1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận kinh doanh quốc tế đề tài tìm hiểu văn hoá và một số lưu ý khi đàm phán với đối tác việt nam

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 601,81 KB

Nội dung

NHÓM TƯ BẢN KDQT K60E ML43 docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VĂN HOÁ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Cô Trần[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TIỂU LUẬN: KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VĂN HỐ VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Phương Thuỷ Mã lớp: ML43 Nhóm: Tư Danh sách nhóm: Lê Hương 2114113052 Nguyễn Thị Hà Vy 2111113315 Võ Thị Cẩm Nhung 2114113113 Nguyễn Hồ Phương Vy 2111113312 Vương Bảo Ngọc 2114113101 Võ Ngọc Trân Châu 2114113014 Lê Song Thanh Nhã 2114113107 Phạm Thị Hồng Phương 2114113126 Lê Thị Thanh 2114113145 10 Nguyễn Hồng Phúc 2114113123 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu có hội nhập sâu rộng mặt, tự hoá thương mại ngày trở nên phổ biến, tập đoàn doanh nghiệp giới mở rộng hoạt động kinh doanh sang thị trường khác Quá trình muốn diễn thuận lợi hiệu quả, cần đòi hỏi cộng tác phối hợp sâu rộng quốc gia, nhiều doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước ngoài, muốn thâm nhập thị trường quốc gia phải có hiểu biết định văn hoá, người, quy định luật pháp quốc gia đó, khơng để điều chỉnh sản phẩm dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng nước, mà hết tạo mối quan hệ tốt đẹp trì hợp tác bền vững với quốc gia sở Vì vậy, hợp tác mở rộng kinh doanh quốc tế, nguyên tắc đàm phán văn hoá yếu tố quan trọng then chốt mà doanh nghiệp nước phải quan tâm mở rộng mạng lưới thị trường Cũng nhiều quốc gia khác giới, tồn cầu hố kinh tế nội dung trọng tâm, quan trọng xuyên suốt trình đổi đất nước Việt Nam Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố, Việt Nam tiến hành nhiều sách mở cửa, hấp dẫn phận không nhỏ doanh nghiệp từ khắp nơi tồn cầu Là quốc gia có vị trí địa lí quan trọng, thiên nhiên ban đãi cho nhiều tài nguyên quý giá vùng đất trù phú, Việt Nam thu hút nhiều thương hiệu lớn nước chọn nơi để mở rộng thị trường Với đề tài “Tìm hiểu văn hoá số lưu ý đàm phán với đối tác Việt Nam”, nhóm Tư chúng em nghiên cứu chi tiết điểm bật văn hố Việt Nam nói chung văn hố kinh doanh Việt Nam nói riêng nguyên tắc, lưu ý đàm phán với Việt Nam thương trường quốc tế Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Phương Thuỷ tận tình giảng dạy kiến thức bổ ích, tảng sở cho nhóm hồn thành đề tài lần MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng nội dung nghiên cứu: Cấu trúc tiểu luận: gồm chương: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2 Quá trình phát triển hoạt động ngoại giao hội nhập quốc tế Việt Nam 1.2.1 Hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ 1.2.2 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 1.3 Dân cư - xã hội chế độ trị 1.3.1 Dân cư - xã hội 1.3.2 Chế độ trị 10 1.4 Tổng quan kinh tế 10 CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 13 2.1 Truyền thống giá trị 13 2.2 Hệ thống tôn giáo đạo đức 14 2.2.1 Phật giáo 14 2.2.2 Công giáo 15 2.3 Giáo dục 15 2.4 Ngôn ngữ 17 2.5 Pháp luật 18 2.6 Triết lý kinh tế - trị 19 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VĂN HĨA TRONG KINH DOANH CỦA VIỆT NAM 22 3.1 Văn hóa giao tiếp: 26 3.1.1 Lời chào hỏi: 26 3.1.2 Thâm niên & tôn trọng: 28 3.1.3 Ăn uống cách cư xử bàn ăn: 29 3.1.4 Văn hóa tặng quà: 30 3.1.5 Ngôn ngữ thể: 31 3.2 Nghi thức: 31 3.2.1 Trang phục công sở: 31 3.2.2 Danh thiếp: 32 3.2.3 Thời gian làm việc: 33 3.2.4 Phong cách làm việc: 34 3.3 Văn hóa làm việc người Việt Nam: 34 3.3.1 Về hội họp: 34 3.3.2 Về xây dựng giữ gìn mối quan hệ kinh doanh: 36 3.3.3 Về liên hệ đàm phán: 39 3.3.4 Về việc đưa định: 42 CHƯƠNG IV: NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI LÀM VIỆC VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 GIỚI THIỆU CHUNG Mục tiêu nghiên cứu: - Nâng cao hiểu biết văn hoá Việt Nam khác biệt văn hoá quốc gia khác - Giúp doanh nghiệp nước ngồi thấu hiểu thích nghi văn hóa kinh doanh đối tác nước ngồi Việt Nam, từ gia tăng lợi cạnh tranh trao đổi làm việc - Đề xuất loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế, phương thức thâm nhập thị trường phù hợp với bối cảnh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng nội dung nghiên cứu: - Tổng quan lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam - Các yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam - Văn hóa kinh doanh Việt Nam - Lưu ý học kinh nghiệm làm việc với doanh nghiệp Việt Nam Cấu trúc tiểu luận: gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu chung Việt Nam - Chương 2: Các yếu tố cấu thành văn hóa Việt Nam - Chương 3: Phân tích văn hóa kinh doanh Việt Nam - Chương 4: Những điều cần lưu ý học kinh nghiệm làm việc với doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆT NAM 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Vị trí địa lý + Vị trí cửa ngõ Đơng Nam Á, tuyến hàng hải hàng không quốc tế, với đường đường sắt xuyên Á, nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương Vị trí tạo điều kiện để giao thương với giới + Việt Nam phần khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, kinh tế động giới + Toàn lãnh thổ nằm múi thứ bảy thuận lợi cho thống quản lý nước thời gian sinh hoạt hoạt động khác - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa kết hợp địa hình chủ yếu đồi núi thấp, thấp dần từ hướng Tây Bắc xuống Đơng Nam tạo nên phân hóa tự nhiên, phong phú tài nguyên khoáng sản sinh vật + Là nước ven biển, có nhiều vũng vịnh sâu, nhiều bãi biển… thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc tạo lợi phát triển giao thông đường thủy, phục vụ đời sống nhân dân 1.2 Quá trình phát triển hoạt động ngoại giao hội nhập quốc tế Việt Nam 1.2.1 Hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ - Thời kỳ chiến tranh Giai đoạn 1945 - 1946, Việt Nam đứng trước vơ vàn thử thách Trong thời điểm đó, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thực số chiến lược vô sáng suốt để bảo vệ lãnh thổ cụ thể hịa hỗn với Tưởng, tập trung lực lượng chống Pháp xâm lược miền Nam, sau hịa hỗn với Pháp cách ký Hiệp định sơ (1946), theo trục xuất Tưởng nước Giai đoạn 1947 - 1954, đấu tranh với thực dân Pháp đẩy mạnh thông qua đường lối ngoại giao Đặc biệt, ngoại giao tạo dựng mối quan hệ đồng minh phối hợp với đấu tranh trị, tích cực thúc đẩy quan hệ với nước Đầu năm 1950, tận dụng chiến thắng Chiến dịch Biên giới, lần Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Trung Quốc, Liên Xô, thể Đảng thành công thúc đẩy giới công nhận xây dựng mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam Giai đoạn 1954 - 1975, ngoại giao đánh vào hậu phương quốc tế Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế Việt Nam Các nước xã hội chủ nghĩa lực lượng chủ yếu hậu thuẫn cho Việt Nam chống Mỹ cứu nước Hiệp định Paris chấm dứt xung đột, thiết lập hịa bình Việt Nam đàm phán ký kết ngoại giao phát huy tác dụng song song với đấu tranh trị chiến trường - Thời kỳ bao cấp Giai đoạn 1975 - 1986, thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Ngay từ sau chiến tranh, Việt Nam tạo dựng quan hệ ngoại giao với đông đảo quốc gia, đặc biệt quốc gia xã hội chủ nghĩa tranh thủ hỗ trợ tài họ để phục hồi phát triển kinh tế - Thời kỳ đổi Giai đoạn 1986 - nay, Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Việt Nam bắt đầu công thay đổi tồn diện, gồm đường lối, sách đối ngoại hoạt động ngoại giao Đường lối đối ngoại Việt Nam “độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” 1.2.2 Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam Việt Nam sớm nhận thức hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị nước nhà trường quốc tế Tính đến năm 2022, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, có quan hệ thương mại với 224 đối tác quan hệ hợp tác với 500 tổ chức quốc tế, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực Việt Nam tập trung phát triển kinh tế xã hội nhờ hội nhập quốc tế tạo hội phát triển Việt Nam vượt qua khủng hoảng thị trường Liên Xô nước Đông Âu tác hại khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 cách gia nhập nhiều tổ chức khu vực quốc tế, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại Tự (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với số quốc gia Nhiều lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm Bưu Viễn thông, Công nghệ Thông tin Giao thông vận tải, phát triển vượt bậc nhờ sử dụng nguồn viện trợ đầu tư quốc tế, tạo tảng sở 1.3 Dân cư - xã hội chế độ trị 1.3.1 Dân cư - xã hội Dân số Việt Nam tính đến tháng 11 năm 2022 99 triệu người theo số liệu thống kê Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam đứng thứ 15 giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á Đặc điểm dân cư Việt Nam đông đúc tạo nên nguồn lao động dồi cung cấp cho nước chủ yếu Đồng thời người dân thị trường tiêu thụ rộng lớn với mức mua lớn Đặc điểm dân cư Việt Nam thuộc nhiều dân tộc sinh sống nhiều vùng đất khác Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc Kinh chiếm 80% dân cư lại đồng bào dân tộc người tạo nên sắc dân tộc phong phú, đa dạng văn hóa độc đáo Nhưng trình độ dân trí khơng đồng mức sống chênh lệch dân tộc Về đặc điểm xã hội, Việt Nam quốc gia có văn hóa đa dạng, phong phú bậc khu vực tồn giới Sự đa dân tộc, đa tơn giáo tín ngưỡng tạo nên giao thoa hài hịa, biến Việt Nam trở thành quốc gia có đặc điểm xã hội đa dạng phức tạp 1.3.2 Chế độ trị Hệ thống trị Việt Nam xếp, phân bổ theo chiều dọc gồm hai nhánh đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Để thực vai trò quản lý thi hành hoạt động xã hội, tổng quan hệ thống trị Việt Nam gồm nhánh chính: Nhánh hành pháp; nhánh lập pháp; nhánh tư pháp Ngoài cịn có: Các tổ chức trị đồn thể: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng Đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, ; Các Đảng trị bầu cử; Các khu vực hành chính; Các tổ chức quốc tế có tham gia 1.4 Tổng quan kinh tế Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với xu hướng toàn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia nghèo giới tàn phá chiến tranh lệnh cấm vận Hoa Kỳ để trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vịng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người ... Việt Nam thu hút nhiều thương hiệu lớn nước chọn nơi để mở rộng thị trường Với đề tài ? ?Tìm hiểu văn hố số lưu ý đàm phán với đối tác Việt Nam? ??, nhóm Tư chúng em nghiên cứu chi tiết điểm bật văn. .. thành văn hóa Việt Nam - Văn hóa kinh doanh Việt Nam - Lưu ý học kinh nghiệm làm việc với doanh nghiệp Việt Nam Cấu trúc tiểu luận: gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu chung Việt Nam - Chương 2:... em nghiên cứu chi tiết điểm bật văn hoá Việt Nam nói chung văn hố kinh doanh Việt Nam nói riêng nguyên tắc, lưu ý đàm phán với Việt Nam thương trường quốc tế Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm

Ngày đăng: 09/02/2023, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w