưuđiểm:

wx Tốt cho sự kiện đông người mà không cần ghi chép (như hội

thảo giới thiệu sản phẩm)

*x Linh hoạt cho mọi phòng họp

® Nhược điểm:

12

Trang 17

*x Cần phải có sự thay đôi độ cao đề phía sau có thê nhìn thấy sân khẩu mà không bị chắn tầm nhìn khi số lượng quá đông

âm thanh, hình ảnh trình bày hoặc tiêu điểm khác

® Ưuđiểm:

* Không gian làm việc tốt

* Tương tác tốt giữa những người tham gia

*ˆ Lý tưởng khi nghe — nhìn hoặc thuyết trình

® Nhược điểm:

* Không phù hớp với những hội nghị lớn hơn 25 người

- - Kiểu lớp học: dãy bàn hội nghị thường hướng lên sân khấu, có không gian cho mọi người ghi chép

13

Trang 18

`

se

““A:: — -: TẤN | Hình1.6 Minh họa về kiểu lớp học

©_ Sử dụng: kiểu sắp xếp này lý tưởng cho các sự kiện có ghi chép hoặc có phát tài liệu để người tham dự tham khảo hoặc dung máy tính xách tay

°® Uudiém:

* Người trình bày có thể thấy tất cả mọi người tham gia

*“ Sức chứa lớn trong không gian ít hơn

hỗ trợ thuyết trình Các thiết bị phải tương thích, ăn khớp với nhau

Các thiết bị phải tương thích với không gian và thời gian của buổi thuyết trình Không thể dùng màn hình 19 Inch khi bạn đang thuyết trình trong khán phòng lớn với 200 người

Thời gian Lên kế hoạch, chuẩn bị và luyện tập trước sao cho bải thuyết trình chỉ chiếm 75% thời gian ước lượng Chỉ nên dành 50% đề trình bày và dành 25% còn lại

để người nghe cùng tham gia

Luyện tập

14

Trang 19

Những cách thức luyện tập:

- - Tập luyện trước gương

- Tập luyện trước một nhóm người

- Ghi hinh lai để phân tích và điều chỉnh hành vi của chính mình

1.2.2 Giai đoạn: Thuyết trình

Sự tự nhiên được coi là chìa khóa của sự thành công khi trình bày bài thuyết trình

1.2.2.1 Kiểm soát sự căng thắng

Hình 1.7 Minh họa về sự căng thắng khi thuyết trình Bạn nên làm mọi cách để kiểm soát cảm xúc bản thân, nhằm đạt được hiệu quả cao khi thuyết trình Đề giải quyết trạng thái căng thắng thần kinh, cần đoán biết và xác định những triệu chứng căng thăng thường tác động đến bản thân mình Một trong những triệu chứng thường gặp “nôn nao trong lòng” Các biểu hiện cụ thế như miệng khô, tay run, lòng bản tay đồ mô hôi Một trong những nguyên nhân chính gây ra là nỗi lo sợ sẽ có những vấn đề nảy sinh trong buổi thuyết trình Đề tránh điều này, hãy bắt đầu bằng việc chuẩn bị kỹ lưỡng, kiếm tra các công cụ, thiết bị hỗ trợ

1.2.2.2 Thuyết trình một cách tự tin

Khi thuyết trình bạn cần khởi đầu một cách mạnh mẽ, ấn tượng, sau đó sử dụng giọng điệu, nhịp điệu và ngôn ngữ cơ thể một cách hợp lý để giúp người nghe hiểu rõ hơn những gì bạn đang nói

- _ Mở đầu một cách tự tin

15

Trang 20

- - Tốc độ trình bày: Trinh bày nhanh hoặc chậm sẽ thu hút sự chú ý của người nghe Nên đừng một vài giây trước khi chuyển sang ý khác và tận dụng những dip nay dé giao tiếp với cử tọa

- _ Vận dụng ngôn ngữ cơ thể: Chúng ta vận dụng ngôn ngữ cơ thể đề khẳng định thêm thông điệp muốn chuyến tải Luôn giữ mình trong tư thế mở, không bắt chéo tay, sử dụng cử chỉ tay với mục đích nhẫn mạnh nhưng không lạm dụng

- _ Yếu tổ phi ngôn ngữ hỗ trợ: Trang phục, ánh mắt, vẻ mặt, cử chỉ (tránh những

cử chỉ vô thức như gãi đầu, vuốt tóc, .), vị trí đứng, tư thé

- - Giao tiếp bằng ánh mắt: tạo được không khí thân mật giữa mọi người, nên nhìn bao quát toàn bộ người nghe

- _ Sử dụng cử chỉ: với số lượng đông, dùng cử chỉ mang tính khếch trương cao

Ví dụ khi muốn dùng cử chỉ dé nhắn mạnh “một mặt mặt khác ” dùng cử chỉ nhắn vai

1.2.2.3 Kết luận đạt hiệu quả cao

Điểm lại các ý chính vừa trình bày Thỉnh thoảng nên đề cập còn bao nhiêu vấn đề và khi nào bày thuyết trình kết thúc, có thê sử dụng câu nói như: “đây 1a van

đề thứ 3 trong 4 vấn đề tôi sẽ trình bày ”

Khi kết luận, chỉ nên căn cứ vào những thông tin đã trình bảy trong bài cần tránh đưa ra những ý kiến có tính chất suy đoán

Trong phần kết, cố găng kết hợp các kiều âm điệu, ngắt nhịp và các ngôn ngữ

co thé sao cho thông điệp chuyên tải thấm sâu vào trong tâm trí người nghe

1.2.3 Kiểm soát người nghe và trả lời câu hỏi

1.2.3.1 Kiểm soát người nghe

Đoán tâm trạng của người nghe để xác định cách thức chuyền tải thông điệp phù hợp Ví đụ những người nhìn lơ đễnh lên trần nhà hoặc ra ngoài cửa số, nói chuyện riêng hoặc tỏ thái độ không hứng thú với bài thuyết trình, hãy tình cách khích

lệ họ chắng hạn như đặt câu hỏi và đề nghị mọi người giơ tay trả lời hay bạn cũng có thê nói đùa hoặc kê một câu chuyện vui nào đó đê bâu không khí trở nên vui vẻ

Trang 21

1.2.3.2 Trả lời các câu hỏi

Sau khi hoàn tất bản thảo, cần phải đự kiến những câu hỏi mà người nghe có thê hỏi và tìm lời giải đáp cho những câu hỏi đó

Cần nhận biết và có cách ứng xử phủ hợp với những kiểu câu hỏi khác nhau

Có những câu hỏi không hỏi trực tiếp hay hỏi để chứng tỏ, cần lịch sự và gợi ý vào trọng tâm câu hỏi, chẳng hạn bạn nói nó có trọng tâm về Nếu gặp phải câu hỏ khó,

cô gắng bình tĩnh, có thê xem lại bài thuyết trình hay dùng thủ thuật trì hoãn, chăng hạn như: uống nước, lau mặt, Đối với những câu hỏi mà bạn không nắm rõ thông tin, hãy thắn thắn thừa nhận thay vì vòng vo tránh né

Đối với những câu hỏi nhằm mục đích chỉ ra điểm yếu trong lập luận nhằm hạ

uy tính của bạn và bài thuyết trình thì bạn hãy trả lời: “Hôm nay tôi không định đề cập đên khía cạnh đó của vân đê

1.2.4 Ứng xử với báo chí

Hinh1.8 Minh họa trả lời với báo chí

Trong trường hợp bạn phát biểu tại những hội nghị có nhiều phóng viên báo chí tham dự thì nên cỗ gắng ứng xử một cách tự tin Trả lời câu hỏi một cách nhẹ nhàng, lịch sự nhưng phải luôn cảnh giác không đề phóng viên bẫy hay mớm lời cho minh

Có thê sử dụng một số câu nói sau:

- _ Quan điểm của tôi đã được nói rõ trong bài phát biêu Tôi nghĩ không còn gì

đề bô sung thêm

- _ Anh (chị) đã nêu được một ý quan trọng, nhưng cá nhân tôi thì cho rằng

17

Trang 22

CHUONG 2: TONG QUAN DOANH NGHIEP

2.1 GIOI THIEU VE CONG TY CO PHAN BANH KEO BIBICA

C iiiijnce

A MEMBER OF THE PAN GROUP

Hinh2.1 Logo Bibica 2.1.1 Lich sw hinh thanh

Ngày 16/01/1999: Công ty Cé phan Banh Keo Biên Hòa với thương hiệu Bibica được thành lập với vốn điều lệ ban đầu là 25 tỉ đồng:

Năm 2001: Tăng vốn điều lệ từ 25 tỷ đồng lên 35 tỷ đồng:- Tháng 07/2001:

Tăng vốn điều lệ lên 56 tỷ đồng:

Ngày 19/12/2001: Chính thức giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành ph6H6 Chi Minh

Năm 2006: Tăng vốn điều lệ lên 89,9 tỷ đồng:

Năm 2007: Đôi tên thành Công ty Cổ Phần Bibica và tăng vốn điều lệ lên 107,7 tỷ đồng:

Năm 2008: Tăng vốn điều lệ lên 154.2 tỷ đồng:

Ngày 20/01/2022: Tăng vốn điều lệ lên 187,52 tỷ đồng:

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo;- Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác;- Nhập khâu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu sản xuất bánh kẹo;- Kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy phép kinh doanh

2.1.3 Chiến lược phát triển và đầu tư

Tầm nhìn: công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam

Sứ mệnh:

18

Ngày đăng: 02/07/2024, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.7.  Minh  họa  về  sự  căng  thắng  khi  thuyết  trình - tiểu luận môn học giao tiếp trong kinh doanh đề tài thuyết trình trong kinh doanh 2
nh 1.7. Minh họa về sự căng thắng khi thuyết trình (Trang 19)
Bảng  3.I.  Chân  dung  đối  tượng  khán  giả - tiểu luận môn học giao tiếp trong kinh doanh đề tài thuyết trình trong kinh doanh 2
ng 3.I. Chân dung đối tượng khán giả (Trang 28)
Hình  thể  mà  còn  khiến  bạn  trông  luộm  thuộm,  thiếu  tự  tin  khi  xuất  hiện  trước  đám - tiểu luận môn học giao tiếp trong kinh doanh đề tài thuyết trình trong kinh doanh 2
nh thể mà còn khiến bạn trông luộm thuộm, thiếu tự tin khi xuất hiện trước đám (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN