1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC tế đề tài NGHIÊN cứu văn HOÁ và một số lưu ý KHI đàm PHÁN với lào

30 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 114,67 KB

Nội dung

Trang 1

04:00

-*** -TIỂU LUẬNKINH DOANHQUỐCTẾ

Môn:KinhdoanhquốctếMã môn học: ML42Lớp:K60D

ThànhphốHồChíMinh,tháng11năm2022

Trang 3

.

1.3.2 Quanniệmvềgiátrịtrongcácnềnvănhoák h á c nhautạonêncácphongcáchđàmphánkhácnhau

Trang 4

CHƯƠNG2:NHỮNGẢ N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ă N H O Á Đ Ế N Đ Ờ I S Ố N G T Ạ ILÀO 11

2.1.Ảnhh ư ở n g c ủ a v ă n h o á đ ế n c h í n h t r ị L à o .

Trang 7

TheoGeertHofstede, vănhóalàsựchươngtrìnhhóachungcủatinhthần,giúp

phân biệt các thành viên của nhóm người nàyv ớ i t h à n h v i ê n n h ó m n g ư ờ ik h á c V ă n hóa bao gồm hệ thống các chuẩn mực và các chuẩn mực là một trongsố các nền tảng của văn hóa.Văn hóa ra đời từ khi con người khai thiên lập địa, những

quy chuẩn, suynghĩ và hoạt động đời sống tinh thần đã ăn sâu vào tiềm thức con ngườiở từng vùnglãnh thổ, dân tộc khác nhau Vì vậy văn hóa luôn có sự ảnh hưởng sâu sắcđến nhiềulĩnhvựckháctrongđờisốngconngười,nhưkinhtế,chínhtrị,giáodục,

Ngày nay, với sự ra đời và phát triển của toàn cầu hóa, dẫn đến sự mở rộnggiaothương giữa các quốc gia, văn hóa lại càng có vai trò quan trọng trong việc quyết địnhsự thâm nhập của hàng hóa ở môitrường quốc tế Văn hóa tác động đến các trao đổigiữa các cá nhân với nhau cũng nhưviệc vận hành các chuỗi giá trị như việc thiết kếsản phẩm và dịch vụ, marketing vàbán hàng Văn hóa có thể là đòn bẩy, điểm mấuchốt để doanh nghiệp nắm bắt và phát triển chiến lược kinh doanhcho sản phẩm củamình, tuy nhiên đó cũng là sự cản trở lớn khi xuất hiện các vấn đề rủi rovăn hóa Sựkhácbiệtvềvănhóasẽảnhhưởngđếncáchthứcgiaodịchđượctiếnhành,loạisản

phẩmmàkháchhàngsẽmua,quảnlýnhânlựcvàchínhsáchMarketing.

Nhữngthànhtốcủavănhóasẽtạoranhữngkhácbiệttronggiaotiếp,đàmphánđặc biệtlàtrongđàmphánkinhdoanh.Đólàtiếntrìnhthảoluậnthôngtingiữahaihoặccác bên liên quan

nhằm hướng đến mục tiêu là đạt được quyết định đồng thuận về kinhdoanh bao gồm giá cả, cách thức thanh toán,các dịch vụ bảo hành và các thông tinkhác liên quan đến giao dịch kinh doanh.Khi tham gia vào giao tiếp chủ thể sẽ bịnhững thành tố văn hóa quy định nên tínhriêng biệt chỉ họ, đó là ngôn ngữ, tôn giáo,giáo dục, giá trị và thái độ, phong tục vàcách cư xử, thẩm mỹ chính sự khác nhau giữacác thành tố của các nền văn hóa màcác chủ thể tham gia vào giao tiếptạo nên sựkhácbiệtvềvănhóađàmphán.

Trang 8

1.2.1 CÁCYẾUTỐCẤUTHÀNHVĂNHOÁLÀO

1.2.2 Cơsởlýthuyếtvềvănhoá1.1.1 Kháiniệm vănhoá

- Theo Geert Hofstede, văn hóa là cách chúng ta suy nghĩ khác biệt so với

- Theo Harry Triandis, văn hóa là sự tác động qua lại giữa sự giống nhau và sự

- ĐịnhnghĩavănhóatheoUNESCO-TổchứcGiáodục,KhoahọcvàVănhóaLiên Hợp Quốc: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ

vàtronghiệntại.Quacácthếkỷ,hoạtđộngsángtạoấyđãhìnhthànhnênmộthệthốngcác giá trị, các truyền thốngvà thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗidântộc.”

Cóthểnói,vănhóapháttriểnvàtạonênđặcthùriêngvềđờisốngtinhthầnvàvậtchất cho những người thuộcxã hội đó và để phân biệt họ với những người thuộcnhữngxãhộikhác.Đầutiên,vănhóađịnhhìnhcáchsốngcủacácthànhviêntrongxãhội,như cách ănmặc, sinh hoạt, các phong tục, tập quán, Thứ hai, văn hóa giải thích cáchmà con người cư xử với nhau và với các dântộc khác Thứ ba, văn hóa xác định hệthống các niềm tin và các giá trị của các thành viên và cả cách họ cảm nhận về ýnghĩacủacuộcsống.

Trang 9

- Vănhóađượccoilàyếutốquantrọngnhấttrongnềnvănminhcủaquốcgiavìnóthểhiệntínhlịchsửvàsựkhácbiệtgiữacácdântộc.

1.1.3 Sựảnhhưởngcủavănhoátrongkinhdoanhquốctế

- Vănhóacósựảnhhưởnglớnđốivớivấnđềkinhdoanhquốctếcủamỗiquốcgia Nhữngsựkhácbiệttrongvănhóagâyranhữngrủirotrongquátrìnhgiaodịch,tạoracácràoc

- Sựtácđộngcủavănhóađếnkinhdoanhquốctếđượcthểhiệntiêubiểuquamộtsốvấnđềnhưsau:

L à m việcnhóm: Sựkhácbiệtvềvănhóacóthểdẫnđếnsựmâuthuẫntrongcách

phốihợplàmviệc,cáchìnhthứchợptácgiữacácdântộc.ChẳnghạnnhưcáchlàmviệcnhómgiữacácnướcphươngTâyvàphươngĐônglàkhácnhau.

Chế độ tuyển dụng nhân viên: Nền văn hóa quốc gia thậm chí ảnh hưởng lênvăn hóa doanh nghiệp, tạo ra sựkhác biệt giữa chế độ tuyển dụng nhân viên của cáccông ty thuộc các quốc giakhác nhau Các quốc gia châu Á có những công tythường tuyển dụng nhân viênlà những người có quan hệ ruột thịt, thân thiết vớimình và cho phép họ làmviệc suốt đời Tuy nhiên các công ty phương Tâylạithườngkhuyếnkhíchtuyểndụngtheonănglựclàmviệc.

Hệ thống lương thưởng: Văn hóa quyết định về mức độ ưu tiên chế độ lươngthưởng của các công ty ở mỗiquốc gia Chẳng hạn như nhân tố quyết địnhmứclươngởTrungQuốc,NhậtBảnthìtuổiđờigắnbóvớicôngviệc,cònởcácnước phươngTâylàhiệuquảcôngviệc.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Tùy theo văn hóa khác nhau, có công ty tổchức quản lý theo kiểu tập trungnhưng có công ty lại tổ chức theo kiểu phân quyền.Ví dụ như các công ty châu Áthường tổ chức theo kiểu tập trung, ngược lại cáccông ty Bắc Âu thường tổ chứcphân quyền, tạo cơ hội và rèn luyện năng lực làmviệcchocấpdưới.

P h o n gcáchlãnhđạo:Vănhóaảnhhưởngđếnhànhvi,tháiđộ,suynghĩcủacánhân trong cộng đồng, vìvậy nó cũng tác động đến phong cách lãnh đạo của cácnhàquảnlý.ỞcácnướcchâuÁ,ngườiquảnlýthườngđưaranhữngchỉdẫnchitiếtvà

Trang 10

chính xác về công việc phải làm cho nhân viên, trong khi đó, người quản lý ởcácnước Âu Hoa Kỳ lại khuyến khích nhân viên tự tìm cách và sáng tạo qua việcđưa ranhữngchỉdẫnsơkhai.

1.2.3 TổngquanvănhoáLào1.2.4 Ngônngữ

Tiếng Lào khá giống với tiếng Thái và Campuchia Đây là một ngôn ngữ thuộcNgữchi Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Thêm vào đó, tiếng Lào chịu những ảnhhưởngcủa tiếng Phạn và cũng là ngôn ngữ truyền thống của hoàng gia Lào, truyềnđạt tưtưởngẤnĐộgiáovàPhậtgiáo.

Tiếng Lào bị ảnh hưởng ít nhiều bởi các ngôn ngữ khác khác trong khu vực bánđảoĐông Nam Á như tiếng Thái, Khmer và tiếng Việt Ngoài được sử dụng trongnước,ngônngữnàycònđượcsửdụngtạivùngĐôngBắcTháiLan(Isan).

1.2.5 Tôngiáo

Phật giáo là tôn giáo gắn liền với đời sống của người dân Lào Theo số liệu thốngkêcủa Bộ Nội vụ Lào (2019) cho thấy 66,17% người dân Lào theo đạo Phật Theo đó,vănhóaPhậtgiáovàđạoPhậtđãănsâuvàotưtưởngvàđểlạidấuấnsâuđậmtrongđờisốngcủangườidânnướcnày.Khôngchỉđượcthểhiệnquacáccôngtrìnhkiếntrúcnhư các chùatháp cổ kính mà còn ảnh hưởng đến cả hội họa, ngôn ngữ, trang phục,lễhộivàẩmthựcđềumangđậmdấuấnPhậtgiáo.

1.2.6 Giátrịvàtháiđộ

HầuhếtngườiLàođềuchiasẻnhữnggiátrịchung,tháiđộvàkinhnghiệmtậpthể.Ở Lào,người ta thích chủ nghĩa tập thể hơn chủ nghĩa cá nhân Họ chia sẻ trách nhiệmnhư nhau trong các nhiệm vụ cộng đồng.Xây dựng trường học địa phương hoặc nhàcủa ai đó tạo ra sự đóng góp nhiệt tìnhcủa cả khu phố Ở khía cạnh nào đó, dân tộcLào không theo chủ nghĩa tập thể như các nước láng giềng Đông Ákhác vì Lào có tới65dântộcthiểusố,mỗidântộcđềucóbảnsắcvàngônngữriêng.Ngoàira,triếtlýPhậtgiáo “mỗi cá nhân tự chịu trách nhiệm về hành động của mình” cũng khiến ngườidân Lào chưa thực sự chủ nghĩa tậpthể Triết lý này dẫn dắt mọi người đi theoconđườngriêngcủahọvàkhôngcanthiệpvàonhữngngườikhác.

Trang 11

Trước đây được gọi là Vương quốc Lạn Xạng, có nghĩa là “Triệu Voi” Được mệnhdanh là “vùng đất triệu voi” Lào nằm ở giao điểm của hai quốc gia văn minh hùng

mạnh và vĩ đại nhất Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc Người Lào đã tiếp thu những

phong tục tập quán, tín ngưỡng của hai nền văn minh này và hình thành nên những nétvăn hóa riêng rất độc đáo Người Lào đã hình thành nhiều phong tục tập quán tốt đẹp

trong quá trình lịch sử.

Ẩm thực Lào mang phong cách tương tự các quốc gia láng giềng là Campuchia và

Thái Lan: cay, chua và ngọt Tuy nhiên, ẩm thực lại mang những phong cách đặc trưng rất riêng.

Nền văn hóa độc đáo của người Lào thể hiện trong văn hóa ẩm thực Người Lào ăngạo là chính; các món ăn có đặc điểm là dùng những gia vị như gừng, me, lá chanh vànhiều loại ớt khô rất cay Vị chính trong các món ăn hầu hết các món ăn đều có rấtnhiều ớt Chỉ riêng ớt có hàng chục món: từ ớt chiên giòn, ớt muối chua, ớt sa tế, ớthầm, ớt luộc,…

Món ăn tiêu biểu của người Lào là sự pha trộn giữa cay và ngọt; được trung hòathêm thảo mộc Mắm cá (pa dek) và mắm Cheo gồm da trâu, ớt nướng, tỏi nướng,riềng nướng, đường cùng nhiều gia vị thảo mộc trộn lẫn hoặc mắm Muok gồm lòng cátrộn ớt, sả, củ hành… hầu như nhà nào cũng có và nước mắm (nám pla) được ngườiLào sử dụng hết sức phổ biến.

Lào là xứ sở của lễ hội, tháng nào trong năm cũng có Mỗi năm có 4 lần tết: TếtDương Lịch, Tết Nguyên Đán (như ở một số nước Á Đông), Tết Lào (Bun PiMay vào

tháng 4) và Tết H’mong (tháng 12).

Vì đạo phật ở Lào có tự lâu đời phát triển mạnh trở thành quốc đạo; các nhà chiêmtinh học tính ngày tháng theo phật lịch, nên năm mới hàng năm bắt đầu vào tháng tưdương lịch Người Lào gọi tết là vui tết chứ không gọi là ăn tết; tất cả các cuộc vui

1.2.7 Phongtụctậpquán

1.2.4.1 Ẩmthực

1.2.4.2 Lễhội

Trang 12

được chuẩn bị theo truyền thống tôn giáo, phù hợp với phong tục tập quán của người Lào Nền văn hóa độc đáo của người Lào được thể hiện trong những ngày lễ hội vui chơi

là chủ yếu; tuy nhiên họ cũng chuẩn bị đồ ăn, thức uống thịnh trọng hơn ngày thường;đặc biệt là không thể thiếu rượu Ngày tết từ sáng sớm dân làng diện những bộ đồ đẹp

nhất, nhất là chàng trai; cô gái với đủ áo váy màu sắc sặc sỡ, tập trung tại sân chùa đểdự lễ tắm phật.

Nhân dân các dân tộc Lào rất thích ca múa, đặc biệt là các làn điệu dân ca truyền

thống Không chỉ trong những ngày lễ hội, vui chơi hợp quần… Người Lào còn hay ca hát trong sản xuất ngoài ruộng nương, đi hái lượm trong rừng, xuôi ngược trên các

dòng sông.

Dân ca Lào rất phong phú, giàu âm điệu, mang đậm bản sắc dân tộc; được phổ biếnrộng rãi trong nhân dân từ nông thôn đến thành thị Dân ca của Lào có nhiều loại nhưlăm, khắp, xỡng, kạp, ăn nẳng-xử… Mỗi loại lại mang sắc thái riêng của từng miền,

từng dân tộc, từng địa phương “Lăm” sử dụng nhiều thể loại thơ nhất được quầnchúng ưa thích nhất và phổ biến trong cả nước.

Văn hóa nghệ thuật độc đáo của Lào còn thể hiện trong các điệu múa phổ biến rộngrãi, từ thành thị đến nông thôn Trong những ngày lễ hội lớn nhỏ ở Lào đều tổ chức vui

chơi hợp quần; trong đó không thể thiếu tiết mục múa Có điệu múa một người, haingười hoặc tập thể vài chục người (lăm-vông) Những đêm hội, già trẻ, gái trai đềutham gia múa ca một cách tự nhiên thoải mái Các điệu múa của Lào thường uyểnchuyển, nhịp nhàng theo nhịp trống; động tác khá tự do, mang đậm màu sắc dân tộc.

Từ lâu trong mỗi bản mường, nhân dân có khả năng tự túc được các loại chăn, vải Khi chưa có thuốc nhuộm, người Lào dùng các loại quả rừng, củ rừng Các cô gái thíchmặc vải hoa, vải kẻ có màu đậm, tươi tắn như màu cỏ cây hoa lá tự nhiên trong rừng

núi bao la trùng điệp của quê hương mình Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặcáo cổ tròn tay ngắn, quần đùi; bên ngoài quấn chiếc khăn gọi là “phạ-xà-rông” màu, kẻ

1.2.4.3 Nghệthuật

1.2.4.4.Trangphụctruyềnthống

Trang 13

ô vuông Khi đi lao động ngoài ruộng rẫy, nam giới mặc quần đùi hoặc quần dài nhuộm chàm.Văn hóa trang phục độc đáo của người Lào còn được thể hiện trong những ngày lễ

hội trang trọng, nam giới mặc y phục dân tộc Đó là chiếc áo sơ mi cổ tròn, khuy vải,cài về phía tay trái Bên ngoài chiếc quần đùi giản dị, các chàng trai Lào quấn chiếc

khăn dài rộng gọi là “phạ nhạo nếp tiêu” màu sắc sặc sỡ (rộng hơn phạ-xạ-rông, khimặc cuốn qua háng rồi nhét vào cạp sau).

1.2.8 Mỹ học

bình hoacỡ lớnđều mang nét riêngkhông trùnglặp, được người dân vàdu khách ưachuộng.Thiết kế tinh xảo và kỹ thuật sơn mạ hiện đại, những người thợ thủ công mỹ nghệđãthổi hồn cho các sản phẩm chạm khắc bằng những nét họa tiết hoa văn mang đậm chấttruyền thống Lào Chính điều nàyđã tạo nên vị trí đặc biệt của đồ chạm khắc mỹ nghệLào trên thị trường nội địa vàquốc tế, cũng như giúp cho người dân các làng nghềchạm khắc ở đất nước hoaChampa phát triển kinh tế ổn định, tiếp tục bảo tồn vàgìngiữtinhhoalàngnghềtruyềnthống.

1.2.9 Giáodục

Trênthựctế,đàotạođạihọc,caođẳngvàtrungcấpởLàocònthiếunhiềusovớiyêu cầu phát triển Năm2011 mới chỉ đạt 1997 sinh viên/100 ngàn dân Qua gần 30năm đổi mới, giáo dục đã đạt được những thành tựuquan trọng Tuy vậy, tỷ lệ người từ15 tuổi trở lên biết chữ mới đạt 78,5% (năm 2010), chất lượng giáo dục xếpthứ133/173 nước, nguồn nhân lực tập trung trong nông nghiệp là chính, cơ cấunguồnnhân lực không theo kịp đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung Giátrị laođộng không cao ở thị trường trong nước và rất thấp trên thị trường thế giới Đólà mộtcảntrởlớnđốivớithịtrườngcủaLào.

Trang 14

1.2.10 Cấutrúcxãhội

Xã hội Lào thiếu các tầng lớp xã hội cứng nhắc và không còn duy trì chế độchatruyền con nối Các nhà sư Phật giáo và giáo viên trường học nhận được sự tôntrọngcủangườidânnướcnày,cũngnhưnhữngngườilớntuổi.Sựphântầngkinhtếxãhộicòn hạn chế, đặcbiệt là ở các làng nông thôn, nơi có rất ít hoặc không có sự phân hóanghề nghiệp, và dựa trên sự giàu có, nghề nghiệpvà tuổi tác Hộ gia đình và nhóm thânnhântạothànhcơsởchotổchứcxãhộilàngxã.

1.2.11 Vaitròcủavănhoátrongđàmphán

Mỗi quốc gia đều có những nền văn hóa khác nhau và đó chính là một trongnhữngyếu tố then chốt làm nên những phong cách đàm phán đa dạng trong kinh doanhquốctế.Vớinhữngđiểmkhácbiệttrongquanniệm,tưduy,vănhóagiaotiếphayphongcáchứngxửdẫnđếnviệclựachọnchiếnlược,bướcđitrongquátrìnhđàmpháncủamỗi đối tác đến từ các nền văn hóakhác nhau cũng mang nhiều nét riêng biệt Chính vìthế có thể cho rằng văn hóa đóng một vai trò vô cùngquan trọng trong đàm phán kinhdoanh.

Văn hóa chỉ phối hành vi của con người và vì vậy ảnh hưởng quyết định đến hànhvicủa các nhà kinh doanh trong giao dịch, đàm phán Đối với các cuộc đàm phán vớicácnhà doanh nghiệp khác nhau có cùng một nền văn hóa, các đặc điểm văn hóa về cơbảncoi như có sự tương đồng Không có sự khác biệt về văn hóa là một điều kiện đểcuộcđàm phán kinh doanh có thể diễn ra trôi chảy Nhưng khi đàm phán đượcthực

hiệngiữacácbênđốitáckhácnhau,cónhữnggiátrịvănhóakhácnhauhaythậmchícónhữnggiátrịvănhóamâuthuẫnnhau,thìvănhóalạilànguồngốccơbảnchosựbấtđồng quan điểm trong quá trình đàm phán.Chúng ta có thể xem xét ảnh hưởng của vănhóađếnquátrìnhđàmphán kinhdoanhthôngquacácgócđộsau:

1.3.1 Văn hoá tạo nên sự khác biệt về ngôn ngữ và những cử chỉ, hànhvikhônglờitrongđàmphán

Trong tất cả các ngôn ngữ được sử dụng trong đàm phán kinh doanh, các câu hỏivàcác câu tự bộc lộ thông tin là những hành vi ngôn ngữ được sử dụng thườngxuyênnhất.DựatrênnghiêncứucủaPhilipR.CateoravàJohnL.Grahamvềđặcđiểmvăn

Trang 15

hóa trong hoạt động kinh doanh, Nhật Bản được coi là nước có phong cách đàmphánnhẹnhàngvàlịchsựnhất.Sựđedọa,nhữngmệnhlệnh,cảnhbáo,câunói“không"rấtítkhi được sử dụng, thay vào đó là những khoảnh khắc im lặng, hứa hẹn, khuyếnnghịvàcamkết.Trongkhiđó,HànQuốclạicóvẻnhưrấtkhácsovớingườilánggiềng

Nhật Bản, các nhà kinh doanh Hàn Quốc sử dụng nhiều câu mệnh lệnh, đe dọahơnnhững nhà kinh doanh Nhật Bản, họ sử dụng từ “không” khá thường xuyên và thườnghay ngắt lời của đối tác Ngoàira người Hàn Quốc không bao giờ để thời gian chếttrong các cuộc đàm phán Bên cạnh đó, các yếu tố kháchquan trong đàm phán cũng làvấn đề luôn được cân nhắc kỹ lưỡng, người Mỹ thường tìm cách táchyếu tố con ngườira khỏi cuộc đàm phán kinh doanh, hay người Đức luôn mong muốn

tốquanhệrakhỏilýlẽđàmphán.Vănhóatạonênsựkhácbiệtvềngônngữvàhànhvingônngữkhônglời, dođó nóảnh hưởngrất lớnđến chấtlượng cuộcđàm phán.

1.3.2 Quan niệm về giá trị trong các nền văn hoá khác nhau tạo nêncácphongcáchđàmphánkhácnhau

Có bốn quan niệm về giá trị văn hóa khác nhau trong hoạt động đàm phán:kháchquan, cạnh tranh, công bằng và quan niệm về thời gian Trong đàm phán quốc tếcácnhà kinh doanh vẫn thường đánh giá người Mỹ luôn đưa ra những quyết định dựatrênnhững thực tế rõ ràng mà không quan tâm đến nhân tố tình cảm hay bất kỳquan hệkhác Đó chính là thể hiện quan niệm của người Mỹ về sự khách quan Tuy nhiên,đốivớinhiềunước,nhấtlàcácnướcchâuÁvàMỹLaTinhquanniệmđókhôngthểápdụng được Cácdoanh nhân châu Á thường đưa ra những quyết định đàm phán khôngthực sự khách quan, họ chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệtrong quá trình đàm phán Tính khách quankhông phải là một giá trị được đề cao trongvănhóacủanhiềunướcphươngĐông.

bên bán với tư cách là hai bên tham gia đàm phán Đa số các doanh nhân thuộc cácnềnvăn hóa khác nhau đều có cùng một mục tiêu là hướng đến lợi nhuận khi tham giacáccuộcđàmphánkinhdoanh.Kếtquảđàmphánthườngliênquanđếnquanniệmcông

Ngày đăng: 08/05/2023, 04:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w