Những kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình lao động và khoa học công nghệ đã giúp con người không ngừng cải tiến công cụ lao động, sáng tạo ra những công cụ lao động mới, vượt qua n
Trang 1HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYN THÔNG V VĂN HA ĐI NGOẠI
TIỂU LUẬN GIA K
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
Lớp học phần: LSVMTG_TTQT50.1_LT
Nhóm 13_LSVMTG-TTQT50.1_LT _Bài thuyết trình [L2]
Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thái Yên Hương
Sinh viên thực
Nguyễn Lê Nam
Nguyễn Đức Bình
Phạm Trung Hiếu TTQT50C11742
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Nguyễn Thái Yên Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này Chúng em cũng xin cảm ơn các bạn cùng lớp LSVMTG-TTQT50.1_LT, Khoa TruyQn thông và Văn hóa ĐTi ngoại, Học viện Ngoại giao đã cùng đóng góp ý kiến, thảo luận, giúp cho bài tiểu luận được hoàn thiện đầy đủ
CuTi cùng, xin gửi lời cảm ơn tới chính các thành viên NHÓM 13 vì đã cùng nhau phTi hợp ăn ý, thẳng thắn trao đổi và hoàn thành bài tiểu luận
Tuy đã cT gắng hết sức nhưng bài tiểu luận chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì thế chúng em rất mong nhận được sự góp ý, đánh giá khách quan và chỉ bảo
từ cô cũng như các bạn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 15 tháng 04
năm 2024
NHM 13
Trang 3Đ:NH GI: THNH VIÊN
MAc đC ho=n th=nh
1
Nguyễn Lê
Nam
Phương
TTQT50C11901
MỞ ĐẦU TỔNG QUAN LIÊN HỆ KẾT LUẬN TRƯỞNG NHÓM
100%
2 Nguyễn Đức
Bình Minh TTQT50C11838
HỆ QUẢ 3
HỆ QUẢ 4 POWERPOINT
100%
3 Phạm Trung
Hiếu TTQT50C11742
HỆ QUẢ 1
HỆ QUẢ 2 CHỈNH SỬA TIỂU LUẬN
100%
Trang 4MỤC LỤC CHỦ Đ: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
TỚI ĐỜI SNG XÃ HỘI – NHÂN LOẠI
LỜI CẢM ƠN 2 LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined ĐNH GI THNH VIÊN 3 MỤC
LỤC……….5
I - LỜI MỞ ĐẦU 5
II - Tổng quan về nền Văn minh công nghiệp 5
1 Những tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp:
……….6
2 Những quy tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp:
……… 8
III - Hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp 9
1 Khả năng lao động và sáng tạo của con người được phát huy cao độ… 9
2 Những quy tắc của sản xuất công nghiệp chi phối tất cả các mặt hoạt động của kinh tế và xã hội:
……… 10
……… 11
4 Sự thay đổi trong cấu trúc gia đình và xã hội do sự phát
Trang 55 Yếu tố thị trường chi phối không chỉ trong lĩnh vực kinh tế
mà tác động đến toàn xã hội:
………13
IV - Kết luận 14 TI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 6I – Lời mở đầu
Lịch sử nhân loại là một quá trình phát triển đi lên không ngừng từ thấp đến cao, nQn tảng của toàn bộ sự phát triển đó là
sự phát triển kinh tế Nhu cầu của con người, lợi ích và cạnh tranh là những động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Những kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình lao động và khoa học công nghệ đã giúp con người không ngừng cải tiến công cụ lao động, sáng tạo ra những công cụ lao động mới, vượt qua những giới hạn tự nhiên vQ thể lực của con người để nâng lên sức mạnh,
mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động, tạo ra những sản phẩm mới không có sẵn trong tự nhiên
Đầu thế kỷ XVIII, nQn kinh tế thế giới diễn ra với quy mô nhỏ
lẻ, công việc sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động của con người và các nguồn lực tự nhiên như sức nước, sức gió, sức kéo của động vật… Từ đó, cách mạng công nghiệp lần 1 ra đời với mong muTn phát minh và áp dụng các loại máy móc nhằm nâng cao hiệu suất và quy mô của quá trình sản xuất, giải quyết những vấn đQ hạn chế vQ sức lao động của con người.1
Có thể nói, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên cơ khí, cơ giới hóa sản xuất Cách mạng đã mang đến một diện mạo mới cho nQn kinh tế lúc bấy giờ và đặc biệt đã có những thay đổi cơ bản trong xã hội liên quan đến bước chuyển đổi ấy
Bài tiểu luận này bàn vQ những tác động của văn minh công nghiệp tới đời sTng - xã hội nhân loại
1Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (2022), Ngành công nghiệp hỗ trợ
từ cuộc cách mạng công nghiệp.
Trang 7II - Tổng quan về nền Văn minh công nghiệp
Cuộc “Cách mạng công nghiệp” là một thuật ngữ chỉ quá trình diễn ra một loạt các thay đổi trong phương pháp lao động
và tổ chức công nghiệp ở thế kỉ XVIII và XIX.Œ Đây không chỉ làŒ một bước chuyển đổi tù một phương thức sản xuất sử dụng công nghệ này sang một phương thức sản xuất công nghệ khác
mà còn có cả những thay đổi cơ bản trong xã hội liên quan đến bước chuyển đổi ấy
1 Những tiền đề của cuCc cách mạng công nghiệp
Sự phát triển của sức sản xuất là tiQn đQ quan trọng dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp Thành thị trở thành trung tâm thủ công nghiệp, sản xuất hàng hóa và buôn bán là điQu kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy việc áp dụng các kỹ thuật mới Mặc dù trong các xưởng thủ công thời
kỳ này, sản xuất vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động của người thợ, nhưng những tiến bộ vQ kỹ thuật đã tạo điQu kiện cho sự phân công lao động mới và đóng vai trò to lớn trong việc chuẩn bị cho kỹ thuật máy móc
Tích lũy tư bản cũng là tiQn đQ quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp Một trong những biện pháp đầu tiên và phổ biến nhất là cướp đoạt ruộng đất của nông dân và biến những ruộng đất ấy thành những cơ sở sản xuất nông nghiệp mang tính tư bản chủ nghĩa Tích lũy
tư bản còn được thực hiện thông qua việc mở rộng các vùng đất thực dân và cướp đoạt nguồn tài nguyên của
Trang 8thuộc địa Việc buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi sang châu Mỹ và việc tăng cường bóc lột nhân dân trong nước thông qua chế độ quTc trái, hoặc chính sách thuế khóa nặng nQ cũng là một yếu tT thúc đẩy quá trình tích lũy tư bản
Một tiQn đQ quan trọng khác là sự thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của các quTc gia tư bản chủ nghĩa Nó không những đã thủ tiêu được những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản mà còn thiết lập được một chế độ chính trị mới, một cấu trúc chính quyQn mới của giai cấp tư sản có khả năng thích nghi và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước tư bản
2 Những quy tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp
Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi hẳn vQ mặt tổ chức và quản lí lao động, đQ ra những quy tắc mới khác với thời kỳ sản xuất nông nghiệp khi trước.Œ
a, Quy tắc thứ nhất: Tiêu chuẩn hóa
Hệ thTng máy móc của mỗi nhà máy sản xuất ra rất nhiQu sản phẩm công nghiệp giTng nhau để cung cấp cho thị trường những mặt hàng có cùng chất lượng và mẫu mã như nhau Các sản phẩm công nghiệp ra đời theo một dây chuyQn công nghệ
mà mỗi công nhân chỉ làm một vài động tác nhất định theo một trình tự bắt buộc và phải tuân theo những đòi hỏi nghiêm ngặt và những tiêu chuẩn quy định.Œ
Trang 9Do vậy, tiêu chuẩn hóa được coi là quy tắc thứ nhất đTi với tất cả các khâu của nQn sản xuất công nghiệp: từ trình
độ và năng lực của người thợ đến thiết bị máy móc của quy trình sản xuất cho tới những sản phẩm của nó
b, Quy tắc thứ hai: Chuyên môn hóa
Để đạt được những tiêu chuẩn quy định cho từng loại công việc và từng mặt hàng, người công nhân không thể làm đủ mọi việc như người nông dân trên đồng ruộng mà chỉ đảm nhận một nhiệm vụ nhất định với một vài thao tác nhất định Nghĩa
là khi lao động, họ phải đứng ở một vị trí xác định, phải được chuyên môn hóa ở trình độ cao, thành thạo trong những thao tác của họ
Do vậy, chuyên môn hóa là quy tắc thứ hai, là đòi hỏi bắt buộc của nQn sản xuất công nghiệp Chính yếu tT này
sẽ dẫn đến sự phân công lao động rõ ràng trong các xưởng
và giữa những người thợ; đồng thời gây ra sự phân hóa trong hàng ngũ công nhân: những người lao động có trình
độ kĩ thuật cao thích ứng với nQn công nghệ hiện đại và những người lao động giản đơn, kĩ thuật thấp rất dễ rơi vào nguy cơ bị loại khỏi nhà máy
c, Nguyên tắc thứ ba: Đồng bộ hóa
Những công nhân đã được tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa khi tham gia vào quy trình sản xuất phải vận động theo nhịp độ của máy móc và phTi hợp chặt chẽ với những người thợ khác trên cùng dây chuyQn của họ Mỗi động tác
Trang 10của họ phải ăn khớp với nhịp độ chung, phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt vQ kĩ thuật mà không thể tự ý sửa đổi hay rời bỏ vị trí
Do vậy, đồng bộ hóa là nguyên tắc thứ ba của nQn sản xuất công nghiệp mà mỗi người tham gia đQu phải thi hành đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, tạo nên sự phTi hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, các phân xưởng để làm ra sản phẩm đúng quy cách
d, Nguyên tắc thứ tư: Tập trung hóa
Bước sang giai đoạn sản xuất công nghiệp, điQu kiện sản xuất mới không cho phép làm việc một cách phân tán như người nông dân trên cánh đồng mà phải tổ chức tập trung: tập trung máy, tập trung nguyên liệu, tập trung thợ trong một cơ sở sản xuất ĐiQu đó làm cho việc quản lí lao động tTt hơn, công suất được tận dụng nhiQu hơn và chi phí vận chuyển giảm, lợi nhuận tăng lên Hơn thế nữa, sự phát triển của các hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải đầu tư nguồn vTn lớn, dẫn đến sự tập trung tư bản.ŒDo vậy, tập trung hóa trở thành quy tắc thứ tư của nQn sản xuất công nghiệp, dần dần hình thành các công ty lớn và các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn
Những quy tắc trên, cũng có thể coi là những đặc điểm của nQn sản xuất công nghiệp, đánh dấu sự khác biệt rất cơ bản so với nQn sản xuất nông nghiệp Người công nhân phải khắc phục những thói quen của phương cách lao động nông nghiệp để tạo nên những tác phong mới thích hợp với sự phát triển của công nghiệp Sự biến đổi trong sản xuất sẽ
Trang 11tác động mạnh mẽ vào toàn bộ nQn kinh tế - xã hội và do
đó tạo nên sự biến đổi sâu sắc trong các mặt của đời sTng
III - Hệ quả xã hCi của sự ra đời văn minh công nghiệp
Ngoài sự xuất hiện hai giai cấp tư sản và vô sản có quyQn lợi đTi kháng nhưng cùng tồn tại trong một cấu trúc kinh tế tư bản chủ nghĩa, nQn sản xuất công nghiệp còn gây nên nhiQu biến đổi quan trọng vQ mặt xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp (giữa thế kỷ XVIII
- giữa thế kỷ XIX) không chỉ dẫn đến những thay đổi sâu sắc trong quan hệ kinh tế xã hội ở các nước diễn ra cách mạng công nghiệp
mà còn trên toàn thế giới
1 Khả năng lao động và sáng tạo của con người được phát huy cao độ
Khởi điểm của cuộc cách mạng là sự xuất hiện máy móc
và thực chất nó là cuộc cách mạng vQ kĩ thuật, là “sự nhảy vọt từ lao động thủ công sang lao động máy móc” Với sự2
phát minh các máy công cụ, máy hơi nước, máy gia công hiện đại, sức sản xuất của xã hội bấy giờ phát triển tăng vọt Lượng sản phẩm được tạo ra nhiQu đến mức người ta “không thể hình dung nổi” Nhờ cuộc cách mạng công nghiệp mà3
các đất nước như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, đã trở thành những nước có nQn công nghiệp phát triển cao Chính
vì vậy, ở các nước này nQn công nghiệp đã trở thành lĩnh vực chính cho nQn sản xuất
Các thành tựu và phát minh này không chỉ được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp mà chúng còn được áp dụng
2 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục, trang 35
3 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục 2000, trang 330
Trang 12trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất Ở thời
kỳ này, người ta đã biết sử dụng các công cụ bằng sắt thép thay cho các công cụ truyQn thTng làm bằng gỗ Các máy đập hạt, máy gieo trồng, Được chế tạo và đem vào sử dụng, giúp lượng nông sản càng ngày gia tăng, dẫn đến việc nông nghiệp đã dần dần chuyển sang sản xuất hàng hóa theo hướng chuyên canh
Không chỉ ngành nông nghiệp mà ngành giao thông thông vận tải cũng được ảnh hưởng tích cực bởi cuộc cách mạng công nghiệp Nếu như trước đây, phương tiện giao thông dựa vào sức người, sức vật, sức gió hay sức nước thì đến năm 1807, một kỹ
sư người Mỹ tên Phun Tơn (1765 - 1815) đã chế tạo thành công chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước Nhờ sự thành công của phát minh này, ngành tàu thủy ở các đất nước khác cũng đã phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, từ cuTi những năm 30 của thế kỷ XIX, ngành tàu thủy đã góp phần rất lớn trong các chuyến thông thương giữa châu Âu và châu Mỹ, sau đó là châu Âu và các lục địa khác.4
Nếu ở trong nQn kinh tế tự nhiên, nghĩa là nQn kinh tế tự cung tự cấp, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn lực sẵn có của
tự nhiên, người sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm của bản thân, thì đến thời kì này họ đã biết sản xuất hàng loạt, mục đích chính là bán ra thị trường và lại tiêu thụ mặt hàng do người khác làm ra
Vì vậy, nQn kinh tế dần được xã hội hóa, thương nghiệp mở rộng trên quy mô lớn và nhờ thế, các ngành công nghiệp phát triển.5
4 Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, trang 408
5 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục 2000, trang 331
Trang 132 Những quy tắc của sản xuất công nghiệp chi phối tất cả các mặt hoạt động của kinh tế và xã hội
Cuộc cách mạng công nghiệp đã dẫn đến nhiQu sự thay đổi trong việc tổ chức và quản lý lao động, từ đó hình thành các quy tắc mới để phù hợp với bTi cảnh bấy giờ Một trong những ảnh hưởng của sự xuất hiện văn minh công nghiệp chính là việc nhiQu phương diện của đời sTng xã hội được
“tiêu chuẩn hóa” và “chuyên môn hóa”
VQ mặt giáo dục, các học sinh được dạy theo một chương trình thTng nhất để đảm bảo nguồn nhân lực tương lai sẽ luôn
có kiến thức và kĩ năng để đáp ứng với những yêu cầu của nQn công nghiệp ĐTi với hệ thTng giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc, Chúng được xây dựng theo những tiêu chuẩn chung
để tạo nên mạng lưới nTi liQn các thành thị, các trung tâm kinh
tế tầm cỡ quTc gia và cả quTc tế Các quy tắc này không chỉ ảnh hưởng tới riêng công nhân nhà máy mà còn tới tất cả mọi thành viên trong guồng quay kinh tế, cho dù họ có là người bán hàng, người giao dịch hay người giữ kho, v.v… Bởi chỉ cần một người hay một bộ phận không theo kịp nhịp điệu của công việc thì sẽ lập tức bị đào thải và thay thế Chính bởi thời gian của mọi hoạt động được xác định chặt chẽ: giờ vào học và tan trường của học sinh, giờ giải lao của công nhân, giờ khám và chữa bệnh của bác sĩ, Do đó, phong cách làm việc nhanh nhẹn, đúng giờ và hiệu quả đã trở thành thói quen của của cư dân xã hội công nghiệp Nó trái ngược với cách lao động và sinh hoạt lQ mQ, sai hẹn và đại khái được tạo nên bởi tTc độ chậm
Trang 14chạp và điQu kiện phân tán của nQn sản xuất công nghiệp lâu đời6
3 Sự thay đổi về dân số
Sự thay đổi vQ dân sT trong thời đại công nghiệp hóa được minh họa qua các sT liệu từ nước Anh và châu Âu Ví dụ: ở Anh, vào năm 1800, dân sT là 9 triệu người, đến năm 1900 lên đến 32,5 triệu người Còn ở những thành phT dân sT trên 20000 người đã tăng lên hơn 1 triệu người trong thời kỳ 1831-1841 và gần 2 triệu người trong thập niên tiếp theo Từ năm 1720 đến7
năm 1800, tỉ lệ tăng dân sT của Anh tăng từ 1% lên 10% Châu
Âu cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể trong dân sT, từ 100 triệu năm 1650 lên hơn 200 triệu vào năm 1800
Với tTc độ tăng dân sT đồng đQu, các thành phT như Luân Đôn và Paris đã mở rộng, sT dân tăng lên đáng kể Luân Đôn từ 515 ngàn dân năm 1750 đã tăng lên 900 ngàn vào năm 1801, còn Paris trước cách mạng cũng có 600-700 ngàn người
Tuy nhiên, sự bùng nổ dân sT khiến Robert Malthus, một nhà xã hội học người Anh, lo ngại vQ nạn đói Ông dự đoán rằng nếu dân sT tiếp tục tăng như vậy mà sản phẩm nông nghiệp không tăng tương ứng, sẽ có một khoảng cách lớn giữa nhu cầu lương thực và khả năng cung ứng Tuy nhiên, quan điểm này đã
bị phản bác bởi nhiQu yếu tT, bao gồm:
Làn sóng di cư: NhiQu người rời bỏ quê hương để khai phá
những vùng đất mới, mang lại cuộc sTng dễ chịu hơn
6 Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục 2000, trang 332
7 Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, trang 409