Luật Thuế BVMT được ban hành từ năm 2010, vừađáp ứng nhu cầu phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới, vừa tạo ra khuônkhổ pháp lý đồng bộ, ổn định; điều chỉnh toàn diện các hà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN
Chủ đề 01:
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên:
Lớp ngành Luật
Năm 2022
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 5
2.1 Đối tượng nghiên cứu 5
2.2 Phạm vi nghiên cứu 5
3 Phương pháp nghiên cứu 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
4.1 Mục đích nghiên cứu: 5
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5
5 Kết cấu 6
Chương 1 7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 7
I Một số vấn đề lý luận về thuế BVMT 7
1 Khái niệm, đặc điểm thuế BVMT 7
2 Mục đích, vai trò của thuế BVMT 7
II Những vấn đề chung về pháp luật thuế BVMT 8
1 Khái niệm và các bộ phận cấu thành pháp luật thuế BVMT 9
2 Sự cần thiết cho việc hình thành và áp dụng có hiệu quả thuế BVMT 9
III Pháp luật thuế BVMT của một số quốc gia và một số kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật thuế BVMT ở Việt Nam 9
1 Pháp luật thuế BVMT của một số quốc gia trên thế giới 9
2 Kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật thuế BVMT ở Việt Nam 10
Chương 2 12
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 12
I Thực trạng pháp luật thuế Bảo vệ môi trường 12
1 Các quy định về đối tượng chịu thuế và không chịu thuế 12
1.1 Đối tượng chịu thuế 12
1.2 Đối tượng không chịu thuế 12
2 Các quy định về căn cứ tính thuế 13
Trang 33 Các quy định về hoàn thuế, miễn giảm thuế Bảo vệ môi trường 14
4 Các quy định về quản lý thuế BVMT 15
II Một số bât cập của pháp luật thuế Bảo vệ môi trường 15
1 Về tên gọi của Luật thuế 15
2 Về đối tượng tính thuế 16
3 Về căn cứ tính thuế 16
4 Về chế độ miễn giảm thuế 16
III Đánh giá thực tiễn thực hiện Luật thuế BVMT 16
1 Một số kết quả đạt được 16
2 Một số hạn chế và nguyên nhân 18
II GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 20
1 Định hướng hoàn thiện pháp luật thuế BVMT 20
2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế BVMT 21
3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thuế BVMT 22
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, chính vì vậy mà trongnhững năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm hoàn thiện chính sách và cơ chếthu thuế để đáp yêu cầu mới của sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, gópphần thúc đẩy sản xuất trong nước ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo ra những tiền
đề cần thiết để chuyển nền kinh tế sang một thời kỳ phát triển mới thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời thuếcũng chính là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm tập trung tích lũy vào ngân sáchNhà nước, là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo sự bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế, gớp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước Ngoài nhữngvai trò, mục đích, ý nghĩa chung nói trên thì thuế bảo vệ môi trường có những vai trò,mục đích, ý nghĩa riêng, đó chính là vấn đề môi trường Có thể nói mục đích chính củathuế bảo vệ môi trường không phải là tài chính mà là sự cải thiện môi trường Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT), việc sử dụng công cụ kinh tế nói chung,trong đó có việc áp dụng hình thức thuế BVMT có nhiều ý nghĩa quan trọng và pháthuy tác dụng, hiệu quả Trên cơ sở tầm quan trọng của thuế BVMT đối với lĩnh vựcBVMT, bài tiểu luận tập trung vào một số vấn đề lý luận về thuế BVMT và phân tíchmột số quy định của Luật thuế BVMT Việt Nam năm 2010
Một trong các công cụ kinh tế trong lĩnh vực BVMT không thể không nhắc tới
đó là thuế BVMT So với một số quốc gia trên thế giới thì ở Việt Nam, thuế BVMT làcông cụ kinh tế còn khá mới mẻ Luật Thuế BVMT được ban hành từ năm 2010, vừađáp ứng nhu cầu phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới, vừa tạo ra khuônkhổ pháp lý đồng bộ, ổn định; điều chỉnh toàn diện các hành vi tác động tiêu cực đếnmôi trường, là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Khắc phục hạn chế trong các chínhsách thu trước đây, tạo nguồn lực tài chính bù đắp chi phí BVMT và bảo đảm hài hòagiữa phát triển kinh tế với phát triển bền vững Đây là "loại thuế gián thu, thu vào sảnphẩm, hàng hoá khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường" Cơ sở pháp lý quantrọng nhất cho việc áp dụng thuế BVMT ở nước ta, đó là Luật Thuế BVMT được Quốchội thông qua ngày 15/11/2010 Cùng với Luật Thuế BVMT là các văn bản hướng dẫnthi hành gồm Nghị định và Thông tư của Chính phủ và các bộ, ngành liên quan Nhànước sử dụng công cụ thuế và phí, trực tiếp tác động vào mặt kinh tế, nhằm mang lạihiệu quả cao trong quản lý và BVMT Tuy nhiên, hiệu quả BVMT khi sử dụng loạithuế này chưa đạt kết quả cao vì nhiều lý do khác nhau liên quan đến cả hệ thống pháp
luật quy định và thực tiễn thi hành Trong bối cảnh đó, tôi chọn “Pháp luật thuế BVMT
ở Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho bài tiểu luận.
Trang 52 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận nghiên cứu các quan điểm, luận điểm, các văn bản pháp luật vềthuế BVMT và các báo cáo, số liệu về tình hình thực thi pháp luật về thuế BVMT tạiViệt Nam
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Pháp luật thuế BVMT là vấn đề phức tạp Trong phạm vi bài tiểu luận tập trungvào tìm hiểu những vấn đề mang tính lý thuyết về thuế BVMT cũng như pháp luậtthuế BVMT trên cơ sở Luật thuế BVMT và các văn bản hướng dẫn thi hành, đánh giáchung về thực trạng pháp luật thuế BVMT, nhìn nhận những khó khăn vướng mắctrong thực trạng áp dụng thuế BVMT trong thực tế, đưa ra nhận xét đánh giá và có cơ
sở để kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế BVMT với mục đíchnâng cao hiệu quả BVMT trong giai đoạn hiện nay
3 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, tổng hợp, quy nạp Trong đó,phân tích, thống kê, so sánh và chứng minh được xác định là những phương phápnghiên cứu chủ yếu Cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của tiểu luận đểthực hiện mục đích và nhiệm vụ của bài viết
- Phương pháp thống kê được sử dụng để tập hợp, xử lí các tài liệu phục vụ choviệc nghiên cứu
- Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm, các nhậnđịnh về thực trạng pháp luật, thi hành pháp luật và tác động của nó
- Phương pháp tổng hợp, qui nạp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ra nhữngkết luận của từng chương và kết luận chung của bài viết
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
có hiệu quả hơn công tác BVMT; giúp cơ quan quản lý nhà nước có chiến lược, điềuchỉnh chính sách, biện pháp thực thi pháp luật thuế BVMT phù hợp, đảm bảo cho việcđịnh hướng phát triển bền vững trong thời gian tới
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về thuế BVMT và pháp luật thuếBVMT
Trang 6Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về thuếBVMT tại Việt Nam
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thipháp luật thuế BVMT tại Việt Nam trong thời gian tới
5 Kết cấu
Bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 2 chương:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀPHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MỘI TRƯỜNG
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,ĐỊNHHƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔITRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Trang 7Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I Một số vấn đề lý luận về thuế BVMT
1 Khái niệm, đặc điểm thuế BVMT
1.1 Khái niệm:
Khoản 1 Điều 2 Luật Thuế Bảo vệ môi trường 2010 có quy định “1 Thuế bảo
vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi chung
là hàng hóa) khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.”
Từ đó có thể hiểu rằng “Thuế BVMT là loại thuế đánh vào các chủ thể có hành vì tác động tiêu cực đến môi trường thông qua các sản phẩm được tạo ra bởi các hành vi
đó nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và bảo đảm phát triển môi trường bên vững”
1.2 Đặc điểm của Thuế BVMT:
Một là, đối tượng chịu thuế của thuế BVMT luôn gắn với nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường khi sử dụng
Hai là, mục tiêu của thuế BVMT ngoài việc tạo nguồn thu hợp lý vào ngân
sách nhà nước, còn có mục tiêu hạn chế sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng hàng hóa cónguy cơ gây tổn hại môi trường
Ba là, tính đặc thù trong tính thuế của thuế BVMT: Thuế BVMT được xác định
trện cơ sở khung thuế tuyệt đối và chỉ điều tiết một lần vào khâu đầu tiên hình thànhnên hàng hóa chịu thuế trên thị trường nội địa
Bốn là, thuế BVMT là một trong các công cụ kinh tế quan trọng để quản lí và
BVMT của nhà nước
Năm là, thuế BVMT góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, làm giảm hiệu
ứng tiêu cực của hệ thống thuế thu nhập hiện hành
2 Mục đích, vai trò của thuế BVMT
2.1 Mục đích của thuế môi trường
Thứ nhất, làm cho con người hạn chế sử dụng các sản phẩm tác động xấu đến
môi trường; dần dần chuyển sang sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm antoàn, thân thiện với môi trường, ít tác động xấu đến môi trường hơn, định hướng nềnkinh tế phát triển thân thiện với môi trường
Thứ hai, làm con người thay đổi thái độ đối với môi trường sống, chú trọng
khai thác tài nguyên một cách tiết kiệm, hiệu quả và thân thiện với môi trường; tựgiác thực hiện các hoạt động BVMT
Thứ ba, làm cho các nhà sản xuất thường xuyên cải tiến đổi mới công nghệ để
giảm thiểu ô nhiễm
Trang 8Thứ tư, thuế môi trường có mục đích giúp đạt hiệu quả BVMT nhanh hơn so
với công cụ pháp lý
Thứ năm, tạo nguồn lực tài chính cần thiết, tăng thu cho ngân sách nhà nước để
quản lý và BVMT
2.2 Vai trò của thuế môi trường
Thứ nhất, thuế BVMT tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách mỗi quốc gia Thứ hai, thông qua thuế BVMT, các quốc gia ban hành loại thuế này đều
hướng tới mục đích định hướng tiêu dùng, ý thức của người dân khi sử dụng các mặthàng có nguy cơ gây tổn hại môi trường khác nhau Thu thuế BVMT sẽ góp phầnnâng cao nhận thức của tổ chức, cá nhân đối với môi trường, góp phần hạn chế sảnxuất và tiêu dùng các sản phẩm gây ô nhiễm; khuyến khích người tiêu dùng sử dụngsản phẩm thay thế hoặc hạn chế tiêu dùng sản phẩm (xăng, dầu, than…) Từ đó, tiếtkiệm cá nhân, tiết kiệm xã hội, giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý ô nhiễm.Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong đầu tư, sản xuất và tiêu dùng của các cánhân, tổ chức; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm bớt các tácđộng tiêu cực của sản xuất, tiêu dùng đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm và suythoái môi trường
Thứ ba, thuế BVMT "gánh" trách nhiệm cho các loại thuế khác nhằm mục tiêu
BVMT Trước khi ban hành thuế BVMT, các quốc gia có thế sử sụng các loại thuếgián thu khác cho mục đích này
Thứ tư, Thuế BVMT góp phần hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm gây
ô nhiễm của các tổ chức, cá nhân; khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệuquả, giảm bớt các tác động tiêu cực đến môi trường (khí Cacbon, lưu huỳnh thải rakhi sử dụng xăng, dầu, than, HCFC ảnh hưởng tới môi trường không khí và tầngôzôn, tăng hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu, gây hiệu quả nghiêm trọng đối vớicon người và thiên nhiên cũng như tổn thất về kinh tế) Từ đó, hướng tới nền kinh tếphát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Thuế BVMT gópphần làm thay đổi hành vi của các chủ thể kinh doanh và tiêu dùng theo hướng có lợicho môi trường hay nói cách khác, thuế BVMT có vai trò và ý nghĩa trong việc địnhhướng sản xuất và tiêu dùng – sản xuất, nhập khẩu hàng hóa “sạch”
Thứ năm, thuế BVMT góp phần khuyến khích sự năng động, sáng tạo trong
nghiên cứu và ứng dụng những quy định công nghệ phù hợp để giảm thiểu chất thải,qua đó tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinhdoanh
Thứ sáu, thuế BVMT còn tạo ra sự chủ động cho các cơ sở sản xuất, kinh
doanh trong quá trình hoạt động cũng như chủ động ứng phó với các sự cố môitrường có thể xảy ra
II Những vấn đề chung về pháp luật thuế BVMT
Trang 91 Khái niệm và các bộ phận cấu thành pháp luật thuế BVMT
Pháp luật thuế BVMT là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ thu nộp thuế BVMT phát sinh giữa cơ quan thu thuế và người nộp thuế do có hành
vì sản xuất hoặc nhập khẩu các sản phẩm mà quá trình sử dụng sản phẩm đó có tácđộng xấu đến môi trường
Ở Việt Nam, Quốc hội ban hành Luật Thuế BVMT 2010 và nhiều văn bảnhướng dẫn thi hành đã được ban hành, cụ thể là: Văn bản hợp nhất 32/VBHN-BTCnăm 2019 hợp nhất Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 67/2011/NĐ-CP ngày 08tháng 8 năm 2011 của chính phủ và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế bảo
vệ môi trường
Các bộ phận cấu thành, pháp luật thuế BVMT:
- Bộ phận quy định trực tiếp xác định chủ thể, hàng hóa, căn cứ tính thuế BVMT
- Bộ phận quy định quá trình quản lý và thu, nộp thuế BVMT
2 Sự cần thiết cho việc hình thành và áp dụng có hiệu quả thuế BVMT
Xuất phát từ thực tiễn ô nhiễm môi trường đang báo động và vấn đề toàn cầu Yêu cầu cần có biện pháp can thiệp tài chính để BVMT và sự chia sẻ gánhnặng mục tiêu của các loại thuế khác
Pháp luật thuế BVMT thể hiện cam kết của Việt Nam với cộng đổng thế giới vềBVMT Việt Nam cùng với các quốc gia khác trên thế giới hướng tới môi trường toàncầu
III Pháp luật thuế BVMT của một số quốc gia và một số kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật thuế BVMT ở Việt Nam
1 Pháp luật thuế BVMT của một số quốc gia trên thế giới
Pháp luật thuế BVMT của Trung Quốc
Là quốc gia đông dân cư và nguồn tài nguyên phong phú, tuy nhiên, mới đâynhất, ngày 25.12.2016, Quốc hội Trung Quốc đã ban hàng Luật thuế BVMT với 05chương, 28 điều và có hiệu lực từ 1.1.2018 Luật quy định nguyên tắc chung, căn cứtính thuế và mức thuế, giảm miễn thuế, quản lý trưng thu, nguyên tắc kèm theo, đãquy định rõ về các nghĩa vụ đóng thuế BVMT theo quy định đối với những doanhnghiệp, đơn vị sự nghìệp và các nhà sản xuất kinh doanh khác trực tiếp phát thải gây
ô nhiễm môi trường, tàng trữ hoặc xử lý chất thải Theo đó, các cục thuế địa phương
sẽ chịu trách nhiệm thu thuế môi trường của doanh nghiệp hay tổ chức công Đây làlần đầu tiên một hệ thống thuế rõ ràng được áp dụng đối với các hình thức gây ônhiễm tại Trung Quốc Luật mới quy định hoạt động gây ô nhiễm không khí, ô nhiễmnước, thải chất thải rắn và tiếng ồn là 4 hoạt động làm ô nhiễm chính có thể bị ápthuế Chính quyền địa phương tại Trung Quốc đã lựa chọn tự đưa ra mức thuế đối vớicác loại chất gây ô nhiễm khác nhau, dựa trên điều kiện địa lý và tình trạng kinh tế.Mức giới hạn mà chính quyền trung ương đưa ra là trong khoảng từ 1,2 - 12 Nhân
Trang 10dân tệ cho mỗi đơn vị không khí ô nhiễm; và từ 1,4 - 14 Nhân dân tệ cho mỗi đơn vịnước ô nhiễm Bắc Kinh đã quyết định áp dụng mức thuế cao nhất Mức thuế cao tiếptheo là của thành phố Thiên Tân, thành phố Nam Kinh và tỉnh Sơn Đông.
Theo các chuyên gia, Trung Quốc có thể thu được gần 8 tỷ USD mỗi năm từ hệ thốngthuế môi trường này.Cũng theo các chuyên gia đánh giá, việc thực thi bộ luật mới sẽgiúp Trung Quốc nâng cao hiệu quả trong quản lý vấn đề thu thuế môi trường, thôngqua việc quản lý trực tiếp bằng ngân sách, từ đó kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng loạn thuphí, sử dụng không minh bạch, sai mục đích đối với phí môi trường của các địaphương hiện nay
Pháp luật thuế báo vệ môi trường của Liên minh Châu Âu
Ngày 27.10.2003, “Chỉ thị thực hiện hài hòa thuế môi trường trong cộng đồngchâu Âu” được Bộ Môi trường Liên minh Châu Âu ban hành, áp dụng rộng khắpcộng đồng châu Âu Chỉ thị này là căn cứ pháp lý cho việc áp dụng nhiều nội dungquan trọng về thuế đối với năng lượng là dầu lửa và dầu diesel, theo đó một thỏathuận không đánh thuế đối với dầu lửa nhưng đánh thuế cao đối với dầu diesel đăđược thực hiện rộng khắp
Pháp luật thuế báo vệ môi trường của Hàn Quốc
Hàn Quốc là quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía Nam của bán đảo TriềuTiên; phía Bắc giáp với Bắc Triều Tiên, phía Đông giáp với biển Nhật Bản Hàn Quốcđang hướng tới tăng trưởng xanh trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai Tậptrung chủ yếu nghiên cứu các công nghệ xanh, công nghiệp xanh, sản phẩm thânthiện môi trường nhằm tái sử dụng nguồn tài nguyên, biến chất thải thành nguồn tàinguyên có thể sử dụng được Các chính sách, công cụ kinh tế được áp dụng hiệu quảtrong công tác BVMT, khuyến khích được cộng đồng tham gia và tiết kiệm tàinguyên, giảm thiểu ô nhiễm, chất thải như: Phí nước thải; khí thải; chất thải rắn(thông qua việc quy định loại túi đựng rác thải và phí được thu trích từ phần tiền bánloại túi đó cho người dân); thẻ tích điểm giảm thiểu khí CO2 thông qua tiết kiệm tàinguyên (khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm có gắn mác cacbon thấp) và đượcnhà nước quy đổi trả thành tiền vào cuối năm Tính pháp lý của các chính sách, công
cụ kinh tế đều được quy định trong văn bản Luật ở Hàn Quốc
Phí cơ bản: Với đối tượng phát thải tuân thủ các quy chuẩn cho phép liên quanđến số lượng, nồng độ, thường áp dụng với Sox và bụi
Phí vượt ngưỡng: Áp dụng cho đối tượng gây ô nhiễm vượt ngưỡng cho phépvới các chỉ tiêu Sox, NH3, CS2, bụi florua, HCL, clo, HCN
Thuế BVMT ở Hàn Quốc chủ yếu phụ thuộc vào các tiêu chí như vượt ngưỡngphát thải, loại chất ô nhiễm, hình thức phát thải, khối lượng chất thải…
2 Kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật thuế BVMT ở Việt Nam
Trang 11Một là: Về đối tượng chịu thuế BVMT, pháp luật nhiều quốc gia trên thế giới(kể cả các nước phát triển) cũng chỉ quy định một số sản phẩm, hàng hóa khi sử dụnghoặc nhập khẩu mới nằm trong diện chịu loại thuế này vì chúng gây ra ô nhiễm lớn.Các mặt hàng nằm trong diện chịu thuế BVMT của Việt Nam cũng được các quốc gialựa chọn để đánh thuế
Hai là, việc sử dụng công cụ thuế trong BVMT cần được thực hiện từng bước
và thận trọng
Ba là, phải ban hành các quy định về phân phối và trợ cấp cho một số ngành,một số đối tượng nhất định để tránh việc thu thuế BVMT và gây ra tác động tiêu cựcđến nhóm dân cư có thu nhập thấp
Thuế BVMT là loại thuế gián thu vào các sản phẩm hàng hóa mà khi sử dụnggây tác động xấu đến môi trường Luật thuế BVMT có mục tiêu nhằm nâng cao ýthức BVMT của toàn xã hội, góp phẩn thay đổi hành vi của các tổ chức, cá nhân đốivới môi trường khi đầu tư, sản xuất và tiêu dùng trong xã hội, khuyến khích việc sửdụng tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường Pháp luậtthuế BVMT bao gồm có bộ phận pháp luật quy định nội dung thuế BVMT và bộ phậnpháp luật quy định trình tự thủ tục thu nộp và quản lý thuế BVMT Để đánh giá thựctrạng pháp luật thuế BVMT và đưa ra ý kiến pháp lý, cần phải xác định yêu cầu cũngnhư các nguyên tắc ban hành cũng như thực thi luật thuế này và xem xét đến kinhnghiệm pháp luật của một số nước trên thế giới
Trang 12Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM
I Thực trạng pháp luật thuế Bảo vệ môi trường
1 Các quy định về đối tượng chịu thuế và không chịu thuế
1.1 Đối tượng chịu thuế
Luật thuế BVMT 2010 quy định 08 sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế tại 8khoản của Điều 3 Luật thuế BVMT và có quy định mở tại khoản 9 của điều này nhằmđảm bảo cơ sở pháp lý để có thể quy định đối tượng chịu thuế phù hợp trong từng điềukiện cụ thể Chi tiết về đối tượng chịu thuế như sau:
Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm: Xăng, trừ etanol; Nhiên liệu bay; Dầu diezel; Dầu hỏa; Dầu mazut; Dầu nhờn; Mỡ nhờn.
Than đá, bao gồm: Than nâu; Than an-tra-xít (antraxit); Than mỡ; Than đá khác Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC).
Túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.
Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng.
Thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng.
1.2 Đối tượng không chịu thuế
Điều 4 Luật thuế BVMT 2010 quy định đối tượng không chịu thuế Theo đóhàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế môi trường nhưng không sử dụng ở Việt Nam(không tiêu thụ trên lãnh thổ Việt Nam, theo đó sẽ không gây tổn hại cho môi trường ởViệt Nam) sẽ được đưa vào đối tượng không chịu thuế Cụ thể:
- Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới ViệtNam theo quy định của pháp luật, bao gồm hàng hóa được vận chuyển từ nước xuấtkhẩu đến nước nhập khẩu qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩuvào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam; hàng hóa quá cảnhqua cửa khẩu, biên giới Việt Nam trên cơ sở Hiệp định ký kết giữa Chính phủ ViệtNam và Chính phủ nước ngoài hoặc thỏa thuận giữa cơ quan, người đại diện đượcChính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài ủy quyền theo quy định của pháp luật;
- Hàng hóa tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của phápluật;
- Hàng hóa do cơ sở sản xuất trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác cho cơ sở kinhdoanh xuất khẩu để xuất khẩu, trừ trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua hànghóa thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường để xuất khẩu