1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp việt nam hiện nay

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 157,23 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 3 I Động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng tới động[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Động lực lao động yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động Một số khái niệm động lực tạo động lực 1.1 Động lực động lao động 1.2 Tạo động lực lao động Sự cần thiết tạo động lực cho người lao động 2.1 Đối với cá nhân người lao động 2.2 Đối với tổ chức 2.3 Đối với xã hội II Các học thuyết tạo động lực cho người lao động 1.Hệ thống nhu cầu Maslow Học thuyết Tăng cường tích cực .9 Học thuyết kỳ vọng 10 Học thuyết công .11 Học thuyết hệ thống hai yếu tố F Herzberg 11 Học thuyết đặt mục tiêu 12 III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 13 Yếu tố thuộc cá nhân người lao động 13 1.1 Nhu cầu người lao động 13 1.2 Giá trị cá nhân 13 1.3 Đặc điểm tính cách 14 1.4 Khả năng, lực người 14 Các yếu tố bên .15 2.1 Yếu tố thuộc công việc 15 2.2 Yếu tố tổ chức 15 IV Các phương hướng tạo động lực lao động 16 1.Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động 16 2.Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 16 3.Tuyển chọn bố trí người phù hợp để thực cơng việc 16 3.1 Kích thích vật chất 17 3.2 Kích thích tinh thần .18 PHẦN 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 20 I Một số giải pháp nâng cao động lực cho người lao động 20 Giải pháp Kinh tế 20 Tâm lý – giáo dục 23 Hành – tổ chức 25 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow Bảng 1.1 Các nhân tố động viên nhân tố trì .12 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại Thế giới TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ĐLLV Động lực làm việc QTNL Quản trị nhân lực LỜI MỞ ĐẦU Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách nhanh chóng, mạnh mẽ trở thành xu phát triển đảo ngược kinh tế giới Nhận thức tầm quan trọng việc hội nhập vào khu vực quốc tế Đảngvà Chính Phủ đề sách hội nhập kinh tê quốc tế nội dung quan trọng cuông đổi Việt Nam phải thực với quy mô, mức độ ngày cao Việc trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO (2007) hiệp định xuyên Thái Bình Dương TPP ( 2016) mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức mới, điều địi hỏi Việt Nam phải có sách hợp lý nhằm phát triển kinh tế cách tồn diện.Trong kế hoạch phát triển đó, người nguồn lực thiếu, định phát triển nguồn lực khác; quản trị nguồn nhân lực hoạt động quan trọng đóng vai trị chìa khóa thành cơng Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh khắc nghiệt, tổ chức, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cách bền vững cần quan tâm tới tất khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm vai trị tạo động lực lao động quan trọng Khi người lao động có ĐLLV cao, họ say mê làm việc, tìm tịi sáng tạo công việc, họ sử dụng kỹ năng, kỹ xảo để thực cơng việc, ngược lại làm việc cầm chừng, không chủ động hiệu quả, suất lao động tổ chức giảm mục tiêu tổ chức không đạt Là nhà quản lý khơng thể không quan tâm đến điều lẽ kết làm việc xem hàm số lực động lực làm việc Năng lực làm việc phụ thuộc vào giáo dục, kinh nghiệm, kỹ huấn luyện cải thiện lực làm việc thường diễn chậm sau quãng thời gian Tuy nhiên động lực lại không vậy, động lực cần phải thường xun trì điều địi hỏi nhà quản lý phải hiểu thấu đáo ứng dụng cách phương pháp tạo động lực Đây vấn đề quan tâm nhiều Việt Nam năm gần Để phát triển kinh tế, nâng cao suất lao động cơng tác tạo động lực làm việc cho cán công nhân viên, người lao động tổ chức cần thiết, định đến hiệu hoạt động khác Động lực làm việc ví đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, cống hiến cho phát triển tổ chức, từ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tổ chức Theo xu hướng phát triển hầu hết ngành kinh tế khác, ngành may mặc vốn ngành mạnh Việt Nam thời gian dài có bước chuyển đáng khích lệ để phù hợp với xu hội nhập Vậy làm để tạo động lực đơí với người lao động? Câu hỏi đặt nhà quản lý muốn giành thắng lợi thương trường Trong phạm vi nội dung đề án “Giải pháp tạo động lực cho người lao động” em muốn đưa số học thuyết, quan điểm thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Phần 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Động lực lao động yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động Một số khái niệm động lực tạo động lực 1.1 Động lực động lao động Trong giai đoan nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trị quan trọng, nhân tố định nên thành bại kinh doanh tổ chức Vấn đề tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm viậc nâng cao nắng suất lao động Có nhiều quan niệm khác tạo động lực lao động có điểm chung Theo giáo trình QTNL ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “Động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết nao đó” Theo giáo trình hành vi tổ chức TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” Suy cho động lực lao động nỗ lực, cố gắng từ thân người lao động mà Như mục tiêu nhà quản lý phải tao động lực để người lao động làm việc đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức Từ quan điểm động lực lao động ta nhận thấy động lực lao động có chất sau Động lực lao động thể thông qua công việc cụ thể mà người lao động đảm nhiệm thai độ họ tổ chức điều có nghĩa khơng có động lực lao động chung cho lao động Mỗi người lao động đảm nhiệm công việc khác có động lực khác để làm việc tích cực Động lực lao động gắn liền với công việc, tổ chức môi trường làm việc cụ thể Động lực lao động khơng hồn tồn phụ thuộc vào đặc điểm tính cách cá nhân thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào yếu tố khách quan công việc Tại thời điểm lao động có động lực làm việc cao vào thời điểm khác động lực lao động chưa họ Động lực lao động mang tính tự nguyện phụ thuộc vao thân người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng say họ khơng cảm thấy có sức ép hay áp lực công việc Khi làm việc cách chủ động tự nguyện họ đạt suất lao động tốt Động lực lao động đóng vai trị quan trọng tăng suất lao động điều kiện đầu vào khác không đổi Động lực lao động sức mạnh vơ hình từ bên người thúc đẩy họ lao động hăng say Tuy nhiên động lực lao động nguồn gốc để tăng suất lao động điều kiện để tăng suất lao động điều cịn phụ thuộc vào trình độ, kỹ người lao động, vào trình độ khoa học cơng nghệ dây chuyền sản xuất Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác động lực nói lên chất chung động lực kích thích người hành động để đạt tới mục tiêu Mục tiêu người lao động đặt cách có ý thức phản ánh động người lao động địn hành động họ Vậy động lao động thể nào? Động lao động hiểu sẵn sàng, tâm thực với nỗ lực mức độ cao để đạt mục tiêu tổ chức phụ thuộc vào khả đạt kết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Động lao động thể ở: - Mục tiêu thu nhập : Đây mục tiêu hàng đầu người lao động họ tham gia vào trình lao động Vì thu nhập nguồn vật chất chủ yếu đảm bảo tồn phát triển người - Mục tiêu phát triển cá nhân: Là mục tiêu hồn thiện nhân cách cá nhân người thơng qua hoạt động xã hội Khi thu nhập đảm bảo sống ngày mặt vật chất mức người lao động ln có xu hướng học tập để nâng cao hiểu biết nâng cao trình độ chun mơn -Mục tiêu thỏa mãn hoạt động xã hội: Con người muốn thể thơng qua tập thể Khi mục tiêu thu nhập mục tiêu phát triển cá nhân đáp ứng người lao động ln có xu hướng tìm cách để khẳng định vị trí xã hội thơng qua hoạt động xã hội Vì vậy, để đạt hiệu cao cơng việc nhà quản lý phải xác định người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu giai đoạn phát triển họ Từ đưa phương hướng thúc đẩy động lao động họ để tạo động lực cho người lao động cách hiệu 1.2 Tạo động lực lao động Theo giáo trình Hành vi tổ chức – TS Bùi Anh Tuấn: “ Tạo động lực hệ thống sách biện pháp thủ thuật quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực làm việc ” Thực chất tạo động lực cơng việc xác định nhu cầu người lao động, thỏa mãn nhu cầu hợp lý người lao động làm tăng thêm lợi ích cho họ để họ có động làm việc Đây vấn đề quy luật người chịu chi phối quy luật lợi ích Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Lợi ích đạt cao động lực lao động lớn Song thực tế động lực tạo mức độ nào, cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động cơng việc, chuyên môn chức cụ thể Ngày nay, lợi ích khơng dừng lại mà tổ chức mang lại cho người lao động mà yêu tố khác yếu tố bên ( đánh giá xã hội, đối tác, đánh giá kỳ vọng người thân, bạn bè,…) yếu tố thuộc than người lao động ( tư tưởng, hoài bão, kế hoạch tương lai,…) Mối quan hệ nhu cầu lợi ích: Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản lý phải trọng tạo lợi ích cho người lao động phù hợp với nhu cầu mong muốn Phải coi tác động qua lại lợi ích nhu cầu mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ khơng thể tách rời Tất trình từ lúc xuất phát nhu cầu người đạt kết mong đợi, suy cho để thỏa mãn nhu cầu họ Mục đích tạo động lực lao động: Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu người quản lý Điều quan trọng thong qua biện pháp sách khai thác, sử dụng có hiệu phát huy tiềm nguồn nhân lực doanh nghiệp Một người lao động có động lực làm việc tạo khả nâng cao suất lao động hiệu cơng tác Khơng cịn tạo gắn bó thu hút lao động giỏi với tổ chức Sự cần thiết tạo động lực cho người lao động Tạo động lực cần thiết tăng suất lao động với điều kiện yếu tố đầu vào không đổi Động lực lao động sức mạnh vơ hình từ bên người thúc đẩy họ làm việc hăng say Mặc dù q trình tạo động lực khơng tạo hiệu tốn chi phí, thời gian Nhưng thực tốt cơng tác khơng mang lại lợi ích cho người lao động mà mang lại cho tổ chức cho xã hội 2.1 Đối với cá nhân người lao động Làm tăng suất lao động cá nhân: Khi có động lực lao động người lao động thấy u thích cơng việc làm việc hăng say, kết suất lao động cá nhân nâng cao rõ rệt Năng suất tăng lên dẫn tới tiền lương nâng cao trước nâng cao thu nhập cho người lao động Phát huy tính sang tạo: Tính sang tạo thường phát huy người cảm thấy thoải mái tự nguyện thực cơng việc Tăng gắn bó với công việc công ty tại: cảm thấy yêu thích cảm nhận thú vị cơng việc hình thành bên họ gắn bó với tổ chức Thêm lợi ích người lao động cơng việc tiến hành thuận lợi họ thấy cơng sức bỏ có ích đạt hiệu cao Điều tạo cho họ cảm thấy có ý nghĩa cơng việc, cảm thấy quan trọng có ích từ khơng ngừng hồn thiện thân 2.2 Đối với tổ chức Nguồn nhân lực tổ chức sử dụng hiệu khai thác tối ưu khả người lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 2.2 Yếu tố tổ chức Lợi ích tổ chức: Lợi ích cá nhân than người lao động đặt lên hang đầu, tham gia vào tổ chức phải thỏa mãn lợi ích định cá nhân Do đó, lợi ích cá nhân tổ chức đồng đem lại hiểu lớn Muốn cần phải để người lao động h iểu nắm mục tiêu tổ chức để họ nỗ lực làm việc mục tiêu Văn hóa tổ chức: Là tồn giá trị văn hóa gây dựng nên suốt trình tồn phát triển tổ chức, doanh nghiệp Trở thành quan niệm, tập quán, truyền thống sâu vào hoạt động doanh nghiệp, dẫn tới chi phối tình cảm, hành vi người lao động việc theo đuổi mục tiêu Góp phần tạo nên khác biệt với doanh nghiệp khác, làm nên nét riêng cho doanh nghiệp Vì vậy, văn hóa tốt, có cởi mở trao đổi người lao động cấp thúc đẩy họ làm việc hiệu Ngược lại, khiến họ chán nản, bị động cơng việc với văn hóa doanh nghiệp q khắc nghiệt khép kín Các sách lien quan đến người lao động: Chế độ thai sản, nghỉ ốm, hội bình đẳng, sức khỏe an tồn, sách lương, chế độ thưởng, phúc lợi,… Quyền nghĩa vụ người lao động có tạo thuận lợi cho người lao động hay khơng từ người lao động có động lực lao động IV Các phương hướng tạo động lực lao động Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần hướng hoạt động vào ba lĩnh vực then chốt với phương hướng chủ yếu sau đây: 1.Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động  Xác định mục tiêu hoạt động tổ chức làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu  Xác định nhiệm vụ cụ thể tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động Ở đây, mô tả công việc tiêu chuẩn thực cơng việc đóng vai trị quan trọng  Đánh giá thường xuyên công mức độ hồn thành nhiệm vụ người lao động, từ giúp họ làm việc tốt 16 ... nghĩa vụ người lao động có tạo thuận lợi cho người lao động hay khơng từ người lao động có động lực lao động IV Các phương hướng tạo động lực lao động Để tạo động lực cho người lao động, người quản... động lực lao động ta nhận thấy động lực lao động có chất sau Động lực lao động thể thông qua công việc cụ thể mà người lao động đảm nhiệm thai độ họ tổ chức điều có nghĩa khơng có động lực lao động. .. quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực làm việc ” Thực chất tạo động lực cơng việc xác định nhu cầu người lao động, thỏa mãn nhu cầu hợp lý người lao động làm

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w