1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn hóa học các bài về thuyết và định luật ở lớp 10 trường thpt

179 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - VÕ THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10 TRƯỜNG THPT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Sinh viên thực : Võ Thị Thùy Trang Lớp : 19SHH Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn hóa học thuyết định luật lớp 10 trường THPT” đã giúp em học hỏi được nhiều kiến thức và nhiều kinh nghiệm quý báu, hữu ích rất nhiều cho công tác giảng dạy sau này Để hoàn thành khóa luận, ngoài nỗ lực của thân, em còn nhận được giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể Em xin chân thành cảm ơn: Ban Chủ nhiệm cùng các giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức, kĩ năng để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt xin gởi lời tri ân cô ThS Nguyễn Thị Lan Anh – Giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình chia sẻ những kinh nghiệm ý kiến của mình, động viên tinh thần những lúc em khó khăn và tin tưởng em để giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đội nghiên cứu khoa học đã giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, THPT Cẩm Lệ, đã ủng hộ, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu thực nghiệm sư phạm.Và cuối cùng, em xin cám ơn các bạn sinh viên lớp Hóa 19SHH và gia đình đã giúp đỡ, tin tưởng, tạo niềm động lực to lớn giúp em hoàn thành khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Tác giả Võ Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH VẼ .v DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC .2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Các phương pháp toán học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Các sách, viết hứng thú .4 1.1.2 Các luận văn, báo khoa học nghiên cứu hứng thú dạy học hóa học 1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hứng thú dạy học hóa học 1.2 Quá trình dạy học 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Mối quan hệ biện chứng dạy học 1.2.3 Cấu trúc trình dạy học 10 1.2.4 Bản chất trình dạy học 12 1.2.5 Vai trò giáo viên trình dạy học 13 1.3 Hứng thú học tập 14 1.3.1 Khái niệm hứng thú học tập .14 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn Hố học .15 1.3.2.1 Nhóm yếu tố chủ quan 15 1.3.2.2 Nhóm yếu tố khách quan 15 1.3.3 Các giai đoạn hình thành hứng thú học tập 16 1.3.4 Các biểu hứng thú học tập 17 1.3.5 Vai trò hứng thú học tập 17 1.4 Thực trạng việc tạo hứng thú học tập mơn hố học 18 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Đối tượng điều tra .18 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 18 1.4.4 Cách xử lí kết điều tra 19 1.4.5 Kết điều tra 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10 24 2.1 Yêu cầu cần đạt thuyết định luật lớp 10 chương trình 2018 24 2.2 Một số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn hóa học thuyết định luật .28 2.2.1 Sử dụng thí nghiệm dạy học .28 2.2.1.1 Vai trị thí nghiệm 28 2.2.1.2 Phân loại sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Hố học trường THPT 31 2.2.1.4 Kết sử dụng thí nghiệm dạy học .39 2.2.2 Sử dụng phim mô dạy học .40 2.2.2.1 Tác dụng phim mô .40 2.2.2.2 Nguyên tắc xây dựng phim mơ dạy học hóa học 40 2.2.2.3 Quy trình thiết kế phim mơ 40 2.2.2.4 Một số phương pháp sưu tầm, thiết kế chỉnh sửa phim 41 2.2.2.5 Một số đoạn phim mô 52 2.2.3 Sử dụng trò chơi dạy học 53 2.2.3.1 Khái niệm trò chơi dạy học 53 2.2.3.2 Ý nghĩa trò chơi dạy học .54 2.2.3.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi 54 2.2.3.4 Quy trình tổ chức trò chơi .55 2.2.3.5 Một số trò chơi tạo hứng thú 56 2.2.4 Sử dụng tình gắn với thực tiễn dạy học .65 2.2.4.1 Khái niệm dạy học tình .65 2.2.4.2 Tác dụng 66 2.2.4.3 Quy trình thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học THPT 66 2.2.4.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học tình 68 2.2.4.5 Một số tình gắn với thực tiễn 70 2.2.5 Tổ chức hoạt động nhóm dạy học 76 2.2.5.1 Khái niệm dạy học theo nhóm .76 2.2.5.2 Các hình thức tổ chức nhóm dạy học hoá học 76 2.2.5.3 Các bước thực hoạt động nhóm 78 2.2.5.4 Các yếu tố tạo nên hiệu làm việc nhóm 79 2.2.5.5 Các yếu tố cản trở hiệu làm việc nhóm 80 2.2.5.6 Ưu điểm hạn chế hoạt động nhóm dạy học 82 2.2.6 Giới thiệu thông tin lạ hóa học dạy học 84 2.2.6.1 Khái niệm 84 2.2.6.2 Đặc điểm 84 2.2.6.3 Cách tìm kiếm sử dụng .85 2.2.6.4 Một số thông tin lạ về hóa học .87 2.2.7 Ứng dụng CNTT dạy học 93 2.2.7.1 Vai trò ứng dụng CNTT dạy học 93 2.2.7.2 Tác động CNTT giáo dục 95 2.2.7.3 Một số phần mềm tạo hứng thú dạy học 96 2.2.7.4 Kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào giảng 108 2.2.8 Quản lí thời gian hiệu 109 2.2.8.1 Quy luật 80/20 (Pareto principle) .109 2.2.8.2 Thuyết bốn lò lửa (The four burners theory) .111 2.2.8.3 Luật Parkinson (Parkinson’s law) .112 2.2.8.4 Ma trận Eisenhower (The Eisenhower Matrix) 112 2.2.8.5 Đầu việc quan trọng – M.I.T (Most important tasks) 116 2.2.8.6 Phương pháp Pomodoro 116 2.2.8.7 Quy tắc phút (The 2-minute rule) 117 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 118 3.1 Mục đích thực nghiệm 118 3.2 Đối tượng thực nghiệm 118 3.3 Nội dung thực nghiệm 118 3.4 Tiến trình thực nghiệm 119 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .120 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 120 3.5.2 Kết thực nghiệm mặt định tính .134 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .140 TÀI LIỆU THAM KHẢO .144 PHỤ LỤC 147 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ dạy học Hình 1.2 Mối quan hệ giữa thành tố của QHDH 11 Hình 2.1 Đặt cồn khô, trái tim viên sodium vào cốc sứ sau đó rót nước vào cớc…35 Hình 2.2 Viên sodium tác dụng với nước làm cồn khô cháy, trái tim cháy sáng 35 Hình 2.3 Rót nước vào cốc lớn, nước chuyển sang màu hồng tím 36 Hình 2.4 Rót nước từ cốc lớn sang cốc nhỏ, nước thành màu vàng So sánh nước chai, cốc lớn cốc nhỏ 37 Hình 2.5 Cho dd HCl vào chai thủy tinh cho Mg vào bóng .38 Hình 2.6 Đổ Mg vào chai đựng dd HCl Quả bóng từ từ được thổi to .39 Hình 2.7 Giao diện trang internet 41 Hình 2.8 Giao diện youtube 41 Hình 2.9 Cách tải video từ youtube 42 Hình 2.10 Giao diện Google 42 Hình 2.11 Phần mềm Format Factory 44 Hình 2.12 Phần mềm Total Video Converter .44 Hình 2.13 Phần mềm Xilisoft HD Video Converter 45 Hình 2.14 Phần mềm Aimersoft Video Converter Ultimate 46 Hình 2.15 Phần mềm AVS Video Converter .47 Hình 2.16 Phần mềm Blender 47 Hình 2.17 Phần mềm VSDC Free Video Editor 48 Hình 2.18 Phần mềm Avidemux 49 Hình 2.19 Phần mềm Shortcut 49 Hình 2.20 Phần mềm DaVinci Resolve 50 Hình 2.21 Phần mềm HitFilm Express 51 Hình 2.22 Phần mềm Lightworks 51 Hình 2.23 Phiếu thiết kế trò chơi 56 Hình 2.24 Đáp án trò chơi 57 Hình 2.25 Giao diện trò chơi Bingo chủ đề cấu tạo nguyên tử 58 Hình 2.26 Bộ câu hỏi dành cho GV .59 Hình 2.27 Giao diện trò chơi Bingo chủ đề bảng t̀n hồn ngun tớ hóa học 59 Hình 2.28 Giao diện trò chơi ô chữ 62 Hình 2.29 Giao diện trò chơi số may mắn .63 Hình 2.30 Giao diện trò chơi Lật tranh 64 Hình 2.31 Bàn chân tắc kè bám bề mặt kính 70 Hình 2.32 Lẫu tự sơi .71 Hình 2.33 Điện tích hạt nhân của H He 72 Hình 2.34 Trước lặn, người ta thường uống nước mắm cớt 73 Hình 2.35 Vết tích tàn khớc của thành phớ Hiroshima Nagasaki sau bị bom nguyên tử rơi xuống .74 Hình 2.36 Hoạt động nhóm 79 Hình 2.37 Các ́u tớ tạo nên hiệu làm việc nhóm 80 Hình 2.38 Các yếu tớ cản trở hiệu làm việc nhóm 80 Hình 2.39 Glenn Seaborg: Nhà hạt nhân huyền thoại 87 Hình 2.40 Khí hydrogen 87 Hình 2.41 Hàng nghìn nguyên tử kết đôi và nhảy với nhịp đới xứng hồn hảo 87 Hình 2.42 Thiên thạch chứa khoáng chất lâu đời nhất hệ mặt trời .88 Hình 2.43 Cơng cụ hỡ trợ dạy học – Mentimeter 96 Hình 2.44 Cơng cụ hỡ trợ dạy học – Nearpod 97 Hình 2.45 Công cụ hỗ trợ dạy học – Padlet 97 Hình 2.46 Công cụ hỗ trợ dạy học - Quizlet .98 Hình 2.47 Cơng cụ hỗ trợ dạy học – Jamboard 98 Hình 2.48 Cơng cụ hỡ trợ dạy học – Claspoint 98 Hình 2.49 Cơng cụ hỡ trợ dạy học – Milanote .99 Hình 2.50 Cơng cụ hỡ trợ kiểm tra, đánh giá – Microsoft Forms 99 Hình 51 Công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá –Kahoot .101 Hình 2.52 Cơng cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá – Quizizz .101 Hình 2.53 Cơng cụ hỡ trợ kiểm tra, đánh giá – Wordwall 102 Hình 2.54 Cơng cụ hỡ trợ kiểm tra, đánh giá – Baamboozle .102 Hình 2.55 Công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá – Blooket 103 Hình 2.56 Cơng cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá – Poll Everywhere 103 Hình 2.57 Cơng cụ hỡ trợ kiểm tra, đánh giá – Liveworksheet 104 Hình 2.58 Cơng cụ hỡ trợ kiểm tra, đánh giá –Gimkit .105 Hình 2.59 Sử dụng Quizizzz - Tốc độ phản ứng 105 Hình 2.60 Sử dụng Blooket – Bảng t̀n hồn ngun tớ hóa học và định luật tuần hoàn .106 Hình 2.61 Sử dụng Kahoot - Bảng t̀n hồn ngun tớ hóa học và định luật t̀n hồn .106 Hình 2.62 Sử dụng Gimkit – Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học .107 Hình 2.63 Sử dụng Padllet –Bảng t̀n hồn ngun tớ hóa học và định luật t̀n hồn .107 Hình 2.64 Quy luật 80/20 110 Hình 2.65 Thút bớn lị lửa .111 Hình 2.66 Ma trận Eisenhower 113 Hình 2.67 Ví dụ ma trận Eisenhower 116 Hình 2.68 Đầu việc quan trọng nhất – M.I.T .116 Hình 2.69 Phương pháp Pomodoro 116 Hình 2.70 Quy tắc phút 117 Hình 3.1 Ý kiến của HS lớp đối chứng về số lần phát biểu tiết học ôn tập chủ đề Cấu tạo nguyên tử……………………………………………………………………126 Hình 3.2 Ý kiến của HS lớp thực nghiệm về số lần phát biểu tiết học ôn tập chủ đề Cấu tạo nguyên tử 127 Hình 3.3 Hình ảnh học sinh trả lời sơ đồ tư 135 Hình 3.4 Hình ảnh HS tham gia nhiệm vụ dán nội dung định nghĩa vào tấm thẻ 136 Hình 3.5 Hình ảnh lớp học thực hợp đồng 136 Hình 3.6 Hình ảnh nhóm HS thảo luận dán nội dung định nghĩa vào tấm thẻ 137 Hình 3.7 Hình ảnh HS trả lời sơ đồ tư 137 Hình 3.9 Hình ảnh GV nhận xét chớt lại kiến thức .138 Hình 3.8 Hình ảnh lớp học thực hợp đồng 138 Hình 3.10 Hình ảnh HS tham gia trò chơi hộp quà bí mật 139 Hình 3.11 Hình ảnh HS tham gia trò chơi đấu trường hóa học 139 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng phiếu thăm dò thực trạng hứng thú học tập 18 Bảng 1.2 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dò 19 Bảng 1.3 Kết điều tra sở thích của HS đới với mơn hố học .19 Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến của HS về mơn hố học 20 Bảng 1.5 Ý kiến của HS về môn hố học (tính theo điểm trung bình) 21 Bảng 1.6 Kết điều tra hoạt động tích cực của HS ngồi giờ học mơn hố học 22 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt về thuyết và định luật lớp 10…………………… 24 Bảng 2.2 Một số đoạn phim mô phỏng 52 Bảng 2.3 Một số thiết kế trò chơi dạy học về thuyết và định luật – Lớp 10 108 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm và đối chứng……………………………………….118 Bảng 3.2 Ý kiến của HS lớp đối chứng về mức độ hứng thú học tập mơn Hóa học của thân trước học chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” 120 Bảng 3.3 Ý kiến của HS lớp thực nghiệm về mức độ hứng thú học tập mơn Hóa học của thân trước học chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” .124 Bảng 3.4 Kết đánh giá của GV về mức độ hứng thú học tập của HS lớp đối chứng chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” 128 Bảng 3.5 Kết đánh giá của GV về mức độ hứng thú học tập của HS lớp thực nghiệm chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” 129 Bảng 3.6 Ý kiến của HS lớp đối chứng về mức độ hứng thú học tập của thân sau học chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” 131 Bảng 3.7 Ý kiến của HS lớp thực nghiệm về mức độ hứng thú học tập của thân sau học chủ đề “Cấu tạo nguyên tử” 132 Bảng 3.8 Bảng kết tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú HS 134 Bảng Các lớp thực nghiệm và đối chứng 142 Chúng cam kết thực theo đúng Nhiệm vụ Chưa hoàn hợp đồng bắt buộc thành Nhiệm vụ Giáo viên tự chọn chỉnh sửa Hoạt động Chia sẻ cá nhân với bạn Học sinh Giáo viên (Ký, ghi rõ họ (Ký, ghi rõ họ tên) tên) Hoạt động theo nhóm Rất thoải mái đôi Thời gian thực Bình thường Đã hoàn Khơng hài thành lịng Nhiệm vụ 1: Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Câu Phát biểu nào sau đây đúng? A Các nguyên tử có cấu tạo đặc khít gồm hạt nhân lớp vỏ electron B Tất nguyên tử đều chứa ba loại hạt cơ proton, electron neutron C Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử lại chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử D Kích thước của nguyên tử tương đương với kích thước của các đơn vị tế bào vật sống Câu Phát biểu nào sau đây không đúng? A Số hiệu nguyên tử sớ đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử B Số khối của hạt nhân tổng số proton số neutron C Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân sớ proton số neutron SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 154/168 D Ngun tớ hố học tập hợp những ngun tử có sớ đơn vị điện tích hạt nhân Câu Thông tin nào sau đây không đúng nói về nguyên tử A Số đơn vị điện tích hạt nhân 82 206 82 Pb ? B Số neutron nguyên tử 124 C Số hạt mang điện nguyên tử 82 D Số khối của nguyên tử 206 Câu Nguyên tử của ngun tớ Y có electron lớp thứ ba Thứ tự lớp phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng 1s2s2p3s3p4s3d Cấu hình electron của nguyên tử Y A 1s22s22p63s23p54s2 B.1s22s22p63s23p64s2 C 1s22s22p63s23p63d2 D 1s22s22p63s23p44s1 Câu Cho cách biểu diễn electron vào orbital của phân lớp 2p trạng thái cơ hình đây: Số cách phân bố đúng là A B C D Đáp án nhiệm vụ Câu hỏi Đáp án C C C B A Nhiệm vụ 2: Bài tập đồng vị Đồng vị phóng xạ cobalt 60Co phát tia gamma () có khả năng đâm xuyên mạnh, đó được dùng để điều trị khối u sâu cơ thể Hình bên mơ tả kết phổ khới lượng của cobalt Từ kết dữ liệu phổ khối này, cho biết cobalt có SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 155/168 đồng vị bền? Tính nguyên tử khới trung bình của cobalt Đáp án nhiệm vụ Cobalt có đồng vị bền: 58Co, 59Co, 60Co Nguyên tử khới trung bình của Cobalt A Co = 58.1,9 + 59.98,0 + 60.0,1 = 58,982 100 Nhiệm vụ 3: Bài tập cấu trúc lớp vỏ electron Calcium (canxi, Z = 20) một ngun tớ hố học có nhiều xương và răng, giúp cho xương và răng khoẻ Ngồi ra, calcium cịn cần cho trình hoạt động của thần kinh, cơ, tim, chuyển hoá của tế bào và quá trình đông máu Thực phẩm th́c bổ chứa ngun tớ calcium giúp phịng ngừa bệnh loãng xương tuổi già hỗ trợ trình phát triển chiều cao của trẻ em 1) Hãy viết cấu hình electron của calcium trạng thái cơ biểu diễn cấu hình electron của nó dạng ô orbital Cho biết lớp electron nguyên tử calcium có mức năng lượng thấp nhất calcium ngun tớ kim loại hay phi kim? Giải thích 2) Trong thực tế, calcium tồn tại dạng ion Ca2+ Viết cấu hình electron của ion Đáp án nhiệm vụ 1) - Cấu hình electron của 20Ca: 1s22s22p63s23p64s2 - Biểu diễn dạng ô lượng tử: - Lớp thứ (lớp K) nguyên tử calcium có mức năng lượng thấp nhất electron gần hạt nhân nhất, bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân - Calcium thuộc ngun tớ kim loại có electron lớp ngồi (lớp thứ 4) 2) - Cấu hình electron của ion Ca2+: 1s22s22p63s23p6 SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 156/168 Nhiệm vụ 4: Giải vấn đề thực tiễn Trong tự nhiên, nguyên tố R có hai đồng vị bền X Y Trong thể thao, để gia tăng thành tích, một số vận động viên đã gian lận cách sử dụng loại chất kích thích (doping) Một loại doping thường gặp nhất testosterone tổng hợp Đối với testosterone tự nhiên cơ thể, phần trăm số nguyên tử của đồng vị Y không đổi 1,11%, testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm sớ ngun tử của đồng vị Y ít hơn testosterone tự nhiên Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR nhằm xác định vận động viên có sử dụng doping hay khơng Giả sử, kết phân tích CIR đối với một vận động viên thu được phần trăm số nguyên tử đồng vị X a Y b Từ tỉ lệ đó, người ta tính được ngun tử khới trung bình của R mẫu phân tích có giá trị 12,0098 Tìm a b, từ đó cho biết vận động viên có sử dụng doping hay khơng? Vì sao? Biết tổng sớ hạt cơ có một ngun tử X là 18, đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện; số hạt không mang điện một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt không mang điện một nguyên tử X Đáp án nhiệm vụ - Theo đề, ta có: 2PX + NX = 18  2PX + PX = 18  PX = = PY - Khi đó, ta có kí hiệu: 12 X, 13 Y (do NY – NX = 1) - Xét mẫu phân tích, ta có: AR = 12a + 13(100 − a) = 12,0098 → a = 99,02%; b =0,98% 100 13 13 Như vậy % 6Y (trong mẫu) < % 6Y (trong tự nhiên) → Vận động viên có sử dụng doping Nhiệm vụ 5: Bài tập tự chọn 1) X một nguyên tố thường được sử dụng sản xuất dược phẩm, thuốc nhuộm, mực in tráng phim Y một ngun tớ có mặt xương người và động vật, có vai trị quan trọng đối với hệ thần kinh Nguyên tử nguyên tố X có electron ći cùng được điền vào phân lớp 4px ngun tử ngun tớ Y có cấu hình electron lớp 4sy Biết x + y = X khơng phải khí hiếm, Y thuộc loại nguyên SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 157/168 tớ s Viết cấu hình electron của X, Y cho biết chúng thuộc loại kim loại hay phi kim? 2) Hợp kim Cr-Cu (chromium, Z = 24 copper Z = 29) một loại vật liệu có độ bền, tính chịu nhiệt và độ dẫn điện cao được ứng dụng ngành công nghiệp sản xuất điện cực, mối hàn đường ray, điện hồ quang và kĩ thuật cơ học khác Biết electron nguyên tử thường có xu hướng làm bão hoà bán bão hồ phân lớp nhằm tăng độ bền của trạng thái cơ Viết cấu hình electron của hai nguyên tử nguyên tố được nhắc đến cho biết cấu hình đó không tuân theo nguyên lí/quy tắc nào? Đáp án nhiệm vụ 1) - Do X khơng phải khí hiếm nên x ≠ - Mà y = y = Suy x = 5, y = - Y thuộc loại nguyên tố s nên electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s, đó Y không có phân lớp 3d → X: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (7e cùng, phi kim) → Y: 1s22s22p63s23p64s2 (2e cùng, kim loại) 2) - Cấu hình electron của Cr Cu là: 24Cr: 1s22s22p63s23p63d54s1 29Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 - Các cấu hình này đã không tuân theo nguyên lí vững bền (các electron xếp vào phân mức năng lượng tăng dần) B Các phiếu hỗ trợ thực nhiệm vụ PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ Cơng thức tính ngun tử khới trung bình: A = X.a + Y.b + 100 (trong đó X, Y… lần lượt nguyên tử khối của các đồng vị X, Y; a, b… lần lượt phần trăm số nguyên tử của các đồng vị X, Y… PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ - Các bước viết cấu hình electron: + Xác định sớ electron nguyên tử SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 158/168 + Viết thứ tự lớp phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s… + Điền electron vào phân lớp theo ngun lí vững bền cho đến electron ći - Lưu ý biểu diễn cấu hình electron theo orbital: + Ngun lí Pauli: mỡi orbital chứa tới đa electron có chiều tự quay ngược + Quy tắc Hund: số electron phân bố orbital cho số electron độc thân phân lớp tối đa - Dựa vào số electron lớp ngoài cùng để kết luận tính chất của ngun tớ PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ - Dựa vào dữ kiện về sớ hạt cơ bản, tìm ngun tớ R, xác định kí hiệu nguyên tử X, Y - Từ dữ kiện của đề bài, xác định lại hàm lượng của X, Y mẫu phân tích theo cơng thức tính ngun tử khới trung bình rút kết luận PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 1) - Electron cuối cùng là electron được điền vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s… - Electron lớp electron nằm lớp ngồi của cấu hình electron - Orbital s có tới đa electron? Giới hạn, xác định khoảng giá trị của x, y 2) - Phân lớp 3d của 24Cr cần đạt trạng thái bán bão hoà, phân lớp 3d của 29Cu cần đạt trạng thái bão hồ, electron cịn thiếu được lấy từ phân lớp 4s V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _HẾT_ SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 159/168 Phụ lục 2: Phiếu điều tra ý kiến HS mơn hố học Mức độ STT Nội dung Nội dung hóa học phong phú Kiến thức hóa học dễ hiểu 10 11 Đúng Rất Đúng Phân phần vân Sai Có nhiều kiến thức liên hệ thực tiễn Lịch sử hóa học hấp dẫn, thú vị Có nhiều thí nghiệm hấp dẫn, vui Có nhiều tranh ảnh, hình vẽ bắt mắt Có nhiều mô phỏng sinh động, cuốn hút Không khí lớp HS động, thoải mái GV dạy hay, cuốn hút, dễ hiểu Có thể tranh luận, thắc mắc vấn đề chưa rõ Có nhiều chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa về hóa học 12 Môn em đạt điểm cao 13 Môn em chọn thi đại học 14 Ý kiến khác SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 160/168 Phụ lục 3: Phiếu ý kiến HS mơn hố học STT 10 Nội dung Thường Đôi Chưa xuyên Chăm chú nghe giảng Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp Lắng nghe câu trả lời của bạn để sữa chữa và bổ sung Trao đổi với bạn bè về bài học, bài tập mà em chưa hiểu, chưa làm được Tự vận dụng các kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tế Học hiểu bài trước làm bài tập Đọc trước sách giáo khoa để tìm hiểu bài học Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức Tự làm thêm các bài tập hóa ngoài yêu cầu của GV Tự làm các thí nghiệm vui hóa học SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 161/168 Phụ lục 4: Phiếu điều tra hoạt động tích cực HS ngồi học mơn hố học Thường STT Nội dung xuyên Đôi Chưa Ý Tỷ Ý Tỷ Ý Tỷ kiến lệ kiến lệ kiến lệ Chăm chú nghe giảng Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài và nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp Lắng nghe câu trả lời của bạn để sữa chữa và bổ sung Trao đổi với bạn bè về bài học, bài tập mà em chưa hiểu, chưa làm được 10 Tự vận dụng các kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tế Học hiểu bài trước làm bài tập Đọc trước sách giáo khoa để tìm hiểu bài học Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức Tự làm thêm các bài tập hóa ngoài yêu cầu của GV Tự làm các thí nghiệm vui hóa học SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 162/168 Phụ lục 5: Tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú học tập HS Đánh giá mức độ đạt Mức Mức (Chưa đạt) (Đạt) Tiêu chí Mức (Tốt) Mức (Rất tốt) Về tính tích Không xung Xung cực tiết phong phát phát biểu lần phát biểu 2-3 phát biểu nhiều học phong Xung biểu lần nào Khả năng Không phong Xung phong lần hơn lần tích Tích cực Tích cực và Tích cực và sáng tạo cực học không có sáng tạo sáng tạo học tập và các tập và các hoạt sáng tạo học tập và các học tập và các hoạt động động thực tiễn, kĩ tiễn, thực học tập và các hoạt động thực hoạt động thực không hoạt động thực tiễn, ít tiễn, năng đọc sách đọc thêm sách tiễn, ít đọc đọc thêm xuyên thường đọc báo, tài liệu báo, tài liệu có thêm sách báo, sách báo, tài thêm sách báo, có liên quan liên quan đến tài liệu có liên liệu có liên tài liệu có liên đến các vấn vấn đề đặt quan đến các quan đến các quan đến các đề đặt trong học vấn đề đặt vấn đề đặt vấn đề đặt học tập tập Khả năng Không tập trung trung, học tập học tập học tập học tập tập Tương đối tập Tập trung, chú ý Hoàn toàn tập không trung vào tiết vào tiết học trung ý chú ý vào tiết học vào tiết học học Thái hứng Không hứng thú Hứng thú Rất hứng thú và hứng thú thực thú không thực thực hoàn thành tốt công độ Không những thực công công việc, công việc, công việc, việc, việc, nhiệm vụ nhiệm vụ học nhiệm vụ học nhiệm vụ học nhiệm vụ học học tập tập tập qua loa tập tập Hứng thú Không hứng Hứng thú, phấn Hứng thú, phấn Ln thích thú của HS thú khởi quá khởi trong trình quá trình học trình học tập, trình học tập, bị trình học tập, SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 163/168 tập, tìm hiểu tìm hiểu các động tìm hay tìm hiểu các các vấn đề vấn đề mới, hiểu các vấn đề vấn mới, khả năng không nghĩ mới, sáng tạo, hoạt những đề học tập, mới, hay tìm hiểu các không không nghĩ vấn sáng nghĩ những những đề mới, sáng luôn sáng tạo, động tích cực kiến để hoàn sáng kiến để kiến để hoàn nghĩ những thiện hoạt động hoàn thiện hoạt thiện hoạt động sáng tích cực hơn động kiến để hoàn thiện hoạt động tích cực hơn Tinh thần Cảm thấy Cảm thấy tiết Cảm thấy hứng Cảm thấy rất của HS không suốt tiết học thú hứng hứng thú với thú với các hoạt hứng thú với với hoạt các các hoạt động động tiết các hoạt động động tiết học học, không khí tiết học, tiết học, không lớp học bình không khí lớp không khí lớp khí của lớp học thường học học bí bách, không mái khó chịu thoải rất thoải mái Cảm xúc Cảm thấy rất Cảm thấy bình Cảm thấy của HS nếu vui nếu được thường Cảm thấy rất nếu tương đối tiếc tiếc nếu nghỉ được nghỉ tiết nghỉ tiết học nghỉ tiết học nếu nghỉ tiết học tiết học học này này Cảm nhận Tiết học trôi Tiết học trôi qua Tiết học trôi Tiết học trôi của HS về qua rất lâu thời bình thường lượng qua tương đới qua rất nhanh nhanh tiết học Vận dụng Ngại khó, ngại Khơng ngại Không ngại Không ngại kiến thức đã khổ, không biết khó, ngại khổ, khó, ngại khổ, khó, ngại khổ, được học để vận dụng mọi không biết vận vận dụng mọi vận dụng mọi giải quyết khả năng có dụng mọi khả khả năng có khả năng có vấn đề được, không năng có được được học tập, giải quyết vấn để giải quyết không đời sống đề đến SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH được để giải giải quyết vấn đề đến 164/168 đề vấn đến quyết vấn đề đến cùng 10 Ghi chép, Không ghi Ghi chép Tự tích luỹ kiến chép bài, được yêu chép giác ghi Tự giác ghi chép, tích lũy thức cần thiết khơng biết tích cầu, chưa tích chưa biết tích được những cho thân lũy kiến thức lũy được kiến lũy kiến thức kiến thức cần cho thân thức cần thiết cần thiết cho thiết cho cho thân thân thân Phụ lục 6: Phiếu đánh giá quan sát mức độ hứng thú học tập HS Dành cho GV Ngày…….tháng… năm……………… Tên chủ đề:…………………………………………………………………… Tên GV đánh giá:……………………………………………………… …… Đánh giá mức độ đạt Tiêu chí Mức Mức Mức (Chưa đạt) (Đạt) 1đ 2đ Mức Nhận (Tốt) (Rất tốt) xét 3đ 4đ Về tính tích cực tiết học Khả năng sáng tạo học tập và các hoạt động thực tiễn, kĩ năng đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến các vấn đề đặt học tập Khả năng tập trung học tập Thái độ hứng thú thực những công việc, nhiệm vụ học tập Hứng thú của HS quá trình học tập, tìm hiểu các vấn đề mới, khả năng sáng tạo, hoạt động tích cực SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 165/168 Tinh thần của HS suốt tiết học Cảm xúc của HS nếu được nghỉ tiết học này Cảm nhận của HS về thời lượng tiết học Vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết các vấn đề học tập, đời sống 10 Ghi chép, tích luỹ kiến thức cần thiết cho thân Tổng điểm Phụ lục 7: Phiếu tự đánh giá mức độ hứng thú học tập HS – Dành cho HS Ngày………….tháng……… năm……………… Họ và tên HS:…………………… … Lớp………… Nhóm………… Tên chủ đề:……………………………………………….……………… Đánh giá mức độ đạt Tiêu chí Mức Mức Mức Mức (Chưa đạt) (Đạt) (Tốt) (Rất tốt) 1đ 2đ 3đ 4đ Nhận xét Về tính tích cực tiết học Khả năng sáng tạo học tập và các hoạt động thực tiễn, kĩ năng đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến các vấn đề đặt học tập SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 166/168 Khả năng tập trung học tập Thái độ hứng thú thực những công việc, nhiệm vụ học tập Hứng thú của HS quá trình học tập, tìm hiểu các vấn đề mới, khả năng sáng tạo, hoạt động tích cực Tinh thần của HS suốt tiết học Cảm xúc của HS nếu được nghỉ tiết học này Cảm nhận của HS về thời lượng tiết học Vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết các vấn đề học tập, đời sống 10 Ghi chép, tích luỹ kiến thức cần thiết cho thân Tổng điểm SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 167/168 Phụ lục 8: Phiếu đánh giá mức độ hứng thú học tập (dành cho hs) Chào em! Em cho thầy, cô biết cảm nhận của em về tiết học cách trả lời câu hỏi đây! Họ và tên:………………………….…………Lớp:………Nhóm:……… Phần I Em hãy đánh giá các khả năng đây cách khoanh tròn đáp án phù hợp với em nhất theo mức độ: Không đồng ý, Phân vân, Đồng ý một phần, Hoàn toàn đồng ý Em hoàn toàn tập trung ý vào tiết học Em cảm thấy hứng thú với công việc, nhiệm vụ học tập GV giao em hồn thành tớt Em cảm thấy hứng thú tìm hiểu kiến thức và em luôn có nghĩ ý tưởng, sáng tạo để giải quyết vấn đề tiết học Em cảm thấy hứng thú với hoạt động tiết học em cảm thấy khơng khí lớp học rất thoải mái suốt tiết học 4 Em cảm thấy tiếc nếu nghỉ tiết học Em cảm thấy tiết học trôi qua nhanh Em biết vận dụng kiến thức đã có để giải quyết đến vấn đề mà em gặp phải học tập cuộc sống Em tự giác ghi chép đầy đủ nội dung học cảm thấy thân tích lũy được nhiều kiến thức sau học 4 Em cảm thấy rất tích cực sáng tạo học tập lẫn hoạt động thực tiễn, em thường xuyên tìm đọc thêm tài liệu, sách báo để trau dồi thêm kiến thức Phần II Em hãy khoanh tròn vào đáp án phù hợp với em nhất câu hỏi sau: Trong tiết học này, em đã xung phong phát biểu lần (tính những lần xung phong phát biểu không được gọi) A Không lần nào B lần C Từ đến lần D Nhiều hơn lần Cảm ơn em nhiều! SVTH: Võ Thị Thùy Trang – 19SHH 168/168

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w