1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn quy hoạch bảo vệ môi trường và các giải pháp nâng cao vai trò của quy hoạch môi trường ở việt nam

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Du lịch giới phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước Năm 2010 dự báo giới có tỷ người du lịch Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống dân cư xã hội ngành kinh tế phát triển giới Nhu cầu khách du lịch ngày cao, ngày quan tâm tới điều kiện an toàn sức khỏe xu hướng khách chọn điểm đến, sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường Chỉ nơi môi trường xanh - - đẹp với sản phẩm an tồn có sức cạnh tranh thu hút khách từ doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương thu lợi từ du lịch Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, dân số ngày tăng, vấn đề thị hóa nạn xây dựng tràn lan không theo quy hoạch, kế hoạch dẫn tới việc khai thác sử dụng mức làm cạn kiệt tài nguyên, gia tăng chất thải khí thải, nước thải, tiếng ồn làm ô nhiễm xuống cấp môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng dân cư Bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp bách không ngành du lịch mà cấp, ngành, toàn xã hội, quốc gia để phát triển du lịch bền vững, nâng cao đời sống xã hội địa phương, ngành người dân sống xã hội Ngược lại phát triển du lịch bền vững hướng toàn diện phương tiện hữu hiệu cho việc bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Quy hoạch môi trường xem biện pháp quan trọng đề bảo vệ môi trường Đây bước khởi đầu quan trọng cho nghiệp bảo vệ mơi trường đưa nhìn toàn diện đề xuất giải pháp hợp lý Tuy nhiên Việt Nam vấn đề chưa quan tâm đắn khiến hiệu thực tế cơng tác cịn yếu nhiều mặt Do đó, cần phải nâng cao tầm quan trọng công tác nhận thức máy lãnh đạo nhà nước địa phương Mục đích mục tiêu nghiên cứu _ Nghiên cứu vấn đề môi trường quy hoạch môi trường, phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững _ Nghiên cứu nhằm thấy quy định pháp luật công tác quy hoạch môi trường Việt Nam; vai trị quy hoạch mơi trường phát triển du lịch bền vững _ Nghiên cứu thực trạng quy hoạch môi trường Việt Nam đề xuất giải pháp cho công tác quy hoạch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu cách tổng quan quy hoạch môi trường, thực tiễn pháp luật hành công tác quy hoạch môi trường nước ta Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận sử dụng nhiều phương pháp khác như: phân tích, so sánh, thực nghiệm… để làm bật vấn đề nghiên cứu Kết cấu khố luận Lời nói đầu Chương I Khái quát chung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Chương II Pháp luật Việt Nam quy hoạch mơi trường; vai trị pháp luật môi trường với phát triển du lịch bền vững Chương III Thực tiễn quy hoạch bảo vệ mơi trường giải pháp nâng cao vai trị quy hoạch môi trường Việt nam Kết luận CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Một số vấn đề môi trường quy hoạch, kế hoạch hóa bảo vệ mơi trường (quy hoạch môi trường) 1.1 Môi trường vấn đề liên quan Mơi trường khái niệm có nội hàm vô rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trường môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục… Môi trường theo định nghĩa thơng thường “là tồn nói chung điều kiện thự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật ấy”; “sự kết hợp toàn hoàn cảnh hay điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ” Môi trường lĩnh vực khoa học pháp lý khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Theo khoản Điều Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29/11/2005 định nghĩa: _ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Dựa theo định nghĩa thấy người trung tâm mối quan hệ với tự nhiên tạo thành trung tâm mối quan hệ người với thành phần khác môi trường Theo khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2005: _ Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Định nghĩa cho thấy môi trường tạo thành yếu tố vật chất tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo (hình thái vật chất khác), yếu tố vật chất tự nhiên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chúng thành phần mơi trường; hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Các yếu tố tự nhiên khơng phải vĩnh cửu mà ln có giới hạn; người khai thác sử dụng cách lãng phí dẫn đến suy giảm yếu tố mơi trường đến lúc người phải đối mặt với vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Theo khoản Điều Luật bảo vệ mơi trường 2005: _ Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật _ Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Ơ nhiễm mơi trường dẫn đến việc môi trường bị hủy hoại làm cho hoạt động kinh tê – xã hội hoạt động khác người thực cách bình thường Trong số hoạt động kinh tế du lịch hoạt động bị ảnh hưởng nhiều thân du lịch mơi trường có mối quan hệ mật thiết khơng thể tách rời Tuy nhiên, môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu Theo khoản Điều Luật bảo vệ mơi trường 2005: _ Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật Suy thối mơi trường có ảnh hưởng lớn tới trình phát triển kinh tế xã hội Bởi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt đồng nghĩa với việc điều kiện để phát triển khơng cịn Do đó, để đảm bảo phát triển cách bền vững cần phải ngăn chặn suy thối mơi trường Theo khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2005: _ Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng _ Sự cố môi trường xảy do: a) Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác; b) Hỏa hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng; c) Sự cố tìm kiếm, thămdị, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hóa dầu sở cơng nghiệp khác; d) Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ Những khái niệm cho thấy ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường dẫn đến thiệt hại mang tính nghiêm trọng mơi trường Đó : i) để lại ảnh hưởng mang tính lâu dài, nguy mang tính tiềm ẩn gây tác động xâu đến môi trường tương lai tác động tại; ii) đồng thời tiềm ẩn nguy cao khả gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng tài sản người; iii) thiệt hại mang tính liên đới mà thành phần mơi trường bị nhiễm hay suy thối cố mơi trường tác động đến thành phần cịn lại môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm suy thối Ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường đem lại kết không mong muốn hoạt động người, hoạt động du lịch Do vậy, để bảo vệ mơi trường lành mạnh cần có quan tâm không quan nhà nước cộng đồng Cần hướng, chiến lược cụ thể để đảm bảo điều kiện môi trường cho hoạt động kinh tế xã hội phát triển cách bền vững có hoạt động du lịch 1.2 Quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường phạm trù Việt Nam Hiện số cách hiểu khác quy hoạch môi trường Ở quốc gia Châu Âu, quy hoạch môi trường hiểu đồng nghĩa với quy hoạch sử dụng đất (land – use planing) Ở quốc gia thuộc Bắc Mỹ, quy hoạch môi trường nhà khoa học dùng để phương pháp quy hoạch tổng hợp, kết hợp nhiều vấn đề, nhiều bên liên quan thường gọi quy hoạch tổng thể (master planing) Theo FAO quy hoạch môi trường “tất hoạt động quy hoạch với mục tiêu bảo vệ củng cố giá trị môi trường tài nguyên” Theo nghiên cứu khác quy hoạch mơi trường, có nghĩa xây dựng chiến lược chương trình chi tiết bảo vệ môi trường xung quanh sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Theo ông Nguyễn Thế Thôn, PGS.TS, Đại học khoa học tự nhiên-ĐHQG Hà Nội: “Quy hoạch môi trường xác định chức môi trường cho phạm vi lãnh thổ khác nhau, hài hòa với phát triển kinh tế, nhằm làm cho mơi trường khơng bị suy thối, nhiễm ngày cải thiện theo đời sống kinh tế - xã hội Như vậy, quy hoạch mơi trường hiểu : - Những quy hoạch, sách chương trình với mục tiêu mơi trường cụ thể Chúng khơng phải thành phần khơng gian quy hoạch (ví dụ : lượng chất thải carbon dioxide quốc gia) - Những quy hoạch không gian không lấy “môi trường “ làm trọng tâm, hậu quy hoạch có ý nghĩa lớn mặt môi trường Chúng ta thấy rõ khái niệm “quy hoạch môi trường” dường chưa thống rõ ràng Thế nhưng, qua số định nghĩa ta nhận thấy quy hoạch môi trường trước hết hành động nhằm bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên để hướng đến phát triển bền vững, hiển nhiên bao gồm phát triển kinh tế-xã hội lãnh thổ Tuy nhiên, có số lẫn lộn thơng qua định nghĩa Có hai hướng suy nghĩ sau : - Phải quy hoạch môi trường quy hoạch sử dụng đất lãnh thổ, quy hoạch tài nguyên nước vùng, quy hoạch giao thơng,… trí quy hoạch bãi đậu xe có cân nhắc đến yếu tố bảo vệ môi trường - Hoặc ngược lại, quy hoạch môi trường cần phải trước quy hoạch khác từ làm sở để quy hoạch lĩnh vực thành phần : đất đai, nước, giao thông,… Mỗi cách nghĩ có mặt chúng : Theo cách nghĩ thứ nhất, rõ ràng vấn đề phát triển kinh tế tập trung ưu tiên, vai trò bảo vệ môi trường thứ yếu quan tâm khơng thể có nhìn tổng thể vấn đề mơi trường Bởi lẽ nhìn khía cạnh mơi trường, áp lực, tác động hành xử đáp ứng thông qua quy hoạch có tính cục Cịn nhà quy hoạch (planner) tiến xa có nhìn tổng thể hơn, đặt vị trí lãnh thổ nghiên cứu khơng gian có cập bậc tốn vơ hình chung theo hướng thứ Sẽ xuất luẩn quẩn cách tiếp cận vấn đề Một vấn đề quy hoạch chun ngành có tính đến u tố mơi trường thường mang tính cục bộ, dễ nảy sinh hiệu ứng “tích lũy” gây thảm họa môi trường Một dự án với lượng chất thải gây nhiễm dự tính (quy hoạch) nhỏ, nhiều dự án tạo cộng hưởng vô nguy hiểm Những dự án công nghiệp dọc theo sông Đồng Nai, sông Thị Vải, sông Nhuệ, sống Đáy ví dụ điển hình Theo cách nghĩ thứ 2, vấn đề quy hoạch môi trường tưởng chừng sáng sủa thực tế có nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ Không gian quy hoạch đủ Rõ ràng, quy hoạch mơi trường cho Cần Giờ, chức hệ thống kênh rạch cung cấp sống cho khu rừng ngập mặn, chất lượng nước phải tuân theo số môi trường nước mặn, …nhưng để đảm bảo điều khơng gian quy hoạch phải vươn đến lãnh thổ khác : Biên Hòa, Nhơn Trạch, Thủ Đức, trí Sơng Bé Như vậy, tính chất vận động mơi trường tự nhiên khơng khí, nước…thì việc quy hoạch môi trường nhiều tầm định chúng ta, khơng thể thực Cịn theo chuyên gia môi trường Việt Nam “quy hoạch mơi trường q trình sử dụng có hệ thống kiến thức khoa học để xây dựng sách biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm định hướng hoạt động phát triển khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững” Tuy nhiên tiền đề chung khái niệm tất hệ kinh tế - xã hội môi trường phạm vi khu vực sinh thái phải quản lý tổng thể tất giai đoạn trình phát triển để đạt cân bảo tồn, sử dụng phát triển, đảm bảo tính bền vững toàn hệ thống Với ý nghĩa quy hoạch mơi trường có nội dung rộng, bao gồm: i) Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên; ii) Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; iii) Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư Những vấn đề phát triển bền vững, du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững 2.1 Phát triển bền vững _ Phát triển bền vững phạm trù hình thành nhu cầu việc bảo vệ môi trường Thực chất phát triển bền vững kết hợp phát triển với việc trì mơi trường hay nói cách khác yếu tố phát triển bền vững quyền phát triển cần thiết phải chăm sóc mơi trường Mặc dù chưa có định nghĩa tồn diện thống phát triển bền vững song thực chất mối liên kết khơng thể tách rời phát triển bảo vệ môi trường Cộng đồng quốc tế ghi nhận vấn đề này: _ Từ Tuyên bố Stockholm môi trường Hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường, người, Stockholm, Thụy Điển, 6-16/6/1972 “đã xem xét nhu cầu cần có quan điểm chung nguyên tắc chung tạo tình cảm hướng dân tộc giới trình gìn giữ làm tốt đẹp môi trường người” Tuyên bố xây dựng 26 nguyên tắc nhấn mạnh: “Bảo vệ cải thiện môi trường người vấn đề có ảnh hưởng lớn tới phúc lợi dân tộc phát triển kinh tế toàn giới; khao khát khẩn cấp dân tộc khắp giới nhiệm vụ phủ”(nguyên tắc 2) _ Đến Tuyên bố Rio môi trường phát triển Hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường phát triển, Rio de Janeiro, Brazil, 3-4/6/1992 khẳng định lại tuyên bố Stockholm xây dựng 27 nguyên tắc khẳng định: “Con người trung tâm mối quan hệ phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích va lành mạnh hài hoà với thiên nhiên”(nguyên tắc 1); “ cần thực quyền phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ hôm tương lai”(nguyên tắc 3) Và “để thực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường thiết phận cấu thành phát triển khơng thể xem xét tách rời q trình đó”(nguyên tắc 4) _ Tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển bền vững, Johannesburg, Nam Phi, 26/8-4/9/2002 lần khẳng định lại cam kết phát triển bền vững “đặt trọng tâm đặc biệt ưu tiên quan tâm đến chiên chống lại vấn nạn de dọa nghiêm trọng tới phát triển bền vững lồi người quy mơ tồn cầu”(mục 19) Như thấy cộng đồng quốc tế coi bảo vệ môi trường phát triển bền vững mục tiêu quan trọng hàng đầu phát triển quốc gia.Nhà nước Việt Nam có quan điểm thống phát triển bền vững “ phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cấu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường”( khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2005) Trong định hướng phát triển bền vững Việt Nam(chương trình Nghị 21) khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Các nguyên tắc định hướng khẳng định mục tiêu phát triển bền vững như: coi người trung tâm phát triển bền vững(nguyên tắc thứ nhất); bảo vệ cải thiện môi trường yếu tố khơng tách rời q trình phát triển(ngun tắc thứ ba); phát triển đảm bảo công cho hệ tương lai(nguyên tắc thứ tư).v.v… 2.2 Du lịch bền vững Theo khoản 18 Điều Luật du lịch 2005: _ Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Hay nói cách khác du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng dùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hố, q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống Mục tiêu Du lịch bền vững là: Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trường Cải thiện tính cơng xã hội phát triển Cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa Ðáp ứng cao độ nhu cầu du khách Duy trì chất lượng mơi trường 2.3 Phát triển du lịch bền vững _ Phát triển du lịch bền vững trình điều hành quản lý hoạt động du lịch với mục đích xác định tăng cường nguồn hấp dẫn khách tới vùng quốc gia du lịch Q trình quản lý ln hướng tới việc hạn chế lợi ích trước mắt để đạt lợi ích lâu dài hoạt động du lịch đưa lại Dựa nguyên tắc phát triển bền vững, Hội đồng Lữ hành Du lịch giới (WTTC), Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) Hội đồng Trái đất (Earth Council) xây dựng Chương trình Nghị 21 với 10 nguyên tắc hướng tới “phát triển du lịch bền vững” Khái niệm phát triển du lịch bền vững du lịch hiểu “hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm tới lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn nguồn tài ngun du lịch, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển du lịch tương lai; cho cơng tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng dân cư địa phương” _ Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo thỏa mãn ba yếu tố sau: Mối quan hệ bảo tồn tài nguyên tự nhiên, môi trường lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa Quá trình phát triển diễn thời gian lâu dài Đáp ứng nhu cầu tại, song không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ Phát triển du lịch bền vững không tách khỏi khái niệm phát triển bền vững việc đảm bảo phát triển ngành du lịch quốc gia phải đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường mà Bởi hoạt động kinh tế mà đặc biệt hoạt động du lịch môi trường có mối quan hệ biện chứng khơng thể tách rời, chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn theo chế sau: 2.3.1 Những tác động theo hướng tích cực du lịch môi trường Du lịch tác động đến môi trường theo hướng tích cực chủ yếu là: _ Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị góp phần vào việc bảo tồn diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển Khu Bảo tồn Vườn Quốc gia _ Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch cung cấp sáng kiến cho việc làm mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, thải rác vấn đề môi trường khác thông qua chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng

Ngày đăng: 03/08/2023, 14:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w