1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế ảnh hưởng của quản trị công ty đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trường hợp các công ty niêm yết tại thành phố hồ chí minh

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp: Trường Hợp Các Công Ty Niêm Yết Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đỗ Kim Ngân
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Viết Tiến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Trong CSR, doanh nghiệp có trách nhiệm với các bên liên quan khác nhau như người lao động, cộng đồng, môi trường, nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp, các nhóm lợi ích khác,… Trong Quản t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI TP Luận vănHỒthạc sĩ Kinh tế CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ KIM NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI TP Luận văn thạc sĩ Kinh tế HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN TP.HCM, tháng 10 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Ảnh hưởng quản trị công ty đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: trường hợp cơng ty niêm yết Thành Phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Viết Tiến Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng HỌC VIÊN Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐỖ KIM NGÂN năm 2019 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Kinh tế 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility-CSR) 2.2 Quản trị công ty (Corporate Governance-CG) 2.3 Ảnh hưởng quản trị công ty đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 21 3.1 Dữ liệu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thống kê mô tả 27 4.2 Kết phân tích hồi quy 31 4.2.1 Kết CG tổng tác động đến CSR tổng 31 4.2.2 Kết số CG thành phần tác động đến CSR tổng 33 4.2.3 Kết CG tổng tác động đến số CSR thành phần 37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 44 5.1 Kết luận văn 44 5.2 Hàm ý quản trị 45 5.3 Hạn chế luận văn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH 68 CÔNG TY Luận văn thạc sĩ Kinh tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CG : Quản trị công ty (QTCT) - Corporate Governance CSR : Trách nhiệm xã hội công ty - Corporate Social Responsibility ESG : Environment – Social – Governance PRI : Principles for Responsible Investment BCTN : Báo cáo thường niên BCBV : Báo cáo bền vững HĐQT : Hội đồng quản trị OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) IFC CGI CSRI : Công ty tài quốc tế (International Finance Corporation) Luận văn thạc : Chỉ số trách nhiệm xã hội sĩ Kinh tế : Chỉ số quản trị công ty (Corporate Governance Index) CFP : Hiệu tài QTCT : Quản trị công ty ROA : Suất sinh lời/ Tổng tài sản TBQ : Tobin Q RRTT : Rủi ro thị trường Size : Quy mơ cơng ty Lev : Địn bẩy DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng mô tả biến 25 Bảng 4.1: Thống kê mô tả 27 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến CG CSR năm 29 Bảng 4.3: Hệ số tương quan biến CG CSR lệch năm 30 Bảng 4.4: Kết hồi quy năm CG tổng CSR tổng 32 Bảng 4.5: Kết hồi quy lệch năm CG tổng CSR tổng 33 Bảng 4.6: Kết hồi quy năm mối quan hệ CG thành phần CSR tổng 34 Bảng 4.7: Kết hồi quy lệch năm mối quan hệ CG thành phần CSR tổng Luận văn thạc sĩ Kinh tế 35 Bảng 4.8: Kết hồi quy năm mối quan hệ CG tổng CSR thành phần 38 Bảng 4.9: Kết hồi quy lệch năm mối quan hệ CG tổng CSR thành phần 41 Bảng 5.1: Kết luận văn 44 TÓM TẮT Hướng đến phát triển kinh tế bền vững, ngân hàng định chế tài lớn giới chấp thuận theo đuổi “Ngun tắc xích đạo” (Equator Principles) (http://www.equator-principles.com), theo ngân hàng định chế tài cần thẩm định quản trị công ty (CG) trách nhiệm xã hội công ty (CSR) đối tác tiềm trước nhận tiền gửi chấp nhận tín dụng họ Các định chế tài cần thẩm định dự án đầu tư theo nguyên tắc ESG PRI (https://www.unpri.org) ESG nguyên tắc “mơi trường”, “xã hội” “quản trị” Nói khác đi, doanh nghiệp để trở thành khách hàng định chế tài cần phải thực CG CSR mức độ định Nghiên cứu nghiên cứu CG CSR doanh nghiệp với tư cách khách hàng tiềm ngân hàng định chế tài Có nhiều nghiên cứu mối quan hệ CG hiệu tài cơng ty (CFP), mối quan hệ CSR CFP Trong đó, CSR CG trách nhiệm doanh nghiệp với bên liên quan Tuy nhiên, có tương đối Luận văn thạc sĩ Kinh tế nghiên cứu mối quan hệ CG CSR nước phát triển, nước phát triển Châu Á Do đó, báo dự định xem xét mối quan hệ CG CSR công ty niêm yết Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận Stuebs Sun (2015), nghĩa dựa phân tích nội dung báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015 để hình thành số CG CSR công ty Kết khảo sát phân tích số CG CSR cơng ty niêm yết HOSE có cơng bố sách quản trị công ty CSR báo cáo giai đoạn 2013- 2015 cho thấy: (1) số CG tổng CG thành phần có tác động tích cực đến số CSR tổng, (2) số CG tổng có tác động dương đến số CSR thành phần, (3) ảnh hưởng CG đến CSR nói chung năm rõ ràng so với lệch năm Kết cho thấy cơng ty có hệ thống quản trị cơng ty tốt đồng thời có sách CSR tích cực, có trách nhiệm với bên người lao động, môi trường sản phẩm Từ khóa: trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), quản trị công ty (CG), lý thuyết bên liên quan, Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), cơng ty niêm yết, Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế ABSTRACT Towards sustainable economic development, banks and financial institutions are the world's largest and pursue approval "Equator Principles" (Equator Principles) (http://www.equator-principles.com), under which banks and financial institutions need to assess the corporate governance (CG) and Corporate Social Responsibility (CSR) for the potential partners before taking deposits or accept credit their The financial institutions also need to assess the investment projects according to the principles of the PRI ESG (https://www.unpri.org) ESG is the principle of "environment", "social" and "governance" In other words, businesses that can become customers of the financial institutions need to practice CG and CSR as a common practice There are many studies on the relationship between CG and company financial performance (CFP), as well as the relationship between CSR and CFP Meanwhile, CSR and CG are the responsibilities of business to stakeholders However, there Luận văn thạc sĩ Kinh tế are relatively few studies on the relationship between CG and CSR in developing countries, especially in Asia Therefore, this paper intends to consider the relationship between CG and CSR for listed companies in Vietnam This uses the approach of Stuebs and Sun (2015), that is based on content analysis of financial research statements, annual report, sustainable development report for 2013-2015 period to form the CG and CSR indicators of companies Survey results and analysis of CG and CSR indicators of companies listed on HOSE for the period 2013- 2015 show that: (1) index CG total and CG elements have a positive impact on the index CSR total, (2) index CG total impact positive to indicators CSR component, (3) effects of CG - CSR in general the same year clearer than on the next year The above results show that companies get corporate governance system better, it also has a positive CSR policies, responsibility to different stakeholders such as employees, the environment and product Keywords: Corporate Social Responsibility (CSR), corporate governance (CG), the theory of stakeholders, Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE), listed company, Vietnam Bảng 4.8: Kết hồi quy năm mối quan hệ CG tổng CSR thành phần Biến totalcg ROA size lev indus csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.856*** 1.088*** -.2026 1.649*** t-stat 4.13 3.19 -0.49 3.12 (sig) (0.000) (0.002) (0.628) (0.003) Coef .5506 379 1.153 1.221** t-stat 1.14 1.04 2.59 2.16 (sig) (0.258) (0.304) (0.012) (0.035) Coef -.0490 -.0769** 0298 -.1347** t-stat -1.02 -2.10 0.67 -2.38 (sig) (0.314) (0.040) (0.507) (0.021) Coef .0566 1659 1057 3672** t-stat 0.40 1.54 0.80 2.20 (sig) (0.692) (0.130) (0.424) (0.032) Coef -.0736 0124 0549 -.1153 t-stat -1.14 0.25 0.92 -1.52 Luận văn thạc sĩ Kinh tế (sig) (0.260) (0.802) (0.363) (0.134) F(5,62) 8.28 3.85 1.76 8.50 Prob > F 0.000 0.004 0.134 0.000 R-squared 0.400 0.237 0.124 0.406 Adj R-squared 0.352 0.175 0.053 0.358 37 Kết hồi quy năm mối quan hệ CG tổng CSR thành phần (tt) Biến csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.973*** 1.229*** 1653 2.116*** t-stat 4.61 3.76 0.40 4.08 (sig) (0.000) (0.000) (0.691) (0.000) Coef -.2650 0033 -.1765 0524 t-stat -0.81 0.01 -0.56 0.13 (sig) (0.419) (0.989) (0.577) (0.895) Coef -.0686 -.0744* 0219 -.1220* t-stat -1.22 -1.73 0.40 -1.79 (sig) (0.277) (0.089) (0.688) (0.078) Coef -.0084 1146 -.0436 2008 t-stat -0.07 1.18 -0.35 1.30 (sig) (0.947) (0.243) (0.742) (0.199) Coef -.0773 -.00379 019 -.1705* t-stat -1.17 -0.08 0.30 -2.12 (sig) (0.247) (0.940) (0.764) (0.038) F(5,62) 8.07 3.58 0.44 7.05 Prob > F 0.000 0.006 0.816 0.000 R-squared 0.393 0.223 0.034 0.362 Adj R-squared 0.345 0.161 -0.043 0.310 totalcg RRTT size lev indus Luận văn thạc sĩ Kinh tế 38 Kết hồi quy năm mối quan hệ CG tổng CSR thành phần (tt) Biến csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.638*** 1.165*** 1495 1.683*** t-stat 3.85 3.43 0.35 3.23 (sig) (0.000) (0.001) (0.730) (0.002) Coef .1013*** 0151 0175 0990** t-stat 2.66 0.50 0.46 2.12 (sig) (0.010) (0.619) (0.650) (0.038) Coef -.0661 -.0775** 0338 -.1469** t-stat -1.41 -2.07 0.71 -2.56 (sig) (0.162) (0.042) (0.479) (0.013) Coef .0347 1226 -.0406 2539 t-stat 0.28 1.25 -0.33 1.69 (sig) (0.778) (0.216) (0.745) (0.097) Coef -.0556 0026 0135 -.1264* t-stat -0.91 0.05 0.22 -1.69 (sig) (0.364) (0.957) (0.827) (0.096) F(5,62) 10.18 3.64 0.42 8.45 Prob > F 0.000 0.005 0.832 0.000 R-squared 0.450 0.227 0.032 0.405 Adj R-squared 0.406 164 -0.045 0.357 totalcg TBQ size lev indus Luận văn thạc sĩ Kinh tế (Nguồn: Tác giả tự tính tốn tổng hợp phần mềm Stata) (*) mức ý nghĩa 10%, (**) mức ý nghĩa 5% (***) mức ý nghĩa 1% Bảng 4.8 có phần với biến giống ngoại trừ biến hiệu tài khác ROA (phần1) rủi ro thị trường (phần2) Tobin Q (phần3) Ở kết bảng 4.8 cho thấy tồn mối quan hệ dương có ý nghĩa 1% CG tổng biến CSR thành phần csr_env (môi trường), csr_employ (người lao động), csr_prod (sản phẩm) Từ kết nhận xét ban quản lý, hội đồng quản trị ban giám đốc có quan tâm đáng kể đến trách nhiệm xã hội môi trường, người lao động sản phẩm, điều việc quan tâm đến bên liên quan, thể bảng 4.7 Bên cạnh đó, kết phân tích hồi quy lệch năm bảng 4.9 cho thấy có mối quan hệ dương 39 CG csr_env, csr_employ mức ý nghĩa 5% 10%, mối liên hệ tương đối không chặt chẽ Bảng 4.9 gồm phần với khác biệt hiệu tai ROA, rủi ro thị trường Tobin Q Bảng 4.9: Kết hồi quy lệch năm mối quan hệ biến CG tổng CSR thành phần Biến totalcg ROA size csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.044** 5856* 1140 550 t-stat 2.35 1.70 0.27 1.06 (sig) (0.022) (0.093) (0.791) (0.294) Coef .5453 1490 4070 1.656*** t-stat 1.14 0.40 0.89 2.97 (sig) (0.257) (0.687) (0.378) (0.004) Coef -.0438 -.0303 0834* -.0763 t-stat -0.92 -0.82 1.82 -1.37 Luận văn thạc sĩ Kinh tế (sig) (0.361) (0.414) (0.074) (0.176) Coef .1212 1447 0172 3045* t-stat 0.86 1.33 0.13 1.85 (sig) (0.391) (0.188) (0.899) (0.069) Coef -.0669 0675 0715 0256 t-stat -1.05 1.36 1.16 0.34 (sig) (0.300) (0.177) (0.250) (0.733) F(5,62) 3.58 1.27 2.55 3.55 Prob > F 0.006 0.282 0.036 0.006 R-squared 0.224 0.093 0.170 0.222 Adj R-squared 0.161 0.019 0.103 0.159 lev indus 40 Kết hồi quy lệch năm mối quan hệ biến CG tổng CSR thành phần (tt) Biến totalcg RRTT size lev indus csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.307*** 5818* 2106 1.063** t-stat 3.08 1.79 0.52 2.03 (sig) (0.003) (0.078) (0.607) (0.047) Coef .1889 -.1812 -.1652 -.3005 t-stat 0.59 -0.73 -0.53 -0.75 (sig) (0.561) (0.466) (0.596) (0.454) Coef -.0236 -.0452 0716 -.0918 t-stat -0.42 -1.06 1.34 -1.33 (sig) (0.673) (0.293) (0.185) (0.187) Coef .0412 1308 -.0319 0915 t-stat 0.33 1.35 -0.26 0.59 (sig) (0.746) (0.181) (0.793) (0.560) Coef -.1036 0745 0664 -.0220 t-stat -1.58 1.48 1.06 -0.27 Luận văn thạc sĩ Kinh tế (sig) (0.119) (0.143) (0.295) (0.787) F(5,62) 3.34 1.35 2.43 1.69 Prob > F 0.009 0.254 0.045 0.150 R-squared 0.212 0.098 0.163 0.120 Adj R-squared 0.148 0.025 0.096 0.049 41 Kết hồi quy lệch năm mối quan hệ biến CG tổng CSR thành phần (tt) Biến csr_env csr_employ csr_commu csr_prod Coef 1.038** 5964* 3237 6708 t-stat 2.38 1.76 0.76 1.29 (sig) (0.021) (0.083) (0.448) (0.203) Coef .0504 0107 -.0145 1193** t-stat 1.30 0.36 -0.39 2.58 (sig) (0.199) (0.722) (0.701) (0.012) Coef -.0508 -.0315 0891* -.0904 t-stat -1.06 -0.85 1.91 -1.57 (sig) (0.295) (0.401) (0.061) (0.120) Coef .0747 1303 -.0454 1450 t-stat 0.59 1.33 -0.37 0.96 (sig) (0.556) (0.188) (0.712) (0.339) Coef -.0695 0655 0485 0039 t-stat -1.11 1.35 0.80 0.05 totalcg TBQ size lev indus Luận văn thạc sĩ Kinh tế (sig) F(5,62) Prob > F R-squared Adj R-squared (0.271) (0.182) (0.427) (0.958) 3.68 1.26 2.39 3.06 0.005 0.291 0.045 0.01523230 0.228 0.092 0.161 0.166 013 0.094 0.197 0.133 (Nguồn: Tác giả tự tính toán tổng hợp phần mềm Stata) (*) mức ý nghĩa 10%, (**) mức ý nghĩa 5% (***) mức ý nghĩa 1% Khi hiệu tài đo rủi ro thị trường, có xuất tác động CGI đến trách nhiệm với sản phẩm (mức ý nghĩa 5%): điều có nghĩa cơng ty có quản trị cơng ty tốt đơn thời quan tâm tới sản phẩm, thể trách nhiệm với người tiêu dùng Trong mơ hình tác động CG tổng thành phần CSR khơng thấy có mối quan hệ CG trách nhiệm với cộng đồng Điều cho thấy hội đồng quản trị quan tâm đến hoạt động từ thiện hoạt động nhân viên tình 42 nguyện cơng ty, cổ đơng chấp nhận dành nguồn lực cho hoạt động từ thiện Luận văn thạc sĩ Kinh tế 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận văn Kết khảo sát phân tích cơng ty niêm yết HOSE có cơng bố sách quản trị cơng ty CSR báo cáo giai đoạn 20132015 cho thấy: (1) số CG tổng CG thành phần có tác động tích cực đến số CSR tổng; (2) số CG tổng có tác động dương đến số CSR thành phần; (3) ảnh hưởng CG đến CSR nói chung năm rõ ràng so với lệch năm Kết cho thấy cơng ty có hệ thống quản trị cơng ty tốt đồng thời có sách CSR tích cực, có trách nhiệm với bên liên quan người lao động, môi trường sản phẩm Mặt khác, cơng ty có hệ thống quản trị công ty tốt quan tâm đến việc truyền thông CSR, đến xuất báo cáo phát triển bền vững Bảng 5.1: Kết luận văn Luận văn thạc sĩTíchKinh tế1% cực CG tổng CSR tổng năm STT Quan hệ CSR tổng lệch năm CG tổng CGI thành phần CG tổng Mức ý nghĩa Tích cực 5% - 1% Tích cực 5% CSR tổng năm - Trách nhiệm với bên liên quan Kết tác động CSRI thành phần năm - CG mơi trường Tích cực 1% - CG người lao động Tích cực 1% - CG sản phẩm Tích cực 1% CG tổng CSR thành phần lệch năm - CG mơi trường Tích cực 5% - 1% - CG người lao động Tích cực 10% Tích cực 5% - CG sản phẩm 44 5.2 Hàm ý quản trị Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty niêm yết thực hành sách CG theo yêu cầu OECD thị trường HOSE, đồng thời biến sách thực hành CSR thành thơng lệ theo khuyến cáo HOSE GRI phiên Thứ hai, báo cáo CG CSR đưa vào phần báo cáo thường niên tốt nên xuất báo cáo độc lập – “Báo cáo quản trị công ty” “Báo cáo phát triển bền vững” Bên cạnh đó, thơng tin thực hành quản trị công ty thực hành CSR nên cập nhật thường xuyên website công ty giúp nhà phân tích tài có sở đánh giá số CG số CSR cao Thứ ba, thành phần CSR, công ty quan tâm đến báo cáo trách nhiệm cộng đồng Trong nghiên cứu, biến thường ý nghĩa.Do cơng ty cần dành nguồn lực thiết đáng cho hoạt động nhân viên tình nguyện, quan hệ với địa phương, tạo hình ảnh tốt công chúng Luận văn thạc sĩ Kinh tế địa phương 5.3 Hạn chế luận văn Luận văn khảo sát năm 2013-2015 bối cảnh việc xuất báo cáo phát bền vững chưa thành thông lệ Hạn chế khắc phục năm hoạt động minh bạch thông tin trở thành thông lệ công ty niêm yết số công ty xuất báo cáo phát triển bền vững tăng lên Mặt khác, luận văn xem xét tác động chiều từ số CG đến số CSR mà chưa xem xét tác động ngược lại ảnh hưởng CSR đến CG Luận văn chưa xem xét ảnh hưởng CSR CG đến hiệu tài cơng ty Hạn chế thứ ba luận văn sử dụng phương pháp phân tích nội dung để tính số CGI CSRI Phương pháp khơng phân biệt sách CG CSR (lời nói) với thực hành CSR CG (việc làm) công ty Trong bối cảnh thực hành CSR tự nguyện không bắt buộc chưa có cách khác để xác định mức độ thực thi CSR công ty 45 DANH SÁCH 68 CÔNG TY STT MÃ CK TÊN CÔNG TY HSG CTCP Tập đoàn Hoa Sen (HOA SEN GROUP ) STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (SacomBank) HCM CTCP Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSC) BVH Tập đoàn Bảo Việt HAG CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) VNM CTCP Sữa Việt Nam (VINAMILK) VIC Tập đoàn VINGROUP (VINGROUP JSC) VHC CTCP Vĩnh Hoàn (VINHHOAN CORP ) TRA CTCP Traphaco (TRAPHACO) 10 SSI Cơng ty Cổ phần chứng khốn Sài Gòn 11 SHI CTCP Quốc tế Sơn Hà (SONHA., CORP) 12 REE CTCP Cơ Điện Lạnh (REE CORP) 13 PVD Tổng Công ty cổ phần Khoan Dịch vụ khoan Dầu khí (PV DRILLING) 14 PGD CTCP Phân phối khí thấp áp Dầu khí Việt Nam (PV GAS D JSC) 15 PDR CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt 16 PAN Cơng ty Cổ phần Tập đồn PAN 17 PAC Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam 18 NSC CTCP Tập đoàn Giống trồng Việt Nam 19 KHP CTCP Điện lực Khánh Hịa 20 HQC Cơng ty cổ phần Tư vấn-Thương mại-Dịch vụ Địa ốc Hoàng Qn 21 HPG CTCP Tập đồn Hịa Phát (Hoa Phat Group) 22 HBC CTCP Tập đồn Xây dựng Hịa Bình 23 FPT Công ty Cổ phần FPT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 MÃ CK CTG MBB BCI SPM HNG KDC SBT TSC BHS C32 DCM DGW DIG GMD HOT KHA LHG NAF NT2 SHP SKG SMC STK SVI TCM TTF CHP DBT HDO NTP PGS PVS TIG VCS FCN EVE DQC DPM DMC DHG CTD BID BMP BSI CNG TÊN CƠNG TY Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (VIETINBANK) Ngân hàng TMCP Quân Đội (MCSB) Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh Cơng ty Cổ phần S.P.M CTCP Nơng nghiệp Quốc tế Hồng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kido CTCP Thành Thành Cơng - Biên Hịa CTCP Vật tư Kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ Công ty Cổ phần Đường Biên Hịa Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau CTCP Thế Giới Số (DIGIWORLD) Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp) Công ty Cổ phần Gemadept Công ty cổ phần Du lịch - Dịch vụ Hội An CTCP Đầu tư Dịch vụ Khánh Hội CTCP Long Hậu Công ty Cổ phần Nafoods Group Cơng ty Cổ phần Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch CTCP Thủy điện Miền Nam CTCP Tàu cao tốc Superdong - Kiên Giang Công ty Cổ phần Ðầu tư Thương mại SMC Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ CTCP Bao bì Biên Hịa (SOVI): CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCG) CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành CTCP Thủy điện Miền Trung (EVNCHP) CTCP Dược phẩm Bến Tre (Bepharco) Công ty Cổ phần Hưng Đạo Container CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (Nhựa Tiền Phong) Công ty Cổ phần Kinh doanh Khí Miền Nam Tổng Cơng ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) CTCP Tập đoàn Đầu tư Thăng Long (THANG LONG INVESTGROUP.,JSC ) Công ty cổ phần VICOSTONE Công ty Cổ phần FECON Cơng ty cổ phần Everpia CTCP Bóng đèn Điện Quang (DQ JSC) Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Y tế Domesco CTCP Dược Hậu Giang (DHG Pharma) CTCP Xây dựng Coteccons (COTECCONS) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) CTCP Nhựa Bình Minh (BM PLASCO.) Cơng ty cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN Công ty cổ phần CNG Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Aras, G, Aybars, A and Cutlu, O, (2010), “Managing corporate performance Invstigating the relationship between corporate social responsibility and financial performance in emerging markets”, International Journal of productivity and performance management, Vol 50, no 3, pp 229-254 Beurden, P and Gossling, T (2008), “The worth of values – a literature review on the relationbetween corporate social and financial performance”, Journal of Business Ethics, Vol 82No 2, pp 407-424 Branco, M.C and Rodrigues, L.L, (2006), “Communication of corporate social responsibility by Portuguese banks: a legitimacy theory perspective corporate communications”, An International Journal, Vol 11 No 3, pp 232-248 Bronson, S.N., Carcello, J.V., Hollingsworth, C.W and Neal, T.L, (2009), “Are fully independent audit committees really necessary?”, Journal Luận văn thạc sĩ Kinh tế Accounting and Public Policy , Vol 28 No 4, pp 265-280 of Brown, L and Caylor, M.L, (2006), “Corporate governance and irm valuation”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 25 No 4, pp 409-434 Brown, L and Caylor, M.L, (2009), “Corporate governance and firm operating performance”, Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol 32 No 2, pp 129-144 Byard, D., Li, Y and Weintrop, J, (2006), “Corporate governance and the quality of financial analysts’ information”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 25 No 5, pp 609-625 Cheung, YL, Tan, W, Ahn, H-J and Zhang, Z, (2010), “Does corporate social responsibility matter in asian emerging markets?”, Journal of Business Ethics, vol 92, no 3, pp 401-413 Cochran, R and Wood, R, (1984), “Corporate social responsibility and financial performance”, Academy of Management Journal, Vol 27, No 1, pp 4256 Crisóstomo, V.L., Freire, F.D.S and Vasconcellos, F.C.De, (2011), “Corporate social responsibility, firm value and financial performance in Brazil”, Social Responsibility Journal , Vol No 2, pp 295-309 DeZoort, F.T., Hermanson, D.R and Houston, R.W, (2003), “Audit committee support for auditors: the effects of materiality justification and accounting precision”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 22 No 2, pp 175-199 Dhaliwal, D., Li, O., Tsang, A and Yang, Y (2011), “Voluntary nonfinancial disclosure and thecost of equity capital: the initiation of corporate social responsibility reporting”, The Accounting Review, Vol 86 No 1, pp 59-100 Dhaliwal, D., Radhakrishnan, S., Tsang, A and Yang, Y (2012), “Nonfinancial Luận văn thạc sĩ Kinh tế disclosure andanalyst forecast accuracy: international evidence on corporate social responsibilitydisclosure”, The Accounting Review, Vol 87 No 3, pp 723-759 Dragomir, V.D, (2009), “Environmentally sensitive disclosures and financial performance in a European setting”, Journal of Accounting & Organizational Change, Vol No 3, pp 359-388 Earnhart, D, (2002), “Effects of ownership and financial status on corporate environmental performance”, Working paper, University of Kansas, Kansas Freeman, R.E (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach, Pitman, Boston, MA Ghelli, C, (2013), “Corporater social responsibility and financial performance: an empirical evidence”, MSc in Economics & Business Administration, Copenhagen Business school CBS Griffin, J.J and Mahon, J.F, (1997), “The corporate social performance and corporate financial performance debate: twenty-five years of incomparable research”, Business and Society, Vol 36 No 1, pp 5-31 Gul, F.A and Leung, S, (2004), “Board leadership, outside directors’ expertise and voluntary corporate disclosures”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 23 No 5, pp 351-379 Gutherie, J and Petty, R, (2000) “Intellectual capital: Australian annual reporting Practices”, Journal of Intellectual Capital, Vol 1, no 3, pp 62-65 Gutherie, J and Petty, R, Yongvanic, K and Ricceri, F, (2004), “Using content analysis as a research method to inquire into intellectual capital reporting”, Journal of Intellectual Capital, Vol 5, no 2, pp 282-293 Haniffa, R and Cooke, T.E, (2005), “The Impact of culture and corporate governance on corporate social reporting”, Journal of Accounting and Public Policy , Vol No 5, pp 391-430 Hill, C.W and Jones, T (1992), “Stakholder-agency theory”, Journal of Luận văn thạc sĩ Kinh tế Management Studies, Vol 29 No 2, pp 131-154 Hussainey, K and Walker, M, (2009), “The effects of voluntary disclosure and dividend propensity on prices leading earnings”, Accounting and Business Research, Vol 39 No 1, pp 37-55 Jaggi, B., Leung, S and Gul, F, (2009), “Family control, board independence and earnings management: evidence based on Hong Kong firms”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 28 No 4, pp 281-300 Kanagaretnam, K., Lobo, G.J and Whalen, D.J, (2007), “Does good corporate governance reduce information asymmetry around quarterly earnings announcements?”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol 26 No 4, pp 497-522 Karagiorgos, T, (2010), “Corporate social responsibility and financial performance: an empirical analysis on Greek companies”, European Research Studies, Vol No 4, pp 85-108 Kim, Y., Park, M.S and Wier, B, (2012), “Is earnings quality associated with corporate social responsibility” The Accounting Review, Vol 87 No 3, pp 761-796 Li, Q, Luo, W, Wang, Y and Wu, L, (2013), “Firm performance, corporate ownership, and corporate social responsibility disclosure in China”, Business Ethics: A European review, Vol 22, no 2, pp 159-173 McGuire, J., Sundgren, A and Schneeweis, T, (1988), “Corporate social responsibility and firm financial performance”, Academy of Management Journal, Vol 31 No 4, pp 854-872 Nelling, E and Webb, E, (2009), “Corporate social responsibility and financial performance: thevirtuous circle revisited”, Review of Quantitative Finance and Accounting, Vol 32 No 2, pp 197-209 Organization for Economic Cooperation and Development, 2004 OECD Principles of Corporate Governance OECD Publications France Riyanto, Y and Toolseman, L (2007), “Corporate social responsibility in a Luận vănframework”, thạcWorking sĩ Kinh tếUniversity of corporate governance paper, National Singapore Roman, R., Hayibor, S and Agle, B, (1999), “The relationship between social performance and financial performance”, Business and Society, Vol 38, No 1, pp 109-125 Saleh, M, Zulkifli, N & Muhamad, R, (2008), “An empirical examination of the relationship between corporate social responsibility disclosure and financial performance in an emerging market” Schneider, B and Konz, A M, (2006), Strategic job analysis Human Resource Manage, Vol 28, pp 51–63 Sigh, S and Kansal, M, (2011) Voluntary disclosures of intellectual capital: An empirical analysis Journal of intellectual capital, 12(2), 301-318 Stuebs, M and Sun, L, (2010), “Corporate governance and environmental performance”, Journal of Accounting, Ethics and Public Policy, Vol.11, No 3, pp 381-395 Lê Đăng Doanh, Một số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Triết học, 2011 Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – CSR: số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý nhà nước CSR Việt Nam www Vnep Vn, tháng – 2009 ThS.Nguyễn Thị Thu Trang Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Xem:http//www Doanhnhan360.com/PortletBlank.aspx/44D1988963164E TS Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương”, Báo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006 Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho phát triển”, Báo Thương Mại, số 26/2007 Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội đạo đức doanh nghiệp”, Báo Văn hoá đời sống xã hội, số 2/2007 TS Nguyễn Mạnh Quân, 2004, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hố doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã hôi Luận văn thạc sĩ Kinh tế ThS.Nguyễn Thị Thu Trang Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp http//www.Doanhnhan360.com/PortletBlank.aspx/44D1988963164E Bộ Quy tắc ứng xử Trách nhiệm xã hội COC, tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn ISO 14000, tiêu chuẩn SA 8000 TS Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Quý (2012), “Quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 75 TS Lê Thị Nhung (2013), “Áp dụng nguyên tắc quản trị công ty vào hệ thống doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 139 Hoàng Phương (2015), “Thẻ điểm quản trị công ty Asean: Công cụ quản trị doanh nghiệp đại”, Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại OECD (2004), “Bộ nguyên tắc Quản trị công ty OECD”, chi tiết www.oecd.org

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN