1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âm nhạc 7

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1.3 Mục đích nghiên cứu

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1.Thực trạng 2.2 Biện pháp2.3 Kết quả

2.4 Khả năng ứng dụng đề tài2.5 Hiệu quả việc ứng dụng đề tài

3.1 Bài học kinh nghiệm3.2 Kiến nghi, đề xuất

151516

Trang 2

Năm học 2021 – 2022 cả nước tiếp tục thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông (CT GDPT) 2018 Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chươngtrình giáo dục phổ thông mới, trong đó định hướng về nội dung giáo dục mônÂm nhạc là “ Giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm vàphát triển năng lực âm nhạc - biểu hiện của năng lực thẩm mĩ với các thành phầnsau: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âmnhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu âm nhạc.Đồng thời, thông qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và phươngpháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển ở họcsinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùngcác năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạođể trở thành những công dân phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thểchất và tinh thần.”

Âm nhạc là một trong những môn học không thể thiếu trong quá trìnhgiáo dục toàn diện, cân đối hài hoà cho các em học sinh Bởi vì âm nhạc là nhucầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của mỗi con người nói chung và ở trẻ emnói riêng Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giớixung quanh và bản thân mình Từ việc nghe hát, nghe nhạc, tập hát, học tập cácnội dung trong môn âm nhạc và biết được một số kiến thức phổ thông về âmnhạc Tất cả những điều đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá tối thiểu để gópphần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách con người mới.

1 Lý do khách quan

- Theo yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

- Theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo QuảngNam và Phòng giáo dục và đạo tạo huyện Tây Giang về đổi mới phương phápdạy học.

- Từ thực tiễn giảng dạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiều nămqua cô và trò gặp không ít khó khăn trong quá trình dạy học và đã làm mọi cốgắn để nâng cao chất lượng dạy - học, và điều quan trọng nhất mà tôi tâm huyếtđó là nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giảng dạy và học tập sẽ giúp cho

Trang 3

học sinh say sưa hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả học tập caohơn.

2 Lý do chủ quan

- Từ những chỉ đạo và thực tiễn nói trên, bản thân tôi đã nghiên cứu xây

dựng đề tài “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âmnhạc 7” nhằm giúp các em học sinh lớp 7 hăng say hơn trong giờ học âm nhạc

II Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học môn Âm nhạc ởtrường PTDT BT THCS Nguyễn Văn Trỗi, huyện Tây Giang, tỉnh QuảngNambản thân nghiên cứu khuyến nghị và đề xuất các biện pháp nâng cao chấtlượng dạy môn âm nhạc ở nhà trường, đồng thời nâng cao nghiệp vụ cho bảnthân, trao đổi và chia sẽ kinh nghiệm với các đồng nghiệp khác cùng bộ môn

III Đối tượng phạm vi nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (nghiên cứu qua các vănbản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn âmnhạc).

2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh.

- Dự chuyên đề thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảngdạy môn Âm nhạc.

- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới.

Trang 4

- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm.

- Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương phápmà mình đề ra.

PHẦN B NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận

Trong chương trình âm nhạc ở trường trung học cơ sở nói chung và lớp 7nói riêng mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt độngnghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho cácem yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng,một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo,giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa

Trang 5

những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều đểcác em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tìnhcảm của lứa tuổi học trò.

Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật chotương lai đất nước Đây là một môn học mang tính đặc thù không giống nhữngmôn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phươngchâm học vui- vui học Vì vậy tạo cho các em say mê hứng thú học tập là rấtcần thiết.

Ta đã biết rằng bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ đi đến thànhcông, đặc biệt là đối với học sinh do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi các em.Nếu thích thú thì các em sẽ làm tốt, khi hoạt động nhận thức của học sinh dựatrên cơ sở của hứng thú nó sẽ trở nên hào hứng, thoải mái và dễ dàng.

Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng ởcác em lòng ham muốn chính đáng trong việc không ngừng vươn tới những đỉnhcao của việc nắm kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới, tích cực sáng tạo cái đãhọc vào hoạt động thực tiễn.

Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh Âm nhạc bảnthân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho các em hứngthú trong học tập môn âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà cònlàm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái về tinh thần.

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc, bản thân tôi nhận thấy đó làmột trong những yếu tố hết sức quan trọng.

II Cơ sở thực tiễn

Qua thời gian được phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc tại trường PTDTBT THCS Nguyễn Văn Trỗi, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bản thân tôi đãthực hiện hàng trăm tiết dạy cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 và thu được nhiềukinh nghiệm sư phạm cũng như những phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tíchluỹ được một số kinh nghiệm nên việc dạy học cho các em ngày càng trở nênnhẹ nhàng và hiệu quả hơn.

III Thực trạng việc tạo hứng thú cho học sinh ở giờ học âm nhạc

Trang 6

Bước vào năm học mới khi được sự phân công của Ban giám Hiệu cho tôiphụ trách giảng dạy các khối lớp từ 6 đến khối 9 Trong mỗi lớp có rất nhiều đốitượng học sinh khác nhau, chính vì thế mà năng lực học tập của học sinh khôngđồng đều Tuy nhiên cũng có một số những thuận lợi và khóc khăn như sau :

1 Thuận lợi

Môn âm nhạc là môn học rất lí thú đối với các em, hơn nữa trong giờ họccác em được thể hiện khả năng mà không bị ràng buộc bởi những kiến thứccứng nhắc Một lí do nữa là giờ âm nhạc rất vui, không những thế mà các emcòn tham gia các trò chơi, các cuộc thi trong giờ học cũng chính vì thế mà tinhthần đoàn kết giữa các học sinh với nhau càng tăng thêm, khiến các em càng cốgắng hơn nữa trong giờ học, các em luôn được tán dương nên niềm vui nối tiếpniềm vui làm các em hăng say hơn, chính vì thế mà các tiết học luôn đạt nhữngthành công đáng khích lệ.

2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó còn có những khó khăn như:

Môn âm nhạc không phải như các môn khác, không phải ai học cũng làm được,không phải ai cũng có khả năng cảm âm tốt Nhiều học sinh nghe nhạc và theonhịp còn kém thậm chí có những em cứ thế mà hát không cần nhịp phách gì cả,đa phần là các em không phân biệt được hát như thế nào là đúng, như thế nào làsai Nhiều em cứ hát gõ đệm một các ngẫu hứng khiến lớp học ồn ào, gây khóchịu cho bạn cùng học

3 Kết quả khi chưa thực hiện đề tài

- Khảo sát các em khối 7 trong 4 tuần học đầu tiên:

Trang 7

IV Các giải pháp pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âm nhạc 7

Bản thân luôn tìm tòi học hỏi qua sách vở, báo, đài, Internet, phương tiệnthông tin đại chúng… Từ đó chọn lọc các cách dạy cụ thể phù hợp với đặc điểmhọc sinh địa phương Tìm tòi sáng tạo những trò chơi âm nhạc phù hợp với lứatuổi học sinh trung học cơ sở, lôi cuốn lòng yêu thích giúp các em tham gia tíchcực vào môn học.

Giáo viên luôn hoà mình với học sinh tạo sự gần gũi giữa thầy và trò Tạocho không khí lớp học thoải mái, không gò bó để các em được tự nhiên bộc lộphát triển khả năng biểu hiện năng khiếu của mình

1 Gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần khởi động tiết học bằngnhững đoạn video tự thực hiện có chứa hình ảnh thân quen như: thầy cô,học sinh, các hoạt động vui chơi, giải trí, sinh hoạt trong trường…mang tínhchất bất ngờ.

Hoạt động khởi động là hoạt động đầu tiên tác động đến cảm xúc, trí tuệcủa người học trong toàn tiết học Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò,sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học Nếu tổ chức tốt hoạtđộng này sẽ tạo một tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiếthọc

Mỗi tiết học, tôi đều nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn hình ảnh thựctế về thầy cô trong trường, về các em lúc học tập vui chơi, về quê hương TâyGiang…Sử dụng các ứng dụng, phần mềm miễn phí tạo video trên máy tính,trên điện thoại thông minh như: VivaVideo, FilmoraGo, Proshow Gold,Capcut…tạo thành những đoạn video, có lồng ghép bài hát, đoạn nhạc được học

trong tiết học, hoặc những nội dung thích hợp để phục vụ bài học

Ưu điểm của biện pháp này là các phần mềm, ứng dụng này đều miễn phí,có thể thao tác được trên cả điện thoại hoặc máy tính Video có thể ghép từ cáchình ảnh, dễ dàng chèn âm thanh, giọng nói…Giáo viên chủ động trong việctruyền tải nội dung phù hợp với học sinh của mình.

Trang 8

Từng tiết học, hoạt động khởi động các em được nhìn thấy những hình ảnhkhác nhau, không hề trùng lặp Vì thế hầu hết các em đều hào hứng chờ đợi xemsự bất ngờ, những gương mặt, hình ảnh nào sẽ được giới thiệu trong video củacô

Video là một công cụ hiệu quả để thu hút sự chú ý của học sinh Đặc biệthơn khi video có sự gần gũi, thực tế, lồng ghép dẫn dắt nội dung bài mới sẽgiúp các em theo dõi tích cực, thích thú, tạo tâm thế sôi nổi, vui vẻ ngay từ đầutiết học.

2 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh để gây hứngthú học tập cho các em.

Đặc trưng của môn âm nhạc là thực hành Thực hành là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt quá trình dạy và học của bộ môn Thông qua thực hành để dạy lý thuyết,lấy lý thuyết để củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớpmột cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất cả học sinh được nhìn nghe và luyệntập nhiều Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên đặt ra nhiều câu hỏivừa sức đối với học sinh hay cho các em nghe, nhìn, thể hiện nhiều thì học sinhrất có hứng thú học, tạo động cơ học tập tốt.

-Ví dụ: Trong tiết ôn tập Tập đọc nhạc (TĐN), sau khi học sinh đã đọc tốt giai

điệu bài TĐN thì giáo viên yêu cầu các em tự ghép lời ca, đặt lời mới cho bàiTập đọc nhạc …Để các em có được niềm vui trước sự ra đời sản phẩm tinh thầncủa mình kèm theo lời khen ngợi của giáo viên Mỗi sáng phẩm như vậy dù chấtlượng ra sao thì đều thể hiện sự sáng tạo và tư duy của từng học sinh, đều đángđể giáo viên khích lệ và truyền cảm hứng.

3 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại trong môn âm nhạc 3.1 Phương pháp đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay (Kodaly)

Đây là phương pháp được sử dụng khi người giáo viên muốn học sinhđọc được những cao độ nào đó mà không nhìn theo bản nhạc Ký hiệu bàn taygiúp giáo viên không cần dùng đến bảng hay máy chiếu mà vẫn có thể điềukhiển được học sinh đọc các nốt nhạc theo chỉ đạo của mình Mỗi âm trong hàngâm được ký hiệu bằng một ký hiệu bàn tay giúp học sinh dễ nhớ các quan hệ cao

Trang 9

thấp giữa các nốt Ngoài ra, học sinh được tăng cường thêm hệ thống tư duybiểu tượng kết hợp với tư duy âm thanh Nhờ đó các em đọc cao độ chính xáchơn, và quan trọng là sự hào hứng, thi đua giữa các em khi được thực hành đọcnhạc theo ký hiệu bàn tay.

Hình 1 Kí hiệu bàn tay

Hình 2 Kí hiệu bàn tay bài Tập đọc nhạc số 2

3.2 Phương pháp Dalcroze (Cảm nhận và vận động theo nhạc)

Các trò chơi và bài tập vận động âm nhạc theo phương pháp Dalcrozeđược phát triển có tính khoa học và hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ khámkhá vận động bản thân đến khám phá các thành tố về âm nhạc liên kết với vậnđộng của cơ thể.

VD: Trong tiết học Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát

Đường chúng ta đi Khi cho học sinh nghe tác phẩm Đường chúng ta đi, đồng

thời với việc cảm nhận giai điệu thì giáo viên yêu cầu học sinh vận động tự do

Trang 10

theo nhạc Thay đổi động tác từ nhẹ nhàng đến sôi động theo giai điệu của bài

( bài hát này chia thành 3 đoạn với sắc thái khác nhau)

3.3 Phương pháp body percussion (Bộ gõ cơ thể)

Âm thanh phát ra âm thanh bằng cách chạm, vỗ, lắc… vào các bộ phận

của cơ thể để tạo âm thanh như: tiếng vỗ tay (clapping), búng ngón tay(snapping), vỗ ngực (slapping on the chest), vỗ đùi (slapping on the thigh), vàdậm chân (stamping) Đây chính là năm âm thanh cơ bản của bộ gõ cơ thể,

ngoài ra còn có những động tác khác.

H3.Một số âm thanh cơ bản của bộ gõ cơ thể

Áp dụng bộ gõ cơ thể, học sinh được thoải mái sáng tạo, tạo sự mới mẻ,thu hút hơn là cách vỗ tay đơn thuần.

4 Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng caohiệu quả bài học vừa tạo hứng thú cho học sinh với tinh thần “học mà vui,vui mà học”

Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên biết cách sắp xếp thờigian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh rất hào hứng học Trongâm nhạc có rất nhiều trò chơi nhưng giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợpvới từng bài học cụ thể.

- Ví dụ:

+ Trong học hát hoặc học Tập đọc nhạc có trò chơi “ Nhìn tranh đoán tên bàihát”, “Nghe nhạc đoán bài hát”, “nghe tiết tấu đoán câu hát”

+ Trong tiết học hát bài “Lí cây đa”, giáo viên hỏi : Đây là hình ảnh lễ hội của

dân ca vùng nào( H5)? Em hãy hát 1 bài hát mang âm hưởng dân ca vùng đó?(quan họ Bắc Ninh)

Trang 11

+ Trong bài “Ôn tập TĐN số 7-Quê hương” giáo viên hỏi : Đây là bức tranh

nói về chủ đề gì?(H6) Nhìn vào bức tranh này các em liên tưởng đến bài Tậpđọc nhạc nào đã học? (Tập đọc nhạc số 3 - Đất nước tươi đẹp sao; Tập đọcnhạc số 7 – Quê hương)

(Trong trò chơi nếu học sinh chơi tốt giáo viên có thể nhận xét, tuyên dươnghoặc ghi điểm để khích lệ tinh thần các em)

+ Trong các tiết học, GV đều có thể tổ chức “ Trò chơi âm nhạc” với hình thứccho học sinh nghe 1 đoạn bài hát, trong đó có vài từ bị tắt tiếng, sau khi nghexong các em sẽ tìm từ còn thiếu để bổ sung hoàn chỉnh cho bài hát Chúng ta cóthể thao tác cắt ghép, chỉnh, xóa bài hát trực tuyến qua đường link

- Ví dụ: Trong giờ ôn bài hát, giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi Chọn

4 em đại diện các tổ lên vẽ tranh diển tả hình ảnh có trong bài hát, và học sinh

còn lại dưới lớp cổ vũ động viên tinh thần 4 bạn chơi.

Trong giờ học hát bài Lí cây đa (tiết 4 – âm nhạc 7) dân ca quan họ BắcNinh Giáo viên có thể hỏi học sinh vị trí địa lý vùng Bắc bộ Và giáo viên giớithiệu sơ lược vùng đất này bằng Video, hình ảnh trực quan sinh động.

6 Sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây cảm xúc.

Một giờ học sinh động giáo viên không thể không sử dụng phương tiệndạy học Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ tranh, ảnh,đàn organ, máy nghe nhạc Các phương tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho

Trang 12

phù hợp với nội dung từng bài học Biết minh hoạ một cách độc đáo, thú vị sẽkích thích hứng thú học tập của các em Kinh nghiệm đã xác nhận nếu chỉ lặp lạinhững kiến thức trong sách giáo khoa thì học sinh cũng không hứng thú học tậpvà vai trò của giáo viên trên lớp cũng không phát huy được Mặt khác nếu thoátly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết thì bài giảng dùcó hấp dẫn sinh động đến mấy cũng không mang lại hiệu quả sư phạm Đặc biệtvới môn nhạc phải chú trọng thực hành, giáo viên dạy nhạc không có nhạc cụ,không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán, hiệu quả bài dạykhông cao Các phương tiện có thể ứng dụng công nghệ thông tin càng phát huyhiệu quả giảng dạy, học sinh càng hào hứng, sôi nổi học tập.

2.3 Kết quả đạt được khi ứng dụng đề tài

Trong quá trình áp dụng các biện pháp nói trên, trong những năm qua tôiđược phân công giảng dạy bộ môn âm nhạc Tôi nhận thấy đa số học sinh đềurất hứng thú học tập Trong năm học 2018-2019 các lớp qua kiểm tra đều đạt.

LỚP TỔNG SỐHỌC SINH

- Phạm vi áp dụng biện pháp này ra toàn cấp, huyện, tỉnh và toàn quốc.

2.5 Hiệu quả việc áp dụng sáng kiến

Giúp học sinh hứng thú trong học tập, phát triển thị hiếu thẩm mỹ nghệthuật, nâng cao dần một bước về tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho sự giáo dục vàphát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w