1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hàng rào kĩ thuật trên thế giới ảnh hưởng và giải pháp đối với doanh nghiệp việt nam hiện nay

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KTQT - Nhóm 4 (Ca 2 Thứ 5) HỌC VIÊN NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN

THỰC TRẠNG HÀNG RÀO KĨ THUẬT TRÊN THẺ GIOI, ANH HUONG VA GIAI PHAP DOI VOI DOANH NGHIẾP VIET NAM HIEN NAY

Trang 3

MỤC LỤC

LOD NOL GAUL ai: 4

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng ta thường thấy trên tivi, báo đài thời sự về các sự ki ện nền kinh tế Việt Nam

như:

Nga sẽ không tiếp tục nhập khẩu cá Ba sa của Việt Nam, Nhật sẽ áp dụng mức dư

lượng kháng sinh tối thiểu mới đối với các lô hàng thu ÿ sản nhập khẩu từ Việt Nam, một số tiêu bang của Mỹ ra lệnh ngưng bán các mặt hàng thuỷ sản VN với lý do có dư lượng thuốc

kháng sinh

Đó là những thách thức về thị trường do các rào cản kỹ thuật từ các nước nhập khẩu

gây ra Việc áp dụng các hàng rào kĩ thuật là tích cực nếu nó giúp mang lại cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng và an toàn Tuy nhiên ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ các nước sử dụng hàng rào kĩ thuật như một thứ vũ khí bí mật để bảo hộ mậu dịch Sự trỗi dậy của các hàng rào kĩ thuật vô hình trong thương mại hiện nay đã tạo ra môi trường thương mại không tích cực thông thoáng, gây bất lợi cho tiến trình tự do hoá thương mại trên phạm vi khu vực và thế giới

Trang 5

I) Khái niệm rào cản kĩ thuật

1.1 Khái niệm

Trong thương mại quốc tế rào cản kĩ thuật đối với thương mại thực chất là các tiêu chuân, quy chuẩn kĩ thuật mà I nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khâu hoặc quo trình đánh giá phủ hợp của hàng hóa nhập khâu đối với các tiêu chuẩn(quy chuẩn kĩ thuật đó gọi chung là các biện pháp kĩ thuật-biện pháp TBT)

Các biện pháp kĩ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lí nhằm bảo vệ những lợi

ích quan trọng như sức khỏe con người, môi trường, an ninh, vì vậy, mỗi nước thành viên

WTO đều thiết lập và duy trì một hệ thống các biện pháp kĩ thuật riêng đối với hàng hóa của mình và hàng hóa

nhập khẩu

Tuy nhiên trên thực tế, các biện pháp kĩ thuật có thê là những rào cản tiềm ân đối với thương mại quốc tế bởi chúng có thể sử dụng vì mục tiêu bảo hộ cho sản xuất trong nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập của

hang hóa nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu do đó

Trang 6

1.2 Phân loại

Hiệp định về rào cản kĩ thuật đối với thương mại của WTO được phân biệt ra làm 3 loại sau đây - Các quy định kỹ thuật Đó là những quy định mang tính bắt buộc đối với các bên tham gia.Điều đó có nghĩa, nêu các sản phâm nhập khâu không đáp ứng được các quy định kỹ thuật sẽ không được phép bán trên thị trường

VI: Hệ thông quân lý chất lượng ISO 9000 trở thành yêu câu bắt buộc đối với các doanh

ngiiệp xuất khâu sang các nước trên thé gi ới

- Các tiêu chuẩn kỹ thuật Ngược lại với các quy định kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật được đưa ra chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức là các sản phẩm nhập khâu được phép bán trên thị trường ngay cả khi sản phâm đó không đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật

Vĩ): một số lọai rau củ quả muốn xuất sang Mỹ phải đáp ứng các quy định về phẩm cấp kích thước „chất lượng ,độ chín

-Cúc thủ tục đánh giá sự hợp chuẩn Các thủ tục đánh giá sự hợp chuân là các thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thấm tra, thanh tra và chứng nhận về sự phủ hợp của sản phẩm với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật

1.3 Các hình thức

Các rào cân kĩ thuật trong thương mại quốc tế thường gồm bao gồm cáchinhthức như:

1.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tỄ

Trang 7

Mục đích của các tiêu chuẩn và quy định này là nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức kho ẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường,

Các tiêu chuân thường được áp dụng trong thương mại là HACCP đối với thuỷ sản và thịt, SPS đối với các sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học,

13.2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường

Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phâm cân phải được sản xuất như thế nào, được sử dụng như thế nào, được vứt bỏ như thế nào, những quá trình này có làm tôn hại đến môi trường hay không.Các tiêu chuẩn này được áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm và lãng phí tài nguyên không tái t ạo Việc áp dụng những tiêu chuẩn này ảnh hưởng đến chỉ phí sản xuất, làm tăng giá thành và do đó tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm

13.3 Các yêu cầu về nhãn mắc

Biện pháp này được quy định chặt chế bằng hệ thông văn bản pháp luật, theo đó các sản phẩm phải được ghi rõ tên sản phâm, danh mục thành phân, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xử, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Quá trình xin cấp nhãn mác cũng như đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng và rất tốn kém, nhất là ở Mỹ Đây là một rào cân thương mại được sử dụng rất phé bi én trên thế gi ới, đặc biệt tại các nước phát triển

13.4 Các yêu cầu về đóng gói bao bì

Trang 8

nhau về tiêu chuẩn và quy định của mỗi nước, cũng như chỉ phí sản xuất bao bì, các nguyên vật liệu dùng lam bao bi va kha nang tai chế ở mỗi nước là khác nhau

13.5 Phí môi trường

Phí môi trường thường được áp dụng nhằm 3 mục tiêu chính: thu lại các chỉ phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử của cá nhân và tập thể đối với các hoạt động có liên quan đến môi trường và thu các quỹ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Các loại phí môi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho các sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa các hoá chất độc hại hoặc có một số thành phần cầu thành của sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng đối với các chất gây ơ nhiễm thốt vào không khí, nước và đất, hoặc gây tiếng Ôn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với các quy định để trang trải các chi phi địch vụ của chính phủ đề bảo vệ môi trường Phí môi trường có thê được thu từ nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng hoặc cả nhà sản xuất và người tiêu dùng

1.3.6 Nhãn sinh thai

Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho người tiêu dùng biết là sản phẩm đó được coi là tốt hơn về mặt môi trường Các tiêu chuẩn về đán nhãn sinh thái được xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với môi trường của sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sống của nó Sản phẩm được dán nhãn sinh thái, thường được gọi là “sản phẩm xanh”, có khả năng cạnh tranh cao hơn so với sản phẩm củng chủng loại nhưng không dán nhãn sinh thái do người tiêu dùng thường thích và an tâm khi sử dụng các “sản phẩm xanh” hơn Ví dụ, trên thị trường Mỹ, các loại

thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, ít nhất 20%, có khi gấp 2-3 lần thuỷ sản thông

thường cùng loại

Trang 9

13.ø Thực trạng, ảnh hưởng hàng rào kĩ thuật đến Việt Nam

1.3.9 Tình hình hiện nay

1.3.10 Năm 2009, trước những khó khăn của cuộc suy thối tài chính tồn c au, áp lực mang tinh chat bảo hộ thương mại tại một số nước trên thê giới đã có chiều hướng tăng, đặc biệt là tại Hoa kỳ và các nước EU

1.3.11 Trong các hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cân kỹ thuật được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhật để ngăn chặn hàng xuất khâu, đặc biệt là hàng xuất khẩu của các nước đang phát triển Hàng rào này được thẻ hiện dưới nhiều hỉnh thức khác nhau, song nó đều liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn lượng của hàng hoá, công nghệ, quá trình sản xuất cũng như việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và cả các quá trình khác như thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng đối với hàng hoá.Điều này đã và đang gây không ít khó khăn cho các nhà xuất khâu của nước ta, nhất là trong các ngành thủy sản, thực phâm chê biến, thủ công mỹ nghệ, dệt may, da giay

Hi ép di nh TBT

Trang 10

Nội dung hiệp định Đối tượng của Hiệp định TBT là các biện pháp kỹ thuật Trong phạm vi điều chỉnh của hiệp định, các biện pháp kỹ thuật được chia thành 3 nhóm cụ thê sau:

-Thứ nhất: Các quy định kỹ thuật

Đó là những quy định mang tính bắt buộc đối với các bên tham gia.Điều đó có nghĩa, nếu các sản phẩm nhập khâu không đáp ứng được các quy định kỹ thuật sẽ không được phép bán trên thị trường

-Thứ hai: Các tiêu chuẩn kỹ thuật

Ngược lại với các quy định kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật được đưa ra chủ yếu mang tính khuyến nghị, tức là các sản phẩm nhập khẩu được phép bán trên thị trường ngay cả khi sản phẩm đó không đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật

-Thứ ba: Các thủ tục đánh giả sự hợp chuẩn

Các thủ tục đánh giá sự hợp chuẩn là các thủ tục kỹ thuật như: kiểm tra, thâm tra, thanh tra và chứng

nhận về sự phủ hợp của sản phâm với các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên

trong hiệp định — này, khái niệm hàng rào kĩ thuật vẫn chưa được địnhnghĩa một cách rõ ràng mả chỉ được thừa nhận như một thoả thuận rằng không một nước nào có thê bị ngăn cản tiễn hành các biện pháp cần thiết dé đảm bảo hàng hoá xuất khẩu của mình, hoặc để đâm bảo sức khoẻ của con người, động thực vật, bảo vệ môi trường, ngăn ngừa các hành động man trả ở mức độ mà nước đó cho là phù hợp và các biện pháp này không được tiễn hành với các hình thức có thê gây ra phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc không minh bạch

Xu hướng trên thế giới

- _ Mở rộng từ lĩnh vực sản xuất và thương mại đến thương mại địch vụ và đầu tư

Phạm vi TBT có khuynh hướng ngày càng rộng hơn, bắt nguồn từ lĩnh vực sân xuất và dân mở rộng sang thương mại Hiện, TBT đã mở rộng từ thương mại hàng hóa đến các lĩnh vực khác như địch vụ tài chính,

Trang 11

- _ Xu hướng chuyên đổi từ các biện pháp tư nguyện sang nguyên tắc bắt buộc

Trước đây nhiều tiêu chuân như IS09000, IS014000, các chứng nhận về môi trường, HACCP, thực phẩm

hữu cơ được áp dụng trên cơ sở tự nguyện Vài năm gân đây, một số bï ện pháp tự nguyện đã chuyển thành các nguyên tắc bắt buộc

- _ Mở rộng từ các sản phẩm cụ thê đến toàn bộ quá trình sản xuất và hoạt động

Như hệ thống an toàn thực phẩm HACCP ( Hazard Analysis and Criical Control Point System) có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiêm soát điểm tới hạn", hay hệ thống phân tích, xác định và tơ chức kiểm sốt các mối nguy trọng yếu trong quá trình s 4n xuất và chế b¡ ến thực phẩm" xuất phát từ Mỹ và sau hơn 40 năm đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triên khác như Canada va EU HACCP kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm từ giai đoạn sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyên và phân phối

- _ Tăng sức ảnh hưởng và hiệu ứng khuếch tán

Các biện pháp TBT luôn tạo ra phản ứng dây chuyền, mở rộng từ một sản phẩm đến tất cả các sản phẩm liên quan, từ một nước đến một số nước và thậm chí cả thế giới

Ví dụ như đầu năm 2002, EU cấm nhập khâu tôm TQ vỉ có dư lượng chloramphenicol.Sau đó lệnh câm này được mở rộng tới hơn 100 sản phâm có thịt động vật Biện pháp này nhanh chóng được các nước khác như Mỹ, Hungary, Nga và Arabie Saoudite bắt chước theo

- Phát triên cùng với tiễn bộ khoa học - kỹ thuật và mức sống

Với sự tiến bộ khoa học - kỹ thuật, các tiêu chuẩn kỹ thuật mới sẽ được nâng lên Điều này có thé thay

qua việc Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Nhật hồi đầu năm 2002 đã quyết định thực hiện gần 200 tiêu chuẩn mới về gi ới hạn dư lượng tối đa (MRL) đối với thuốc trừ sâu

Trang 12

Hiện EU và Mỹ một mặt yêu cầu các sản phẩm nhập khâu phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật do họ đặt ra, mặt khác buộc các công ty nước ngoài trả chi phi bang sáng chế rất cao nêu muốn xuất khẩu các sản phâm đã được đăng ký bản quyền

- _ Các nước đang phát triển đây mạnh thực hiện TBT

Từ năm 1999, số TBT của các nước đang phát triển đã vượt qua các nước phát triển - _ Tăng cường chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế

Đề bảo vệ ngành thương mại từ các TBT bất hợp lý, WTO đã lập ra Luật về Thực hành tốt, yêu cầu tat

cả các thành viên tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế

- Rao can ky thuat vé an toàn tiêu dùng ngày cảng khắt khe

Khi người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về sức khỏe và an toàn, các tiêu chuân kỹ thuật về tiêu dùng trở nên chặt chẽ, chủ yếu liên quan đến thực phâm, dược phẩm, mỹ phẩm, điện gia dụng, đỗ chơi và vật liệu xây dựng

- Phối hợp các TBT, chống bán phá giá, biện pháp tự vệ và thuế quan

Toàn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thê giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch

2.1 Ảnh hưởng của hàng rào kĩ thuật doi xuat khâu nước ta hiện nay

4 Một số rào cản đổi với hàng xuất khẩu việt nam vào các nước

Từ 1/1/2010 là ngày bắt đầu có hiệu lực thi hành của hàng loạt những quy định mới mà một số đạo luật tại các thị trường XK chính của Việt Nam đã ban hành như:

Trang 13

chơi, bàn xếp di động, giá đỡ tivi, rào chắn trẻ em Các tiêu chuẩn bắt buộc đối với sản phâm may mặc như: dây rút quan áo trẻ em, áo ngủ, áo choàng, áo tắm, áo quân bó sát, áo ngủ trẻ em

Những tiêu chuẩn REACH (quy định sản xuất không sử dụng hóa chất độc hại của EU);

-Luật Lacey sửa đổi của Mỹ về quy định liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu sản xuất đồ

«Quy định về chứng nhận phân tích an toàn vệ sinh thực phẩm cho hàng hoa quả của Inđônêxia; -Những quy định mới cho hàng được phẩm, thực phâm, mỹ phẩm của luật FDCA (Mỹ);

-Hiệp định FLEGT của EU về thâm quyên cấp phép sau khi kiêm tra tính hợp pháp của lô hàng thông qua các bằng chứng góc

Ngoài ra, các qui định về xuất xứ sản phẩm đối với hàng nông sản như rau, quả nhập vào Trung quốc cũng đã được triển khai trong năm 2009

Thực chất đây là những rào cân kỹ thuật, là những hành vi bảo hộ thương mại mà các nước NK này dựng lên một cách tỉnh vi, nhằm hạn chế nguồn hàng XK của các nước khác vào thị trường nước họ, nhằm bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội địa Do khủng hoảng kinh tế, rào cân thương mại đang được dựng lên ở khắp nơi trên thé giới và ngày thêm dày đặc Kim ngạch xuất khâu của cả nước nói chung cũng như của thành phố nói riêng một phân đo ữhị trường xuất khâu bị thu hẹp từ những kho khăn về tài chỉnh tại các nước nhập khâu nhưng cũng có phân xuất phát từ những trở ngại do các rào cản kỹ thuật gây ra đối với sản phẩm xuất khâu

% Ảnh hướng của rào cản kĩ thuật đến Việt Nam

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w