Kết quả của đề tài thể hiện việc sử dụng chính sách tài khóa để giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam là không có cơ sở thực nghiệm, do tác động của các cú sốc chính sách tài khóa đối với biến tỷ lệ thất nghiệp đều không có ý nghĩa thống kê.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ PHƯƠNG THI ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM TRONG NGẮN HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ PHƯƠNG THI ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG NGẮN HẠN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hƣởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn” đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan lời nêu hoàn toàn thật Tp.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả TRẦN THỊ PHƢƠNG THI MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Tóm tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU………………………………………………………1 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY……………7 2.1 Các lý thuyết tiền đề 2.1.1 Học thuyết Keynes 2.1.2 Học thuyết Trường phái Tân Cổ điển 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 12 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm quốc gia có kinh tế phát triển 12 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm quốc gia có kinh tế “mới nổi”16 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 18 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu trƣớc 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………… 22 3.1 Cơ sở chọn mơ hình nghiên cứu 22 3.2 Mơ hình nghiên cứu 22 3.2.1 Mơ hình sở 22 3.2.2 Mô hình VAR đệ quy 23 3.3 Cơ sở liệu 25 3.3.1 Mô tả biến 25 3.3.2 Biến động biến mô hình 30 3.4 Phƣơng pháp kiểm định mơ hình 32 3.4.1 Kiểm định tính dừng 32 3.4.2 Xác định độ trễ ưu mơ hình 33 3.4.3 Kiểm định nhân Granger .33 3.4.4 Kiểm tra tính ổn định mơ hình .34 3.4.5 Hàm phản ứng thúc đẩy (IRF) 34 3.4.6 Phân rã phương sai (Variance decomposition) 34 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………35 4.1 Kiểm định nhân Granger 35 4.2 Hồi quy mơ hình VAR đệ quy 38 4.2.1 Hồi quy mô hình VAR đệ quy biến 38 4.2.1.1 Kiểm định tính dừng 38 4.2.1.2 Xác định độ trễ tối ưu mô hình 41 4.2.1.3 Kiểm tra tính ổn định mơ hình .41 4.2.1.4 Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy ( IRF) 42 4.2.1.5 Phân tích phân rã phương sai 46 4.2.2 Hồi quy mơ hình VAR biến .49 4.2.2.1 Kiểm định tính dừng biến 49 4.2.2.2 Hồi quy mơ hình VAR biến có bổ sung biến tiêu dùng cá nhân 51 4.2.2.3 Hồi quy mơ hình VAR biến có bổ sung biến đầu tư tư nhân 55 4.2.2.4 Hồi quy mơ hình VAR biến có bổ sung biến tỷ lệ thất nghiệp 58 4.3 Tổng hợp kết nghiên cứu so sánh 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN…………………………………………………………65 5.1 Kết nghiên cứu kiến nghị sách 65 5.1.1 Kết nghiên cứu .65 5.1.2 Kiến nghị sách 67 5.2 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 68 5.2.1 Hạn chế đề tài 68 5.2.2 Hướng nghiên cứu 69 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IRF Impulse Reponse Funtion Hàm phản ứng thúc đẩy OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển SVAR Structural Vector Auto Regression Tự hồi quy véctơ cấu trúc VAR Vector Auto Regression Tự hồi quy véctơ tắt Kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1.Tổng hợp nghiên cứu trước 19 Bảng 3.1.Mô tả đo lường biến nghiên cứu 26 Bàng 3.2.Kết thống kê mô tả biến sử dụng nghiên cứu 28 Bảng 4.1.Kết kiểm định nhân Granger 35 Bảng 4.2.Kết kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn ADF PP 39 Bảng 4.3.Kết kiểm định tính dừng biến rt sau lấy sai phân bậc theo ADF 40 Bảng 4.4.Kết kiểm định tính dừng biến rt sau lấy sai phân bậc theo PP 40 Bảng 4.5.Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình 41 Bảng 4.6.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng 42 Bảng 4.7.Phân rã phương sai GDP thực 47 Bảng 4.8.Phân rã phương sai lạm phát 47 Bảng 4.9.Phân rã phương sai lãi suất cho vay theo quý 48 Bảng 4.10.Kết kiểm định tính dừng biến 50 Bảng 4.11.Kết kiểm định tính dừng biến tỷ lệ lao động sau lấy sai phân bậc 50 Bảng 4.12.Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến tiêu dùng cá nhân 51 Bảng 4.13 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng 52 Bảng 4.14.Phân rã phương sai tiêu dùng cá nhân 54 Bảng 4.15.Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến đầu tư tư nhân 55 Bảng 4.16.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng 56 Bảng 4.17.Phân rã phương sai đầu tư tư nhân 58 Bảng 4.18.Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến tỷ lệ thất nghiệp 59 Bảng 4.19.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng 59 Bảng 4.20.Phân rã phương sai tỷ lệ thất nghiệp 61 Bảng 4.21.Tổng hợp kết đề tài 62 Bảng 4.22.So sánh với kết nghiên cứu gốc 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1.Biến động biến mơ hình VAR đệ quy biến 30 Hình 3.2.Biến động biến thêm vào sau để tạo thành mơ hình VAR biến 31 Hình 4.1.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng biểu đồ 41 Hình 4.2.Tác động cú sốc chi tiêu phủ 43 Hình 4.3.Tác động cú sốc doanh thu thuế 45 Hình 4.4.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng biểu đồ 52 Hình 4.5.Tác động cú sốc chi tiêu phủ 53 Hình 4.6.Tác động cú sốc doanh thu thuế 53 Hình 4.7.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng biểu đồ 56 Hình 4.8.Tác động cú sốc chi tiêu phủ 56 Hình 4.9.Tác động cú sốc doanh thu thuế 57 Hình 4.10.Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng biểu đồ 59 Hình 4.11.Tác động cú sốc chi tiêu phủ 60 Hình 4.12.Tác động cú sốc doanh thu thuế 61 TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn từ quý năm 1996 đến q năm 2014 mơ hình VAR đệ quy năm biến, bao gồm GDP thực, chi tiêu phủ, doanh thu thuế, lạm phát lãi suất cho vay theo q Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng mơ hình VAR sáu biến thêm biến tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp để xem xét thêm tác động sách tài khóa lên biến vĩ mơ theo cách tiếp cận Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) Thông qua chuỗi liệu biến vĩ mô GDP thực, lãi suất, lạm phát, tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân tỷ lệ thất nghiệp thu thập từ 1996-2014, đề tài tìm thấy kinh tế vĩ mô Việt Nam phản ứng tiêu cực xảy cú sốc tăng chi tiêu phủ Cụ thể có mở rộng chi tiêu phủ GDP phản ứng sụt giảm ngắn hạn, đồng thời làm phát gia tăng nhanh ngắn hạn đạt mức cao dài hạn Cú sốc chi tiêu phủ làm cho lãi suất cho vay theo quý tăng ngắn hạn, nhiên chậm quý mức độ ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ lãi suất nhỏ so với GDP thực lạm phát Bên cạnh đó, qua kết phân tích đề tài ta nhận thấy tác động chèn lấn việc sử dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi tiêu phủ ngồi khu vực tư nhân thể qua việc tăng chi tiêu phủ tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân giảm xuống Nghiên cứu tác động cú sốc doanh thu thuế kỳ nghiên cứu mờ nhạt không tác động đến biến kinh tế vĩ mô (các kết khơng có ý nghĩa thống kê), ngoại trừ biến lạm phát Ngoài ra, kết đề tài thể việc sử dụng sách tài khóa để giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam khơng có sở thực nghiệm, tác động cú sốc sách tài khóa biến tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài Đã có nhiều nghiên cứu tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Việt nam, nghiên, nhiên cứu dừng khía cạnh, hay nghiên cứu tác động sách tài khóa đến biến vĩ mô lạm phát, lao động giải thích biến động tiêu vĩ mơ, mà chưa có nghiên cứu thật tổng quát, cụ thể tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ có áp dụng mơ hình kinh tế, phân tích định lượng Bên cạnh đó, nghiên cứu Việt Nam có nghiên cứu định lượng tác động việc điều chỉnh sách thuế đến việc tiêu thụ đầu tư; nghiên cứu thực nghiệm tác động việc gia tăng chi tiêu phủ tới GDP, giá lãi suất Chính sách tài khóa thực nhiều nước có kinh tế phát triển, cơng cụ đánh giá hiệu để thực ổn định kinh tế vĩ mô Như Mỹ, kinh tế đứng đầu giới, suốt năm 1970, vấn đề thâm hụt ngân sách mối quan tâm lớn kinh tế Mỹ đến thập niên 80, thâm hụt ngân sách lại tiếp tục gia tăng Tổng thống Ronald Reagan (1981 - 1989) theo đuổi chương trình cắt giảm thuế tăng chi tiêu quân Đặc biệt năm 1986, thâm hụt ngân sách vọt lên đến 221 tỉ USD, chiếm 22% tổng chi tiêu liên bang Cuối năm 90, nhà hoạch định sách có khả việc sử dụng sách tài khóa mở rộng để đạt mục tiêu kinh tế; vậy, họ tập trung vào thay đổi sách hẹp với mục đích đưa kinh tế tăng tới cận biên Tổng thống Ronald Reagan người kế nhiệm ông, George H W Bush (1989 - 1993) tìm cách giảm thuế lợi nhuận - tức khoản tài sản gia tăng từ kết đánh giá lại giá trị tài sản bất động sản cổ phiếu, cho thay đổi khuyến khích tiết kiệm đầu tư nhiều hơn; kết thâm hụt ngân sách thu hẹp Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2001) chấp thuận giảm mức thuế lợi nhuận cao từ 28% xuống 20% vào năm 1996 Trong đó, Bill Clinton tìm cách tác động vào kinh tế việc xúc tiến chương trình giáo dục đào tạo nghề khác nhằm phát triển lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao hơn, nâng cao suất tính cạnh tranh Tuy nhiên, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009 cho thấy thiếu thông tin thực nghiệm mối liên kết sách tài khóa kinh tế vĩ mơ dẫn đến sách tài khóa triển khai thực nước công nghiệp (trong có Mỹ) số nước có kinh tế nhằm bù đắp cho hậu khủng hoảng không hiệu quả, nhiều kinh tế vào giai đoạn khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp, ngân hàng phải đến phá sản Do đó, sau khủng hoảng kinh tế, chu kỳ tăng trưởng toàn cầu thay đổi nhiều nước khu vực Đơng Á điều chỉnh sách tài khóa tiền tệ, nhiều nước tránh áp dụng gói kích cầu lớn để đạt tăng trưởng số nước bắt đầu giải vấn đề bền vững tài khóa liên quan đến sách tăng trưởng trước Đối với Chính phủ Việt Nam, giai đoạn 1991 – 2007 sách tài khóa có thay đổi giảm mức huy động nguồn thu thuế thơng qua chương trình cải cách thuế bước hai ba; đặc biệt gia tăng chi đầu tư cơng thơng qua chương trình kích cầu từ nguồn vốn ngân sách phát hành trái phiếu phủ Đến giai đoạn 2007 – 2008, Chính phủ nước ta thực tăng cường công tác thu ngân sách để bảo đảm nhiệm vụ giao, kết hợp với việc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà soát lại chi ngân sách, yêu cầu bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hỗn dự án đầu tư chưa thực cấp bách dự án đầu tư khơng có hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; xem xét điều chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhập nhằm bình ổn thị trường Từ sau khủng hoảng kinh tế, giải pháp chủ yếu để khôi phục kinh tế khắc phục hậu khủng hoảng sách tài khóa mở rộng, gồm gói kích cầu Gói kích cầu thứ triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô tạo việc làm, hai điều quan trọng thể rõ vai trị Nhà nước thơng qua gói kích cầu Việc thực cách linh hoạt đồng sách tài khóa sách vĩ mơ khác giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng Việc xác định ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn giúp nhà hoạch định sách có nhìn cụ thể, chi tiết việc thiết lập thời điểm áp dụng sách tài khóa, việc áp dụng sách tài khóa phù hợp với thời điểm nhằm giúp ổn định thúc đẩy kinh tế vĩ mô Việt Nam, giúp nâng cao hiệu việc áp dụng sách tài khóa thời gian tới Trước đây, mơ hình VAR đệ quy sử dụng để đánh giá tác động cú sốc sách tiền tệ, Việt Nam có nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR đệ quy để nghiên cứu truyền dẫn sách tiền tệ Tuy nhiên, từ cuối năm 1990, mơ hình sử dụng để đánh giá tác động cú sốc sách tài khóa, đặc biệt Mỹ nước Châu Âu Đối với kinh tế việc sử dụng mơ hình VAR đệ quy để đánh giá tác động sách tài khóa đến tiêu kinh tế vĩ mô khan hiếm, chủ yếu thiếu liệu chất lượng tốt mơ hình đòi hỏi liệu hàng quý khoảng thời gian đủ dài Bài nghiên cứu sử dụng nguồn liệu hàng quý hàng năm Quỹ Tiền tệ quốc tế (gọi tắt IMF: International Monetary Fund) Việt Nam Ảnh hưởng cú sốc tài khóa đánh giá GDP, tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, lạm phát, lãi suất cho vay theo quý tỷ lệ thất nghiệp Do vậy, để có đánh giá tổng quan ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn, sử dụng phương pháp định lượng cụ thể nhà nghiên cứu áp dụng cho nước giới, từ nhằm đưa khuyến nghị cụ thể cho nhà hoạch định sách tài khóa Việt Nam giúp ước lượng hiệu sách tài khóa thời gian qua, từ giảm thiểu rủi ro có hướng đắn việc xây dựng sách tài khóa tương lai Và lý tác giả chọn đề tài “Ảnh hƣởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn” 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm cung cấp chứng ảnh hưởng sách tài khóa nên kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn? 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Chính sách tài khóa bao gồm chi tiêu phủ doanh thu thuế; biến kinh tế vĩ mô bao gồm GDP thực, lãi suất, lạm phát, tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp từ năm 1996 đến Lý chọn kỳ nghiên cứu năm 1996 Quốc hội thông qua Luật Ngân sách nhà nước quy định rõ khoản thu, chi ngân sách nhà nước việc phân cấp thu chi quy định chi tiết, cụ thể so với giai đoạn trước Bên cạnh đó, năm 1996 năm bắt đầu sách cải cách thuế giai đoạn Chính phủ; đồng thời, giai đoạn Chính phủ bắt đầu hoàn chỉnh quy định thuế, ban hành Luật thuế (Luật thuế giá trị gia tăng thay cho Luật thuế doanh thu Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho Luật thuế lợi tức) coi bước đột phá quan trọng công cải cách Thuế Việt Nam, cho thấy hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn bắt đầu hoàn thiện so với giai đoạn trước năm 1996 - Dữ liệu nghiên cứu thu thập, xử lý từ năm 1996 đến năm 2014 5 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến gồm: - Phương pháp phân tích định tính: Đề tài thực sưu tầm, thống kê phân tích liệu biến để đánh giá biến động sách tài khóa biến vĩ mô kỳ nghiên cứu - Phương pháp phân tích định lượng: Đề tài sử dụng mơ hình VAR đệ quy với phân tích Cholesky phần mềm Eviews 6.0 cho việc xem xét tác động cú sốc sách tài khóa đến biến kinh tế vĩ mô ngắn hạn 1.5 Điểm đề tài Hầu hết nghiên cứu tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt nam dừng vài khía cạnh, hay nghiên cứu tác động sách tài khóa đến biến vĩ mô lạm phát, lao động giải thích biến động tiêu vĩ mơ, mà chưa có nghiên cứu thật tổng quát, cụ thể tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ có áp dụng mơ hình kinh tế, phân tích định lượng Bên cạnh đó, nghiên cứu Việt Nam có nghiên cứu định lượng tác động việc điều chỉnh sách thuế đến việc tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân; nghiên cứu thực nghiệm tác động việc gia tăng chi tiêu phủ tới GDP, lạm phát lãi suất Trong phạm vi nghiên cứu đề tài áp dụng phân tích định lượng để đánh giá tác động việc điều chỉnh chi tiêu phủ sách thuế đến sản lượng quốc gia, lãi suất, lạm phát, tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam ngắn hạn 1.6 Kết cấu đề tài Nhằm để trả lời cho vấn đề nêu trên, đề tài chia bố cục viết làm năm chương: Chƣơng 1: Giới thiệu Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trước Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Phân tích kết nghiên cứu thảo luận Chƣơng 5: Kết luận CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các lý thuyết tiền đề Chính sách tài khóa hệ thống sách phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài chính, nhằm tác động đến định hướng phát triển kinh tế, thông qua thay đổi kế hoạch chi tiêu phủ sách thu ngân sách (chủ yếu khoản thu thuế) Chính sách tài khố tạm chia thành sách tài khố cân bằng, sách tài khố mở rộng sách tài khố thắt chặt, cụ thể sau: - Chính sách tài khố cân sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu Chính phủ cân với nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ - Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt) sách nhằm tăng cường chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: gia tăng mức độ chi tiêu phủ mà không tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; vừa gia tăng mức độ chi tiêu phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế - Chính sách tài khố thắt chặt (hay cịn gọi sách tài khóa thặng dư) sách hạn chế chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: chi tiêu phủ khơng tăng thu; khơng giảm chi tiêu tăng thu từ thuế; vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Thông qua việc thu thập tìm hiểu nghiên cứu trước đây, đề tài nhận thấy nghiên cứu ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô quốc gia, nhà kinh tế thường tập trung chứng minh hai lý thuyết học thuyết Keynes học thuyết Trường phái Tân cổ điển: 2.2.1 Học thuyết Keynes John Maynard Keynes (1883 - 1946) nhà kinh tế học tiếng người Anh Ông giáo sư Trường Đại học Cambridge chủ bút tờ Tạp chí Kinh tế (Economic Journal) Ông chuyên gia tài tiền tệ Bộ tài Anh giữ vai trị chủ chốt việc hình thành chủ trương, sách Hiệp hội Kinh tế Hồng gia Anh Ơng người có cơng việc sáng lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Học thuyết trường phái Keynes khẳng định cú sốc tăng chi tiêu công cú sốc giảm thuế có tác động lớn tích cực đến GDP, tiêu dùng, đầu tư tư nhân tỷ lệ thất nghiệp Keynes giải thích tác động thơng qua khái niệm số nhân sách tài khóa, cụ thể: Ta có Y = C + I + G + EX- IM Trong đó: Y: Tổng cầu kinh tế (thu nhập quốc dân) C: Tiêu dùng hộ gia đình I: Đầu tư G: Chi tiêu phủ EX: Xuất IM: Nhập Nhà nước có khả tác động tới tổng cầu qua nhiều hình thức Thứ nhất, nhà nước tác động lên tổng lượng chi tiêu phủ hàng hóa dịch vụ nước, G Thay đổi G làm thay đổi tổng cầu Y Tuy nhiên khơng phải cách phủ tác động đến tổng cầu Chính phủ gián tiếp tăng tiêu dùng, C, đầu tư I, thơng qua hình thức cắt giảm thuế Việc phủ tăng chi tiêu có tác động lên kinh tế theo cấp số nhân Một thay đổi chi tiêu phủ làm dịch chuyển đường tổng cầu, nhiên, độ lớn dịch chuyển đường tổng cầu lớn độ lớn mức thay đổi chi tiêu phủ Trước hết, tăng chi tiêu phủ G làm tăng Y, dẫn tới mức tăng thu nhập khả dụng hộ gia đình, họ chi tiêu nhiều Y tiếp tục tăng nhiều Đây hiệu ứng số nhân sách tài khóa Bằng lý luận J.M Keynes khẳng định để nâng cao tổng cầu Chính phủ phải tăng chi tiêu, giảm thuế cho doanh nghiệp, qua nâng cao mức tiêu dùng kinh tế hiệu lực chế số nhân khiến cho sản lượng tăng việc làm xã hội tăng lên Ơng cho phủ tăng chi tiêu (chuyển giao đầu tư công), chi tiêu tăng thêm trở thành thu nhập khả dụng tăng thêm tiêu xài Khoản tiêu dùng tăng thêm chuyển đổi thành thu nhập khả dụng tăng thêm vòng thứ hai Cứ vịng tác động lên cầu giảm đi, tổng tác động lớn nhiều so với vòng chi tiêu đầu Keynes gọi tác động tích lũy việc tăng chi tiêu hệ số nhân, ý tưởng trọng tâm cho kết luận ơng tăng chi tiêu phủ thời kỳ suy thối đẩy kinh tế đến tồn dụng lao động Các vịng tiêu dùng có nghĩa tác động đợt kích thích ngân sách lớn thân gói kích thích đó, có lẽ khơng lần có rị rỉ vào hàng nhập thuế, Keynes tin tác động lớn Ông cho hệ số nhân lớn thất nghiệp cao, nói cách khác kinh tế sản xuất thấp nhiều so với sản lượng tiềm Ông cho rằng, thay đổi sách thuế tác động đến khuynh hướng tiêu dùng, thông qua thuế, chuyển giao ngân sách, hàng hóa, dịch vụ nhà nước tạo hiệu ứng kích thích tiêu dùng đầu tư 2.2.2 Học thuyết Trƣờng phái Tân cổ điển Học thuyết Trường phái Tân cổ điển phản đối khẳng định học thuyết Keynes cho cú sốc tăng chi tiêu công cú sốc 10 giảm thuế có tác động tiêu cực đến GDP, tiêu dùng, đầu tư tư nhân, làm gia tăng lạm phát giải vấn đề việc làm Những nhà kinh tế theo Trường phái Tân cổ điển cho phủ tăng chi tiêu phải thực hai biện pháp tăng thuế vay để bù đắp phần chi tiêu tăng lên Việc phủ tăng nhu cầu vay mượn làm tăng lãi suất kinh tế, lãi suất tăng lên ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhu cầu vay mượn cho tiêu dùng khu vực hộ gia đình từ làm giảm tiêu dùng đầu tư tư nhân, dài hạn ảnh hưởng đến sản lượng quốc gia Đối với việc tăng thuế làm giảm hành vi sản xuất thuế đánh vào thu nhập từ lao động, tiết kiệm, đầu tư hay hình thức khác Thuế thu nhập cá nhân làm giảm thu nhập khả dụng người lao động, không khuyến khích họ làm việc nhiều chí cịn làm nản chí việc tìm kiếm việc làm Lao động giảm dẫn đến giảm tổng cung thu nhập giảm dẫn đến giảm tổng cầu Thuế thu nhập doanh nghiệp làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dẫn đến tổng cung giảm Thuế đánh vào tiết kiệm làm giảm động tiết kiệm đó, tạo nguồn vốn cho đầu tư doanh nghiệp sản xuất Đồng thời, để thực bù đắp cho nguồn ngân sách thiếu hụt tăng chi tiêu phủ mức phủ thực phát hành thêm tiền cách ngân hàng nhà nước thực in tiền, điều gây lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, nhà kinh tế học tân cổ điển cho đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân, đầu tư công gia tăng khiến đầu tư khu vực tư nhân bị thu hẹp lại Lý nhu cầu phủ hàng hóa dịch vụ khiến lãi suất gia tăng, nguồn vốn trở nên đắt đỏ hơn, theo đó, tác động tiêu cực đến khu vực tư nhân Ngoài ra, việc tài trợ cho chi tiêu đầu tư từ ngân sách nhà nước, thường thực tăng thuế hay vay nợ, cạnh tranh cách trực tiếp với khu vực tư nhân việc tiếp cận nguồn lực tài khan kinh tế Với quan điểm đồng thuận đầu tư cơng thường có hiệu thấp đầu tư tư nhân, giả thiết “lấn át” đưa khuyến nghị cắt giảm đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng 11 Bên cạnh đó, số nhà kinh tế cho số khoản chi tiêu phủ khuyến khích việc lựa chọn hành vi tiêu cực Nhiều chương trình trợ cấp phủ dẫn dẫn đến định không mong muốn mặt kinh tế, chương trình phúc lợi khuyến khích người lựa chọn nghỉ ngơi thay lao động, chương trình bảo hiểm thất nghiệp làm giảm động tìm việc điều cho thấy việc tăng chi tiêu phủ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp làm giảm sản lượng quốc gia chúng thúc đẩy phân bổ sử dụng nguồn lực cách sai lầm Đồng thời, nhà kinh tế Tân cổ điển cho chi tiêu tăng thêm phủ khơng có tác động lên mức thu nhập người dân bắt đầu tiết kiệm nhiều để trả thuế tăng lên tương lai bù lại lạm phát cao phủ tăng chi tiêu Ngồi ra, vào năm 1968, Friedman cơng bố lý thuyết “thất nghiệp tự nhiên.” Lý thuyết cho khơng thể dùng sách kích thích kiểu Keynes để đẩy kinh tế tới toàn dụng nhân cơng thời gian dài Thường giá phải trả cho sách kích thích thích lạm phát theo đuổi mong muốn giảm thiểu thất nghiệp, kinh tế rơi vào cảnh lạm phát triền miên Và nguy hiểm nữa, lạm phát thành kinh niên tất chia sẻ mức kỳ vọng lạm phát đòi hỏi tăng giá theo mức đó, tỷ lệ thất nghiệp trở nên ổn định khơng có sách can thiệp Tóm lại, Friedman cho cần thừa nhận chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp “tự nhiên” kinh tế, sách khơng nên cố cưỡng kinh tế giảm mức thất nghiệp xuống mức thơng qua sách kích thích, kết lạm phát triền miên mà 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm quốc gia có kinh tế phát triển Trong thời gian qua, giới có số nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô ngắn hạn dài hạn chủ yếu nghiên cứu dựa liệu nước phát triển Trong đó, tác giả sử dụng mơ hình định lượng để kiểm định lý thuyết tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô quốc gia Kết nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến, nhận định khác tác động sách tài khóa đến biến vĩ mô kinh tế, nhiên, nhìn chung hầu hết nghiên cứu khẳng định: sách tài khóa có ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô quốc gia; đồng thời, tùy theo điều kiện giả định, liệu thu thập, thể chế trị, xã hội quốc gia thời kỳ nghiên cứu mà tác giả đưa kết thực nghiệm chứng minh cho lý thuyết Đầu tiên, nghiên cứu Một thực nghiệm mô tả tác động thúc đẩy thay đổi chi tiêu phủ thuế sản lượng đầu Olivier Blanchard Roberto Perotti năm 2002 nghiên cứu tiền đề tác động sách tài khóa đến biến vĩ mơ có sử dụng mơ hình định lượng phương pháp Blanchard – Perotti nhiều tác giả áp dụng phân tích đề tài Mục tiêu tác giả nghiên cứu mô tả cách chi tiết biến động sản lượng đầu cú sốc thuế cú sốc chi tiêu thời kỳ sau chiến tranh Mỹ Các tác giả sử dụng mơ hình VAR ba biến bao gồm chi tiêu phủ, thuế ròng GDP thực tế cho liệu Mỹ, từ đưa kết luận sau: Thứ nhất, kết nghiên cứu phù hợp lý thuyết tiêu chuẩn: tăng chi tiêu phủ sản lượng tăng tăng thuế sản lượng giảm Thứ hai, tác giả tiếp tục phân tích chi tiết tác động cú sốc chi tiêu thành phần khác sản lượng đầu Các tác giả chia sản lượng đầu thành hai thành phần tiêu dùng cá nhân đầu tư 13 tư nhân; kết thu sau cú sốc chi tiêu, tiêu dùng cá nhân tăng lên đầu tư tư nhân lại giảm xuống mức đáng kể, xuất nhập giảm Kết nghiên cứu phù hợp với khẳng định Keynes cú sốc tăng chi tiêu công cú sốc giảm thuế có tác động lớn tích cực đến GDP tiêu dùng Tuy nhiên, chi tiêu công tăng phản ứng đầu tư tư nhân giảm (và giảm thuế tăng), phù hợp với lý thuyết trường phái tân cổ điển Một phương pháp nghiên cứu tương tự sử dụng Perotti (2004) Galí cộng (2006) với thơng số kỹ thuật mơ hình VAR khác Trong nghiên cứu Perotti, mơ hình VAR năm biến sử dụng năm nước thuộc OECD, bao gồm đánh giá tác động sách tài khóa đến lãi suất ngắn hạn giá Kết nghiên cứu cho thấy tác động sách tài khóa GDP có xu hướng nhỏ yếu đáng kể theo thời gian có kỳ sau năm 1980, có số chứng (nhỏ) tác động tích cực chi tiêu phủ lãi suất Trong trường hợp Galí cộng sự, tác giả sử dụng mơ hình VAR bốn biến, bao gồm việc làm lãi suất thực tế đánh giá dựa liệu Mỹ Kết họ cho thấy GDP tiêu dùng gia tăng để đáp ứng với cú sốc tăng chi tiêu công; biến việc làm phản ứng tương tự Một kỹ thuật nghiên cứu khác sử dụng Fata Mihov (2001), tác giả sử dụng mơ hình VAR năm biến cho liệu Mỹ tập trung vào tác động chi tiêu công Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng chi tiêu nhân tố thúc đẩy dẫn đến gia tăng liên tục đầu tiêu dùng tư nhân đầu tư nhà Chính sách nới lỏng tài khóa gắn liền với tăng tiền lương sản xuất tăng tổng số việc làm tư nhân Ngoài ra, phản ứng lãi suất thực ln tích cực đáng kể 14 Ngồi ra, Mỹ năm 2008 có nghiên cứu Những ảnh hưởng từ cú shock tài khóa? Một phân tích so sánh dựa phương pháp VAR Dario Caldara Christophe Kamps; đó, tác giả thử nghiệm phương pháp tiếp cận khác nghiên cứu cú sốc tài khóa phương pháp đệ quy, phương pháp Blanchard-Perotti, phương pháp giới hạn dấu hiệu phương pháp nghiên cứu tình huống, theo số liệu hàng quý Mỹ giai đoạn 19952006, phương pháp cho kết tương tự Nghiên cứu tách biệt cú sốc tài khóa thành hai loại sốc thuế cú sốc chi tiêu phủ Nghiên cứu cung cấp phương pháp đánh giá tác động khác cú sốc tài khóa lên biến số vĩ mô sở sử dụng hai mơ hình VAR năm biến sáu biến để tính tốn thay đổi số vĩ mơ (như GDP, chi tiêu phủ, thuế thuần, lạm phát, lãi suất, việc làm tiền lương) Nghiên cứu nhân thấy cú sốc chi tiêu phủ tăng GDP thực, tiêu dùng cá nhân tiền lương thực tế phản ứng tăng lên cách đáng kể, việc làm khơng phản ứng Trong cú sốc thuế phản ứng tùy thuộc vào phương pháp phân tích ước lượng với kết phản ứng từ không ảnh hưởng đến biến kinh tế vĩ mơ đến có ảnh hưởng mạnh lên biến kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh nước EU, Marcellino (2002) áp đặt hạn chế đương thời để xác định mơ hình VAR cho Pháp, Đức, Ý Tây Ban Nha Tác giả tìm thấy kết khơng đồng từ quốc gia trên, với số hiệu ứng không mong muốn Giordano cộng (2005) thực nghiên cứu Ý, Biau Girard (2005) Pháp, De Castro (2006) Tây Ban Nha Perotti (2005) Heppke-Falk cộng (2006) Đức; tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tương tự Các kết cho kinh tế EU nhiều nhìn chung bao gồm vấn đề sau: Một là, tác động ngắn hạn cú sốc chi tiêu rộng phần lớn trường hợp nghiên cứu, số nhân đầu lớn Hai là, tác động tích cực tiêu dùng cá nhân tương tự kết trước Ba là, cú sốc thuế rịng có tác động khơng đáng kể phần lớn biến số kinh tế vĩ mô số trường hợp 15 nghiên cứu, dấu hiệu trái ngược với lý thuyết Keynes Bốn là, phản ứng lạm phát lãi suất sách tài khóa mở rộng tích cực Và cuối khơng có kết luận tác động lên đầu tư tư nhân Đối với Bồ Đào Nha, gần có nghiên cứu António Afonso Ricardo M Sousa, 2010 Những tác động kinh tế vĩ mơ đến sách tài khóa Bồ Đào Nha: phân tích SVAR kiểu Bayes Trong đó, viết đánh giá tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Bồ Đào Nha thời gian từ quý năm 1979 đến quý năm 2007, dựa liệu hàng quý xây dựng từ liệu hàng tháng Chính quyền trung ương Bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng, cú sốc chi tiêu phủ: nói chung, tác động tiêu cực GDP; dẫn đến sụt giảm tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân; làm tăng mức giá liên tục; đồng thời, có tác dụng hỗn hợp chi phí trung bình việc tái cấp vốn cho khoản nợ Cụ thể hơn, cú sốc tăng 1% chi tiêu phủ có tác động tăng tối đa 0,1% GDP, tác động đến tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân với mức giảm tương ứng 0,12% 0,2% Ngồi ra, cú sốc thuế có tác động tiêu cực đến GDP, tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân, phản ứng xuất với độ trễ khoảng bốn quý Trong thực tế, giai đoạn đầu, cú sốc tăng 1% thuế phủ tạo phản ứng tăng 0,06% GDP, làm tăng tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân tương ứng 0,04% 0,14% Sau đó, tác động cú sốc thuế làm cho biến vĩ mô bị giảm xuống chí trở thành tiêu cực Những kết cho thấy mở rộng chi tiêu phủ có liên quan đến đợt suy thối tài Tương tự vậy, gia tăng thuế phủ theo sau sách tài khóa phần tn theo quy tắc Khi xem xét cách rõ ràng phản ứng trước cú sốc từ nợ phủ, lãi suất (dài hạn) trở nên nhạy cảm hơn, phản ứng GDP nhẹ đáp ứng, tác động sách tài khóa biến trở nên dai dẳng Ngoài ra, kết cung cấp chứng yếu ổn định tác động mức nợ cán cân ngân sách 16 Mặt khác, từ quan điểm kiểm sốt lạm phát, chi tiêu phủ tạo áp lực lên mức giá 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm quốc gia có kinh tế Có nghiên cứu áp dụng mơ hình định lượng để đánh giá tác động cú sốc tài khóa nước so với nước phát triển Cerda cộng (2005) sử dụng mơ hình VAR tiêu chuẩn với ba biến Chile Kết họ không thuyết phục họ phát cú sốc chi phí (thuế) tăng có tác động tiêu cực (và biên tế) sản lượng quý sau hiệu ứng Đối với Cộng hòa Séc, Stikova (2006) ban đầu áp dụng mơ hình SVAR ba biến tiêu chuẩn có kết đáng kể Sau đó, tác giả sử dụng mơ hình SVAR năm biến, bao gồm lạm phát lãi suất ngắn hạn Một cách đáng ngạc nhiên tác động hiệu ứng mở rộng chi tiêu (và giảm thuế) có thơng số kỹ thuật không đáng kể ảnh hưởng giá lãi suất không thuyết phục Trong nghiên cứu so sánh Chile Colombia, Restrepo Rincón (2006) sử dụng mơ hình tiêu chuẩn SVAR ba biến cho giai đoạn 1990-2005 Kết cho thấy, trường hợp Chile, gia tăng doanh thu thuế (chi tiêu) có tác dụng tạm thời tiêu cực (tích cực) GDP; nhiên, Colombia, kết trái ngược cú sốc thuế khơng có tác động đến GDP ảnh hưởng cú sốc chi tiêu không đáng kể Nghiên cứu tảng cho luận văn: Tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Colombia Ignacio Lozano Karen Rodríguez năm 2011 Qua nghiên cứu tác động ngắn hạn sách tài khóa Colombia lên kinh tế vĩ mô giai đoạn từ năm 1980 – 2007, nghiên cứu tác giả thu kết định sau: nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR đệ quy khuyến cáo rộng rãi số báo thực nghiệm trước Trong suốt thời gian nghiên cứu, nhà hoạch định sách cho đất nước 17 tiến hành loạt cải cách sâu rộng kinh tế trị để đại hóa nhà nước tăng cường hoạt động sản xuất Chính sách tài khóa đóng vai trị quan trọng việc đạt mục tiêu Ban đầu, hiệu ứng kinh tế vĩ mơ cú sốc tài khóa đánh giá mơ hình đơn giản (SVAR ba biến) Hoặc tăng chi tiêu phủ giảm thuế có tác động làm tăng GDP đáng kể sáu tháng đầu; sau đó, tác động có xu hướng biến dần trung hạn Những phát tương phản với kết khơng đáng kể tìm thấy trước Colombia Ngược lại, mơ hình tiêu chuẩn nghiên cứu mô hình VAR đệ quy năm biến có bổ sung thêm CPI - lạm phát lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm mơ hình VAR sáu biến, thêm tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp mức lương tối thiểu thực tế Tác giả chia doanh thu thuế chi tiêu phủ thành thành phần để phân biệt tác động riêng biệt chúng Kết cho thấy tác động sau cú sốc tăng chi tiêu phủ; thứ nhất, GDP phản ứng tăng đáng kể sáu tháng đầu cho thấy hình bướu hình điển đỉnh điểm quý thứ ba Sau đó, giảm dần đạt đến khơng sau bốn năm Thứ hai, lạm phát lãi suất danh nghĩa phản ứng tích cực đáng kể, đặc biệt sau năm thứ hai Thứ ba, phân tích cho thấy phản ứng tăng đáng kể tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân phản ứng đầu tư tư nhân lớn ngắn Thứ tư, liên quan đến tác động thành phần chi tiêu công, ta thấy sản lượng đầu tư tư nhân phản ứng mạnh mẽ với cú sốc đầu tư công, đồng thời, phản ứng với cú sốc chi tiêu công phủ yếu khơng có ý nghĩa đáng kể Và thứ năm, tỷ lệ thất nghiệp phản ứng giảm đáng kể cho cú sốc tăng chi tiêu phủ Tác động đến biến kinh tế vĩ mơ cú sốc thuế rịng tăng khơng đáng kể tác giả tìm thấy số kết đáng ghi nhận Trong trường hợp, lạm phát đặc biệt lãi suất danh nghĩa ngắn hạn giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, phản ứng biến không tiếp tục sau năm thứ hai Trong trường hợp khác, cú sốc thuế thu nhập Colombia dường rõ ràng gây 18 biến động nhiều hơn, chúng chủ yếu ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân, cú sốc thuế tiêu thụ dường không ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất ngắn hạn 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Đối với nghiên cứu Việt Nam, thời gian qua chưa có nghiên cứu áp dụng mơ hình VAR đệ quy để nghiên cứu tác động sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô mà chủ yếu sử dụng mơ hình đơn giản để thống kê, đánh giá tác động số riêng lẻ biến thuế, chi tiêu công đến lạm phát, GDP Theo đánh giá TS Vũ Thị Minh Luận (2012) nghiên cứu tác động sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam khẳng định chi thường xuyên Chính phủ tác động tới tăng trưởng kinh tế dài hạn lớn Đồng thời, qua nghiên cứu tác động h c kinh tế vĩ mô, Th.S Nguyễn Thị Ngọc Dung (2010) khẳng định việc sử dụng sách tài khóa mở rộng phủ làm tăng lãi suất, dẫn đến giảm đầu tư tư nhân, từ giảm hiệu sách khóa Ngồi ra, tác động chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn theo đánh giá Th.S Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài (2014) nghiên cứu Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh tác động nghịch chiều, nhiên, liệu TP Hồ Chí Minh kết nghiên cứu tác giả chưa thể bao quát hết kinh tế Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu trên, có nghiên cứu PGS.TS Sử Đình Thành (2011) sử dụng phương pháp kiểm định nhân Granger mô hình VAR đa biến để xem xét tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam; kết nghiên cứu chi tiêu phủ có tác động tích cực lên GDP, đồng thời không phát mối quan hệ chi tiêu phủ đầu tư tư nhân 19 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu trƣớc Nhằm cung cấp nhìn mang tính tổng qt nghiên cứu thực nghiệm trình bày, đề tài tổng hợp tất kết nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ thơng qua mơ hình định lượng sau: Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước Tác giả nghiên cứu Mơ hình Kết nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm nước phát triển Olivier VAR ba biến - Khi tăng chi tiêu phủ sản lượng tăng tăng thuế sản lượng giảm Blanchard Roberto Perotti - Sau cú sốc chi tiêu, tiêu dùng cá (2002) nhân tăng lên đầu tư tư nhân lại giảm xuống mức đáng kể, xuất nhập giảm Perotti (2004) VAR năm biến Tác động sách tài khóa GDP có xu hướng nhỏ yếu đáng kể theo thời gian, chi tiêu phủ tác động tích cực đến lãi suất Galí cộng VAR bốn biến ứng với cú sốc tăng chi tiêu công (2006) Fata Mihov (2001) GDP, tiêu dùng việc làm gia tăng để đáp VAR năm biến Sự gia tăng chi tiêu dẫn đến gia tăng liên tục tiêu dùng tư nhân đầu tư nhà ở, tăng tiền lương sản xuất tăng tổng số việc làm tư nhân, lãi suất thực phản ứng 20 tích cực đáng kể Dario Caldara phương pháp đệ Chi tiêu phủ tăng GDP thực, tiêu Christophe quy, Blanchard- dùng cá nhân tiền lương thực tế tăng Kamps (2008) Perotti, giới hạn cách đáng kể, nhiên, việc làm không dấu hiệu phản ứng nghiên cứu tình Giordano Mơ hình VAR - Tác động cú sốc chi tiêu ngắn hạn cộng (2005); rộng, làm cho tiêu dùng cá nhân tăng Biau Girard - Cú sốc thuế rịng có tác động khơng đáng (2005); De kể phần lớn biến số kinh tế vĩ mô Castro (2006); - Đối với sách tài khóa mở rộng, lạm Perotti (2005); phát lãi suất phản ứng tăng Và cuối Heppke-Falk khơng có kết luận tác động lên đầu tư tư cộng (2006) nhân António Afonso SVAR kiểu - Cú sốc chi tiêu phủ tác động tiêu cực Ricardo M Bayes GDP; làm giảm tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân; làm tăng mức giá liên tục Sousa (2010) - Cú sốc thuế có tác động tiêu cực đến GDP, tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân, phản ứng xuất với độ trễ khoảng bốn quý Nghiên cứu thực nghiệm nước có kinh tế Cerda cộng (2005) VAR ba biến Một cú sốc chi phí (thuế) tăng có tác động tiêu cực (và biên tế) sản lượng quý sau hiệu ứng 21 Stikova (2006) SVAR ba biến Tác động hiệu ứng mở rộng chi tiêu (và SVAR năm giảm thuế) có thơng số kỹ thuật khơng biến đáng kể ảnh hưởng giá lãi suất không thuyết phục Restrepo SVAR ba biến Rincón (2006) - Đối với Chile, gia tăng doanh thu thuế (chi tiêu) có tác dụng tạm thời tiêu cực (tích cực) GDP - Đối với Colombia, cú sốc thuế khơng có tác động đến GDP ảnh hưởng cú sốc chi tiêu không đáng kể Var đệ quy - Đối với cú sốc tăng chi tiêu phủ: GDP Karen (có tham khảo phản ứng tăng ngắn hạn, lạm phát lãi Rodríguez thêm kết suất danh nghĩa phản ứng tăng đáng kể, ( 2011) SVAR) tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân tăng, Ignacio Lozano tỷ lệ thất nghiệp giảm Trong đó, GDP đầu tư tư nhân phản ứng mạnh với cú sốc đầu tư công, phản ứng với cú sốc chi tiêu công yếu ý nghĩa - Tác động cú sốc thuế rịng tăng khơng đáng kể 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở chọn mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề tài dựa mơ hình nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) Do Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu chủ đề sử dụng phương pháp định lượng, sử dụng mơ hình VAR nên chưa có mơ hình chuẩn cho việc nghiên cứu Vì vậy, đề tài sử dụng mơ hình nghiên cứu nước có kinh tế Colombia làm tảng cho nghiên cứu 3.2 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình sở Nghiên cứu áp dụng mơ hình sở Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Colombia, mơ hình VAR đệ quy năm biến với phân rã Cholesky, đó, biến bao gồm: liệu hàng quý GDP thực (yt), chi tiêu phủ (gt), doanh thu thuế (tt), lạm phát (cpit) đo số giá tiêu dùng (CPI) lãi suất cho vay theo quý (rt) Kết hợp phương pháp tiếp cận Blanchard-Perotti (2002) đồng thời kết hợp với phương pháp tiếp cận đệ quy Caldara Kamps sử dụng nghiên cứu năm 2008, tác giả xây dựng mơ hình VAR đệ quy sau: 23 Thứ tự đề xuất tác giả nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) mơ hình VAR đệ quy năm biến dựa đoán sau đây: - Chi tiêu phủ đặt (gt), chi tiêu phủ cú sốc cho biến khác hệ thống không chịu tác động biến khác mơ hình - GDP thực đặt thứ hai (yt), có nghĩa khơng chịu tác động thuế, lạm phát lãi suất lại bị ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ - Lạm phát biến thứ ba thứ tự (cpit) có nghĩa lạm phát khơng chịu tác động thuế lãi suất lại bị ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ GDP thực - Doanh thu thuế vị trí thứ tư (tt), có nghĩa khơng chịu tác động lãi suất lại bị ảnh hưởng chi tiêu phủ, GDP thực cú sốc lạm phát - Lãi suất cuối (rt) nhà nghiên cứu trước cho bị ảnh hưởng tất cú sốc biến khác mơ hình Ngồi ra, tác giả Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) cịn sử dụng mơ hình VAR biến phát triển dựa vào mơ hình sở cách thêm biến tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân tỷ lệ thất nghiệp vào mơ hình để phân tích thêm việc tác động sách tài khóa đến biến vĩ mơ 3.2.2 Mơ hình VAR đệ quy Mơ hình VAR giới thiệu Sims (1980), so với mơ hình truyền thống trước biến chia thành biến nội sinh biến ngoại sinh Tuy nhiên theo Sims tất biến mơ hình xem biến nội sinh, điều phù hợp đánh giá tác động biến vĩ mơ Trong mơ hình VAR biến không chịu tác động biến khác 24 mơ hình mà cịn chịu ảnh hưởng biến trễ Mơ hình VAR cấu trúc gồm hệ phương trình, mơ hình động biến số thời gian Mơ hình VAR biến Y1, Y2 với độ trễ p viết sau: Trong đó: Y1t Y2t chuỗi dừng biến nội sinh, ε1t ε2t sai số phần dư Bernanke Mihov (1998) nhà kinh tế đề xuất mô hình VAR đệ quy theo họ mơ hình xây dựng cho phần dư không tương quan với phần dư phương trình hồi quy trước Phương pháp phân rã Cholesky sử dụng mơ hình Tuy nhiên phương pháp phân rã Cholesky lại phụ thuộc vào việc xếp thứ tự biến theo Sarno Thornton (2004) Cụ thể: - Các biến xếp theo thứ tự giả định, biến đứng trước giả định gây tác động cho biến sau nó, biến sau không gây tác động tới biến đứng trước mà chịu tác động biến trễ - Với thứ tự xếp khác cho kết khác Do đề tài thực thống cách xếp thứ tự biến theo Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) 25 3.3 Cơ sở liệu Việc thu thập liệu nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, ngun nhân việc cơng bố liệu ngân sách quốc gia việc thống kê tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam chưa phổ biến, liên tục công khai mạng thông tin điện tử Đối với số liệu ngân sách, Chính phủ thực công bố công khai từ năm 2006, nhiên phần lớn số liệu dự toán ngân sách hàng năm; đồng thời, tiêu kinh tế vĩ mơ Tổng Cục thống kê Việt Nam thực thống kê công khai trang thông tin điện tử, liệu không liên tục, kỳ thống kê loại liệu khác công bố dạng tháng năm Vì vậy, viết ta thống sử dụng nguồn liệu công bố trang thông tin điện tử Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF từ năm 1996 đến năm 2014 Một số biến không công bố với số liệu hàng quý, vậy, số liệu sử dụng viết đa số thu thập từ nguồn liệu IMF thống kê theo hàng năm sau dùng chương trình Eview 6.0 để thực chuyển đổi sang số liệu hàng quý, cụ thể: - Dữ liệu biến chi tiêu phủ, GDP thực, doanh thu thuế, tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp thu thập từ liệu hàng năm Việt Nam IMF công bố thực chuyển đổi qua chương trình Eview để có liệu hàng quý - Dữ liệu biến lạm phát (thể số giá tiêu dùng CPI) biến lãi suất cho vay theo quý lấy từ liệu IMF 3.3.1 Mô tả biến Trong phần đề tài trình bày cách đo lường biến nghiên cứu, cụ thể sau: 26 Bảng 3.1: Mô tả đo lường biến nghiên cứu Biến Chi tiêu phủ Mơ tả Cách đo lƣờng Là chi tiêu trực tiếp phủ vào Chi tiêu phủ = hàng hố dịch vụ công cộng, bao tổng chi thường xuyên + gồm chi thường xuyên chi đầu tư đầu tư cơng phủ Chi thường xun phủ bao gồm chi lương, văn phòng phẩm ngành hành chính, giáo dục, y tế, văn hố, quốc phịng Cịn chi cho đầu tư phủ khoản chi phủ mang tính chất đầu tư đầu tư vào sở hạ tầng hàng hoá công cộng cho xã hội (đường xá, công viên, bến bãi, bệnh viện, trường học, phòng làm việc phủ trung ương địa phương ) Doanh thu thuế Doanh thu thuế phủ bao Doanh thu thuế = doanh gồm hai khoản thuế gián thu thuế thu thuế gián thu + trực thu: doanh thu thuế trực thu Thuế gián thu loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập xã hội, thông qua giá hàng hoá, người nộp thuế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, người chịu thuế người tiêu dùng cuối Thuế trực thu loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập xã hội, khơng phản ảnh vào giá hàng hoá, người nộp thuế người chịu thuế người có thu nhập GDP thực giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ năm hành kinh tế tính theo mức giá cố định năm sở (năm gốc) 27 Trong đó: poi giá hàng hóa dịch vụ năm sở Qti sản lượng hàng hóa dịch vụ năm hành CPI (lạm phát) tiêu phản ánh tốc độ thay đổi giá giỏ hàng hoá, dịch vụ thời điểm so với thời điểm gốc Trong đó: pit giá sản phẩm loại i giỏ hàng hoá thời kỳ t pi0 giá của sản phẩm loại i giỏ hàng hoá kỳ gốc qit số lượng hàng hóa loại i giỏ hàng hoá kỳ gốc Lãi suất cho vay theo quý giá phải trả cho việc sử dụng vốn đo lường từ lãi suất tỷ lệ số tiền lãi số tiền cho vay đồng Việt Nam kỳ hạn tháng cho vay Tiêu dùng cá nhân phản ánh toàn mức tiêu dùng Tiêu dùng cá nhân (tiêu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cá dùng hộ dân cư) nhân hộ dân cư (quy ước hộ gia (Tiêu dùng mua đình) thời kỳ định thị trường bình quân hộ nhân năm) x (Tổng số hộ số nhân bình quân năm) Đầu tư tư nhân tổng số vốn đầu tư cá nhân, It = Sp + Fp (1) doanh nghiệp không sử dụng ngân Sp = Yp - Cp (2) sách nhà nước thời kỳ Trong đó: 28 định Sp tiết kiệm khu vực phi tài khu vực hộ gia đình Fp nguồn đầu tư trực tiếp từ nước Yp thu nhập khả dụng Cp tiêu dùng cuối hộ gia đình Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) Để có nhìn tổng quát biến sử dụng mô hình, ta thực thống kê mơ tả biến phần mềm Eview sau: Bảng 3.2: Kết thống kê mô tả biến sử dụng nghiên cứu Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis G 21134.89 12488.00 61677.75 5680.500 17653.88 1.088726 2.817597 Y 413813.8 397161.5 673922.5 217877.5 141883.5 0.301535 1.822798 CPI 75.59250 59.96500 144.4800 42.18000 33.89820 0.858492 2.253123 T 69090.75 47931.25 170275.0 12764.50 56590.05 0.677647 1.936252 R 12.19461 11.18000 21.00000 8.160000 3.127447 1.137555 3.707783 Jarque-Bera Probability 15.11948 0.000521 5.540076 0.062660 11.10189 0.003884 9.399867 0.009096 17.97742 0.000125 Sum Sum Sq Dev 1606252 2.34E+10 31449852 1.51E+12 5745.030 5250897 926.7900 86181.60 2.40E+11 733.5693 Observations 76 76 76 76 76 29 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis CT 230503.6 149641.8 626387.0 50627.25 189123.4 0.882896 2.364103 I 43149.33 32599.50 117125.0 5450.000 36504.66 0.637354 2.042209 N 5.070158 5.316250 6.957188 2.269688 1.305662 -0.658210 2.513386 Jarque-Bera Probability 11.15422 0.003783 8.050432 0.017860 6.237556 0.044211 Sum Sum Sq Dev 17518271 2.68E+12 3279349 9.99E+10 385.3320 127.8566 Observations 76 76 76 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 30 3.3.2 Biến động biến mơ hình Hình 3.1: Biến động biến mơ hình VAR đệ quy biến CPI G 160 70,000 140 60,000 50,000 120 40,000 100 30,000 80 20,000 60 10,000 40 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 96 98 00 02 04 R 06 08 10 12 14 06 08 10 12 14 T 24 200,000 160,000 20 120,000 16 80,000 12 40,000 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 06 08 10 12 14 96 98 00 02 04 Y 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 96 98 00 02 04 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 31 Hình 3.2: Biến động biến thêm vào sau để tạo thành mơ hình VAR biến I CT 120,000 800,000 100,000 600,000 80,000 60,000 400,000 40,000 200,000 20,000 0 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 06 08 10 12 14 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14 N 96 98 00 02 04 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Trong việc phân tích kinh tế vĩ mô Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2014 cần trọng mốc biến động kinh tế giới có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, cụ thể như: Biến động kinh tế Việt Nam giai đoạn 1997-1998 chịu ảnh hưởng lan truyền khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đơng Á, điều nhận thấy qua tiêu tỷ lệ thất nghiệp đạt mức cao năm 1998 Bên cạnh đó, sau thập kỷ từ 2007-2008 khủng hoảng tín dụng toàn cầu, bắt nguồn từ nợ chuẩn Mỹ nhanh chóng ảnh hưởng đến hệ thống tài quốc tế, có Việt Nam, điều dễ 32 dàng nhận thấy qua việc tốc độ tăng tiêu đầu tư tư nhân, tiêu dùng cá nhân doanh thu thuế năm 2008 2009 giảm so với giai đoạn trước Đồng thời, để có phân tích biến động kinh tế vĩ mơ cách tồn diện, ta cần ý đến thay đổi chế sách Chính phủ Việt Nam, sách tài khóa, sách tiền tệ áp dụng giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2014 như: gói kích cầu Chính phủ sau khủng hoảng tín dụng tồn cầu, điều chỉnh sách thuế, chế thỏa thuận lãi suất áp dụng từ năm 2002 Tuy nhiên nghiên cứu này, ta tập trung đánh giá tác động sách tài khóa lên kinh tế vĩ mô Việt Nam, chủ yếu đánh giá qua việc biến động chi tiêu phủ doanh thu thuế tác động lên biến kinh tế vĩ mơ 3.4 Phƣơng pháp kiểm định mơ hình 3.4.1 Kiểm định tính dừng Trong nghiên cứu thực nghiệm sử dụng liệu theo chuỗi thời gian, đặc biệt sử dụng mơ hình VAR đệ quy để kết xác địi hỏi chuỗi liệu phải dừng, chuỗi liệu không dừng cho kết sai Một chuỗi liệu thời gian xem dừng trung bình phương sai không thay đổi theo thời gian hiệp phương sai hai thời điểm phụ thuộc vào khoảng cách hay độ trễ thời gian không phụ thuộc vào thời điểm xét Để kiểm tra tình dừng đề tài sử dụng kiểm định Augmented Dickey Fuller (ADF) công cụ phổ biến, áp dụng rộng rãi kiểm định tính dừng chuỗi thời gian Trong đó, độ trễ thời gian lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC (Akaike Information Criteria) Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp Phillips–Perron theo tiêu chuẩn Newey-West Bandwidth để nhằm kiểm định xác tính dừng liệu Nếu chuỗi liệu khơng dừng đề tài sử dụng kỹ thuật lấy sai phân để đưa chuỗi liệu dạng dừng 33 3.4.2 Xác định độ trễ tối ƣu mơ hình Tất biến mơ hình VAR biến nội sinh, biến nghiên cứu phụ thuộc vào độ trễ Do đó, có nhiều tham số phải ước lượng (2n -n hệ số) nên việc thực kiểm định để lựa chọn độ trễ tối ưu mơ hình VAR quan trọng Các nhà kinh tế thường dựa vào số tiêu chuẩn sau để xác định độ trễ tối ưu mô hình: phương pháp tiêu chuẩn FPE AIC Akaike (1790, 1974); phương pháp tiêu chuẩn HQ Hannam Quinn (1979); phương pháp tiêu chuẩn LR Sims (1980); phương pháp tiêu chuẩn khác Schwarz (1978), Shibata (1981) Rice (1984), phương pháp có tính chất tối ưu riêng biệt 3.4.3 Kiểm định nhân Granger Đề tài thực kiểm định nhân Granger nhằm xem xét với độ trễ chọn biến mơ hình có quan hệ nhân với mặt thống kê khơng Mơ hình kiểm định Granger đơn giản dùng để trả lời cho câu hỏi có hay khơng thay đổi biến X gây thay đổi biến Y ngược lại Phương trình hồi quy kiểm định Granger mơ tả sau: Ta có trường hợp sau: Nếu khác khơng có ý nghĩa thống kê, khơng có ý nghĩa thống kê biến động biến X nguyên nhân gây biến động biến Y Nếu khơng có ý nghĩa thống kê, khác khơng có ý nghĩa thống kê biến X chịu tác động thay đổi biến Y 34 Nếu có ý nghĩa thống kê X Y tác động qua lại lẫn Nếu khơng có ý nghĩa thống kê X Y độc lập với 3.4.4 Kiểm tra tính ổn định mơ hình Việc kiểm tra tính ổn định mơ hình nhằm xem xét mơ hình mà đề tài sử dụng có ổn định khơng, mơ hình khơng ổn định kết việc ước lượng đặc biệt kết thu (sai số chuẩn) hàm phản ứng thúc đẩy IRF khơng có giá trị Để kiểm tra tính ổn định mơ hình VAR đề tài sử dụng kiểm định AR Roots Graph AR Roots Table theo tất nghiệm có modulus < khơng có nghiệm nằm ngồi vịng trịn nghiệm đơn vị mơ hình xem ổn định, ngược lại có dấu chấm nằm ngồi vịng trịn nghiệm đơn vị xem mơ hình khơng ổn định 3.4.5 Hàm phản ứng thúc đẩy (IRF) Hàm phản ứng thúc đẩy chức quan trọng phát sinh từ mơ hình VAR Nó cho phép xác định hiệu ứng cú sốc biến nội sinh biến khác mơ hình theo thời gian 3.4.6 Phân rã phƣơng sai (Variance decomposition) Phần phân tích hàm phản ứng thúc đẩy cho biết có hay khơng ảnh hưởng cú sốc đến biến lại chưa đủ tác động truyền dẫn cú sốc từ biến khác có mức độ ảnh hưởng đến biến mơ hình khác Do vậy, phân tích nhà kinh tế thường sử dụng kèm theo kỹ thuật phân rã phương sai để xác định xem mức độ ảnh hưởng biến đến biến số nghiên cứu 35 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kiểm định nhân (Granger Causality) Trước hết, để chắn biến vĩ mơ mơ hình thực có tương quan với biến sách tài khóa, tiến hành kiểm định nhân theo đề xuất Granger với độ trễ mơ hình Bảng 4.1: Kết kiểm định nhân Granger Pairwise Granger Causality Tests Sample: 1996Q1 2014Q4 Lags: Null Hypothesis: Obs F-Statistic Prob Y does not Granger Cause G G does not Granger Cause Y 74 1.60445 0.33307 0.2084 0.7179 CPI does not Granger Cause G G does not Granger Cause CPI 74 8.01946 0.70289 0.0007* 0.4987 T does not Granger Cause G G does not Granger Cause T 74 3.09470 2.19688 0.0516*** 0.1189 R does not Granger Cause G G does not Granger Cause R 74 0.20730 1.27025 0.8133 0.2872 CT does not Granger Cause G G does not Granger Cause CT 74 2.24730 1.82056 0.1134 0.1696 I does not Granger Cause G G does not Granger Cause I 74 2.02619 0.83536 0.1396 0.4381 N does not Granger Cause G G does not Granger Cause N 74 1.02562 4.53026 0.3640 0.0142** CPI does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause CPI 74 0.09888 4.96687 0.9060 0.0097* 36 T does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause T 74 0.07594 2.76333 0.9269 0.0701*** R does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause R 74 0.65780 0.53384 0.5212 0.5887 CT does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause CT 74 0.27027 2.10053 0.7640 0.1302 I does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause I 74 0.33211 2.13267 0.7185 0.1263 N does not Granger Cause Y Y does not Granger Cause N 74 0.15108 7.20029 0.8601 0.0014** T does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause T 74 4.75166 1.16432 0.0117** 0.3182 R does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause R 74 0.21848 8.83518 0.8043 0.0004* CT does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause CT 74 0.15508 9.51153 0.8566 0.0002* I does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause I 74 5.41123 0.17160 0.0066* 0.8427 N does not Granger Cause CPI CPI does not Granger Cause N 74 3.14183 5.98190 0.0494** 0.0040* R does not Granger Cause T T does not Granger Cause R 74 0.66326 3.82609 0.5184 0.0266** CT does not Granger Cause T T does not Granger Cause CT 74 1.91612 3.48570 0.1549 0.0361** I does not Granger Cause T T does not Granger Cause I 74 1.67765 0.12745 0.1943 0.8805 N does not Granger Cause T T does not Granger Cause N 74 0.55233 7.46804 0.5781 0.0012* 37 CT does not Granger Cause R R does not Granger Cause CT 74 2.40717 0.02259 0.0976*** 0.9777 I does not Granger Cause R R does not Granger Cause I 74 0.25493 0.33991 0.7757 0.7130 N does not Granger Cause R R does not Granger Cause N 74 0.53731 0.06014 0.5867 0.9417 I does not Granger Cause CT CT does not Granger Cause I 74 3.11808 0.64548 0.0505*** 0.5275 N does not Granger Cause CT CT does not Granger Cause N 74 0.73577 6.27682 0.4829 0.0031* N does not Granger Cause I I does not Granger Cause N 74 0.36107 7.74349 0.6982 0.0009* Trong : *,**,*** có ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết phân tích Bảng 4.1 cho thấy, ngắn hạn mối quan hệ nhân biến sau: - Chi tiêu phủ có tác động lên tỷ lệ thất nghiệp mức ý nghĩa 5% khơng có tác động lên biến lại - Doanh thu thuế tác động lên tỷ lệ thất nghiệp mức 1%; tác động lên lạm phát, tiêu dùng cá nhân lãi suất cho vay theo quý mức ý nghĩa 5% tác động lên tỷ lệ thất nghiệp mức ý nghĩa 10% - Lạm phát (được biểu thơng qua số giá tiêu dùng) có tác động lên chi tiêu phủ, lãi suất cho vay theo quý, tiêu dùng cá nhân tỷ lệ thất nghiệp mức ý nghĩa 1% - GDP thực có tác động lên lạm phát mức ý nghĩa 1%, tác động lên tỷ lệ thất nghiệp mức ý nghĩa 5% có tác động lên doanh thu thuế mức ý nghĩa 10% 38 - Tiêu dùng cá nhân có tác động lên lãi suất cho vay theo quý mức ý nghĩa 10% - Đầu tư tư nhân tác động lên lạm phát mức ý nghĩa 1% tác động lên tiêu dùng cá nhân mức ý nghĩa 10% Việc biến có mối quan hệ với mặt thống kê sở để đề tài thực kiểm định để phân tích kết mơ hình VAR 4.2 Hồi quy mơ hình VAR đệ quy 4.2.1 Hồi quy mơ hình VAR đệ quy biến (mơ hình sở) Để đánh giá tác động cú sốc chi tiêu phủ cú sốc doanh thu thuế vào biến kinh tế vĩ mô GDP thực, lạm phát, lãi suất cho vay quý ta sử dụng mơ hình VAR đệ quy biến 4.2.1.1 Kiểm định tính dừng biến Trước ước lượng mơ hình, ta tiến hành kiểm định tính dừng biến phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) thông qua tiêu chuẩn kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF) theo kiểu truyền thống; bên cạnh đó, để tăng thêm tính xác việc xác định tính dừng chuỗi liệu theo thời gian cịn thực kiểm định thông qua tiêu chuẩn kiểm định Philips-Perron (PP) Giả thiết H0 hai loại kiểm định biến khơng dừng (có nghiệm đơn vị), mức ý nghĩa ta chọn làm sở cho việc chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 mức 1% 5% mức ý nghĩa sử dụng q trình kiểm định tính dừng biến mơ hình, ta kết sau: 39 Bảng 4.2: Kết kiểm định tính dừng theo tiêu chuẩn ADF PP Giá trị thống kê kiểm định Biến ADF PP gt 1.213382 6.323304* yt 2.037098** 11.90974* cpit 3.469510* 5.572208* tt 0.657829 2.975740* rt -1.520984 -1.751608 Trong đó: *, ** biểu thị có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Bảng 4.2 thể kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu nghiên cứu (chi tiết kết kiểm định tính dừng biến thể phụ lục 1) Kết cho thấy với tiêu chuẩn kiểm định chọn biến gt, yt, cpit, tt có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, nghĩa bác bỏ giả thuyết H0, điều khẳng định biến có tính dừng (khơng có nghiệm đơn vị) Chỉ có biến rt khơng có tính dừng chuỗi gốc Do vậy, biến rt ta thực lấy sai phân bậc biến hai trường hợp kiểm định theo ADF PP có ý nghĩa thống kê mức 1% 40 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng biến rt sau lấy sai phân bậc theo ADF Null Hypothesis: D(R) has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on AIC, MAXLAG=11) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -6.787464 0.0000 -2.597025 -1.945324 -1.613876 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Bảng 4.4: Kết kiểm định tính dừng biến rt sau lấy sai phân bậc theo PP Null Hypothesis: D(R) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: 10 (Newey-West using Bartlett kernel) Adj t-Stat Phillips-Perron test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -5.981235 0.0000 -2.596586 -1.945260 -1.613912 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Sau tiến hành kiểm định tính dừng biến ta lựa chọn đưa vào mơ hình biến chi tiêu phủ, GDP thực, lạm phát, doanh thu thuế sai phân bậc lãi suất cho vay theo quý 41 4.2.1.2 Xác định độ trễ tối ưu mơ hình Tiếp theo, sau xác định biến đưa vào mô hình, ta thực xác định độ trễ tối ưu mơ hình, độ trễ mơ hình xác định dựa tiêu chuần kiểm định bao gồm LR, FPE, AIC, SC, HQ Kết kiểm định sau: Bảng 4.5: Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình Lag LogL -2752.961 -2279.398 -2253.781 LR FPE AIC SC HQ NA 4.50e+26 75.56057 75.71745 75.62309 869.2796 2.07e+21 63.27118 64.21246* 63.64630* 43.51402* 2.06e+21* 63.25427* 64.97996 63.94199 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Bảng 4.5 cho thấy theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC độ trễ tối ưu 2, tiêu chuẩn SC HQ độ trễ tối ưu Căn kết kiểm định, đề tài chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC để đảm bảo cho việc lượng hóa cú sốc mơ hình hàm phản ứng thúc đẩy IRF 4.2.1.3 Kiểm định ổn định mơ hình Tiếp theo ta cần thực kiểm định tính ổn định mơ hình với độ trễ tối ưu chọn 2, việc kiểm định thực thông qua việc xem xét nghiệm đa thức đặc trưng có nằm vịng trịn nghiệm đơn vị hay khơng Hình 4.1: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng biểu đồ Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 42 Bảng 4.6: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng Root Modulus 0.992737 0.992737 0.953625 - 0.066268i 0.955924 0.953625 + 0.066268i 0.955924 0.115626 - 0.585775i 0.597078 0.115626 + 0.585775i 0.597078 0.405702 - 0.087850i 0.415105 0.405702 + 0.087850i 0.415105 -0.240287 - 0.026576i 0.241752 -0.240287 + 0.026576i 0.241752 -0.081367 0.081367 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua kết Bảng 4.6 Hình 4.1 cho thấy nghiệm đơn vị có modulus nhỏ nằm vòng tròn nghiệm đơn vị, vậy, mơ hình có tính ổn định thỏa mãn Điều cho phép ta thực tiếp phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân rã phương sai dựa mơ hình 4.2.1.4 Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy (IRF) Trong phần này, đề tài sử dụng hàm phản ứng thúc đẩy IRF với thứ tự biến gt, yt, cpit, tt rt, nhằm xem xét biến động biến kinh tế vĩ mô có cú sốc chi tiêu phủ doanh thu thuế xảy Đầu tiên, ta thực đánh giá tác động cú sốc chi tiêu phủ đến biến mơ sau: 43 Hình 4.2: Tác động cú sốc chi tiêu phủ Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 44 Kết Hình 4.2 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn chi tiêu phủ GDP thực giảm mạnh quý đầu tiên, sau giảm chậm dần đến cuối quý thứ đạt trạng thái cân sau quý thứ Chi tiêu phủ tăng làm lạm phát tăng đạt đỉnh vào cuối quý 3, sau đạt mức cân dài hạn Chi tiêu phủ tăng làm doanh thu thuế giảm mạnh quý đầu tiên, sau giảm dần sau quý thứ dường vào xu ổn định dài hạn Chi tiêu phủ tăng làm lãi suất cho vay theo quý tăng cú sốc xảy lập đỉnh quý thứ sau giảm dần gần cuối quý sau quý thứ tác động gần kết thúc Tuy nhiên sau q 2, kết khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, cú sốc chi tiêu phủ cịn ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến doanh thu thuế, tiêu giảm mạnh quý sau cú sốc, sau giảm chậm đến cuối quý 4, sau quý ảnh hưởng dường suy yếu tiêu trở trạng thái cân Qua kết ta thấy tác động chi tiêu phủ đến GDP thực, lạm phát lãi suất trái ngược với học thuyết Keynes phù hợp với lý thuyết trường phái Tân cổ điển cho việc tăng chi tiêu phủ làm dẫn đến tăng lãi suất, tăng lạm phát giảm sản lượng đầu kinh tế Kết phân tích phù hợp với kết phân tích António Afonso Ricardo M Sousa (2010) áp dụng phân tích Bồ Đào Nha lại khác so với kết Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) đánh giá tác động cú sốc chi tiêu phủ đến GDP thực Kết cho thấy tác động cú sốc chi tiêu phủ lên biến vĩ mơ gần tức tác động biến GDP thực lạm phát kéo dài Tuy nhiên tác động lãi suất có ý nghĩa thống kê ngắn hạn 45 Tiếp theo, ta đánh giá tác động cú sốc doanh thu thuế lên biến vĩ mô sau: Hình 4.3: Tác động cú sốc doanh thu thuế Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 46 Kết Hình 4.3 cho thấy doanh thu thuế tăng độ lệch chuẩn GDP thực giảm quý kéo dài đến q thứ 3, sau xu hướng giảm gần chấm dứt tác động sau quý thứ Tuy nhiên tác động khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 5%) Doanh thu thuế tăng làm lạm phát tăng nhanh quý sau tăng ổn định dần kéo dài quý Cú sốc doanh thu thuế tăng làm cho lãi suất cho vay theo quý tăng nhanh quý đạt đỉnh quý thứ sau giảm để đạt mức thấp q 4, sau xu hướng giảm ổn định dần dài hạn Tuy nhiên tác động khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 5%) Ngoài ta, doanh thu thuế tăng độ lệch chuẩn ảnh hưởng đến chi tiêu phủ, cụ thể doanh thu thuế có phản ứng giảm với cú sốc nó; bên cạnh đó, chi tiêu phủ q khơng có phản ứng với cú sốc doanh thu thuế sau lại có phản ứng tăng dài hạn, nhiên tác động khơng có ý nghĩa thống kê Qua kết ta thấy tác động cú sốc doanh thu thuế GDP thực tương tự với kết Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) cho thấy tăng thuế làm tăng GDP thực, điều trái ngược với học thuyết Keynes cho giảm thuế tác động làm tăng sản lượng đầu ra, nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê Ngồi ra, xu hướng biến động lãi suất lạm phát ngược lại so với kết nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) cú sốc tăng doanh thu thuế lại làm tăng lạm phát lãi suất, nhiên có kết lạm phát có ý nghĩa thống kê 4.2.1.5 Phân tích phân rã phương sai Ta thực kỹ thuật phân rã phương sai nhằm đánh giá xem mức độ biến động biến kinh tế vĩ mơ cú sốc (nhân tố) giải thích nhiều cho biến động Kết phân rã phương sai thể sau: 47 Bảng 4.7: Phân rã phương sai GDP thực Variance Decomposition of Y: Period S.E G 10 10947.97 12826.04 14410.77 15774.78 17094.76 18350.96 19543.22 20688.51 21799.17 22876.59 69.58039 64.42286 58.49835 54.09957 50.64904 47.94082 45.75386 43.92412 42.34981 40.96680 Y CPI T D(R) 30.41961 31.95572 35.01427 36.28591 36.78663 37.06651 37.34503 37.60509 37.85976 38.15903 0.000000 1.497841 3.325204 6.197968 9.075918 11.45032 13.38356 15.03917 16.45189 17.61503 0.000000 0.371492 1.286063 1.555517 1.535837 1.423564 1.291798 1.161614 1.046563 0.951399 0.000000 1.752087 1.876118 1.861035 1.952571 2.118783 2.225754 2.270007 2.291977 2.307746 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết phân rã phương sai GDP thực cho thấy biến động GDP giải thích chủ yếu tác động chi tiêu phủ, chiếm 40,9% sau thời gian 10 quý ảnh hưởng cú sốc Cú sốc doanh thu thuế giải thích khơng đáng kể cho thay đổi GDP thực chiếm 0.95% sau thời gian 10 quý Điều cho thấy, kỳ nghiên cứu cú sốc chi tiêu phủ có đóng góp lớn cho biến động GDP, cú sốc thuế lại không thật tác động nhiều đến GDP Bảng 4.8: Phân rã phương sai lạm phát Variance Decomposition of CPI: Period S.E G Y 10 1.177064 2.279588 3.283376 4.155533 4.918510 5.611796 6.250805 6.838085 7.376600 7.871403 28.05406 23.47354 24.35425 25.11028 25.55582 25.69506 25.67194 25.57910 25.45653 25.32180 1.293207 1.621267 1.553782 1.426625 1.237177 1.046513 0.873349 0.731871 0.634116 0.589464 CPI T D(R) 70.65273 70.39900 66.27318 63.04941 60.96722 59.58778 58.58340 57.80466 57.18593 56.68005 0.000000 3.966808 6.705815 8.851456 10.55178 11.99917 13.23339 14.27008 15.13145 15.84130 0.000000 0.539388 1.112976 1.562226 1.687996 1.671478 1.637926 1.614280 1.591971 1.567393 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 48 Qua Bảng 4.8, ta thấy thay đổi CPI chủ yếu tác động nó, chiếm 56% sau 10 quý ảnh hưởng cú sốc, cú sốc chi tiêu phủ tác động đến CPI khoản 25% sau 10 quý Ngoài ra, ta thấy tác động cú sốc thuế ảnh hưởng đến lạm phát diễn dài hạn từ 0% quý tăng dần đến 15.84% quý thứ 10 Điều cho thấy ảnh hưởng chi tiêu phủ lên lạm phát tức thời quý (đạt 28%) giảm dần dài hạn, cú sốc doanh thu thuế không tác động đến lạm phát quý nhiên dài hạn, ảnh hưởng cú sốc thuế lạm phát ngày tăng (từ 0% lên 15.84%) Bảng 4.9: Phân rã phương sai lãi suất cho vay theo quý Variance Decomposition of D(R): Period S.E G Y 10 1.117262 1.293454 1.379674 1.422855 1.444933 1.450575 1.455038 1.462424 1.469157 1.473860 5.644520 12.10324 12.68564 11.93349 11.69415 11.61581 11.54666 11.45055 11.38204 11.33419 3.561531 3.314279 2.976244 3.538255 3.811910 3.927087 4.035469 4.155829 4.253610 4.318194 CPI T D(R) 14.41589 22.83808 20.35447 22.43265 22.62946 22.52507 22.52372 22.63188 22.71909 22.74652 0.000554 4.713809 4.148285 5.245171 6.019180 6.298068 6.568393 6.954516 7.338520 7.633957 76.37751 57.03060 59.83536 56.85043 55.84530 55.63397 55.32576 54.80723 54.30674 53.96714 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua Bảng 4.9, ta thấy thay đổi lãi suất cho vay theo quý chủ yếu tác động đạt 53% sau cú sốc 10 quý, đồng thời, lãi suất cho vay theo quý chịu tác động lạm phát Đạt 22.74% sau 10 quý Đối với cú sốc chi tiêu phủ, quý thứ tác động đến lãi suất cho vay theo quý thấp, nhiên quý thứ thứ mức ảnh hưởng tăng lên (đạt 12%), sau quý mức tác động giảm dần Đối với cú sốc doanh thu thuế mức tác động lãi suất cho vay theo q khơng đáng kể 49 Tóm lại, qua kết phân rã phương sai cho thấy cú sốc chi tiêu phủ ảnh hưởng lớn đến biến động GDP ảnh hưởng đến biến động CPI chiếm tỷ lệ thấp hơn, ảnh hưởng đến lãi suất thấp quý sau tăng lên rõ rệt quý thứ thứ 3, nhiên dài hạn lại có khuynh hướng giảm dần Đối với cú sốc doanh thu thuế không ảnh hưởng nhiều đến biến động GDP lãi suất, nhiên lại có ảnh hưởng tăng dần lạm phát dài hạn 4.2.2 Hồi quy mơ hình VAR biến Để đánh giá thêm tác động sách tài khóa lên biến vĩ mô tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân, tỷ lệ thất nghiệp, đề tài thực thêm biến tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân tỷ lệ thất nghiệp vào mơ hình với thứ tự sau: Mơ hình bao gồm biến gt, yt, ctt, cpit, tt, rt với giả định tiêu dùng cá nhân không chịu tác động lạm phát, thuế lãi suất lại bị ảnh hưởng chi tiêu phủ GDP thực Mơ hình bao gồm biến gt, yt, it, cpit, tt, rt với giả định đầu tư tư nhân không chịu tác động lạm phát, thuế lãi suất lại bị ảnh hưởng chi tiêu phủ GDP thực Mơ hình bao gồm biến gt, yt, cpit, nt ,tt, rt với giả định tỷ lệ thất nghiệp không chịu tác động thuế lãi suất lại bị ảnh hưởng chi tiêu phủ, GDP thực lạm phát 4.2.2.1 Kiểm định tính dừng biến Đầu tiên ta thực kiểm định tính dừng biến thêm vào mơ hình sở phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) thông qua tiêu chuẩn kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF) tiêu chuẩn kiểm định Philips-Perron (PP) 50 Bảng 4.10: Kết kiểm định tính dừng biến Giá trị thống kê kiểm định Biến ADF PP ctt 1.619717 5.277630* it 2.317146** 5.283157* nt -1.906493 -1.571241 Trong đó: *, ** biểu thị có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Vậy theo kết kiểm định biến ctt, it có tính dừng (khơng có nghiệm đơn vị) Đối với biến nt ta thực lấy sai phân bậc biến có ý nghĩa thống kê mức 1%, nghĩa biến có tính dừng sai phân bậc Bảng 4.11: kết kiểm định tính dừng biến tỷ lệ lao động sau lấy sai phân bậc Null Hypothesis: D(N) has a unit root Exogenous: None Bandwidth: (Newey-West using Bartlett kernel) Adj t-Stat Phillips-Perron test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -4.739499 0.0000 -2.596586 -1.945260 -1.613912 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 51 4.2.2.2 Hồi quy mơ hình VAR biến có bổ sung biến tiêu dùng cá nhân Sau thực bước kiểm định tính dừng biến ta có mơ hình VAR biến bao gồm gt, yt, ctt, cpit, tt, rt biến rt lấy sai phân bậc Để ước lượng mơ hình VAR, ta thực kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình Kết kiểm định sau: Bảng 4.12: Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến tiêu dùng cá nhân Lag LogL -3489.141 -2972.328 -2939.414 LR FPE AIC SC HQ NA 1.56e+34 95.75728 95.94553 95.83230 934.5114 2.97e+28* 82.58432* 83.90211* 83.10948* 54.10358* 3.29e+28 82.66889 85.11623 83.64420 * indicates lag order selected by the criterion Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Bảng 4.12 cho thấy theo tiêu chuẩn FPE, AIC, SC, HQ độ trễ tối ưu 1, tiêu chuẩn LR độ trễ tối ưu Căn kết kiểm định, đề tài chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn FPE, AIC, SC, HQ để đảm bảo cho việc lượng hóa cú sốc mơ hình hàm phản ứng thúc đẩy IRF Tiếp theo, thực kiểm định tính ổn định mơ hình với độ trễ tối ưu sau: 52 Bảng 4.13: Kết kiểm định tính ổn Hình 4.4: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng định mơ hình theo dạng biểu đồ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Root Modulus 0.976672 0.934130 - 0.043232i 0.934130 + 0.043232i 0.855953 0.169438 - 0.158896i 0.169438 + 0.158896i 0.976672 0.935129 0.935129 0.855953 0.232287 0.232287 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua kết Bảng 4.13 Hình 4.4 cho thấy nghiệm đơn vị có modulus nhỏ nằm vịng trịn nghiệm đơn vị, vậy, mơ hình có tính ổn định thỏa mãn Điều cho phép ta thực tiếp phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân rã phương sai dựa mơ hình Để phân tích tác động mức độ ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ doanh thu lên biến tiêu dùng cá nhân, đề tài thực phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân tích phân rã phương sai - Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF: Đầu tiên, ta thực đánh giá tác động cú sốc chi tiêu phủ lên tiêu dùng cá nhân: 53 Hình 4.5: Tác động cú sốc chi tiêu phủ Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết Hình 4.5 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn chi tiêu phủ tiêu dùng cá nhân giảm mạnh quý đầu tiên, sau giảm chậm dần đạt đỉnh quý thứ 3, sau quý thứ tiêu dùng cá nhân có xu hướng tăng nhẹ dần vào ổn định dài hạn Tiếp theo, ta thực đánh giá tác động cú sốc doanh thu thuế lên tiêu dùng cá nhân: Hình 4.6: Tác động cú sốc doanh thu thuế Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 54 Kết Hình 4.6 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn doanh thu thuế tiêu dùng cá nhân có xu hướng tăng dài hạn Tuy nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê Qua kết phân tích hàm phản ứng thúc đẩy mơ hình VAR biến có bổ sung thêm biến tiêu dùng cá nhân thể cú sốc chi tiêu phủ làm giảm tiêu dùng cá nhân, điều trái ngược với kết nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) tương tự với kết nghiên cứu António Afonso Ricardo M Sousa (2010) Đối với cú sốc doanh thu thuế xu hướng ngắn hạn phù hợp với nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011), nhiên kết lại khơng có ý nghĩa thống kê - Phân tích phân rã phương sai: Bảng 4.14: Phân rã phương sai tiêu dùng cá nhân Variance Decomposition of CT: Y CT CPI Period S.E G 10 16571.68 18854.21 21033.86 23520.06 26234.10 29084.68 32002.92 34934.98 37838.54 40681.42 89.71432 85.66564 78.83259 71.72612 65.20110 59.48755 54.60175 50.47225 46.99427 44.05913 0.238200 1.098832 1.571569 1.812209 1.987298 2.178846 2.426432 2.752078 3.169905 3.689913 10.04748 8.905208 8.823222 9.763877 11.23752 12.82015 14.28642 15.54240 16.56348 17.35785 0.000000 4.075495 9.633868 13.90965 16.71744 18.46294 19.50075 20.07591 20.35072 20.43065 T D(R) 0.000000 0.229589 0.994814 2.332906 4.042072 5.893058 7.720850 9.429078 10.97025 12.32642 0.000000 0.025239 0.143942 0.455237 0.814569 1.157446 1.463793 1.728284 1.951378 2.136047 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua Bảng 4.14, ta thấy thay đổi tiêu dùng cá nhân chủ yếu tác động chi tiêu phủ, đặc biệt quý sau cú sốc (quý chi tiêu phủ ảnh hưởng đến 89% thay đổi tiêu dùng cá nhân) giảm dần dài hạn (đạt 44.06% sau 10 quý), bên cạnh đó, ta thấy tác động lạm phát tiêu dùng cá nhân tăng dần theo thời gian Ngoài ra, ảnh 55 hưởng doanh thu thuế thể tăng dần dài hạn, quý doanh thu thuế không gây ảnh hưởng đến tiêu dùng cá nhân, nhiên đến quý thứ 10, doanh thu thuế ảnh hưởng 12.32% thay đổi tiêu dùng cá nhân 4.2.2.3 Hồi quy mơ hình VAR biến có bổ sung biến đầu tư tư nhân Sau thực bước kiểm định tính dừng biến ta có mơ hình VAR biến bao gồm gt, yt, it, cpit, tt, rt biến rt lấy sai phân bậc Để ước lượng mơ hình VAR, ta thực kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình Kết kiểm định sau: Bảng 4.15: Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến đầu tư tư nhân Lag LogL -3425.978 -2903.992 -2875.956 LR FPE AIC SC HQ NA 2.76e+33 94.02679 94.21504 94.10181 943.8637* 4.57e+27* 80.71212* 82.02992* 81.23729* 46.08649 5.79e+27 80.93031 83.37765 81.90562 * indicates lag order selected by the criterion Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Căn kết kiểm định Bảng 4.15, đề tài chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, SC, HQ để đảm bảo cho việc lượng hóa cú sốc mơ hình hàm phản ứng thúc đẩy IRF Tiếp theo, thực kiểm định tính ổn định mơ hình với độ trễ tối ưu sau: 56 Bảng 4.16: Kết kiểm định tính ổn Hình 4.7: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng định mơ hình theo dạng biểu đồ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Root Modulus 0.971252 - 0.026700i 0.971252 + 0.026700i 0.860060 - 0.042025i 0.860060 + 0.042025i 0.309960 0.236885 0.971619 0.971619 0.861086 0.861086 0.309960 0.236885 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua kết Bảng 4.16 Hình 4.7 cho thấy nghiệm đơn vị có modulus nhỏ nằm vịng trịn nghiệm đơn vị, vậy, mơ hình có tính ổn định thỏa mãn Điều cho phép ta thực tiếp phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân rã phương sai dựa mơ hình Để phân tích tác động mức độ ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ doanh thu lên biến đầu tư tư nhân, đề tài thực phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân tích phân rã phương sai - Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF: Hình 4.8: Tác động cú sốc chi tiêu phủ Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 57 Kết Hình 4.8 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn chi tiêu phủ đầu tư tư nhân giảm nhanh quý sau tốc độ giảm chậm dần quý 3, đến cuối quý đầu tư tư nhân ổn định dần kéo dài dài hạn Hình 4.9: Tác động cú sốc doanh thu thuế Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết Hình 4.9 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn doanh thu thuế đầu tư tư nhân giảm đạt đỉnh quý 2; sau quý bắt đầu tăng dần, vượt qua mức cân ban đầu quý tiếp tục tăng dài hạn Tuy nhiên kết khơng có ý nghĩa thống kê Qua kết phân tích hàm phản ứng thúc đẩy mơ hình VAR biến có bổ sung thêm biến đầu tư tư nhân thể cú sốc tăng chi tiêu phủ làm giảm đầu tư tư nhân, điều trái ngược với kết nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) tương tự với kết nghiên cứu António Afonso Ricardo M Sousa (2010) Đối với cú sốc doanh thu thuế ngược lại so với kết nghiên cứu Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011), nhiên kết lại khơng có ý nghĩa thống kê - Phân tích phân rã phương sai: 58 Bảng 4.17: Phân rã phương sai đầu tư tư nhân Variance Decomposition of I: Y I CPI Period S.E G 10 3402.267 4248.387 4798.512 5250.190 5665.902 6070.087 6472.072 6874.489 7277.020 7678.190 72.32636 65.99480 61.39798 57.87162 54.90030 52.22700 49.75160 47.44417 45.29786 43.30889 9.531823 13.31940 16.22355 18.43071 20.13740 21.50743 22.67240 23.73353 24.76467 25.81664 18.14182 19.62274 19.74645 19.16610 18.25441 17.22115 16.18361 15.20293 14.30558 13.49743 0.000000 0.683289 2.156167 4.087951 6.183983 8.232858 10.10144 11.71991 13.06408 14.13892 T D(R) 0.000000 0.376133 0.466505 0.394584 0.397412 0.579387 0.937672 1.421291 1.969820 2.531307 0.000000 0.003637 0.009348 0.049034 0.126491 0.232177 0.353282 0.478169 0.597981 0.706819 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Qua Bảng 4.17, ta thấy thay đổi đầu tư tư nhân chủ yếu tác động chi tiêu phủ, đặc biệt quý sau cú sốc (quý chi tiêu phủ ảnh hưởng đến 72% thay đổi đầu tư tư nhân) giảm dần dài hạn (đạt 43.3% sau 10 quý) Bên cạnh đó, cú sốc doanh thu thuế khơng có ảnh hưởng đáng kể lên đầu tư tư nhân 4.2.2.4 Hồi quy mô hình VAR biến có bổ sung biến tỷ lệ thất nghiệp Sau thực bước kiểm định tính dừng biến ta có mơ hình VAR biến bao gồm gt, yt, cpit, nt, tt, rt hai biến rt biến nt lấy sai phân bậc Để ước lượng mơ hình VAR, ta thực kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình Kết kiểm định sau: 59 Bảng 4.18: Kết kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR thêm biến tỷ lệ thất nghiệp Lag LogL -2721.878 -2232.139 -2205.312 LR FPE AIC SC HQ NA 1.16e+25 74.73639 74.92464 74.81141 885.5562* 4.63e+19* 62.30517* 63.62297* 62.83033* 44.09816 6.07e+19 62.55650 65.00384 63.53181 * indicates lag order selected by the criterion Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Căn kết kiểm định Bảng 4.18, đề tài chọn độ trễ tối ưu theo tiêu chuẩn LR, FPE, AIC, SC, HQ để đảm bảo cho việc lượng hóa cú sốc mơ hình hàm phản ứng thúc đẩy IRF Tiếp theo, thực kiểm định tính ổn định mơ hình với độ trễ tối ưu sau: Bảng 4.19: Kết kiểm định tính ổn Hình 4.10: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình theo dạng bảng định mơ hình theo dạng biểu đồ Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Root Modulus 0.973304 0.940264 - 0.025186i 0.940264 + 0.025186i 0.491053 0.352903 0.204971 0.973304 0.940601 0.940601 0.491053 0.352903 0.204971 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 0.0 0.5 1.0 1.5 60 Qua kết Bảng 4.19 Hình 4.10 cho thấy nghiệm đơn vị có modulus nhỏ nằm vòng tròn nghiệm đơn vị, vậy, mơ hình có tính ổn định thỏa mãn Điều cho phép ta thực tiếp phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân rã phương sai dựa mơ hình Để phân tích tác động mức độ ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ doanh thu lên biến tỷ lệ thất nghiệp, đề tài thực phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân tích phân rã phương sai - Phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF: Hình 4.11: Tác động cú sốc chi tiêu phủ Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết Hình 4.11 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn chi tiêu phủ tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ quý chấm dứt ảnh hưởng cuối quý Qua ta thấy, cú sốc chi tiêu phủ khơng tác động đến tỷ lệ thất nghiệp dài hạn; đồng thời, việc tác động cú sốc chi tiêu phủ đến tỷ lệ thất nghiệp không đáng kể Tuy nhiên, kết phân tích khơng có ý nghĩa thống kê 61 Hình 4.12: Tác động cú sốc doanh thu thuế Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview Kết Hình 4.12 cho thấy có cú sốc tăng độ lệch chuẩn doanh thu thuế tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ quý đầu tiên, đạt trạng thái cân quý thứ 3, thứ 5, sau quý 5, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ trở lại mức ban đầu dài hạn Tuy nhiên, kết khơng có ý nghĩa thống kê - Phân tích phân rã phương sai: Bảng 4.20: Phân rã phương sai tỷ lệ thất nghiệp Variance Decomposition of D(N): G Y CPI D(N) Period S.E 10 0.151560 0.165395 0.168041 0.168925 0.169602 0.170217 0.170729 0.171120 0.171404 0.171604 1.633981 1.709164 1.749080 1.741818 1.728369 1.722683 1.722532 1.723699 1.723994 1.722984 0.669207 0.695896 0.690846 0.684885 0.679920 0.677336 0.681286 0.696173 0.725011 0.769065 0.960975 0.919848 0.916832 1.046615 1.217134 1.366653 1.476470 1.548426 1.590770 1.612360 96.73584 96.20901 95.61089 94.86332 94.10769 93.45784 92.95162 92.57947 92.31346 92.12320 T D(R) 0.000000 0.382755 0.949263 1.568499 2.140917 2.614011 2.975891 3.236887 3.415495 3.531014 0.000000 0.083330 0.083092 0.094865 0.125975 0.161480 0.192198 0.215349 0.231275 0.241375 Nguồn: Kết phân tích liệu từ phần mềm Eview 62 Qua Bảng 4.20, ta thấy thay đổi tỷ lệ thất nghiệp chủ yếu tác động (chiếm 90% 10 q đầu tiên), ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ cú sốc doanh thu thuế không đáng kể 4.3 Tổng hợp kết nghiên cứu so sánh với nghiên cứu trƣớc Dựa vào kết nghiên cứu thu từ việc phân tích hàm phản ứng thúc đẩy IRF phân tích phân rã phương sai mơ hình đề tài, nghiên cứu thu kết sau: Bảng 4.21: Tổng hợp kết đề tài Biến vĩ mô GDP thực Lạm phát Lãi suất Cú sốc Chi tiêu Biến động Biến động phủ ngược chiều Biến động Tiêu dùng Đầu tư tư Tỷ lệ thất cá nhân nhân nghiệp Biến động chiều ngược chiều chiều Biến Khơng có ý động nghĩa thống ngược kê chiều Doanh Khơng có Biến động Khơng có Khơng có Khơng có Khơng có ý thu thuế ý nghĩa chiều ý nghĩa ý nghĩa ý nghĩa nghĩa thống thống kê thống kê thống kê kê thống kê Ta thấy cú sốc chi tiêu phủ có tác động lên hầu hết biến vĩ mô đề tài, trừ biến tỷ lệ thất nghiệp, với cú sốc tăng chi tiêu phủ làm giảm GDP thực, tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân làm tăng lạm phát lãi suất Kết phù hợp với học thuyết trường phái Tân cổ điển Đối với cú sốc doanh thu thuế biến kinh tế vĩ mơ khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên, qua kết nghiên cứu ta thấy cú sốc tăng doanh thu thuế làm cho lạm phát tăng cao 63 - So sánh với kết nghiên cứu trước đây: Bảng 4.22: So sánh với kết nghiên cứu gốc Kết đề tài Kết nghiên cứu gốc Ignacio Lozano Karen Rodríguez (2011) - Cú sốc tăng chi tiêu phủ làm - Cú sốc tăng chi tiêu phủ làm tăng giảm GDP thực, tăng lạm phát, tăng lãi GDP thực, tăng lạm phát, tăng lãi suất, suất, giảm tiêu dùng cá nhân, giảm đầu tăng tiêu dùng cá nhân tăng đầu tư tư tư tư nhân khơng có tác động đến tỷ nhân; đồng thời, làm giảm tỷ lệ thất lệ thất nghiệp nghiệp - Cú sốc tăng doanh thu thuế làm tăng - Cú sốc tăng doanh thu thuế làm tăng lạm phát không tác động đến biến GDP, giảm lạm phát, giảm lãi suất, giảm vĩ mô khác đầu tư tư nhân không tác động đến tiêu dùng cá nhân Ngoài ta thực so sánh với nhận định nhà kinh tế Việt Nam, kết đề tài phù hợp với nhận định tác giả Th.S Nguyễn Thị Ngọc Dung nghiên cứu tác động h c kinh tế vĩ mô cho thấy việc sử dụng sách tài khóa mở rộng phủ làm tăng lãi suất, giảm đầu tư tư nhân; đồng thời, phù hợp với đánh giá Th.S Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài (2014) nghiên cứu Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh cho thấy tác động chi tiêu phủ đến sản lượng kinh tế ngược chiều Như vậy, kết đề tài phần cung cấp thêm chứng thực nghiệm ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn gợi việc nới lỏng sách tài khóa qua việc tăng chi tiêu phủ làm cho kinh tế vĩ mô Việt Nam gặp nhiều khó khăn mức lạm phát lãi suất tăng cao, dẫn đến tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân 64 giảm xuống từ làm cho GDP thực giảm xuống Bên cạnh đó, việc sử dụng cú sốc doanh thu thuế Việt Nam thời kỳ nghiên cứu có tác động đến lạm phát mà khơng có tác động đến biến kinh tế vĩ mô khác kỳ vọng nhà hoạch định sách Đồng thời, qua kết nghiên cứu thấy Việt Nam sách tài khóa khơng có ý nghĩa việc giải vấn đề tỷ lệ thất nghiệp 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết nghiên cứu kiến nghị sách 5.1.1 Kết nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu xem xét ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn, thông qua chuỗi liệu biến vĩ mô GDP thực, lãi suất, lạm phát, tiêu dùng cá nhân, đầu tư tư nhân tỷ lệ thất nghiệp thu thập từ 1996-2014 Đề tài thực phân tích kết mơ hình VAR đệ quy với phân rã Cholesky, sử dụng hàm phản ứng thúc đẩy IRF nhằm đánh giá tác động cú sốc sách tài khóa đến biến kinh tế vĩ mơ kỹ thuật phân rã phương sai nhằm đánh giá tầm quan trọng cú sốc sách tài khóa việc giải thích biến động biến vĩ mô Thông qua việc đánh giá tác động cú sốc sách tài khóa, đề tài thu kết khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng cú sốc sách tài khóa đến biến vĩ mô sau: - Về tác động cú sốc chi tiêu phủ Nền kinh tế vĩ mơ Việt Nam phản ứng tiêu cực xảy cú sốc tăng chi tiêu phủ Cụ thể có mở rộng chi tiêu phủ GDP phản ứng sụt giảm ngắn hạn, ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ đến GDP lớn, chiếm 60% thay đổi GDP quý giảm dần dài hạn Đồng thời với việc GDP phản ứng tiêu cực với cú sốc tăng chi tiêu phủ, lạm phát gia tăng nhanh ngắn hạn đạt mức cao dài hạn; chi tiêu phủ ảnh hưởng đến thay đổi lạm phát nhiều kỳ sau cú sốc, sau mức độ ảnh hưởng giảm xuống hai quý tiếp tục tăng lên dài hạn Điều cho thấy việc sử dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi tiêu phủ góp phần làm cho lạm phát tăng 66 nhanh ngắn hạn ảnh hưởng sách tiếp tục kéo dài dài hạn gia tăng mức giá, việc giải thích thơng qua việc nhà nước thực chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ chi cho đầu tư công làm cho mức giá hàng hóa dịch vụ thị trường có xu hướng tăng lên Cú sốc chi tiêu phủ làm cho lãi suất cho vay theo quý tăng ngắn hạn, nhiên tác động chậm quý so với biến vĩ mô khác mức độ ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ lãi suất nhỏ so với GDP thực lạm phát Bên cạnh đó, qua kết phân tích đề tài ta nhận thấy tác động chèn lấn việc sử dụng sách tài khóa mở rộng cách tăng chi tiêu phủ ngồi khu vực tư nhân thể qua việc tăng chi tiêu phủ tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân giảm xuống Đồng thời, ảnh hưởng cú sốc chi tiêu phủ đến tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân lớn (lần lượt 89.71% 72.32%) sau cú sốc xảy ra, điều cho thấy sau tăng chi tiêu phủ tiêu dùng cá nhân đầu tư tư nhân bị ảnh hưởng, lý giải ngun nhân phủ tăng chi tiêu làm cho lạm phát tăng cao dẫn đến giá tăng, khan hàng hóa từ ảnh hưởng đến tiêu dùng đầu tư khu vực tư nhân, việc tăng chi tiêu phủ làm cho người dân có dự đốn trước tương lai lạm phát gia tăng việc chi tiêu phủ dẫn đến việc tăng thuế để bù đắp cho thiếu hụt ngân sách từ thúc đẩy người dân thực tiết kiệm nhiều để trả cho khoản thuế tương lai học thuyết nhà kinh tế học Tân cổ điển - Về tác động cú sốc doanh thu thuế Tác động cú sốc doanh thu thuế kỳ nghiên cứu mờ nhạt, cú sốc doanh thu thuế không tác động đến biến kinh tế vĩ mô (các kết ý nghĩa thống kê), ngoại trừ biến lạm phát 67 Việc tăng doanh thu thuế dẫn đến tăng lạm phát kỳ nghiên cứu mức ảnh hưởng việc tăng doanh thu thuế đến lạm phát quý thứ tăng dần dài hạn Qua ta thấy độ trễ việc sử dụng sách tài khóa thắt chặt việc tăng doanh thu thuế ảnh hưởng đến việc gia tăng lạm phát dài hạn Điều lý giải việc phủ thực tăng thuế doanh nghiệp điều chỉnh giá bán tăng lên để bù đắp phần chi phí thuế phải nộp doanh nghiệp; đồng thời, việc gia tăng thuế suất loại thuế gián thu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng làm cho mức giá hàng hóa dịch vụ phải gánh thêm số tiền thuế tăng thêm, từ làm tăng giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ thị trường Điều ngược lại với suy nghĩ số nhà kinh tế cho việc áp dụng sách tài khóa thắt chặt phương pháp tăng doanh thu thuế phủ làm giảm lạm phát tương lai Ngoài ra, kết đề tài thể việc sử dụng sách tài khóa để giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam khơng có sở thực nghiệm, tác động cú sốc sách tài khóa biến tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê Kết đề tài có điểm khác so với kết nghiên cứu thu trước nước phát triển nước có kinh tế 5.1.2 Kiến nghị sách Với kết thu trình nghiên cứu đề tài kiến nghị số giải pháp mặt sách sau: Thứ nhất, việc áp dụng sách tài khóa khơng phù hợp việc tăng chi tiêu phủ hay tăng doanh thu thuế dẫn đến lạm phát tăng cao, sản lượng quốc gia giảm sút, tiêu dùng giảm dẫn đến việc kinh tế rơi vào tình trạng suy thối tài Do vậy, áp dụng sách tài khóa kinh tế vĩ mơ Việt Nam, nhà hoạch định sách cần thực phân tích dự báo tác động sách ngắn hạn dài hạn 68 Thứ hai, thực sách tài khóa mở rộng hay thắt chặt, nhà hoạch định sách cần xem xét, đánh giá tác động sách lên biến vĩ mô kinh tế để áp dụng phương pháp phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mơ đất nước, khơng thực áp đặt sách tài khóa nước kinh tế Việt Nam Thứ ba, để áp dụng sách tài khóa cách hiệu quả, nhà hoạch định sách cần có phối hợp việc thực sách tài khóa sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định lãi suất từ hạn chế rủi ro việc thực sách tài khóa, nhằm nâng cao hiệu sách giúp kinh tế vĩ mô Việt Nam phát triển bền vững Thứ tư, để thực giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam nhà hoạch định sách cần nghiên cứu phương pháp khác thay kỳ vọng vào hiệu tài khóa tác động đến việc làm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp 5.2 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế đề tài - Dữ liệu sử dụng mơ hình đa số liệu theo năm chuyển đổi sang quý chương trình eview, phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đề tài - Mặc dù cố gắng thu thập liệu biến vĩ mô, nhiên việc công khai số liệu ngân sách Chính phủ Việt Nam, việc thống kê biến kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều hạn chế nên đề tài chưa thể phân tích tác động thành phần cú sốc sách tài khóa thành phần cú sốc doanh thu thuế kinh tế vĩ mô nghiên cứu gốc áp dụng Colombia; đồng thời, chưa phân tích tác động chi tiêu phủ đến mức lương tối thiểu thực tế việc thống kê liệu Việt Nam thực vào vài năm gần nên không đủ chuỗi số liệu để sử dụng cho mơ hình 69 - Chuỗi liệu mơ hình cịn hạn chế, thống kê từ quý năm 1996 đến quý năm 2014 - Mơ hình chịu ảnh hưởng việc xếp thứ tự biến kinh tế vĩ mô, hạn chế định nên đề tài chưa thể bao qt hết tất trường hợp mơ hình - Bài nghiên cứu chưa phân tích tình sách tài khóa bị ảnh hưởng sách tiền tệ 5.2.2 Hƣớng nghiên cứu - Sử dụng mơ hình VAR cấu trúc (SVAR) để khắc phục hạn chế mơ hình VAR đệ quy, từ có so sánh kết thu từ mơ hình SVAR so với kết đề tài để thấy cách xác ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam - Kết hợp phân tích thêm tình ảnh hưởng sách tiền tệ việc tăng, giảm cung tiền, sách kiểm soát lãi suất, kiểm soát tỷ giá hối đoái đến biến kinh tế vĩ mơ nhằm có nhìn bao quát yếu tố tác động đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Và hướng nghiên cứu đề tài 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hồi, 2014 Tác động chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển hội nhập Trần Vũ Hải, 2009 Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài cơng, Hà Nội: Nhà xuất Tư Pháp Nguyễn Thị Ngọc Dung, 2010 Tác động hắc kinh tế vĩ mô, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Nghệ An Nguyễn Đình Long – Nguyễn Hồi Nam, 2011 Tác động sách tài khóa phát triển kinh tế Việt Nam, Viện sách chiến lược phát triển nơng thơn, Đại học Vinh, Tạp chí Cộng sản Vũ Thị Minh Luận, 2012 Tác động sách tài khóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Học viện sách phát triển Nguyễn Đức Thành, 2010 Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes hàm ý cho tầm nhìn sách Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Sử Đình Thành, 2011 Chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam kiểm định nhân mơ hình đa biến, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển kinh tế Danh mục tài liệu tiếng Anh Afonso, A and Sousa, R M., 2010 The Macroeconomic Effects of Fiscal Policy in Portugal: A Bayesian SVAR Analysis, Portuguese Economic Journal, Vol: 10(1), pp.61-82 71 Blanchard, O and Perotti, R., 2002 An empirical characterization of the dynamic effects of changes in government spending and taxes on out put, Quarterly Journal of Economics, Vol 107 Caldara, D and Kamps, C., 2008 What are the effects of fiscal shocks? A VAR-based comparative analysis, Working Paper Series No 877, European Central Bank, Frankfurt am Main Fatás, A and Mihov, I., 2001 The effects of fiscal policy on consumption and employment: theory and evidence, mimeo, INSEAD, New York, NY Galí, J., López-Salido, J and Vallés, J., 2006 Understanding the effects of government spending on consumption, Journal of the European Economic Association, Vol No Giordano, R., Momigliano, S., Neri, S and Perotti, R., 2005 The effects on the economy of shocks to different government expenditures items: estimates with a SVAR model, paper presented at the 7th Workshop on Public Finance, Banca d’Italia, Rome Lozano, I and Toro, J., 2007 Fiscal policy throughout the cycle: the Colombian experience, Borradores de Economía No 434, Banco de la República, Bogotá Lozano, I and Rodríguez, K., 2011 Assessing the Macroeconomic Effects of Fiscal Policy in Colombia, Journal of Financial Economic Policy, Vol: 3, No: 3, pp 206-227 72 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CỦA CÁC BIẾN Kiểm định tính dừng biến kiểm định ADF 73 Kiểm định tính dừng biến kiểm định PP 74 75 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG ĐẨY CỦA MƠ HÌNH VAR BIẾN Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Res pons e of G to G Response of G to Y Response of G to CPI Response of G to T Response of G to D(R) 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0 0 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 10 Response of Y to G 10 Response of Y to Y 10 Response of Y to CPI 10 Response of Y to T 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 0 0 -5,000 -5,000 -5,000 -5,000 -5,000 10 Response of CPI to G 10 Response of CPI to Y 10 Response of CPI to CPI 10 Response of CPI to T 4 4 3 3 2 2 1 1 0 0 -1 -1 -1 -1 -1 -2 10 -2 Response of T to G 10 -2 Response of T to Y 10 Response of T to CPI 10 Response of T to T 6,000 6,000 6,000 6,000 4,000 4,000 4,000 4,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 0 0 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 10 10 Response of D(R) to Y 10 Response of D(R) to CPI 10 Response of D(R) to T 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 10 10 10 10 8 10 10 Response of D(R) to D(R) 1.0 10 Response of T to D(R) 4,000 Response of D(R) to G -2 6,000 Response of CPI to D(R) -2 Response of Y to D(R) 10 10 76 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI CỦA MƠ HÌNH VAR BIẾN Variance Decomposition of G: Period S.E G 10 1725.170 2012.103 2243.604 2474.996 2731.930 3005.870 3286.098 3568.776 3851.702 4131.151 100.0000 94.46043 88.39399 81.34744 74.12876 67.62243 62.12749 57.50834 53.61311 50.34470 Variance Decomposition of Y: Period S.E G 10 10947.97 12826.04 14410.77 15774.78 17094.76 18350.96 19543.22 20688.51 21799.17 22876.59 69.58039 64.42286 58.49835 54.09957 50.64904 47.94082 45.75386 43.92412 42.34981 40.96680 Y CPI T D(R) 0.000000 0.152288 0.296965 0.503217 0.712554 0.854681 0.917141 0.915803 0.869924 0.797078 0.000000 3.976999 9.084483 15.72228 22.35827 27.94618 32.35729 35.83544 38.57483 40.71372 0.000000 0.067552 0.164841 0.150756 0.433600 1.120308 2.103792 3.275904 4.541277 5.813890 0.000000 1.342734 2.059719 2.276302 2.366815 2.456398 2.494288 2.464507 2.400859 2.330609 Y CPI T D(R) 30.41961 31.95572 35.01427 36.28591 36.78663 37.06651 37.34503 37.60509 37.85976 38.15903 0.000000 1.497841 3.325204 6.197968 9.075918 11.45032 13.38356 15.03917 16.45189 17.61503 0.000000 0.371492 1.286063 1.555517 1.535837 1.423564 1.291798 1.161614 1.046563 0.951399 0.000000 1.752087 1.876118 1.861035 1.952571 2.118783 2.225754 2.270007 2.291977 2.307746 CPI T D(R) 70.65273 70.39900 66.27318 63.04941 60.96722 59.58778 58.58340 57.80466 57.18593 0.000000 3.966808 6.705815 8.851456 10.55178 11.99917 13.23339 14.27008 15.13145 0.000000 0.539388 1.112976 1.562226 1.687996 1.671478 1.637926 1.614280 1.591971 Variance Decomposition of CPI: Period S.E G Y 1.177064 2.279588 3.283376 4.155533 4.918510 5.611796 6.250805 6.838085 7.376600 28.05406 23.47354 24.35425 25.11028 25.55582 25.69506 25.67194 25.57910 25.45653 1.293207 1.621267 1.553782 1.426625 1.237177 1.046513 0.873349 0.731871 0.634116 77 10 7.871403 25.32180 0.589464 56.68005 15.84130 1.567393 Variance Decomposition of T: Period S.E G 10 5738.048 7258.459 8539.437 9636.640 10579.14 11423.97 12193.63 12890.40 13517.87 14084.56 62.60190 53.02893 46.18085 41.63524 38.62528 36.43472 34.78425 33.52951 32.55762 31.78144 Y CPI T D(R) 0.384942 0.368830 0.272576 0.214070 0.198472 0.234852 0.333953 0.509036 0.772356 1.130769 6.405409 17.00087 25.33324 30.71305 34.27527 36.83469 38.69821 40.03385 40.98698 41.66558 30.60775 29.57983 28.05458 27.00236 26.29439 25.80762 25.43999 25.13233 24.84448 24.55136 0.000000 0.021540 0.158759 0.435277 0.606591 0.688112 0.743596 0.795281 0.838561 0.870852 CPI T D(R) 14.41589 22.83808 20.35447 22.43265 22.62946 22.52507 22.52372 22.63188 22.71909 22.74652 0.000554 4.713809 4.148285 5.245171 6.019180 6.298068 6.568393 6.954516 7.338520 7.633957 76.37751 57.03060 59.83536 56.85043 55.84530 55.63397 55.32576 54.80723 54.30674 53.96714 Variance Decomposition of D(R): Period S.E G Y 10 1.117262 1.293454 1.379674 1.422855 1.444933 1.450575 1.455038 1.462424 1.469157 1.473860 5.644520 12.10324 12.68564 11.93349 11.69415 11.61581 11.54666 11.45055 11.38204 11.33419 3.561531 3.314279 2.976244 3.538255 3.811910 3.927087 4.035469 4.155829 4.253610 4.318194 Cholesky Ordering: G Y CPI T D(R) 78 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG THÚC ĐẨY VÀ PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI CỦA MƠ HÌNH VAR BIẾN BỔ SUNG BIẾN TIÊU DÙNG CÁ NHÂN Kết phân tích hàm phản ứng thúc đẩy Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Response of G to G Response of G to Y Response of G to CT Response of G to CPI Response of G to T Response of G to D(R) 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0 0 0 -1,000 -1,000 -1,000 10 Response of Y to G -1,000 10 Response of Y to Y -1,000 10 Response of Y to CT -1,000 10 Response of Y to CPI 10 Response of Y to T 12,000 12,000 12,000 12,000 12,000 12,000 8,000 8,000 8,000 8,000 8,000 8,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 0 0 0 -4,000 -4,000 -4,000 -4,000 -4,000 -4,000 10 Response of CT to G 10 Response of CT to Y 10 Response of CT to CT 10 Response of CT to CPI 10 Response of CT to T 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 0 0 0 10 Response of CPI to G 10 Response of CPI to Y 10 Response of CPI to CT 10 Response of CPI to CPI 10 Response of CPI to T 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 0 0 -1 -1 10 Response of T to G -1 10 Response of T to Y Response of T to CT Response of T to CPI 10 Response of T to T 6,000 6,000 6,000 6,000 6,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 0 0 -2,000 -2,000 10 Response of D(R) to G -2,000 10 Response of D(R) to Y Response of D(R) to CT Response of D(R) to CPI 10 Response of D(R) to T 1 1 0 0 0 -1 10 -1 10 -1 10 -1 10 10 10 10 Response of D(R) to D(R) -1 10 -2,000 10 -2,000 10 Response of T to D(R) 6,000 -2,000 -1 10 10 -1 10 Response of CPI to D(R) -1 Response of CT to D(R) 20,000 Response of Y to D(R) -1 10 10 79 Kết phân rã phƣơng sai Variance Decomposition of G: Y CT CPI Period S.E G 10 1605.871 1840.326 2029.177 2229.818 2452.723 2698.112 2962.528 3240.858 3527.596 3817.625 100.0000 93.65701 87.58466 82.05347 76.49304 70.89655 65.50620 60.54095 56.11417 52.24732 0.000000 0.252158 0.321462 0.314280 0.294032 0.284477 0.300217 0.354613 0.460697 0.630756 0.000000 2.116292 2.185379 1.849781 2.203607 3.334376 4.971123 6.812794 8.637925 10.31595 0.000000 3.706746 9.271955 14.14039 17.76356 20.24135 21.80811 22.70707 23.14622 23.28351 Variance Decomposition of Y: Y CT CPI Period S.E G 10 10537.65 13346.96 15489.49 17329.59 19001.69 20572.45 22079.26 23543.45 24976.65 26384.63 66.10483 50.18591 41.75160 37.04208 34.04062 31.88222 30.18517 28.76487 27.52377 26.40692 Period S.E G 10 16571.68 18854.21 21033.86 23520.06 26234.10 29084.68 32002.92 34934.98 37838.54 40681.42 89.71432 85.66564 78.83259 71.72612 65.20110 59.48755 54.60175 50.47225 46.99427 44.05913 33.89517 46.25946 52.46730 55.93949 58.03753 59.34613 60.16754 60.68919 61.04016 61.31230 0.000000 1.740763 2.060632 1.791092 1.490376 1.320299 1.300357 1.404103 1.592712 1.828413 0.000000 1.634615 3.570813 5.066991 6.187253 7.050124 7.724408 8.248444 8.647236 8.939749 Variance Decomposition of CT: Y CT CPI 0.238200 1.098832 1.571569 1.812209 1.987298 2.178846 2.426432 2.752078 3.169905 3.689913 10.04748 8.905208 8.823222 9.763877 11.23752 12.82015 14.28642 15.54240 16.56348 17.35785 0.000000 4.075495 9.633868 13.90965 16.71744 18.46294 19.50075 20.07591 20.35072 20.43065 T D(R) 0.000000 0.090216 0.480610 1.361045 2.726819 4.430557 6.291693 8.161918 9.943365 11.58168 0.000000 0.177579 0.155937 0.281029 0.518944 0.812693 1.122658 1.422657 1.697623 1.940774 T D(R) 0.000000 2.01E-05 0.006128 0.042318 0.128660 0.271351 0.466049 0.701918 0.964851 1.239973 0.000000 0.179238 0.143528 0.118028 0.115556 0.129875 0.156475 0.191481 0.231270 0.272643 T D(R) 0.000000 0.229589 0.994814 2.332906 4.042072 5.893058 7.720850 9.429078 10.97025 12.32642 0.000000 0.025239 0.143942 0.455237 0.814569 1.157446 1.463793 1.728284 1.951378 2.136047 80 Variance Decomposition of CPI: G Y CT CPI Period S.E 10 1.331933 2.200854 2.982500 3.713462 4.411122 5.080669 5.722361 6.335132 6.917960 7.470301 37.16442 40.31501 39.75349 38.05825 36.16306 34.37692 32.78252 31.38445 30.16239 29.08998 Period S.E G 10 5463.157 6797.597 7966.209 9034.506 10010.07 10906.80 11737.39 12511.20 13235.16 13914.74 60.50008 50.06383 43.49848 39.49602 36.77102 34.72487 33.08893 31.72522 30.55267 29.51916 Period S.E 10 1.298118 1.359346 1.369349 1.379108 1.388151 1.396052 1.403009 1.409166 1.414592 1.419329 2.108938 1.122162 0.840587 0.789268 0.864907 1.042529 1.318837 1.697399 2.183919 2.784435 9.936297 16.37161 19.93995 22.09971 23.46707 24.33294 24.85638 25.13427 25.22966 25.18530 50.79034 39.87103 34.43952 31.30491 29.19999 27.63848 26.40964 25.40519 24.56044 23.83258 Variance Decomposition of T: Y CT CPI 0.597715 1.348566 1.880190 2.422372 3.058382 3.806852 4.671754 5.654826 6.757094 7.978532 15.79755 14.03115 13.53698 13.68561 14.02668 14.38470 14.69626 14.93711 15.09881 15.18053 1.045689 7.716900 12.23939 14.65491 15.98045 16.74119 17.17488 17.40049 17.48485 17.46855 Variance Decomposition of D(R): G Y CT CPI 8.541740 14.30633 14.52599 14.32118 14.15128 14.01309 13.89741 13.79974 13.71724 13.64771 3.210090 2.929996 3.130071 3.408559 3.657213 3.867854 4.042958 4.185287 4.298080 4.385088 1.993905 1.963766 2.495397 3.483693 4.395118 5.144673 5.752648 6.244092 6.639055 6.954138 23.55562 21.48963 21.27022 20.99640 20.74013 20.52627 20.34880 20.20063 20.07676 19.97350 Cholesky Ordering: G Y CT CPI T D(R) T D(R) 0.000000 1.427240 3.611669 5.959398 8.214359 10.26915 12.08817 13.66857 15.02125 16.16211 0.000000 0.892946 1.414790 1.788460 2.090612 2.339990 2.544452 2.710126 2.842341 2.945592 T D(R) 22.05897 26.37592 27.62165 27.95507 28.01129 27.94760 27.80822 27.60963 27.35915 27.06018 0.000000 0.463637 1.223310 1.786010 2.152181 2.394793 2.559957 2.672716 2.747429 2.793050 T D(R) 0.062413 0.307334 0.433843 0.449075 0.443565 0.456883 0.500519 0.573620 0.669903 0.781298 62.63623 59.00295 58.14448 57.34110 56.61269 55.99123 55.45766 54.99662 54.59896 54.25826 81 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG THÚC ĐẨY VÀ PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI CỦA MƠ HÌNH VAR BIẾN BỔ SUNG BIẾN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN Kết phân tích hàm phản ứng thúc đẩy Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Response of G to G Response of G to Y Response of G to I Response of G to CPI Response of G to T Response of G to D(R) 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0 0 0 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 10 Response of Y to G 10 Response of Y to Y 10 Response of Y to I 10 Response of Y to CPI 10 Response of Y to T 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 15,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 0 0 -5,000 -5,000 -5,000 10 Response of I to G -5,000 10 Response of I to Y Response of I to I Response of I to CPI 10 Response of I to T 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0 0 -1,000 -1,000 10 Response of CPI to G -1,000 10 Response of CPI to Y Response of CPI to I Response of CPI to CPI 10 Response of CPI to T 3 3 2 2 2 1 1 1 0 0 0 -1 -1 -1 -1 -1 -1 10 Response of T to G 10 Response of T to Y 10 Response of T to I 10 Response of T to CPI 10 Response of T to T 6,000 6,000 6,000 6,000 6,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 0 0 0 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 10 Response of D(R) to G 10 Response of D(R) to Y 10 Response of D(R) to I 10 Response of D(R) to CPI 10 Response of D(R) to T 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 -0.5 10 10 10 10 8 10 10 10 Response of D(R) to D(R) 1.0 10 Response of T to D(R) 6,000 Response of CPI to D(R) -1,000 10 -1,000 10 10 Response of I to D(R) 4,000 -1,000 -5,000 10 -5,000 10 Response of Y to D(R) 10 10 82 Kết phân rã phƣơng sai Variance Decomposition of G: Y I CPI Period S.E G 10 1689.559 1977.091 2152.207 2319.003 2504.910 2716.198 2950.516 3202.303 3465.455 3734.477 100.0000 97.63630 93.84371 89.00172 83.33861 77.32232 71.45376 66.07326 61.33118 57.24336 0.000000 0.150252 0.281284 0.375877 0.463470 0.577079 0.747713 1.001946 1.360264 1.836968 0.000000 0.005518 0.038215 0.148757 0.402016 0.839597 1.459228 2.222689 3.075446 3.962686 0.000000 1.174190 4.475422 9.243778 14.40689 19.11041 22.91947 25.74737 27.69832 28.94277 Variance Decomposition of Y: Y I CPI Period S.E G 10 10946.16 13870.22 15919.51 17650.83 19235.22 20745.90 22216.74 23662.87 25090.14 26499.83 69.03319 57.64770 49.53071 43.82047 39.62857 36.40038 33.81329 31.67491 29.86421 28.30049 Period S.E G 10 3402.267 4248.387 4798.512 5250.190 5665.902 6070.087 6472.072 6874.489 7277.020 7678.190 72.32636 65.99480 61.39798 57.87162 54.90030 52.22700 49.75160 47.44417 45.29786 43.30889 30.96681 41.08782 47.70115 51.92896 54.62257 56.33445 57.43325 58.16953 58.71276 59.17525 0.000000 0.057023 0.170803 0.293259 0.385958 0.434666 0.443646 0.425402 0.393087 0.356777 0.000000 0.393734 1.443242 2.882127 4.453608 5.989552 7.391223 8.607691 9.620021 10.42969 Variance Decomposition of I: Y I CPI 9.531823 13.31940 16.22355 18.43071 20.13740 21.50743 22.67240 23.73353 24.76467 25.81664 18.14182 19.62274 19.74645 19.16610 18.25441 17.22115 16.18361 15.20293 14.30558 13.49743 0.000000 0.683289 2.156167 4.087951 6.183983 8.232858 10.10144 11.71991 13.06408 14.13892 T D(R) 0.000000 0.930782 1.270613 1.109906 1.123706 1.638225 2.606840 3.833114 5.126592 6.356757 0.000000 0.102961 0.090760 0.119965 0.265299 0.512373 0.812988 1.121625 1.408194 1.657455 T D(R) 0.000000 0.673737 0.995160 0.940648 0.793971 0.725469 0.783951 0.954895 1.201740 1.486573 0.000000 0.139984 0.158942 0.134537 0.115324 0.115478 0.134641 0.167567 0.208186 0.251219 T D(R) 0.000000 0.376133 0.466505 0.394584 0.397412 0.579387 0.937672 1.421291 1.969820 2.531307 0.000000 0.003637 0.009348 0.049034 0.126491 0.232177 0.353282 0.478169 0.597981 0.706819 83 Variance Decomposition of CPI: G Y I CPI Period S.E 10 1.327643 2.121076 2.848707 3.536250 4.192743 4.822163 5.426080 6.004982 6.559012 7.088355 27.49583 30.51718 32.00776 32.45722 32.36984 32.03091 31.58231 31.09084 30.58623 30.08023 Period S.E G 10 5539.532 6862.887 7892.448 8828.433 9709.115 10544.84 11339.50 12095.43 12814.67 13499.35 63.05478 56.10904 50.39276 46.11515 42.89808 40.40470 38.40425 36.74518 35.32708 34.08190 Period S.E 10 1.295548 1.366556 1.380274 1.385688 1.390569 1.395292 1.399639 1.403531 1.406973 1.409997 2.475033 1.720604 1.562268 1.697398 2.036359 2.547095 3.216066 4.036177 5.002403 6.110007 1.426623 0.559481 0.659619 1.273967 2.158146 3.159759 4.179956 5.155119 6.045633 6.828383 68.60251 64.04237 59.14878 55.07803 51.70807 48.84254 46.34785 44.13931 42.16048 40.37087 Variance Decomposition of T: Y I CPI 0.834534 1.761347 2.805545 3.935498 5.156406 6.477490 7.904437 9.438604 11.07766 12.81632 0.208276 1.014943 2.028135 3.068129 4.049271 4.929337 5.687943 6.317218 6.817134 7.192773 5.107032 12.43522 17.75659 21.09688 23.07004 24.16272 24.69077 24.85191 24.77075 24.52724 Variance Decomposition of D(R): G Y I CPI 7.757729 14.63773 15.80112 15.79560 15.68535 15.60480 15.55191 15.51651 15.49240 15.47604 3.703709 3.344783 3.408932 3.600015 3.782767 3.927776 4.035604 4.112870 4.166377 4.201902 0.131370 0.119093 0.130420 0.164894 0.230394 0.328642 0.454549 0.599652 0.755009 0.912759 29.05253 26.11578 25.95083 26.05472 26.08195 26.05463 26.00433 25.94602 25.88630 25.82841 Cholesky Ordering: G Y I CPI T D(R) T D(R) 0.000000 2.180007 4.949130 7.365071 9.286259 10.75986 11.86342 12.66885 13.23589 13.61259 0.000000 0.980351 1.672440 2.128309 2.441322 2.659843 2.810402 2.909700 2.969357 2.997925 T D(R) 30.79537 28.12350 25.89400 24.23669 22.98251 21.98151 21.13685 20.39022 19.70680 19.06568 0.000000 0.555944 1.122969 1.547649 1.843691 2.044234 2.175751 2.256871 2.300576 2.316083 T D(R) 0.073226 0.825875 0.836489 0.900317 1.067571 1.253603 1.418807 1.554475 1.662717 1.748162 59.28144 54.95675 53.87220 53.48445 53.15197 52.83054 52.53480 52.27047 52.03719 51.83273 84 PHỤC LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM PHẢN ỨNG THÚC ĐẨY VÀ PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI CỦA MƠ HÌNH VAR BIẾN BỔ SUNG BIẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Kết phân tích hàm phản ứng thúc đẩy Response to Cholesky One S.D Innov ations ± S.E Response of G to G Response of G to Y Response of G to CPI Response of G to D(N) Response of G to T Response of G to D(R) 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0 0 0 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 -1,000 10 Response of Y to G 10 Response of Y to Y 10 Response of Y to CPI 10 Response of Y to D(N) 10 Response of Y to T 12,000 12,000 12,000 12,000 12,000 12,000 8,000 8,000 8,000 8,000 8,000 8,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 0 0 -4,000 -4,000 -4,000 10 Response of CPI to G -4,000 10 Response of CPI to Y Response of CPI to CPI Response of CPI to D(N) 10 Response of CPI to T 3 3 2 2 2 1 1 1 0 0 -1 -1 10 Response of D(N) to G -1 10 Response of D(N) to Y Response of D(N) to CPI Response of D(N) to D(N) 10 Response of D(N) to T 2 2 1 1 1 0 0 0 10 Response of T to G 10 Response of T to Y 10 Response of T to CPI 10 Response of T to D(N) 10 Response of T to T 6,000 6,000 6,000 6,000 6,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 0 0 0 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 -2,000 10 Response of D(R) to G 10 Response of D(R) to Y 10 Response of D(R) to CPI 10 Response of D(R) to D(N) 10 Response of D(R) to T 1 1 0 0 0 -1 10 -1 10 -1 10 -1 10 10 10 10 Response of D(R) to D(R) -1 10 Response of T to D(R) 6,000 Response of D(N) to D(R) 2 -1 10 -1 10 10 Response of CPI to D(R) -1 -4,000 10 -4,000 10 Response of Y to D(R) -1 10 10 85 Kết phân rã phƣơng sai Variance Decomposition of G: Y CPI D(N) Period S.E G 10 1683.605 1967.937 2146.609 2329.883 2542.324 2785.461 3052.652 3335.260 3625.316 3916.395 100.0000 97.40067 92.32793 85.42397 77.61255 69.85334 62.79977 56.72657 51.64902 47.45895 0.000000 0.084735 0.130498 0.142370 0.143355 0.149674 0.175198 0.233947 0.339675 0.505047 0.000000 1.287137 5.092496 10.47768 16.07583 20.98054 24.86411 27.76216 29.85077 31.32172 0.000000 0.432110 1.453541 3.094088 5.119128 7.200623 9.101069 10.71547 12.03023 13.07471 Variance Decomposition of Y: Y CPI D(N) Period S.E G 10 10908.20 13795.85 15835.67 17580.88 19187.93 20721.72 22211.95 23671.63 25105.57 26514.74 68.39484 56.66478 48.12645 42.10129 37.72504 34.41027 31.79742 29.66705 27.88164 26.35164 Period S.E G 10 1.276121 2.130469 2.960672 3.751120 4.495363 5.193259 5.846827 6.458632 7.031281 7.567328 27.20749 27.82047 27.04731 26.08476 25.18098 24.38066 23.68111 23.06870 22.52835 22.04617 31.60516 41.96034 48.72318 52.99039 55.66193 57.31718 58.33750 58.98101 59.42259 59.77874 0.000000 0.408621 1.500725 2.931471 4.428669 5.849482 7.126322 8.231462 9.158919 9.914727 0.000000 0.088456 0.252646 0.517725 0.874325 1.288908 1.723842 2.148159 2.540368 2.887541 Variance Decomposition of CPI: Y CPI D(N) 2.460004 1.312287 0.903478 0.785333 0.825325 0.983105 1.247153 1.615928 2.091471 2.676892 70.33250 62.46762 56.12935 51.85329 48.90934 46.77662 45.14766 43.84142 42.74754 41.79579 0.000000 5.389295 9.792825 12.61216 14.39490 15.54416 16.29702 16.79063 17.10623 17.29345 T D(R) 0.000000 0.571091 0.779712 0.663057 0.777022 1.387105 2.429478 3.718608 5.083991 6.410352 0.000000 0.224253 0.215824 0.198832 0.272118 0.428711 0.630374 0.843248 1.046322 1.229229 T D(R) 0.000000 0.669287 1.162372 1.256956 1.140288 0.982189 0.865780 0.814623 0.823013 0.874502 0.000000 0.208520 0.234626 0.202170 0.169748 0.151962 0.149138 0.157689 0.173468 0.192855 T D(R) 0.000000 2.417405 5.049861 7.250537 9.035043 10.48327 11.66064 12.61488 13.38104 13.98573 0.000000 0.592924 1.077177 1.413914 1.654401 1.832185 1.966419 2.068439 2.145371 2.201980 86 Variance Decomposition of D(N): G Y CPI D(N) Period S.E 10 0.151560 0.165395 0.168041 0.168925 0.169602 0.170217 0.170729 0.171120 0.171404 0.171604 1.633981 1.709164 1.749080 1.741818 1.728369 1.722683 1.722532 1.723699 1.723994 1.722984 Period S.E G 10 5597.474 7093.372 8269.195 9327.477 10300.82 11198.80 12028.21 12795.72 13507.90 14170.93 62.44404 53.37293 46.02770 40.66764 36.80709 33.96725 31.80987 30.11430 28.73794 27.58711 Period S.E 10 1.291798 1.362368 1.377478 1.384401 1.391519 1.398814 1.405591 1.411528 1.416573 1.420789 0.669207 0.695896 0.690846 0.684885 0.679920 0.677336 0.681286 0.696173 0.725011 0.769065 0.960975 0.919848 0.916832 1.046615 1.217134 1.366653 1.476470 1.548426 1.590770 1.612360 96.73584 96.20901 95.61089 94.86332 94.10769 93.45784 92.95162 92.57947 92.31346 92.12320 Variance Decomposition of T: Y CPI D(N) 0.581517 1.026222 1.497586 2.024453 2.636540 3.353088 4.185011 5.137804 6.213360 7.410926 5.485053 12.65465 18.33142 22.16982 24.65780 26.25850 27.28006 27.91167 28.26904 28.42476 3.284189 5.777969 8.099198 9.955637 11.33899 12.33415 13.03246 13.50738 13.81290 13.98766 Variance Decomposition of D(R): G Y CPI D(N) 6.881727 13.22900 14.41669 14.41963 14.27269 14.14136 14.03757 13.95546 13.88981 13.83702 3.203080 2.883910 2.983529 3.228826 3.479717 3.695577 3.870482 4.008436 4.115532 4.197647 26.23138 23.59404 23.41304 23.53955 23.59772 23.59746 23.57437 23.54666 23.52123 23.50000 0.004451 1.150582 1.330200 1.317035 1.360256 1.454186 1.564643 1.671660 1.767185 1.849194 Cholesky Ordering: G Y CPI D(N) T D(R) T D(R) 0.000000 0.382755 0.949263 1.568499 2.140917 2.614011 2.975891 3.236887 3.415495 3.531014 0.000000 0.083330 0.083092 0.094865 0.125975 0.161480 0.192198 0.215349 0.231275 0.241375 T D(R) 28.20520 26.84000 25.29696 24.08332 23.19757 22.53577 22.00721 21.55005 21.12523 20.70892 0.000000 0.328224 0.747136 1.099143 1.362015 1.551240 1.685387 1.778791 1.841533 1.880622 T D(R) 0.318784 0.556928 0.547032 0.724679 1.052374 1.414866 1.752928 2.047553 2.297001 2.505436 63.36057 58.58555 57.30951 56.77029 56.23725 55.69655 55.20001 54.77023 54.40924 54.11070 87 ... HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN THỊ PHƯƠNG THI ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ VĨ MƠ VIỆT NAM TRONG NGẮN HẠN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. hoạt đồng sách tài khóa sách vĩ mô khác giúp kinh tế Việt Nam vượt qua khủng hoảng Việc xác định ảnh hưởng sách tài khóa đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam ngắn hạn giúp nhà hoạch định sách có nhìn cụ... hỏi nghiên cứu Chính sách tài khóa ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Việt Nam ngắn hạn? 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Chính sách tài khóa bao gồm chi tiêu phủ doanh thu thuế; biến kinh tế vĩ mô bao gồm GDP