1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao tiếp trong kinh doanh quốc tế ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến thương lượng trong kinh

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa đến thương lượng trong kinh doanh quốc tế
Tác giả Lý Nguyễn Thảo, Lờ Nguyễn Thảo Trõn, Thỏi Thị Hồng Liờn, Vừ Thị Giang My, Trần Dương Hoài Mỹ, Nguyễn Thu Hương
Người hướng dẫn THS. Dương Văn Bốn
Trường học Trường Đại học Tài chính - Marketing
Chuyên ngành Kinh tế luật
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Châu Á thường ra quyết định chậm vì họ còn cần thời gian để tham khảo ý kiến đồng nghiệp ngoài phòng thương lượng 1.4 Vai trò của chính phủ Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong quá tr

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA KINH TE LUAT

om

ie

we

x

4

wi

4

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN

GIAO TIEP TRONG KINH DOANH QUOC TE

DE TAI

ANH HUONG CUA YEU TO VAN HOA DEN THƯƠNG LƯỢNG TRONG KINH

GIANG VIEN: THS.DUONG VAN BON

TP HO CHi MINH: 02/2024

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA KINH TE LUAT

TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING

BAI TIEU LUAN

GIAO TIEP TRONG KINH DOANH QUOC TE

ĐÈ TÀI

ANH HUONG CUA YEU TO VAN HOA DEN

THƯƠNG LƯỢNG TRONG KINH

GIANG VIEN: THS.DUONG VAN BON

Sinh viên thực hiện: Nhóm 5

Lý Nguyên Thảo

Lê Nguyễn Thảo Trân

Thái Thị Hồng Liên

Võ Thị Giang My Trần Dương Hoài Mỹ Nguyễn Thu Hương

TP HO CHi MINH: 02/2024

Trang 3

BANG PHAN CONG

› ra h Mức độ hoàn Ký tên Thành viên Nhiệm vụ thành

„ ˆ , Nội dung Chương Ï °

Lý Nguyên Thảo + Tổng hợp word 100%

Lê Nguyễn Thảo | Nội dung Chương |, ˆ 3= 100% 9

Trân Il + Thiét ké slide

rT 6 „_| Nội dung Chương lÏ : 100%

Thai Thi Hong Lién + Thuyét trinh 0

V6 Thi Giang My | Noi dung, minigame 100%

bai tap 6n bai +

Téng hop word

Tran Duong Hoai

My Noi dung Chuong | 100%

+ Thuyét trinh

Nội dung Chương 3 Nguyễn Thu Hương | Tổng kết + Thiết kế slide 100%

Trang 4

LO] CAM ON

Đề hoàn thành tiêu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu Trường Đại học Tài chính - Marketing vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chát với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin

Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - thầy Dương Văn Bôn đã hướng dẫn tận tình, chỉ

tiết đề chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiêu luận này

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn ché vẻ kiến thức, trong bài tiếu luận chắc chăn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận

được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy đề bài tiêu luận được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thày nhiều sức khỏe, thành công và hạnh

phúc.

Trang 5

MUC LUC

LOI CAM ON

CHƯƠNG I KHÁC BIỆT VĂN HOÁ GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG, TÂY

1.1 Chủ nghĩa cá nhân và tập thẻ L1 222312223 E512151518111 1115121211811 c6 1.2 Cơ chế tầng bậc L 2 22211112151 111111111 1115151 11111111112151 101011111 811121 re

1.4 Vai trò của chính phủ 222221222111 51115 11951 2 12111 kh

CHƯƠNG II NHỮNG LƯU Ý TRONG THƯƠNG LƯỢNG VỚI MỘT SỐ

2.2 Trung Quốc - 1122 21212111181 1311151111111111111112111 0101011121111 110 HT yeu

e0 ðéi 0/1 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 Q12 T S211 11011151 11111111 k TH nc xnxx

Trang 6

CHƯƠNG I KHÁC BIỆT VĂN HOÁ GIỮA PHƯƠNG ĐÔNG, TAY

1.1 Chủ nghĩa cá nhân và tập thể

Chủ nghĩa cá nhân có thê được định nghĩa bằng việc đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cả nhóm

Chủ nghĩa tập thể có nghĩa là nhu cầu của nhóm phải được ưu tiên hơn mỗi cá nhân trong nhóm

Nền văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân: phố biến ở Mỹ, Australia, Canada, New Zealand, và một bộ phận của Tây Âu

Mỹ là nước tôn sùng chủ nghĩa cá nhân, theo đó họ quan tâm tới bản thân nhiều hơn tới người khác do vậy họ không bao giờ ngần ngại bày tỏ những điều họ muốn và cần Ví dụ, họ luôn sẵn sảng yêu cầu được tăng lương hay cải thiện điều kiện lao động nếu họ cho rằng họ xứng đáng được hưởng như vậy

Họ cũng sẵn sảng bày tỏ sự không hài lòng với các nhà quản lý khi thoả thuận giữa họ không được tôn trọng

Nền văn hóa theo chủ nghĩa tập thể: phô biến ở Châu Á, Đông Âu và Châu Mỹ Latinh

Nhật Bản theo chủ nghĩa tập thể Trong các công ty Nhật Bản, lãnh đạo thường đóng vai trò là người bảo vệ nhân viên Họ rất quan tâm đến lợi ích của nhân viên (cả lợi ích vật chất và tính thần), luôn thông cảm và tìm cách hỗ trợ nhân viên trong công việc

Người Châu Á chú ý đến mối quan hệ hơn là chú ý đến hợp đồng; ngược lại, người Phương Tây chú ý đến hợp đồng hơn là nghi thức xã giao

1.2 Cơ chế tầng bậc

- Văn hóa phương Đông nghiêng về phía tôn trọng tuôi tác, thâm niên, địa vị và quyên lực hơn những thành viên của văn hóa phương Tây.” Con vua thì lại làm vua, con sai 6 chua lại quét lá đa” Quân - Thân - Phụ - Tử

Trang 7

Phương Đông có xu hướng nín nhịn, tự kiềm chế trong phong cách giao tiếp xã

hội theo kiêu "một điều nhịn, chín điều lành” (tục ngữ Việt Nam)

- Phương Tây có quan niệm: mọi người sinh ra đều có quyền bình đăng 1.3 Tính kỷ luật & thời gian ra quyết định

+ Phương Tây: cá nhân được tư duy độc lâp, được phản bác đồng nghiệp, ông chủ

+ Châu Á: Trung - Tín - Lễ - Nghĩa (Không Tử), nghĩa là trung thành, thực

hiện trọn vẹn nghĩa vụ, giữ lòng tin của mọi người, tôn trọng những giá trị của cộng đồng

Châu Á thường ra quyết định chậm vì họ còn cần thời gian để tham khảo ý kiến đồng nghiệp ngoài phòng thương lượng

1.4 Vai trò của chính phủ

Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong quá trình thương lượng kinh doanh Có sự ảnh hưởng đến quyền lợi và hoạt động của doanh nghiệp

Chính phủ thực thi các luật lệ kinh doanh, bảo vệ quyền lợi cho các doanh

nghiệp

Tạo môi trường và điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh

Ban hành chính sách hỗ trợ trước khủng hoảng

Hỗ trợ trong đàm phán quốc tế

Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt giữa chính phủ phương Đông và phương Tây Phương Đông:

Thường có các quy định nghiêm ngặt và có sự can thiệp mạnh mẽ trong kinh

doanh

Môi trường pháp luật thường ôn định và thường có sự thụ động hơn trong việc điều chỉnh các quy tắc thương mại

Phương Tây:

Chính phủ ủng hộ mô hình thị trường tự do, ít can thiệp vào kinh doanh Tập trung vào quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

Trang 8

CHUONG II NHỮNG LƯU Ý TRONG THƯƠNG LƯỢNG VOI MOT SO

QUỐC GIA

2.1 Nhật

Khi thương lượng với đối tác Nhật, cần chú ý đến những đặc điểm nỗi bật như:

xã hội tầng bậc của Nhật, tính cộng đồng, giữ hòa khí, thể diện; sự thật bên trong vả bên ngoài; nói thách giá cao; im lặng trong thương lượng: sự tình trong giao tiếp Người Nhật hầu như không nói “không” trong các cuộc thương lượng Họ có những cách nói thể hiện sự không đồng ý của mình Một số cách từ chối của người Nhật:

“Tôi sẽ kiểm tra lại”

“Tôi sẽ cố găng hết sức sau khi trao đôi với sếp của tôi”

“Tôi sẽ suy nghĩ về vấn đề này”

“Tôi sẽ xử lý vân đề này băng hêt khả năng của mình”

Phong cách thương lượng của người Nhật:

Giữ thái độ bình tĩnh, khiêm nhường, cung kính

Quan niệm trong thương lượng là “thắng - thua”

Coi trọng công tác chuẩn bị thương lượng

Thường tìm cách kéo dải thời gian để ép kí hợp đồng theo ý minh

Khi soạn thảo hợp đồng thì không thích quá tỉ mỉ, cứng nhắc, khó thay đổi Đặc biệt họ không thích sử dụng luật sư

Chú trọng đến vai trò người trung gian

Ví dụ:

Người Nhật có lòng tự tôn dân tộc và tính tập thé cao, ho dat tam quan trong của nhóm lên trên tằm quan trọng của cá nhân nên có tính thần trách nhiệm và những quy tắc cần phải tuân thủ

Họ cũng coi trọng vị trí thứ bậc và chào hỏi Ngôn ngữ cơ thê phô biến nhất của người dân Nhật Bản là cúi chào Tùy theo bối cảnh và mối quan hệ xã hội giữa hai bên sẽ có cách củi chảo khác nhau:

Cúi đầu với phần thân trên 15 độ: lời chào nhẹ nhàng

Cui chảo với thân trên 30 độ: lời chào trang trọng

3

Trang 9

Cúi chào với phần thân trên nghiêng 45 độ: lời chảo trân trọng nhất

Cúi người và dùng cả hai tay khi đưa hoặc nhận đỗ từ người khác, nhất là khi đưa và nhận danh thiếp cho đối tác Người Nhật có lòng tự tôn cao Sau khi nhận danh thiếp từ đối tác Nhật, nên đọc qua và cất vào ví, không nên tùy tiện nhét sau tui quan

Người Nhật sống rất quy tắc, việc đúng giờ thê hiện trách nhiệm và tôn trọng, thường được đánh giá cao

2.2 Trung Quốc

chung

Khi làm việc, thương lượng với đôi tác Trung Quốc, cân lưu ý một số đặc điểm như: giữ thể điện (đừng bao giờ vô tình hay hữu ý làm chạm đến thể điện của phái viên hay phái đoàn trong quốc), sự kính trọng đối với người lớn tuôi, thích dùng ngôn ngữ của họ trong giao tiếp, tránh những cử chỉ thể hiện sự thân mật, giữ khoảng cach h op li (24 inches)

- Phong cách thương lượng của người Trung Quốc

Ví dụ:

Chú trọng việc thu thập thông tin

Coi trọng việc thiết lập quan hệ và giữ gìn các mối quan hệ

Không thích nói không một cách thăng thừng

Người trung gian đóng vai trò rất quan trọng

Thích thương lượng theo kiểu trả giá; do vậy họ thường bắt đầu với giá cao Xem thương lượng là một cuộc chiến “thắng - thua”, thích được đối tác nhân nhượng Trong soạn thảo hợp đồng nên có I bản tiếng Anh và tiếng Hoa Kiên nhẫn và khiêm tốn sẽ dẫn đến thành công

Những lợi ích cá nhân luôn có ảnh hưởng đến kết quả thương lượng

Các cuộc đàm phán với đôi tác Trung Quốc đánh giá cao việc tạo ra môi quan hệ đôi bên cùng có lợi Vì sự khác biệt văn hóa, cần dành thời gian lắng nghe và suy xét, tránh đưa ra quyết định vội vàng Một vài kỹ thuật đàm phán:

1 Chuẩn bị không gian, thời gian

Trang 10

Sự đúng giờ rất quan trọng, là dấu hiệu của một tác phong làm việc tốt Thời gian thuận lợi nhất đề đến Trung Quốc bàn bạc công việc làm ăn là từ tháng 4 đến tháng 6,

và từ tháng 9 đến tháng 10 Ngoài ra thì doanh nhân Trung Quốc có thói quen xem ngày lành tháng tốt trước khi ra quyết định hay kí kết

2 Chuẩn bị đội ngũ tham gia đàm phán

Vì người Trung Quốc rất coi trọng vị trí và cấp bậc trong kinh doanh nên đội ngũ Việt Nam cần phải phù hợp với đội ngũ đàm phán phía Trung Quốc về độ tuôi, chức vụ và cả số lượng Đội ngũ Việt Nam nên có một chuyên g1a am hiểu tiếng Trung hay một phiên dịch viên

3 Việc giữ bình tĩnh

Người Trung Quốc nỗi tiếng về đạo đức làm việc và sự chịu đựng Họ thường

có xu hướng trì hoãn như là một chiến lược trong thương lượng nhằm cân nhắc thông tin mới Trung Quốc hiếm khi nhượng bộ ngay lập tức Người Trung quốc thường không trả lời thắng vào vấn đề mà hay vòng vo nói nước đôi kiểu như “cũng được”,

“cũng tốt”, “bình thường”

4 Các trung gian

Trung Quốc có sự nghi ngờ trong các cuộc họp với người lạ, hâu hệt cuộc đàm phán thành công thường qua người trung gian hoặc có sự quen biết, tín nhiệm

5 Nguyên tắc đàm phán trả giá, gây sức ép băng thời gian và sự im lặng Trung Quốc thường thích đàm phán theo kiêu “trả giá” Họ bắt đầu với giá cao

và mong đợi bạn sẽ đồng ý Đa số người Trung Quốc xem việc thương lượng là một cuộc chơi được mắt (win-lose), khác với những nước châu Á khác mà ở đó người ta hướng tới kiêu đàm phán hai bên cùng có lợi (win-win) Những nhà đàm phán Trung Quốc muốn đạt được sự nhượng bộ từ phía đối tác nước ngoài, để lấy tiếng và tạo ấn tượng tốt với cấp trên và cả những đồng nghiệp của họ

Trang 11

2.3 My

Mỹ là hợp chủng quốc đa sắc tộc, đa văn hóa, khó mà xác định được một chuẩn mực chung đề gọi là văn hóa Mỹ

Khi đàm phán thương lượng với người Mỹ, cần tránh bàn luận các vấn đề chính trị hoặc tôn giáo, tránh nhắc đên các rủi ro hoặc tai nạn Thay vào đó, nên đề cập đên những đê tải liên quan đên cuộc sông và sở thích cá nhân như thời tiết, phim anh, thé thao

Người Mỹ nôi tiêng với một sô đặc điểm sau:

Người Mỹ là người “làm một cái gì đó vì việc đó chưa có ai làm” Người Mỹ thích thử sức với cái mới vì tin rằng cái mới hơn là cái tốt hơn

Có xu hướng phiêu lưu và thích nghĩ đễ dàng với sự thay đôi

Thắng thắn, tính cạnh tranh cao và độc lập

Phong cách thương lượng của Mỹ

Ví dụ:

Thích đi thắng vào vấn đề

Coi trọng thời gian Họ thích giờ nào việc nấy, không thích “một lúc làm nhiều việc” Luôn mong muốn thúc đây cuộc thương lượng kết thúc nhanh nhất

Họ thích các cuộc thương lượng có qui mô lớn

Trong thương lượng, người Mỹ thường có xu hướng nói to, thích nhìn thắng

vào người đối diện và có thái độ đòi hỏi quyền lợi một cách công khai

Yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa

Coi trọng vai trò của hợp đồng và các giấy chứng nhận chất lượng

Phong cách ra quyết định: Những nhà đàm phán Mỹ thường ra quyết định nhanh Họ thường tỏ vẻ nôn nóng khi đối tác ra quyết định quá lâu Ngoài ra người Mỹ đề cao tính linh hoạt

Trang 12

2 Di thang vao van dé: O lần gặp đầu tiên, người Mỹ muốn đi thắng vào chuyện làm ăn Không phải là họ không để cao tầm quan trọng của việc tìm hiểu đối tác, vụn đắp mối quan hệ, đơn giản là họ thích tạo lòng tin và gầy dựng mối quan hệ ngay lúc bàn chuyện kinh doanh

3 Quý trọng thời gian: trong khi những nền văn hóa khác nhất là phương Đông, thường coi trọng xây dựng quan hệ, thì người Mỹ rất ám ảnh vẻ thời gian Họ

xem thời gian là một tài sản hữu hình, có thé tiết kiệm, chí tiêu, đánh mắt họ

luôn muốn đạt kết quả tốt nhất với thời gian ngắn nhất do vậy khi mà ta thương lượng với Mỹ cần chú trọng vào thời gian

4 Lời ăn tiếng nói: Người Mỹ thường “có sao nói vậy” họ đề cao việc trao đôi thăng thắng, cởi mở Trong thương thảo người Mỹ thường có xu hướng nói to hơn các đôi tác đến từ các nên văn hóa khác

Ngày đăng: 02/07/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w