Kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp việt nam hiện nay

36 2 0
Kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Céng hoµ x• héi chñ nghÜa viÖt nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN o0o BÀI TẬP NHÓM MÔN ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Hà Nội, 4 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 2 NHỮNG VẤN ĐỀ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN -o0o - BÀI TẬP NHĨM MƠN: ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Hà Nội, 4-2019 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG 1.1 Tính tất yếu khách quan việc hạch tốn khoản dự phịng doanh nghiệp .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết khách quan, ý nghĩa 1.1.3 Một số khái niệm liên quan .3 1.2 Đối tượng áp dụng đối tượng lập dự phòng 1.2.1 Đối tượng áp dụng lập dự phòng 1.2.2 Đối tượng lập dự phòng 1.3 Kế toán khoản dự phòng giảm giá tài sản .7 1.3.1 Dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài 1.3.2 Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 14 1.3.3 Dự phịng nợ phải thu khó địi 16 Chương 21 THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VN VỀ KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG 21 2.1 Chế độ kế tốn VN cơng tác Kế toán khoản DP qua thời kỳ 21 2.2 Bàn kế tốn dự phịng giảm giá HTK 22 2.2.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 22 2.2.2 So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam Quốc tế trích lập dự phịng giảm giá HTK 22 2.3.Bàn kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi 24 2.3.1 Xử lý nợ phải thu khó địi theo kế tốn quốc tế .24 2.3.2 Xử lý thu hồi nợ phải thu khó địi xóa sổ 25 2.3.3 Hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ thu hồi nợ phải thu xóa sổ .25 2.4 Bàn kế tốn dự phịng tổn thất đầu tư tài 26 Chương 27 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ HẠCH TỐN KẾ TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG .27 3.1 Đánh giá thực trạng .27 3.1.1 Ưu điểm 27 3.1.2 Nhược điểm .27 3.2 Một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn dự phịng 28 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CK: Chứng khoán DN: Doanh nghiệp HTK: Hàng tồn kho DPGG: Dự phòng giảm giá Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh dự phòng nợ tiềm tàng Sơ đồ 01: Kế tốn dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh 12 Sơ đồ 02: Kế tốn dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác 12 Sơ đồ 03: Kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho 15 Sơ đồ 04: Kế tốn dự phịng phải thu khó địi 19 Bảng 2.2: So sánh IAS 02 VAS 02 .22 Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế nay, chế thị trường gắn liền với nhiều yếu tố quy luật thị trường, quy luật giá cả, yếu tố lạm phát, khủng hoảng kinh tế nước nước ngoài, cạnh tranh gay gắt tạo nên hội thách thức cho doanh nghiệp Cùng với biến động ngày phức tạp thị trường đòi hỏi doanh nghiệp ln phải đề phịng rủi ro xảy Khơng doanh nghiệp phá sản sau đêm Chính câu hỏi đặt làm để phản ánh trung thực hơn, xác giá trị tài sản doanh nghiệp báo cáo kế tốn, đồng thời bù đắp thiệt hại, tổn thất xảy Do vậy, việc thực sách hạch tốn khoản dự phòng doanh nghiệp điều quan trọng Việc lập dự phịng giúp doanh nghiệp nắm phần chủ động việc xử lý rủi ro, đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lí để đứng vững bối cảnh kinh tế Theo quy định chế độ nay, doanh nghiệp phải tiến hành lập dự phòng giảm giá tài sản theo loại: dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài chính, dự phịng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng nợ phải thu khó địi Dự phịng nội dung có nhiều điểm chế độ kế tốn tài so với trước đồng thời tồn nhiều vướng mắc bất cập đòi hỏi thay đổi cho phù hợp Một phần để củng cố, nâng cao kiến thức khoản dự phòng giúp em thực đề án “Kế tốn khoản dự phịng doanh nghiệp Việt Nam nay’’ Cấu trúc Đề án: Chương 1: Những vấn đề Kế toán khoản dự phòng Chương 2: Thực trạng chế độ Kế toán Việt Nam Kế toán khoản dự phòng Chương 3: Một số ý kiến đề xuất hạch tốn kế tốn khoản dự phịng Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG 1.1 Tính tất yếu khách quan việc hạch tốn khoản dự phịng doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Dự phòng việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa thực chi vào chi phí niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Như vậy, dự phòng làm tăng chi phí, từ làm giảm thu nhập rịng niên độ lập dự phòng 1.1.2 Sự cần thiết khách quan, ý nghĩa Trong kinh tế biến động, môi trường cạnh tranh diễn liệt doanh nghiệp công tác kế tốn có ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Các đối tượng quan tâm đến doanh nghiệp dựa vào báo cáo tài doanh nghiệp để đưa định, định hướng kinh doanh Vì thơng tin đưa báo cáo tài phải có độ tin cậy cao rõ ràng Để đảm bảo điều ngun tắc kế tốn cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc thận trọng Nội dung nguyên tắc đảm bảo yêu cầu: Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu thực có chứng chắn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu ghi nhận có chứng (chưa chắn) Như có khả xảy rủi ro, kế toán cần tiến hành lập khoản dự phịng để khơng làm tài sản thu nhập bị thổi phồng nợ phải trả chi phí bị che giấu Doanh nghiệp lập dự phịng trích trước khoản chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch nhằm chủ động q trình hoạt động Việc trích lập dự phịng tính vào chi phí doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận đồng nghĩa với việc giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp giảm lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế giảm làm giảm phần lợi dùng để phân phối Qua tạo lập lập quỹ phải phân chia để bù đắp cho khoản giảm giá trị tài sản thực phát sinh niên độ sau Việc lập dự phòng giúp doanh nghiệp thuận lợi việc tuân thủ nguyên tắc kế toán chấp nhận phổ biến: mặt báo cáo tài doanh nghiệp tài sản phản ánh theo giá gốc theo nguyên tắc giá phí, mặt báo cáo tài doanh nghiệp phản ánh khách quan trung thực giá trị tài sản theo nguyên tắc khách quan Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán Đồng thời việc trích lập giảm giá tài sản giúp bên hữu quan có nhìn sát thực tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa nhận định sát thực thực trạng tài doanh nghiệp năm tại, dự đốn tình hình tương lai đưa định phù hợp để tối đa hóa lợi ích Giúp cho thơng tin kế tốn trở nên thực sữ hữu ích người sử dụng phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý 1.1.3 Một số khái niệm liên quan a Các khoản dự phòng khoản nợ phải trả - Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18 – Các khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng (ban hành ngày 28/12/2015) thì: “Một khoản dự phịng khoản nợ phải trả không giá trị thời gian” - Một khoản nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện khứ, việc toán nghĩa vụ dự tính làm giảm nguồn lợi ích kinh tế, điều có nghĩa khoản nợ phải trả xác định gần chắn mặt giá trị thời gian - Các khoản dự phịng phân biệt với khoản nợ phải trả như: Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay khoản nợ phải trả xác định gần chắn giá trị thời gian, khoản dự phòng khoản nợ phải trả chưa chắn giá trị thời gian b Mối quan hệ khoản dự phòng nợ tiềm tàng - Một khoản nợ phải trả chưa xác định (nợ tiềm tàng) là: + Một nghĩa vụ phát sinh, chưa chắn doanh nghiệp có hay khơng nghĩa vụ làm giảm nguồn lực kinh tế + Một nghĩa vụ không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ghi nhận khoản nợ phải trả, việc dùng nguồn lực kinh tế để toán nghĩa vụ không chắn đưa ước tính đủ tin cậy cho giá trị nghĩa vụ Theo chuẩn mực kế tốn số 18 “ Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” ban hành công bố theo định số 100/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 “Tất khoản dự phịng nợ tiềm tàng chúng không xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, phạm vi chuẩn mực thuật ngữ “tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ tài sản không ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thông thường” Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán Vậy tất khoản dự phịng nợ tiềm tàng chúng không xác định cách chắn mặt giá trị thời gian c Phân biệt khoản dự phòng với khoản nợ tiềm tàng Chuẩn mực kế toán số 18 phân biệt rõ khoản dự phòng với khoản nợ tiềm tàng, sau: - Các khoản nợ tiềm tàng khoản không ghi nhận khoản nợ phải trả thông thường, vì: Các khoản nợ phải trả thường xảy ra, cịn khoản nợ tiềm tàng chưa chắn xảy - Các khoản dự phòng khoản ghi nhận khoản nợ phải trả (giả định đưa ước tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để toán nghĩa vụ khoản nợ phải trả Bảng 1.1: So sánh dự phịng nợ tiềm tàng DỰ PHỊNG Giống NỢ TIỀM TÀNG Chúng không xác định cách chắn giá trị thời gian Chúng khoản nợ phải trả Chúng khoản nợ tiềm tàng Khác  Một khoản dự phòng khoản - Nợ tiềm tàng là: nợ phải trả khơng chắn + Nghĩa vụ nợ có khả phát giá trị thời gian sinh từ kiện xảy - Một khoản dự phòng tồn nghĩa vụ nợ ghi nhận thoả mãn điều xác nhận khả hay kiện sau: xảy không hay xảy - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ nhiều kiện khơng (nghĩa vụ pháp lý chắn tương lai mà doanh nghĩa vụ liên đới) kết từ nghiệp khơng kiểm sốt được; kiện xảy ra; + Nghĩa vụ nợ phát sinh từ - Sự giảm sút lợi ích kiện xảy chưa kinh tế xảy dẫn đến ghi nhận vì: việc u cầu phải tốn => Khơng chắn có giảm nghĩa vụ nợ; sút lợi ích kinh tế việc phải - Đưa ước tính đáng tốn nghĩa vụ nợ; Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế toán tin cậy giá trị nghĩa vụ nợ => Giá trị nghĩa vụ nợ đó khơng xác định cách -Tất khoản dự phòng đáng tin cậy nợ tiềm tàng chúng khơng xác định cách chắn giá trị thời gian  - Trong phạm vi chuẩn mực thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ khơng ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt - Các khoản dự phòng khoản ghi nhận khoản nợ phải trả (giả định đưa ước tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm - “Nợ tiềm tàng” áp dụng giảm sút lợi ích kinh tế khoản nợ khơng thoả mãn tốn nghĩa vụ điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả khoản nợ phải trả thơng thường - Các khoản dự phịng cần phải khoản nợ phải trả thường xảy xem xét lại vào ngày ra, cịn khoản nợ tiềm tàng lập bảng tổng kết tài sản chưa chắn xảy điều chỉnh để phản ánh - Các khoản nợ tiềm tàng thường cách đánh giá tốt theo giá xảy không theo dự kiến ban trị đầu Do chúng phải ước - Có thể ước tính nghĩa vụ nợ tính thường xun để xác định cách đáng tin cậy thì lập xem liệu giảm sút kinh tế có xảy hay khơng dự phịng - Khơng thể ước tính nghĩa vụ nợ cách đáng tin cậy, khoản nợ khơng ghi nhận trình bày khoản nợ tiềm tàng 1.2 Đối tượng áp dụng đối tượng lập dự phòng 1.2.1 Đối tượng áp dụng lập dự phịng Nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đề án Kế tốn đầu tư nước ngồi Việt Nam… tài thơng tư 107/2001/TT, BTC quy định đối tượng áp dụng việc lập khoản dự phòng là: -  Các doanh nghiệp Nhà nước -  Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp -  Các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia hợp tác kinh doanh sở hợp đồng (gọi tắt bên nước hợp doanh) hoạt động theo Luật đầu tư nước Việt Nam -  Đối với doanh nghiệp liên doanh hình thành sở hiệp định ký Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngồi, hiệp định có quy định trích lập sử dụng khoản dự phòng khác với hướng dẫn thơng tư này, thực theo quy định hiệp định 1.2.2 Đối tượng lập dự phịng Căn vào thơng tư số 228/2009 TT-BTC ngày 7/12/2009 Hiệu lực từ ngày 21/1/2010- hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp doanh nghiệp Thông tư số 89/2013 TT-BTC ngày 28/6/2013 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung thơng tư số 228/2009/TT-BTC Quy định đối tượng lập dự phòng sau: - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: “Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho ( gồm hàng tồn kho bị hư hỏng, phẩm chất, lạc hậu, lỗi thời, ứ đọng, chậm luân chuyển…), sản phẩm dở dang (sau gọi tắt hàng tồn kho) mà giá gốc ghi sổ kế tốn cao giá trị thực được” - Dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài chính: + Dự phịng tổn thất khoản đầu tư chứng khoán kinh doanh: “Là loại chứng khoán doanh nghiệp đầu tư theo quy định pháp luật Được tự mua bán thị trường mà thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài có giá thị trường giảm so với giá hạch toán sổ kế toán.” + Dự phòng khoản đầu tư vào đơn vị khác: “Khoản vốn đầu tư vào tổ chức kinh tế khác (bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần khơng đủ điều kiện để trích lập dự phòng theo quy định khoản điều Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 Bộ tài chinh, công ty liên doanh, công ty hợp danh) khoản đầu tư dài hạn khác phải trích lập dự phòng tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch xác định phương án kinh doanh trước đầu tư).” Nguyễn Thị Kim Thúy Lớp: Kế toán 58A ... thức khoản dự phòng giúp em thực đề án ? ?Kế tốn khoản dự phịng doanh nghiệp Việt Nam nay? ??’ Cấu trúc Đề án: Chương 1: Những vấn đề Kế tốn khoản dự phịng Chương 2: Thực trạng chế độ Kế toán Việt Nam. .. liên quan a Các khoản dự phòng khoản nợ phải trả - Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng (ban hành ngày 28/12/2015) thì: “Một khoản dự phịng khoản nợ phải... đối tượng lập dự phòng 1.2.1 Đối tượng áp dụng lập dự phòng 1.2.2 Đối tượng lập dự phòng 1.3 Kế toán khoản dự phòng giảm giá tài sản .7 1.3.1 Dự phòng tổn thất khoản đầu tư

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan