TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ============ ĐỀ ÁN HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện ĐỖ THANH Y[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ============ ĐỀ ÁN HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài: KẾ TỐN NGOẠI TỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : ĐỖ THANH YẾN Mã sinh viên : 12160626 Lớp : KẾ TOÁN VB2 K28B_02 Giáo viên hướng dẫn : THẦY NGUYỄN PHI LONG HÀ NỘI, 10/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ .2 1.1 Khái niệm ngoại tệ .2 1.2 Các luồng ngoại tệ chuyển chuyển vào quốc gia 1.3 Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Kế toán ngoại tệ theo chế độ kế toán hành 2.1.1 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc kế toán .9 2.1.2 Kế toán các trường hợp ghi tăng ngoại tệ 10 2.1.2.1 Doanh thu bán hàng thu ngoại tệ 10 2.1.2.2 Khi mua ngoại tệ tiền Việt Nam 10 2.1.2.3 Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng ngoại tệ 10 2.1.2.4 Khi nhận tiền ứng trước của khách hàng bằng ngoại tệ 11 2.1.2.5 Khi thu được nợ của khách hàng bằng ngoại tệ 11 2.1.2.6 Khi cho vay đầu tư bằng ngoại tệ 12 2.1.3 Kế toán ghi giảm ngoại tệ 12 2.1.3.1 Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định ngoại tệ .12 2.1.3.2 Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh băng ngoại tệ 12 2.1.3.3 Ứng trước tiền hàng mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ bằng ngoại tệ .13 2.1.3.4 Thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ 14 2.1.4 Cuối kỳ, kế toán thực điều chỉnh số dư có gốc ngoại tệ 14 2.2 Thực trạng kế toán ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam .16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 18 3.1 Đánh giá cơng tác kế tốn ngoại tệ 18 3.1.1 Ưu điểm .18 3.1.2 Những hạn chế .21 3.2 Kiến nghị hồn thiện kế tốn ngoại tệ 21 3.2.1.Về tỉ giá dùng để qui đổi 22 3.2.2.Trường hợp kỳ hạch toán doanh nghiệp dùng tỉ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán (Thường doanh nghiệp có nghiệp vụ ngoại tệ) 22 3.2.3.Việc đánh giá số dư cuối kỳ xử lý chênh lệch đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kì 23 3.2.4 Về việc xử lý chênh lệch tỷ giá thời kỳ chuẩn bị đầu tư xây dựng, doanh nghiệp chưa vào hoạt động 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại chúng ta, quan hệ kinh tế quốc tế được mở rộng nhanh chóng, ảnh hưởng to lớn đến tốc độ tăng trưởng của mỗi nước Chúng ta phát triển kinh tế theo chế thị trường,từng bước hoà nhập vào thị trường giới, nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ ngày mở rộng Các nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ tốn, tín dụng nước ta với nước ngoài, cá nhân tổ chức ngoại quốc Trong doanh nghiệp, nghiệp vụ diễn thơng qua hai cách, nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có sở kinh doanh nước hoạt động sở gắn liền với hoạt động công ty nước Việc tổ chức hạch toán kế toán nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ tốt có tác dụng lớn đến phát triển quan hệ quốc tế đất nước Theo qui định đa số quốc gia, báo cáo tài doanh nghiệp phải nộp đồng tiền quốc gia nơi đặt trụ sở Vì nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ phải sử dụng tỷ giá hối đoái để qui đổi Về phương diện đối ngoại, tỷ giá hối đoái thước đo giá trị đồng tiền quốc gia so với quốc gia khác, phản ánh tương quan sức mạnh kinh tế hai quốc gia Từ đó, vấn đề đặt cho kế toán phải sử dụng tỷ giá để hạch toán nghiệp vụ hiển nhiên tỷ giá hối đối có biến động nên phát sinh khoản chênh lệch tỷ giá Hạch toán ngoại tệ xử lý chênh lệch tỷ giá lĩnh vực khơng cịn song cịn số vấn đề chưa rõ ràng, chưa phù hợp với tình hình Chính vậy, em xin chọn đề tài “Kế toán ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam nay’’ để làm tăng hiểu biết cá nhân vấn đề Đồng thời so sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế kế toán quốc gia khác, đưa số kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện Kết cấu đề án gồm chương: Chương I: Cơ sơ lý luận chung về kế toán ngoại tệ Chương II: Thực trạng kế toán ngoại tệ các doanh nghiệp ở Việt Nam Chương III: Một số đánh giá và kiến nghị về kế toán ngoại tệ các doanh nghiệp Việt Nam hiện hành CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ 1.1 Khái niệm ngoại tệ Ngoại tệ đơn vị tiền tệ khác ngồi đơn vị tiền tệ kế tốn doanh nghiệp (DN) (1) 1.2 Các luồng ngoại tệ chuyển chuyển vào quốc gia Về mặt lý luận thực tiễn, nước giới Việt Nam, nguồn ngoại tệ thu chi có khoản chủ yếu sau: a Thu ngoại tệ xuất hàng hoá dịch vụ, kể thu xuất lao động ngoại tệ khách quốc tế mang vào nước, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá,lãi vay lãi vay tiền gửi nước ngoài, chuyển giao vãng lai chiều Tương ứng với chi ngoại tệ cho nhập hàng hoá, dịch vụ, kể thuê chuyên gia lao động nước ngoại tệ khách hàng nước du lịch nước Tổng hợp cân đối khoản thu chi gọi cán cân vãng lai b.Thu ngoại tệ từ nguồn vốn đầu tư nước dạng FDI, đầu tư gián tiếp nước ngồi dạng chứng khốn, khoản viện trợ ODA, khoản vay thương mại nước ngoài, nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ, tổ chức quốc tế Nguồn kiều hối nguồn chuyển tiền cá nhân từ nước vào nước, kể phận chuyển lậu đầu tư Tiền gửi ngoại tệ phía nước ngồi nước, đầu tư vào giấy tờ có giá nước ngồi, chuyển giao vốn chiều Tương ứng với khoản toán trả nợ vay thương mại, vay ODA,các khoản vay khác, đầu tư nước ngoài, kể mua chứng khốn nước ngồi, chuyển tiền nước ngoài, tiền gửi ngân hàng nước nước (1) :Trích Quy định chung chuẩn mực kế toán VAS 10 Tổng hợp cân đối khoản chi nói gọi cán cân vốn tài Tổng hợp cán cân vãng lai cán cân vốn tài gọi cán cân tổng thể, cộng với nguồn bù đắp thay đổi tài sản có ngoại tệ (rịng), thay đổi nợ q hạn, nguồn tài trợ khác hợp thành cán cân toán quốc tế quốc gia 1.3 Khái niệm và phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi hai đơn vị tiền tệ.(1) Chênh lệch tỷ giá chênh lệch từ việc báo cáo số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán tỷ giá hối đối khác nhau.(1) Tỷ giá hới đoái cuối tỷ giá giao ngày lập bảng cân đối tài sản.(1) Phân loại tỷ giá hối đoái: Trong giao dịch ngoại hối, tín dụng tốn thương mại quốc tế, loại tỷ giá hối đoái khác hình thành phục vụ mục đích khác Một số loại tỷ giá sau thường sử dụng có mối quan hệ gắn bó với Căn vào phương tiện chuyển ngoại hối, có loại tỷ giá Tỷ giá điện hối (T/T Rate): tỷ giá chuyển ngoại hối điện Tỷ giá yết điểm giao dịch ngoại hối, bảng điện tỷ giá sở để xác định loại tỷ giá khác Tỷ giá thư hối (M/T Rate): tỷ giá chuyển ngoại hối thư.Tỷ giá thư hối tỷ giá điện hối trừ lại phát sinh thời gian chuyển thư hối Căn vào phương tiện tốn quốc tế, có loại tỷ giá: Tỷ giá Séc (Cheque Rate): tỷ giá áp dụng cho việc mua bán loại séc ngoại tệ Tỷ giá séc thấp tỷ giá điện hối Tùy thuộc vào loại séc, có tỷ giá séc trả tỷ giá séc có kỳ hạn Tỷ giá hối phiếu trả (Draft Rate): tỷ giá áp dụng cho việc mua bán loại hối phiếu có kỳ hạn ngoại tệ Tỷ giá hối cổ phiếu có kỳ hạn tỷ giá điện hối trừ lãi phát sinh từ hối phiếu phát hành đến hối phiếu trả tiền Khoảng thời gian bao gồm thời gian chuyển hối phiếu kỳ hạn hối phiếu Tỷ giá chuyển khoản (Transfer Rate): tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối thực cách chuyển khoản qua ngân hàng Trong nhiều trường hợp, tỷ giá chuyển khoản lớn tỷ giá điện hối (nhưng thường với tỷ giá mua) (1):Trích Quy định chung chuẩn mực kế toán VAS 10 Tỷ giá tiền mặt (Cash Rate): tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối tiền mặt Căn vào thời điểm giao dịch, có loại tỷ giá: Tỷ giá mở cửa (Opening Rate): tỷ giá vào đầu giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối hợp đồng giao dịch ngày Tỷ giá mở cửa trung tâm giao dịch cụ thể tỷ giá hợp đồng giao dịch cuối ngày giao dịch trước(tỷ giá đóng cửa ngày giao dịch trước) tỷ giá giao dịch trung tâm giao dịch gần địa lý giao dịch Tỷ giá đóng cửa (Closing Rate): tỷ giá hợp đồng giao dịch cuối ngày giao dịch Căn vào phương thức giao dịch thị trường, có loại tỷ giá: Tỷ giá giao (Spot Rate): Tỷ giá áp dụng cho việc mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối thực vòng ngày làm việc kể từ ngày giao dịch Tỷ giá có kỳ hạn ( Forward Rate): tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại hối thực sau kỳ hạn theo thỏa thuận hợp đồng (kỳ hạn một, 2, 3,…tháng sau) Tỷ giá có kỳ hạn người kinh doanh tiền tệ tính tốn sở tỷ giá giao niêm yết Tỷ giá có kỳ hạn xác định theo công thức: Ở :FR tỷ giá có kỳ hạn; SR tỷ giá giao ( Tỷ giá điện hối ngày giao dịch); id lãi suất đồng tiền định giá; iy lãi suất đồng tiền yết giá Cần ý mối quan hệ tỷ giá giao ng tỷ giá có kỳ hạn Mức chệnh lệch tỷ giá có kỳ hạn tỷ giá giao số trường hợp biểu dạng điểm tăng (Premiums) điểm giảm sau: Với cách yết tỷ giá trực tiếp: Trong công thức 3.2 3.3,n số tháng kỳ hạn Số điểm tăng giảm cho thấy đồng tiền tăng giá giảm giá tương lai so với Điểm chênh lệch tính tốn dựa vào chênh lệch lãi suất theo lý thuyết cân lãi suất Tỷ giá có kỳ hạn khác tỷ giá mua tỷ giá bán Tỷ giá mua có kỳ hạn thấ tỷ giá bán có kỳ hạn ngân hàng niêm yết để giao dịch với khách hàng ngân hàng khác DN, cá nhân Như vậy, tùy thuộc vào vị trí chủ thể thị trường (ngân hàng, công ty kinh doanh thương mại quốc tế) mà tỷ giá có kỳ hạn xác định khác nhau, phục vụ cho mục đích kinh doanh, giảm thiểu rủi ro Phước pháp xác định tỷ giá có kỳ hạn xem xét góc độ tỷ giá có kỳ hạn xem xét góc độ tỷ giá kỳ hạn đơn, nghĩa người mua/ người bán không quan tâm đến chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán Căn vào ngiệp vụ mua bán ngoại tệ, có loại tỷ giá: Tỷ giá mua (BID Rate): tỷ giá ngân hàng mua ngoại hối vào Tỷ giá bán ( ASK Rate): tỷ giá ngân hàng bán ngoại hối cho khách hàng Tại thời điểm, tỷ giá bán lớn tỷ giá mua, chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán (difference) thu nhập ngân hàng Tỷ giá mua tỷ giá bán ngân hàng niêm yết 1.3 Nguyên tắc kế toán ngoại tệ *Quan điểm hạch toán của chuẩn mực kế toán quốc tế và một số nước thế giới Để đánh giá được sự tiến bộ của chế độ hạch toán ngoại tệ ở Việt Nam, chúng ta cần tìm hiểu quan điểm của các nước thế giới Trong hạch toán ngoại tệ thì các quốc gia thế giới chủ yếu có sự khác việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái, đặc biệt là các khoản mục dài hạn Nói chung các khoản chênh lệch tỷ gúa doanh nghiệp từ trước tới vẫn thống nhất bao gồm hai nội dung là: - Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện: tức là chênh lệch tỷ giá thực tế mua, bán, trao đổi, toán các nghiệp vụ kỳ - Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện: là chênh lệch tỷ giá đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập Báo cáo tài chính (BCTC) Tại Mỹ, toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh kể cả đã thực hiện và chưa thực hiện đều được ghi nhận vào thu nhập khác hoặc chi phí của thời kỳ phát sinh Ở một số quốc gia khác Canada, Nhật Bản, khản chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện liên quan đến các khoản dài hạn (cả lãi lẫn lỗ) được treo lại cho đến các khoản dài hạn này được toán Trong đó, Pháp và Đức lại xử lý theo quan điểm “ thận trọng” Theo đó các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện có thể được ghi nhận ngay, các khoản lãi phải được treo lại cho đến các khoản mục dài hạn được toán IAS 21 ban hành năm 1983 yêu cầu tất cả các khoản chênh lệch tỷ giá đều được ghi nhận vào thu nhập và chi phí kỳ Tuy nhiên, đối với các khoản mục tiền tệ dài hạn thì chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện có thể được ghi nhận hoặc treo lại và phân bổ dần thời gian tồn tại của khoản mục dài hạn đó Như vậy AIS (1983) đã giải quyết vấn đề tinh thần hòa giải giữa các thông lệ kế toán quốc gia Tuy nhiên, dưới áp lực phải hạn chế những lựa chọn quá nhiều các chuẩn mực quốc tế, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế đã tiến hành điều chỉnh lại AIS 21 vào năm 1993 Theo AIS 21 (1993) thì toàn bộ chênh lệch tỷ giá dù đã được thực hiện hay chưa, dù liên quan đến khoản mục ngắn hạn hay dài hạnđều được xử lý vào thu nhập hoặc chi phí kỳ *Nguyên tắc kế toán ngoại tệ theo chuẩn mực kế toán quốc tế Sử dụng tỷ giá giao áp dụng vào ngày giao dịch Nếu không được toán cùng kỳ kế toán có phát sinh thì các khoản bằng tiền có được chuyển đổi theo tỷ giá theo tỷ giá đóng cửa => Hai ý sử dụng nguyên tắc giá gốc Vì theo chuẩn mực kế toán quốc tế nguyên tắc giá gốc được định nghĩa sau: tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của tài sản đucợ tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể Có nhiều phương pháp đo lường khác được áp dụng: giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện, gúa trị chiết khấu dong tiền Mà ở tỷ giá đóng cửa là tỷ giá tại thời điểm các khoản tiền được nhận hoặc trả phát sinh Chênh lệch tỷ giá hối đoái toán các khoản bằng tiền đã kết chuyển theo chi phí ban đầu sẽ được báo cáo theo tỷ giá giao vào ngày giao dịch =>Ý này được áp dụng theo nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc phù hợp được thể hiện sau: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận một khỏn doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí của kỳ tạo doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả liên quan đến doanh thu của kỳ đó Các khoản không phải tiền đã kết chuyển theo giá trị thực tế sẽ được báo cáo theo tỷ giá giao vào ngày đánh giá =>Được áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục BCTC phải được lập sở là DN hoạt động liên tục và tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định cũng không buộc phải ngưng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập một sở khác và giải thích sở đã sử dụng để lập BCTC Chênh lệch tỷ giá từ việc quy đổi các khoản bằng tiền vào ngày lập bảng tổng kết tài sản được ghi nhận vào thu nhập =>Áp dụng nguyên tắc phù hợp, hoạt động liên tục Vì việc quy đổi các khoản bằng tiền chênh lệch tỷ giá sẽ tạo một khoản tiền, và khoản đó được ghi nhận vào doanh thu, tỷ giá ghi nhận là tỷ giá tại ngày lập bảng CĐKT của năm tài chính Theo phương pháp hạch toán thay thế cho phép chênh lệch tỷ giá giảm giá nghiêm trọng của một loại tiền tệ theo những điều kiện nghiêm ngặt có thể được tính vào giá trị kết chuyển của tài sản =>Áp dụng nguyên tắc phù hợp vì tỷ giá giảm, DN sẽ thiệt hại một khoản tương đương tiền, theo phương pháp hạch toán cho phép thì khoản này không ghi nhận vào chi phí mà ghi nhận vào mục tài sản tăng (nếu DN mua tài sản) và ngược lại ( DN bán) Có TK: 515 – Doanh thu hoạt động tài 2.1.2.6 Khi cho vay đầu tư bằng ngoại tệ Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK: 121, 128, 228 ( tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK: 111 (1112), 112 (1122) ( tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 – Doanh thu HĐ tài ( lãi tỷ giá hối đối) Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Khi chi tiền vay đầu tư: Nợ TK: 121, 128, 228 (tỷ giá giao dịch thực tế) Có TK: 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế ngày cho vay) Ghi nhận chênh lệch tỷ giá Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK: 635 – Chi phí tài (chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm cho vay đầu tư) Có TK: 1112, 1122 Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giám ghi: Nợ TK: 1112, 1122 (chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm cho vay đầu tư) Có TK: 515 – doanh thu hoạt động tài 2.1.3 Kế toán ghi giảm ngoại tệ 2.1.3.1 Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định ngoại tệ Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213… Tỷ giá giao dịch thực tế Nợ TK 635 Chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 111 (1112), 112 (1122) Tỷ giá hạch toán Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái) 2.1.3.2 Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh băng ngoại tệ Nợ TK 627, 641, 642 tỷ giá thực tế Nợ TK 635 Chi phí tài chính ( lỗ) 12 Có TK 111(1112), 112(1122) tỷ giá hạch toán Có TK 515 Doanh thu tài chính (lãi) 2.1.3.3 Ứng trước tiền hàng mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ bằng ngoại tệ Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK: 331 – Phải trả người bán ( tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Nợ TK: 635 – Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK: 111 (1112), 112 (1122), (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK: 515 – Doanh thu hoạt động tài ( lãi tỷ giá hối đối) Trường hợp bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK: 331 – Phải trả người bán ( tỷ giá thực tế thời điểm ứng trước) Có TK: 111 (1112), 112 (1122) ( tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK: 1112, 1122 ( chênh lệch tỷ giá ghi sổ Tk tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Có TK: 515 – Doanh thu hoạt động tài Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: 13 Nợ TK: 635 – Chi phí tài ( chênh lệch tỷ giá ghi sổ Tk tiền lớn tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ứng trước) Có TK: 1112, 1122 2.1.3.4 Thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Nợ TK: 331, 341…(tỷ giá gh sổ kế toán) Nợ TK: 635 – Chi phí tài ( lỗ tỷ giá hối đối) Có TK: 111 (1112), 112 (1122) ( tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK: 515 – Doanh thu hoạt động tài chính( lãi tỷ giá hối đoái) Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: Khi toán nợ phải trả: Nợ TK: 331, 338, 341…( tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm tốn) Có TK: 111, 112, (1112, 1122) ( tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm toán) Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK: 635- Chi phí tài ( chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản nợ phải trả tài khoản tiền tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả nợ) Có TK: 331, 341, 111 (1112) 112 (1122)… ( chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản nợ phải trả tài khoản tiền tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả nợ) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 331, 341, 111 (1112), 112 (1122) ( chênh lệch tỷ giá ghi sổ tài khoản nợ phải trả tài khoản tiền tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả nợ) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài 2.1.4 Cuối kỳ, kế tốn thực điều chỉnh số dư có gốc ngoại tệ trả theo tỷ giá thực tế thời điểm cuối kỳ 14 Trường hợp tỷ giá phản ánh sổ kế toán lớn tỷ giá thực tế ngày cuối tháng: Đối với vốn tiền mặt khoản thu, ghi: Nợ TK 413 “ Chênh lệch tỷ giá” Có TK 111 (1112) “ Tiền mặt ngoại tệ “ Có TK 112 (1122) “ Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ “ Có TK 131 “Phải thu khách hàng “ Có TK 138 “ Phải thu khác “ Đối với khoản nợ phải trả, ghi: Nợ TK 331 “ Phải trả cho người bán” Nợ TK 341 “ Vay và nợ thuê tài chính “ Có TK 413 “ Chênh lệch tỷ giá “ Trường hợp tỷ giá phản ánh sổ kế toán nhỏ tỷ giá thực tế ngày cuối tháng: Đối với khoản phải trả, ghi: Nợ TK 413 “Chênh lệch tỷ giá “ Có TK 331 “ Phải trả cho người bán” Có TK 341 “ Vay và nợ thuê tài chính “ Đối với vốn tiền khoả nợ phải thu, ghi: Nợ TK 111 (1112) “ Tiền mặt ngoại tệ “ Nợ TK 112 (1122) “ Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ “ Nợ TK 131 “Phải thu khách hàng “ Nợ TK 138 “ Phải thu khác “ Có TK 413 “Chênh lệch tỷ giá “ 15 2.2 Thực trạng kế toán ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam Việc phân tích chênh lệch tỷ giá thành nhiều loại với những cách xử lý khác biệt tỏ không cần thiết điều kiện chênh lệch tỷ giá không phải là một vấn đề trọng yếu (khi tỷ giá tương đối ổn định và xuất hiện các công cụ tài chính để đối phó với rủi ro tỷ giá) Chênh lệch đánh giá lại đối với các khoản mục dài hạn lũy kế qua các kỳ TK 413 không được xử lý có thể trở nên rất lớn, gây khó khăn cho việc xử lý Từ những khó khăn cho thấy cần phải có sự thay đổi kế toán ngoại tệ ở Việt Nam Ngày 31/12/2002, Bộ Tài chính đã ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đợt theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC, đó có VAS 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái Nội dung VAS 10 có nhiều điểm mới nổi bật nằm ở phương pháp ghi nhận khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện VAS 10 cho rằng việc tỷ giá thay đổi sẽ tạo một khoản lãi/ lỗ thực sự cho doanh nghiệp và đó khoản chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện nào cũng phải được ghi nhận vào thu nhập hoặc chi phí khác kỳ Trong đó, phương pháp xử lý khoản chênh lệch tỷ giá theo Thông tư được xử lý thận trọng hơn, đó là chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện chỉ được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trường hợp lỗ về chênh lệch tỷ giá chư không ghi nhận về lãi chênh lệch tỷ giá Sự thay đổi này là xuất phát từ việc vận dụng cuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) số 21 vào xây dựng VAS 10 của Việt Nam, góp phần đưa công tác hạch toán ngoại tệ ở Việt Nam đến gần với các thông lệ kế toán đucợ chấp nhận phổ biến thế giới Đặc biệt cùng với việc cho phép kế toán ghi nhận khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh đánh giá lại số dư cuối kỳ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào thu nhập hoặc chi phí kỳ, VAS 10 đã đánh dấu một sự thay đổi bản về mặt lý luận tại Việt Nam việc nhìn nhận và xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá 16 Ngày 22/12/2014, Bộ Trưởng Bộ Tài ký Thơng tư số 200/2014/TT-BTC thay Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006 chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định 202/2014 hướng dẫn lập BCTC hợp nhằm tập hợp tất cả những thay đổi của nhiều văn bản pháp lý được ban hành ở nhiều thời điểm khác Với việc ban hành đồng thời những hướng dẫn và quy định cùng một văn bản chế độ, Quyết định đã tạo điều kiện thuân lợi cho các DN sử dụng Những quy định về hạch toán ngoại tệ chế độ đã khá chi tiết và cụ thể cho từng trường hợp phát sinh nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ Về bản nội dung xử lý chênh lệch tỷ giá Chế độ kế toán doanh nghiệp mới thống nhất với VAS 10, không chỉ đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn có tác dụng đưa một cách thức xử lý thuận lợi so với thông tư 15 điều kiện các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trường dần trở nên phổ biến 17 ... ? ?Kế toán ngoại tệ doanh nghiệp Việt Nam nay? ??’ để làm tăng hiểu biết cá nhân vấn đề Đồng thời so sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế kế toán quốc gia khác, đưa số kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện... hoàn thiện kế toán ngoại tệ 21 3.2.1.Về tỉ giá dùng để qui đổi 22 3.2.2.Trường hợp kỳ hạch toán doanh nghiệp dùng tỉ giá thực tế thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế tốn... toán ngoại tệ Chương II: Thực trạng kế toán ngoại tệ các doanh nghiệp ở Việt Nam Chương III: Một số đánh giá và kiến nghị về kế toán ngoại tệ các doanh nghiệp Việt Nam