1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn minh thế giới: Ảnh hưởng của Nho Giáo trên lĩnh vực văn học, giáo dục của văn minh Trung Quốc thời trung đại.

10 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,34 KB
File đính kèm Nho giáo - văn học, giáo dục TQ thời trung đại.rar (28 KB)

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 I Cơ sở lí luận 2 1 Sơ lược về học thuyết “Nho giáo” 2 2 Nội dung tư tưởng của Nho giáo 3 II Ảnh hưởng của Nho Giáo trên lĩnh vực văn học, giáo dục của văn minh Trung Quốc.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Cơ sở lí luận: Sơ lược học thuyết “Nho giáo”: 2 Nội dung tư tưởng Nho giáo: .3 II Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học, giáo dục văn minh Trung Quốc thời trung đại: .4 Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học Trung Quốc thời trung đại: .4 Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực giáo dục Trung Quốc thời trung đại: KẾT LUẬN .8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ BÀI: Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học, giáo dục văn minh Trung Quốc thời trung đại MỞ ĐẦU Nho giáo trường phái Trung Quốc từ thời cổ đại, tư tưởng Nho giáo Khổng Mạnh chiếm địa vị đặc biệt quan trọng lịch sử tư tưởng, ảnh hưởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Trong trình nghiên cứu văn minh Trung Quốc thời trung đại, thấy tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng không nhỏ đến văn minh này, đặc biệt lĩnh vực văn học giáo dục Bởi vậy, tiểu luận em xin trình bày ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học, giáo dục văn minh Trung Quốc thời trung đại Trong q trình làm có sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt nhận thức mơn Lịch sử Văn minh Thế giới Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Sơ lược học thuyết “Nho giáo”: Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TK XI-TK V TCN) Khổng Tử (551-479 TCN) mơn đệ Ông Mạnh Tử (372-289 TCN) Tuân Tử (313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh Khổng Tử chỉnh lý sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân thu, sau trở thành tác phẩm kinh điển Nho gia Do sách Nhạc bị thất truyền nên năm tác phẩm lại gọi Ngũ kinh Ngoài Ngũ kinh, hệ thống kinh điển Nho gia cịn có Tứ thư gồm bốn tác phẩm: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học Trung dung, Luận ngữ sách học trò Khổng Tử ghi chép lời ơng ứng đáp với học trị người đương thời Đây tư liệu quan trọng để nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử Tư tưởng Khổng Tử bao gồm bốn lĩnh vực: triết học, luân lý, trị giáo dục Về triết học, Khổng Tử Mạnh Tử tin vào thiên mệnh Về đạo đức, Khổng Tử coi trọng chủ yếu vào chữ "nhân", Mạnh Tử coi trọng chữ "nghĩa" Về trị, Khổng Tử chủ trương đường lối trị nước phải dựa vào đạo đức, tức đức trị Mạnh Tử nhấn mạnh hai vấn đề nhân thống Về giáo dục, Khổng Tử người sáng lập nên chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc Khổng Tử Mạnh Tử trọng tới phương pháp giảng dạy Từ đời Hán, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chi phối văn hoá, giáo dục Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Nội dung tư tưởng Nho giáo: Nội dung Nho giáo chủ trương giáo hóa tầng lớp xã hội từ bậc quân vương đến kẻ thứ dân làm cho thấm nhuần đạo học thánh hiền, phát huy tính thiện sẵn có, tự sửa đổi, rèn luyện cho tốt đẹp hơn, người có đạo đức cảm hóa kẻ vơ đạo, đem văn minh truyền bá khắp nơi Nho giáo đề cao chữ "nhân", chủ trương "lễ" trị, phản đối pháp trị, đề cao tam cương ngũ thường Tam cương (Ba cương lĩnh bản): quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Tam cương ba cặp quan hệ vua tơi, cha con, chồng vợ, vua cương (chỗ dựa) bề tôi, cha cương con, chồng cương vợ bề tơi phải phục tùng vua, phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng Ngũ thường (Năm phép ứng xử luân lý đạo đức): nhân, nghĩa, lễ, trí, tín bao gồm lịng u thương mn lồi vạn vật; cử xử với người cơng bình theo lẽ phải; tơn trọng, hịa nhã cư xử với người; thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai; đúng; việc làm quán với lời nói, giữ lời "nhất ngơn kí xuất, tứ mã nan truy", đáng tin cậy Người phụ nữ theo Nho giáo phải có đủ tam tịng (tại gia tịng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử); tứ đức gồm công - dung - ngôn - hạnh Hơn nữa, Nho giáo đề cao người quân tử, quân tử phải tu thân, đạt đạo, có phương cách ứng xử đắn; đạt ba đức " nhân - trí - dũng "; biết thi, thư, lễ, nhạc Ngồi tu thân, người quân tử phải hành đạo (tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) II Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học, giáo dục văn minh Trung Quốc thời trung đại: Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực văn học Trung Quốc thời trung đại: Văn học Trung Hoa đời sớm đạt nhiều thành tựu lớn lao, thể loại Kinh Thi, Thơ Đường, Tiểu thuyết Minh - Thanh… Kinh Thi tập thơ cổ Trung Quốc, tác giả sáng tác khoảng thời gian từ nhà Tây Chu thời Xuân Thu (khoảng 500 năm) NGuyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2013), Lịch sử giới trung đại, Nxb giáo dục Việt Nam Kinh Thi gồm 305 bài, chia làm phần: Phong, Nhã, Tụng Thơ Đường đỉnh cao thơ ca Trung Quốc với tuyệt tác khơng có giá trị to lớn nội dung mà có giá trị nghệ thuật tuyệt vời Hơn 2.300 tác giả để lại cho hậu lượng thơ ca khổng lồ (khoảng 48.000 thơ) Tiêu biểu ba nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Lý Bạch để lại cho đời nhiều thơ kinh điển như: Hành lộ nan, Vọng lư sơn bộc bố, Mộng du thiên mụ ngâm ly biệt, … Ông người đời xưng tụng “Thi Tiên” Những tác phẩm xuất sắc Đỗ Phủ như: Thạch hào lại, Bắc chinh, Ngũ bách tự, Phó Phụng Tiên huyện Vịnh Hồi, Ông người đời ca ngợi “Thi Thánh” Bạch Cư Dị để lại cho hậu gia tài lớn thi ca với 2.800 bài, tiêu biểu là: Tì bà hành, Trường hận ca, Mại thán ơng, Khinh phì Tiểu thuyết Minh Thanh: Thời Minh - Thanh, văn học Trung Quốc xuất thể loại văn học - tiểu thuyết chương hồi phong phú nội dung hình thức Tiêu biểu thời Minh ba tiểu thuyết: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am sáng tác Tây du ký Ngô Thừa Ân Đến thời Thanh, giai đoạn từ thời khai quốc cuối thời Càn Long xem thời kỳ cực thịnh tiểu thuyết chương hồi Thời kỳ tiểu thuyết nở rộ với nhiều tiếng: Hồng Lâu Mộng, Nho lâm ngoại sử, Liêu trai chí dị, Bên cạnh đó, từ đời Đường - Tống, Kịch bắt đầu chiếm vị định văn đàn phải đến thời đại muộn đạt thành tựu huy hoàng Những tác phẩm tiếng kịch Đậu Nga Oan (nỗi oan nàng Đậu Nga) Quan Hán Khanh (đời Nguyên), Tây sương ký (dưới mái Tây hiên) Vương Thực Phủ (đời Nguyên),… Theo Nho giáo, người quân tử người mẫu mực, gương mẫu lý tưởng mà Khổng Tử luôn tâm gây dựng cho người đời noi theo Trong xã hội có 02 dạng người: quân tử quý, hay; tiểu dở Quân tử người có đức hạnh tơn q; tiểu nhân người có chí khí hèn hạ Trong kinh sách Nho giáo khơng có chương giành để minh giải riêng người quân tử, thấy nói đến mẫu người rãi rác mà nhiều sách Luận Ngữ số sách Trung Dung, Kinh Dịch để phẩm giá tuyệt vời, nhân cách cực cao, cực thượng, thấu lẽ trời thông suốt đối nhân xử cõi đời Ngồi ta thấy Nho giáo có nhắc đến rãi rác ý niệm, đạo lý mà sau Nho gia đúc kết thành: tam cương - ngũ thường; tam tòng - tứ đức, giáo lý hệ thuộc mà tối quan yếu, Nho gia cốt truyền dạy cho hậu Trên sở tư tưởng triết học hình thành mẫu người Nho giáo người quân tử mà lý tưởng sống thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ Ảnh hưởng Nho Giáo lĩnh vực giáo dục Trung Quốc thời trung đại: Về giáo dục, Khổng Tử có nhiều đóng góp quan trọng Ơng đả phá chế độ: “học quan phủ”, đề xướng mở trường tư thục chủ trương người học không phân biệt giàu sang, hèn kém, đẳng cấp Ông đề cao việc học tập, chủ trương “học chán, dạy mỏi mệt” Theo ông, làm vua, quan phải học, làm ruộng vườn phải dựa vào cảm tính lịng nhiệt thành Ơng tôn trọng tri thức bậc tiền nhân cho rằng, học tập gương người trước tiến lên đạt thành cơng Ơng dạy học trị thái độ thực cầu thị, khơng giấu dốt Câu nói tiếng ơng: “Biết nói biết, khơng biết nói khơng biết , người hiểu biết” trở thành châm ngôn cho học tập 2 Nguyễn Văn Ánh (2015), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam Chế độ giáo dục học thuật xã hội phong kiến Trung Quốc, quyền hành kinh tế, trị nằm tay hồng đế triều đình trung ương, đại biểu cho quyền lợi giai cấp phong kiến Vì thế, chế độ giáo dục học thuật Trung Quốc trước hết phục vụ cho sách quyền trung ương quyền lợi giai cấp phong kiến Nền giáo dục Trung Quốc phát triển, em quý tộc quan lại, mà gia đình có chút tài sản cho em học Tư tưởng học thuật chủ đạo văn hoá phong kiến Trung Quốc Nho giáo (do Khổng Tử sáng lập) Các kinh điển Nho giáo (Tứ thư, Ngũ kinh) dùng làm sách giáo khoa trường đại học làm tảng cho học thuyết trị chế độ phong kiến Nho giáo xuất từ thời cổ đại, giai cấp phong kiến tiếp nhận làm tư tưởng triết học thống chế độ phong kiến Nho giáo trước hết thứ triết học tâm (Nho giáo cho đạo đức người nguồn gốc vạn vật) Nho giáo đồng thời lại học thuyết trị, dùng “lễ” (lễ nghi) “pháp” (pháp luật) cai trị nhân dân Ngồi ra, Nho giáo cịn biết tiếp thu điểm sở trường học phái đối địch, bổ sung điểm yếu để thích hợp với u cầu thống trị giai đoạn Với Nho giáo, học có nghĩa tu dưỡng đạo đức Học trước hết để hiểu cách làm người Con người, nói người quan hệ gia đình, họ hàng, quan hệ thầy trị, trật tự xã hội, quan hệ với vua quan Làm người cư xử lễ nghĩa quan hệ Những người bất hiếu, bất mục gia đình, vơ lễ, vơ phép, ngỗ ngược ngồi làng xóm, sống hám lợi, tình nghĩa, không chất phác bị chê trách mà bị xử phạt cách hay cách khác Thái độ chuộng đức đề cao tu dưỡng Nho giáo mặt làm cho người ngoan ngoãn dễ chấp nhận quân quyền, phụ quyền, nam quyền có tính áp Nhưng mặt khác làm làm cho người có tinh thần hiếu học, có trách nhiệm, biết tự trách mình, nghĩa mà hy sinh Ngồi mục đích tu dưỡng đạo đức, việc học tập cịn nhằm mục đích khác bồi dưỡng tài để đảm đương việc nước, kế thừa chí hướng Khổng Tử Phương châm giáo dục Khổng Tử học lễ trước, học văn hóa sau Ơng nói: "Các trị vào phải hiểu với cha mẹ, phải kính mến anh, nói phải thận trọng thành thực, yêu thương người gần gũi người có lịng nhân Sau thực hành đầy đủ điều nói dành sức lực để học văn hóa” Phương châm giáo dục thứ hai Khổng Tử học đôi với hành, học để vận dụng vào thực tế Khổng Tử nói " Đọc kinh Thi giao quyền cho khơng làm được, sứ nước không đối đáp được, có học nhiều chẳng ích " (Tử Lộ) Trong trình dạy học, Khổng Tử coi trọng phương pháp giảng dạy Khổng Tử ý dìu dắt học trị bước để họ suy nghĩ tự rút kết luận Ơng nói: "Chưa thiết tha mong muốn hiểu biết chưa bảo, chưa đến mức muốn nói mà khơng nói chưa gợi ý.” Trong triết học Nho giáo, với nội dung đạo đức, luân lý phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có lẽ thành rực rỡ triết lý nhân sinh Nho giáo đóng góp hữu ích vào việc hồn thiện làm phong phú thêm kho tàng lý luận giáo dục đạo đức nhân loại KẾT LUẬN Nho giáo thực hệ tư tưởng quan trọng xã hội Trung Quốc trung đại góp phần to lớn vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc, văn hóa dân tộc Trung Quốc Như vậy, qua tìm hiểu văn minh Trung Quốc trung đại em phần thấy ý nghĩa quan trọng Nho giáo ảnh hưởng đến văn học, giáo dục Trung Quốc thời trung đại Trơi dịng lịch sử kết phát triển văn minh sống với thời gian DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Hưng (2019), Ảnh hưởng tư tưởng trị quốc Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, luận văn tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS Đặng Đức An (2010), Đại cương lịch sử giới trung đại, tập II phương đông, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Ánh (2015), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Trần Xuân Hiệp, Trần Đình Hùng (2015), Lịch sử văn minh giới, Nxb Thông tin truyền thông Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2013), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Lương Ninh, Nguyễn Gia Phu (2009), Lịch sử văn hóa thê giới cổ-trung đại, Nxb Giáo dục https://www.khanacademy.org/humanities/art-asia/imperial-china/ beginners-guide-imperial-china/a/introduction-to-china?modal=1 https://brewminate.com/the-dynasties-of-medieval-china/ 10

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w