Sau đó sô lượng khách thập phương tới các địa điểm du lịch với nhu cầu lưu trú lâu hơn tăng lên vì thế số lượng và chất lượng của các sản phẩm được cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu trong
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHi MINH
KHOA KINH TE CHUYEN NGANH QUAN LY NGUON NHAN LUC
^ ŠCoyowics#© 4 TIỂU LUẬN CUỒI KỶ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN
PARAGON SAIGON TAI THANH PHO HO CHi MINH
SVTH: Nguyễn Thu Ngân KHOA: K23.2-VB2
Trang 2
LOI CAM ON
Để có thể hoàn thành được tiểu luận này một cách tốt nhất, thực sự mà nói, ngoài
những nỗ lực và tập trung của bản thân tôi, thì không thể không kể đến sự giúp đỡ, hỗ trợ, tư vân và trực tiếp hướng dân của các Thây/ Cô
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi đến quý Thây/ Cô ở Khoa Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Tp HCM đã dùng hết tâm huyết của mình đề truyền đạt cho
chúng tôi những nên tảng kiến thức, những bài học thực sự hữu ích cho công việc và
cuộc sống của tôi Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy TS
Trương Quang Hùng — giảng viên trực tiếp giảng dạy tôi trong môn học Kinh tế học quan ly nay
Vì kiến thức bản thân còn han ché, nên trong quá trình hoàn thành Tiểu luận, tôi không thê tránh khỏi các sai sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Thầy/Cô Tôi xim chân thành cảm ơn
Tp HCMI, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thu Ngân
Trang 31
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Tỉnh thần, chấp hành kỷ luật
Giáo viên
Trang 41H
MỤC LỤC
NHAN XET CUA GIAO VIENL ccccccsccccscccscsscscsscscsscessccsssssssssenssscsesscesessesesenseseeseseuseseasaneaseasaas ii
DANH SACH CAC BANG, HÌNH ANH ccsssscscececeseescececseecsesceescececeescucueceeeeseeecaeseacaeseeetaeaes v
CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẠN VỀ HOẠT ĐỌNG KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH H;i0)1cẴ (71317 8 - Ö 1
1.1 Khái quát vêê kinh doanh khách sạn 1 I5 H0 9 (i4 3 ốc e 1 1.1.2 Bac điểm của kinh doanh khách sạn ¿+ 32t v1 2E HH r ty 1 1.1.3 Ý nghĩa kinh têê và ý nghĩa xã hội của kinh doanh khách sạn -¿-¿ ¿5c cà kcrersxeez 2 1.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn 3
NA N* 2i 0 “3-4 5 3
1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 3 1.2.1.2 JGrINa T12 8i 401 sieu 0 11 3 1.2.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh trong khách sạn 4
1.2.2 _ Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn ccc c ch nhe 4 1.2.3 Vi EGE ch 5 1.2.4 Nh ngnhântôê ahh wag déén nang luc camh tranh c.cccccsssecsssceecseessssecssseeeseeeeees 5
CHUONG 2 THU'C TRANG NANG LUC CANH TRANH CUA KHACH SAN PARAGON SAI GON
7
2.1 T Gg quan véé khach san Paragon Sài Gòn 7 2.1.1 Quá trình hình thành và phat tri€n clia khach San Paragon cccccccccccsscecsessssesseeseesseeees 7 2.1.2 Các lœ ¡ hình d ch vị và tện nghi clla Khach San ccceecessescssecceeeesesseeesereesseesssesnraaees 8 2.1.2.1 Hệ thống phòng khách: -.8
212.2 — Ảm thực: 2222222- 222222112 121 8
2.1.2.3 Phòng họp và hội nghị: „8
2.1.3 C œâêu tổ chỨC: cv tk 1 TH HH HH HH TH HH HH HH Hàng KH 9 2.1.4 _ Kêêt quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019: chén HH nhe 10
2.1.4.1 D2008) 0ss0ii03iis0 000000018 10 2.1.4.2 Kêêt qu &inh doanh d dh v tăn uÔêng: - - - -Ss v1 HH g0 110 1001 01101 1H g0 cv” 10 2.1.4.3 Kêêt quả kinh doanh các dịch vụ khác: „11
2.2 Phân tch thực trạng năng lực cạnh tranh của Khách sạn Paragon - 12
Trang 52.2.1.3 San pham thay thé 13
2.2.L4 Yếu tố kinh tế -c+S5S+2 22222211 2211122211212211021.1121.1100111001111 111111 1e e 13
2.2.1.5 Yếu tổ pháp luật-chính trị -2 s2 +©2++22++£SEE++22Y28S2112E1341571171134221125124 121 2e 14
Trang 6
DANH SACH CAC BANG, HINH ANH
Bang | Két qua kinh doanh dich vu lu trt c cccccccccsccscsssescescsesssesscseseveececevssecsvsvseeeees 5 Bang 2 Két qua kinh doanh dich vu an u6ng cecccccceccscesceseeseseeseesesecsseeceesveesesveeseees 6
Bảng 3 Két qua kinh doanh cac dich vu Khae 0 c.ccccccccccsccscsscssesesesveeeseseeeeevsveees 7 Bang 4 86 luong ngudi lao dong nam 2018 - 2019 ccececceccescsessesessesessesesesees 12 Bảng 5 Đặc điểm lao động theo giới tính và độ tuôi trong năm 2019 13
Bảng 6 Trình độ học vấn của người lao động tại khách sạn 27c 252222552 14
Trang 7CHUONG 1 |= COSO LY LUAN VE HOAT DONG KINH DOANH VA
NANG LUC CANH TRANH TRONG KHACH SAN
1.1 Khái quát về kinh doanh khách sạn
1.1.1 Khách sạn và kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn chỉ là họat động kinh doanh dịch vụ cho thuê buồng trọ qua đêm
cho khách vãng lai phải trả tiền của các hộ gia đình Kinh doanh khách sạn lúc đầu chỉ
là hoạt động cho thuê buồng ngủ phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách vãng lai Sau đó
sô lượng khách thập phương tới các địa điểm du lịch với nhu cầu lưu trú lâu hơn tăng
lên vì thế số lượng và chất lượng của các sản phẩm được cung cấp nhằm thoả mãn nhu
cầu trong thời gian lưu lại của khách du lịch đã buộc phải tăng lên và khái niệm kinh doanh khách sạn bên cạnh việc kinh doanh hai loại dịch vụ chính là dịch vụ cho thuê buồng ngủ và dịch vụ phục vụ ăn uống còn có thêm hoạt động kinh doanh các dịch vụ
bồ sung cho khách du lịch như: dịch vụ thể thao, giải trí ngoài trời, y tế, chăm sóc sức khoẻ sắc đẹp, giặt là, mmternet, cho thuê phòng họp, dang cai tô chức hội thảo, hội nghị,
1.1.2 Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch Hoạt động
kinh doanh lưu trú chỉ có thê được tiễn hàng thành công ở những nơi có tài nguyên du
lịch vì đó là yếu tố hấp dẫn cuốn hút khách du lịch Vì vậy tài nguyên du lịch có tác
động rất mạnh đến quyết định đầu tư và các chính sách kinh doanh của các cơ sở lưu
trú du lịch tại các điểm du lịch
Một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch chính như khách sạn, làng du lịch, đòi hỏi dùng lượng vốn đầu tư lớn Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chat lượng cao của sản phâm mà các cơ sở lưu trú du lịch cung cấp cho khách du lịch Đòi hỏi các thành phần của cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở lưu trú du lịch phải có chất
Trang 82
lượng cao ngay từ khi bắt đầu xây dựng Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao Sản phẩm khách sạn chủ yêu mang tính chất phục vụ và quá trình phục vụ này không thể cơ giới hoá mà chỉ có thể được thực hiện bởi những
nhân viên trong khách sạn Mặt khác, lao động có tính chuyên môn hoá cao, thoi gian
phục vụ lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách do đó phải sử dụng một số
lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn Do việc này đỏi hỏi chỉ phí rất
lớn nên một nhà quản lý khách sạn luôn phải đối mặt với khó khăn về chỉ phí lao động
tương đồi cao
Kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của một 36 quy luật Cũng như các ngành kinh
doanh khác, kinh doanh khách sạn chịu nhiều rất nhiều chi phối của các quy luật: quy
luật tự nhiên, quy luật tự nhiên — xã hội, quy luật tâm lý con người các tác động này
gây ra những tác động khác nhau cả tích cực và tiêu cực đến tất cả các khách sạn ở mức độ khác nhau
1.1.3 Ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa xã hội của kinh doanh khách sạn
Ý nghĩa kinh tế: kinh doanh khách sạn có ý nghĩa kinh tế to lớn đối với một quốc gia vì
nó là một trong những hoạt động chính của ngành du lịch và thực hiện những nhiệm vụ
chính của ngành, Kinh doanh khách sạn tác động đến sự phát triển của ngành du lịch
và đời sống kinh tế xã hội nói chung của một quốc gia Phân phối lại quỹ tiêu dùng cá nhân giữa các vùng trong nước thông qua kinh doanh lưu trú và ăn uống của khách sạn
vì thế góp phần làm tăng GDP cho các vùng và các quốc gia Kinh doanh khách sạn góp phân tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài và trong nước, huy động được vốn nhàn rỗi trong nhân dân Tạo cơ hội cho sự phát triển của các ngành khác vì hàng ngày khách sạn tiêu thụ một khôi lượng các sản phẩm như: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp, bưu chính viễn thông, ngân hàng và đặc biệt thủ công mỹ nghệ Giải quyết khối lượng lớn công ăn việc làm cho lao động
Ý nghĩa xã hội: kinh doanh khách sạn góp phần giữ gìn và phục hồi khả năng lao động
và sức sản xuất của người lao động thông qua việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi tích cực trong thời gian đi du lịch của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên Đồng thời việc
Trang 93
thoả mãn nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi cuối tuần một cách tích cực cho số đông người dân đã góp phần nâng cao mức sống về vật chất và tỉnh thần cho nhân dân Tạo điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ,giao lưu của mọi người từ khắp nơi, từ các quốc gia châu
lục trên thế giới đến Việt Nam
1.2 Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn
1.2.1 Các khái niệm
Cạnh tranh là thuật ngữ có rất nhiều ý nghĩa tuỳ theo môi trường nhưng thực chất cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn, phần thắng về mình trong môi trường cạnh tranh Đối với quốc gia đó
là giành phần lớn sự đầu tư từ nước ngoài vào nước mình và biến những cái tiềm năng thành thứ đem lại lợi ích cho mình Để có cạnh tranh cần có các điều kiện sau: phải có nhiều chủ thể cùng nhau tham gia cạnh tranh Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cạnh tranh cụ thể đó là các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Các rang buộc này trong cạnh kinh tế giữa các doanh nghiệp chính là các đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng và ràng buộc của pháp luật và thống kê kinh doanh ở trên thị trường Cạnh tranh có thể diễn ra trong một khoảng thời gian không cố định hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của chủ thế tham gia cạnh tranh) cũng
có thể diễn ra trong một thời gian không nhất định hoặc hệp (một tổ chức,một địa phương,một ngành) hoặc rộng (một nước,giữa các nước)
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tô sản xuất
có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh
Trang 104
quốc tế Theo M.Porter(1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực
cạnh tranh Tuy nhiên, các quan điểm nảy chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và
nhiệm vụ của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì
và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản pham, mở rộng mạng lưới tiêu
thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và
bên vững Như vậy, năng lực cạnh tranh không phải chỉ tiêu đơn nhất mà mang mà mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều chí tiêu cầu thành và có thể xác định được cho nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp
khách sạn
Có thê khái quát năng lực cạnh tranh trong khách sạn như sau: năng lực cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn là năng lực của một khách sạn trước sự cạnh tranh gay gất của ngành kinh doanh và khả năng của khách sạn đó vượt qua những thách thức của
cạnh tranh
1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong kinh doanh khách sạn
Đối với nền kinh tế cạnh tranh là động lực cho nền kinh tế phát triển, nâng cao năng
suất lao động xã hội Cạnh tranh ở đây là là cạnh tranh hảo hoàn, cạnh tranh lành
mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau đề cùng phát triển đi lên thì mới làm cho nền
kinh tế phát triển bền vững Nếu các nhà kinh doanh chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà áp
dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh như đầu cơ, phá giá, làm hàng giả, hàng kém chất lượng
Đối với người tiêu dùng trên thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ làm cho người tiêu dùng được lợi Trong cạnh tranh thì người tiêu dùng là những người được hưởng lợi nhiều nhất do các doanh nghiệp phải cạnh tranh đề tạo ấn tượng, gây dựng hình ánh của doanh nghiệp, uy tín cũng như chỗ đứng trong lòng khách hàng Người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá bán rẻ hơn và
được phục vụ tốt hơn, chu đáo hơn Nhiều khi còn nhận được các sản phẩm khuyến
mại, dùng thử không mắt tiền Khi nhu cầu của người tiêu dùng càng cao thì cạnh tranh
Trang 115
giữa các doanh nghiệp càng mãnh liệt để giành được thị phần, thu hút khách hàng
nhiều hơn
Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh là một tất yêu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường Cạnh tranh có thê là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể né tránh mà phải tìm mội cách đối diện với nó đề vươn lên chiếm ưu thế và chiến
thắng Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đối kiểu dáng mẫu mã, cải tiến đáp ứng
nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyên khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiễn nhằm giảm chỉ phí, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Từ đó, tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phâm, chất lượng được nâng cao, mẫu mã được cải
tiến, tạo ra các sản phâm khác biệt có sức cạnh tranh cao
1.2.3 Vị thế cạnh tranh
Vị trí cạnh tranh của một công ty so với các đối thủ được thê hiện thông qua thị phần
và năng lực phân biệt của công ty Thị phần càng lớn, công ty càng mạnh — xét ở thế cạnh tranh Với thị phần lớn, công ty có điều kiện giảm chỉ phí do đạt được lợi thế kinh
tế quy mô và tạo được sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng Vị thê cạnh tranh càng vững chắc hơn nếu công ty có năng lực đặc biệt về nghiên cứu và phát triển,
marketing, hiểu biết thị trường, tạo được uy tín nhãn hiệu — những thế mạnh vượt trội
mà các đối thủ không có được Nói chung, công ty có thị phần lớn nhất với năng lực
cạnh tranh lớn nhất, độc đáo nhất sẽ có vị thế cạnh tranh tốt nhất Hai yếu tô trên đây
củng có, hỗ trợ lẫn nhau và giải thích tại sao có những công ty cảng vững mạnh và liên
tục phát triển Yếu tô độc đáo, duy nhất trong năng lực cạnh tranh sẽ tạo ra mức cầu
cao về sản phẩm, dẫn đến thị phần lớn cho công ty
1.2.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
Yếu tô con người: Con người luôn là yếu tố quan trọng và quyết định nhất đôi với hoạt
động của mọi doanh nghiệp Yếu tố con người bao trùm lên toàn bộ mọi hoạt động của
doanh nghiệp thê hiện qua khả năng, trình độ, ý thức của đội ngũ quản lý và người lao động Đội ngũ lao động tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua
Trang 126
cac yếu to: nang suat lao động, thái độ phục vụ khách hàng, sự sáng tạo, các nhân to
này ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chỉ phí sản xuất sản
phâm hàng hoá Đội ngũ lao động của doanh nghiệp có trình độ cao, biết các tiêu chuẩn
dịch vụ, các sản phẩm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ Nó sẽ tác động tới giá của dịch vụ và thông qua đó khách sạn sẽ có nhiều lựa chọn khi đánh giá dịch
vụ tạo lợi thế về cạnh tranh cho doanh nghiệp Thái độ cử chỉ và trình độ chuyên môn
của số lao động này sẽ được khách hàng đánh giá, nhận xét trong suốt quá trình giao tiếp và tác động trực tiếp với hình ảnh của doanh nghiệp Khác với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, sản phẩm dịch vụ vô hình nên người tiêu dung ngoài việc đánh giá chất
lượng thuần tuy của dịch vụ đem lại,họ còn đánh giá chất lượng dịch vụ trong quá trình
cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
Khả năng tài chính: một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ,đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng
sản phâm củng cô vị thế cạnh tranh của minh trén thi trường Đặc biệt, một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính lớn sẽ đảm bao cho doanh nghiệp theo đuôi chiến lược dài
hạn, tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh Người tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng nhiều
vào quy mô năng lực tài chính của doanh nghiệp Khách hàng đánh giá cao những
doanh nghiệp có tiềm lực tài chính lớn tức là sản phẩm của họ được tiêu thụ nhiều và
đánh giá cao
Tính độc quyền: Trong một thị trường độc quyền, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
là tuyệt đối Do đó nếu doanh nghiệp khách sạn có lợi thế độc quyền cung cấp một loại sản phẩm, độc quyền trong tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguồn nguyên liệu sẽ có lợi thể cạnh tranh tuyệt đối so với các doanh nghiệp khách sạn khác Thị trường khách của ngành kinh doanh khách sạn vô cùng rộng lớn do đó muốn nâng cao lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm một thị trường mục tiêu để phát triển sản phẩm của minh, trở thành nhà độc quyền trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hang Tính độc quyền ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó tìm ra lợi thế cạnh
Trang 137
tranh và phát triển sản phẩm duy nhất, doanh nghiệp khách sạn sẽ trở thành người di tiên phong trong ngành
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA
KHACH SAN PARAGON SAI GON 2.1 Téng quan vé khach san Paragon Sài Gòn
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Paragon
Khach san Paragon Sai Gon la khach san tiêu chuẩn quốc tế 4 sao được toạ lạc tại 22 —
24 Thi Sách, Phường Bên Nghé, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh Khách sạn nằm
ngay trung tâm thương mại của Thành phố Hồ Chí Minh thuận tiện cho việc đi đến các khu mua sắm quả lưu niệm, khu âm thực đề thưởng thức các món ăn đặc sản từng vùng miền và khu giải trí nhộn nhịp ban ngày lẫn về đêm Quý khách có thể ngắm quang
cảnh sông Sài Gòn từ trên các tầng cao khách sạn cùng một số di tích lịch sử phụ cận
chỉ mất ít phút đi bộ
Doanh nghiệp tư nhân Khách sạn Sao (Star Hotel) là tên đầu tiên trước đây của Công
ty Trách nhiệm hữu hạn Khách sạn Paragơn Sài Gòn,chính thức hoạt động từ ngày 26
tháng 3 năm 2003 Từ tháng 8 năm 2012 Khách sạn được mở rộng nâng cấp với tiêu
chuẩn 4 sao và chính thức đối tên từ Doanh nghiệp tư nhân Khách sạn Sao thành Công
ty Trách nhiệm hữu hạn khách sạn Royal Lotus Sài Gòn Từ ngày 27 tháng 8 năm
Trang 148
2014, Khách sạn chính thức đổi tên từ Khách sạn Royal Lotus Saigon thành Công ty
Trach nhiém htru han Paragon Sai Gon
2.1.2 Các loại hình dịch vụ và tiện nghỉ của khách sạn
Khách sạn Paragon Saigon cũng tương tự với các khách sạn đạt chuẩn 4 sao, loại
hình kinh doanh của khách sạn cũng có các loại hình dich vụ lưu trú, dịch vụ ẩm thực,
các hoạt động giải trí dành cho khách hàng Trong đó bao gồm:
Trang 15- Gồm hai phòng họp và hội nghị với sức chứa 100 khách
- Emerald I, Emerald 2 ở tầng M là vị trí lí tưởng để tổ chức những buổi hội thảo
chuyên đề và tiệc
- The Spa - GYM Hồ bơi-Khu tắm nắng (chỉ dành riêng cho khách lưu trú tại khách sạn)
Trang 1610
Front Office Manager
Chief Account
Kitchen Manager
Director of Sales&Marketng
Owner
Representatve Gerenal Director
Maintenance & Engineering Manager
Food & Beverage
Manager
Hinh 2 So dé co cau té chire
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019:
Bảng 1 Kết quả kinh doanh dịch vụ lưu trú
(đơn vị tính: triệu đồng)
Trang 17lãi
mạnh từ năm 2018 với doanh thu 30,356 triệu đồng đến năm 2019 doanh thu là 44,291
triệu đồng Giai đoạn 2017-2018 doanh thu cũng tăng lên được 7,824 triệu đồng nhưng không tăng bằng 2018-2019 vì lúc này khách sạn cũng đang tập trung vào các dịch vụ khác đề nâng cấp khách sạn Tỷ trọng doanh thu về lưu trú cũng dần chiếm phần quan trọng đóng góp nhiều nhất cho tổng doanh thu của khách sạn, đến năm 2019 thì doanh thu lưu trú chiếm 90,52% so với tổng doanh thu Điều này cho thấy khách sạn tập trung
đánh mạnh vào việc kinh doanh lưu trú
Bảng 2 Kết quả kinh doanh dịch vụ ăn uống
(đơn vị tính: triệu đồng)
Trang 18
12
(Nguồn: Phòng Nhân sự)
Qua bảng trên dễ nhận ra doanh thu về hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống tăng liên
tục từ năm 2017 đến năm 2019, tăng từ 2,308 triệu đồng lên đến 3,728 triệu đồng Điều
này chứng tỏ về mảng âm thực của khách sạn cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc làm tăng tông doanh thu của toàn khách sạn Tuy luôn cô gắng đề nâng cao và đầu
tư một cách tôi ưu nhất vào hoạt động ăn uống với mong muốn hoạt động này sẽ là một hoạt động chính ngang bằng với lưu trú nhưng tỷ trọng của ở mảng âm thực này lại không chiếm nhiều so với tông doanh thu khách sạn Tỷ trọng giảm dần đều qua từng năm, giảm từ 9,04% năm 2017 xuống còn 7,62% trong năm 2019 Dịch vụ ăn uống chủ yếu phục vụ cho khách hàng lưu trú tại khách sạn chứ không đây mạnh và mở rộng
thêm các dịch vụ ngoài như tiệc cưới, tiệc hội nghị, tiệc sinh nhật, tiệc liên hoan,
nên tỷ trọng về dịch vụ trong tông thu doanh chỉ chiếm một phần nhỏ Tổng doanh thu hằng năm đều tăng nhưng tý trọng giảm do tập trung chủ yếu vào dịch vụ lưu trú
2.1.4.3 — Kết quả kinh doanh các dịch vụ khác:
Bảng 3 Kết quả kinh doanh các dịch vụ khác
(đơn vị tính: triệu đồng)
913 triệu đồng năm 2019 Việc đầu tư thêm để phát triển các dịch vụ khác nhằm đáp ứng thêm
Trang 192.2.1.1 Đối thú cạnh tranh
Các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trong cùng phân khúc đang phải cạnh tranh
khá vất vả Đầu tiên là những khách sạn thuộc tập đoàn nước ngoài như Marriot,accor,
tiếp theo là những tập đoàn lớn của Việt Nam như Mường Thanh, Thiên Minh group
hay Vingroup Các đối thủ cạnh tranh với thế mạnh sẵn có như thương hiệu lâu đời,uy
tín trên thị trường quốc tế,dịch vụ đa dạng, khả năng tài chính, chuyên môn,nhân sự mạnh, Chưa kề đến việc đội ngũ nhân lực có trình độ cao có thể tìm đến các tập đoàn
nước ngoài-nơi thường có điều kiện về lương bồng, điều kiện làm việc và chế độ đãi
ngộ tốt hơn Tốc độ tăng trưởng ngành: mức tăng trưởng ngành khách sạn trong các
năm qua tương đối ổn định Năm 2016 ướt đạt lượng khách quốc tế tới Việt Nam đạt
hơn 10 triệu lượt tăng hơn 26% so với năm 2015 (số liệu theo Tổng cục Thống kê) > công suất sử dụng phòng và giá phòng được cải thiện Việc chi phí xây dựng khách sạn
là rất nhiều cùng số lượng nhân viên đông đảo nên việc rút lui khỏi ngành là tương đối
cao, làm cho mức độ cạnh tranh tăng lên
2.2.1.2 Khách hàng
Đối tượng khách quốc tế là thị trường khách hàng mà khách sạn tập trung khai thác Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, tài chính — thương mại, dịch vụ của
cả nước cũng, một địa điểm dừng chân lí tưởng không chỉ riêng khách du lịch mà còn
cả khách công vụ Vì thế việc xác định đối tượng khách hàng là một điều tất yếu cần thiết đối với khách sạn, quyết định sự thành công hay thất bại Đối với khách sạn Paragon thị trường khách hàng chủ yếu là khách Nhật Bản và Hàn Quốc Đây là nhóm
khách hàng thường đi công tác nghiên cứu, hội họp họ chủ yếu đi theo đoàn nên thời
Trang 2014
gian lưu trú tại khách sạn khá dài và sử dụng các dịch vụ khác nhiều Điều này đã
mang đến cho khách sạn một nguồn doanh thu đáng kê Lượng khách Nhật Bản vẫn chiếm phần đông nhất tại đây họ thuê phòng hội họp và lưu trú lâu nhất nên khách sạn cũng tìm kiếm được nguồn khách hàng thân thiết ở các công ty Nhật Bản và Hàn Quốc Trong số lượng khách hàng của 10 thị trường hàng đầu thì khách Nhật trong năm 2018 đến khách sạn là 2547 người, năm 2019 là 11767 người; lượng khách hàng Hàn trong
năm 2018 là 1034, năm 2019 là 4477 người Ngoài ra thị trường khách đoàn Ân Độ
cũng chiếm một phân lớn
Hiện nay phân khúc khách sạn 3 và 4 sao là rất nhiều và việc chênh lệch mức giá giữa
khách sạn 5 sao va 3,4 sao là khá nhiều Khách hàng có thể chuyên sang thuê phòng
của khách sạn 4 sao với mức giá thấp hơn nhiều với chất lượng dịch vụ vốn cũng đã
đạt ở mức khá tốt khi giá phòng các khách sạn 5 cao tăng cao ở một mức giá nào đó
Cũng ảnh hưởng một phần vì các dịch vụ lưu trú như khách sạn I,2 sao, nhà khách, nhà
nghỉ, cũng là sản phẩm thay thế nhưng nó hướng đến phân khúc thị trường khách hàng
có thu nhập ở mức thấp
2.2.1.4 Yếu tố kinh tế
Sau khủng hoảng kinh tê 2010, Việt Nam đang từng bước phục hôi nên kinh tê trong nước Theo kết quả Bộ kế hoạch và đầu tư công bồ thì tốc độ tăng trưởng GDP 2016 đạt 6,21% thấp hơn so với mục tiêu ban đầu đề ra là 6,7% trong đó ngành dịch vụ đóng góp 6,89% Cũng trong năm 2016, chỉ số giá tiêu dùng cao hơn năm 2015 là 2,66%
Trang 2115
6,98
"na 2
| D012 T) Pray
Hình 3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam (2010 — 2016)
lá
(Nguôn: Bộ Kế hoạch và đầu trz) Bên cạnh đó thì chỉ số lạm phát năm 2016 đạt 4,75%, giảm 5% so với mục tiêu đề ra ( kết quả theo Tông cục thống kê) Theo báo cáo của Bộ công thương thì Việt Nam đã
kí kết và đang tham gia l6 hiệp định thuong mai ty do (FTA), nhằm tạo ra nhiều cơ hội
cho ngành dịch vụ lưu trú cũng đồng thời là cơ hội đối với khách sạn Paragon
2.2.1.5
Việt Nam là một nước có mức độ ôn định chính trị cao, theo thống kê của Viện Kinh
Tế và Hoà Bình thì trong năm 2016 Việt Nam đứng thứ 59/144 về lãnh thô và quốc gia hoà bình nhất, chỉ tính trong khu vực Đông Nam Á và Nam Á thì Việt Nam đứng thứ
hai chỉ sau Singapore
1.867
1.873
1.879 1.884
1.899
1.906
Hinh 4 Chi sé hoa binh thé
gidi nam 2016
(Nguon: EIP)