Chuyên đề thực tập hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra thuể thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận 1 thành phố hồ chí minh

79 1 0
Chuyên đề thực tập  hoàn thiện công tác thanh tra kiểm tra thuể thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận 1 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC *** CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuể thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quậ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC *** CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hồn thiện công tác tra, kiểm tra thuể thu nhập doanh nghiệp chi cục thuế quận – thành phố Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 MỤC LỤC Trang Chương I: KHÁI QUÁT VỀ THUẾ VÀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ I.Khái quát thuế .1 1.Khái niệm .1 2.Các đặc trưng thuế 3- Bản chất thuế 4- Phân loại thuế .3 5- Vai trò thuế kinh tế thị trườn II-Khái quát công tác tra, kiểm tra 1-Mục đích cơng tác tra, kiểm tra thuế 2- Nội dung công tác tra, kiểm tra thuế .7 Sự khác biệt tra, kiểm tra thuế .10 III – Trình tự bước tổ chức công tác tra, kiểm tra thuế 10 1.Chọn đối tượng tra, kiểm tra 10 IV Quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế 15 1.Phạm vi , đối tượng áp dụng 15 2.Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế 15 3.Thời hiệu sử phạt vi phạm hành thời hạn coi chưa bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thuế 17 4.Các hình thức xử phạt .18 5.Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng 19 Thủ tục xử phạt vi phạm hành 19 Hành vi vi phạm, hình thức mức xử phạt 23 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TNDN TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN I TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 I.Đặc điểm kinh tế xã hội cấu tổ chức chi cục thuế quận I 29 1.Đặc điểm kinh tế xã hội quận I 29 2.Cơ cấu tổ chức chi cục thuế quận 30 Chức phận 31 II.Quy trình tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp chi cục thuế quận 35 A.Thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch .35 1.Kiểm tra báo cáo toán thuế quan thuế 35 Thanh tra, kiểm tra báo cáo toán thuế sở kinh doanh 38 B.Thanh tra, kiểm tra đột xuất 53 1.Khái niệm .53 2.Nội dung tra, kiểm tra đột xuất .53 III Tình hình thực cơng tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp chi cục thuế quận từ năm 2008 đến năm 2010 .53 Tình hình thu thuế TNDN chi cục thuế quận từ năm 2008 đến năm 2010 53 Công tác tra, kiểm tra chi cục thuế quận 57 3.Nhận định hành vi sai phạm qua kết tra, kiểm tra .58 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm 58 Thực tế xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực 60 IV-Những thành tồn công tác tra kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp chi cục thuế quận 68 1.Những kết đạt 68 2.Một số tồn công tác tra, kiểm tra thuể thu nhập doanh nghiệp 68 3.Bài học kinh nghiệm rút công tác tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp 68 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TNDN TAỊ CHI CỤC THUẾ QUẬN I 1.Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tự giác trách nhiệm người nộp thuế 77 2.Tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế nhiêm vụ trọng tâm trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời vi phạm thuế 77 3.Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác tra,kiểm tra 78 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THUẾ VÀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ I.Khái quát thuế 1.Khái niệm Thuế khoản nộp tổ chức cá nhân cho nhà nước theo luật định, thuế gắn liền với tồn nhà nước Lịch sử phát triển xã hội lồi người, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, chứng minh gắn liền thuế nhà nước Cùng với phát triển đời sống kinh tế xã hội, thuế thay đổi phát triển theo phát triển chức nhà nước Trong kinh tế tự cạnh tranh, thuế đơn công cụ tạo nguồn thu cho nhà nước; đến kinh tế đại, thuế cịn tham gia vào q trình điều tiết kinh tế Chính sách thuế có tác dụng khuyến khích đầu tư; hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng nước; điều tiết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư; tác động đến giá thị trường qua nhà nước sử dụng để can thiệp vào biến động giá thị trường 2.Các đặc trưng thuế 2.1- Tính chất bắt buộc: Thuế thể quan hệ kinh tế- trị nhà nước tổ chức, cá nhân; nhà nước với quyền lực mình, ban hành luật thuế bắt buộc tổ chức cá nhân phải thực trách nhiệm Để ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước, luật thuế quy định hình thức xử vi phạm thích ứng với hành vi vi phạm Trên thực tế, người dân thừa nhận nhà nước quyền lực nhà nước; từ thừa nhận trách nhiệm nộp thuế Tuy nhiên, tác động hệ thống thuế, hành vi người nộp thay đổi kết tượng trốn thuế trành thuế tồn thực tế Điều cho phép nhận định: nhà nước khơng nên thu thuế quyền lực mà nên trọng đến sở kinh tế thuế 2.2- Thuế khơng hồn trả cách trực tiếp Nộp thuế thể dịch chuyển quyền sở hữu thu nhập; thông qua thuế, thu nhập từ tổ chức cá nhân chuyển sang nhà nước Nhà nước có tồn quyền sử dụng thu nhập từ tay Số thu từ thuế, nhà nước đưa vào cân đối chung cho nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, xã hội dân chủ việc sử dụng tiền thuế nhà nước phải chịu giám sát người dân tổ chức trị Mặc dù khơng hồn trả cách trực tiếp, chi tiêu nhà nước, đặc biệt khoản chi phúc lợi xã hội; góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; khoản chi tài trợ thuế Như vậy, cách gián tiếp, nhà nước hoàn trả cho người dân qua chi tiêu từ thuế Tuy nhiên cần lưu ý, khơng có ngang đóng góp lợi ích chung quyền lợi riêng hưởng 2.3- Thuế dùng vào chi tiêu công Tổng số thu thuế, đưa vào ngân sách nhà nước cân đối chung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Suy cho cùng, chi tiêu từ thuế nhà nước, phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội Ngay chi tiêu cho máy quản lý nhà nước ( chi quản lý hành chánh ) khơng đơn nhằm trì hoạt động quan nhà nước; lẽ, quan nhà nước cung cấp nhiều dịch vụ hành phục vụ cho nhu cầu người dân nói chung 3- Bản chất thuế Thu thuế thể mối quan hệ nhà nước tổ chức, cá nhân Trước hết quan hệ phân phối thu nhập Thu nhập từ tổ chức cá nhân, chuyển thành thu nhập nhà nước, góp phần tạo lập quỹ ngân sách nhà nước Quá trình phân phối nhà nước qua công cụ thuế nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước, suy cho trình nhà nước phân phối phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) Như khái quát chất thuế sau: thuế thể quan hệ kinh tế giữ nhà nước tổ chức cá nhân xã hội; phát sinh trình nhà nước- quyền lực – tham gia phân phối tổng sản phẩm quốc nội; nhằm tạo lập quỹ ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Cơ sở trị - xã hội dẫn đến đời thuế quyền lực nhà nước; sỏ kinh tế, mang ý nghĩa định đến số thu thuế tăng trưởng kinh tế, Điều yêu cầu nhà nước phải xây dựng sách thuế mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Cần đặc biệt lưu ý đến tác động tích cực thuế tăng trưởng kinh tế, sở tạo khả cho việc tập trung nguồn thu nhiều vào ngân sách nhà nước 4- Phân loại thuế 4.1- Theo đối tượng thuế Bằng cách phân loại này, hệ thống thuế khái quát thành loại: - Thuế thu thu nhập như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất - Thuế thu hàng hoá dịch vụ như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất – thuế nhập - Thuế thu tài sản như: thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên Cách phân loại cho thấy pham vi chi phối thuế Qua đó, xây dựng sách thuế bao quát nguồn thu động viên cho ngân sách nhà nước 4.2- Theo phương thức huy động thuế Thuế trực thu thuế gián thu thể cách phân loại Thuế trực thu động viên trực tiếp vào thu nhập, tạo cảm giác rõ ràng thường gặp phản ứng đối tượng chịu thuế Thuế gián thu hành vi thu thuế tinh vi nhà nước Khi nhu cầu tiêu dùng thoả mãn người chịu thuế khơng ý đến số thuế phải chịu Trên thực tế, điều thể rõ việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập Cách phân loại giúp nhà nước xây dựng mối quan hệ hợp lý tỷ trọng hai phương thức huy động việc tập trung nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nước Thuế gián thu tạo điều kiện cho nhà nước tập trung thu nhập thuận lợi Mặt khác, với thuế suất hợp lý ưu đãi, miễn giảm, thuế trực thu góp phần đáng kể cho việc củng cố sở kinh tế thuế 4.3- Theo tính chất thuế Phụ thuộc vào mức độ động viên thuế so với thu nhập, thuế có tính luỹ tiến luỹ thối Thuế luỹ tiến thiên khía cạnh điều tiết công thu nhập, trọng đển nhân thân, hồn cảnh đối tượng chịu thuế Thuế luỹ thối nhằm mục tiêu tập trung số thuế cho ngân sách nhà nước, chưa thật cơng điều tiết thu nhập đối tượng chịu thuế Đối với thuế luỹ thối, người có thu nhập thấp, chịu gánh nặng thuế nhiều người có thu nhập cao; rõ rệt tiêu dùng hàng hoá dịch vụ thông thường Khi sử dụng công cụ thuế, nhà nước phải trọng tính chất này, để đạt hai mục tiêu bản: vừa tập trung số thu cần thiết, vừa đảm bảo điểu tiết cơng 5- Vai trị thuế kinh tế thị trường 5.1 Huy động nguồn tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Đây vai trị mang tính lịch sử, gắn với đời thuế ngày khẳng định Tuy nhiên, với phát triển đời sống kinh tế- xã hôi Khi sử dụng thuế để tạo lập thu nhập cho mình, nhà nước nên trọng đến việc chi tiêu từ thuế, cho chi tiêu công từ thuế phải đồng thuận xã hội nói chung Để thực tốt vai trị huy động nguồn tài chính, xây dựng sách thuế, phải đảm bảo yêu cầu: - Bao quát nguồn thu có khả động viên cho ngân sách nhà nước, sở xác định hợp lý tỷ lệ động viên so với GDP Khi thực yêu cầu này, cần lưu ý đến khả chịu thuế người dân - Phải trọng đến khía cạnh công điều tiết thu nhập, xây dựng thực sách thuế, từ thực bình đẳng tất đối tượng chịu điều tiết thu nhập thuế - Chính sách thuế, phải tác động tích cực đến yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế xã hội nói chung Cần lưu ý đến trường hợp ưu đãi thuế suất hay miễn giảm; trường hợp không chịu thuế; hình thức thuế suất thích hợp với u cầu loại thuế Qua tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động kinh doanh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội hoạch định 5.2- Góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hộị Thuế khơng đơn cơng cụ tài nhằm huy động khoản thu cho nhà nước mà tham gia vào trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân, nhà nước trực tiếp gây ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Do sách thuế cịn nhà nước sử dụng cơng cụ góp phần điều tiết vĩ mơ nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế thiết lập công tương đối xã hội Cơ chế tác động thuế thể vai trị này, chủ yếu thơng qua giá thu nhập sở kinh doanh, tầng lớp dân cư Có thể khái quát biểu vai trị sau: - Chính sách thuế góp phần định hướng cho đầu tư nước, thực sách thu hút đầu tư từ nước ngồi, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhà nước như: thực ưu đãi, miễn giảm (áp dụng cho nhiều loại thuế ) đầu tư theo vùng lãnh thổ hay ngành kinh tế Từ góp phần vào việc tái cấu trúc kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ giúp phân bổ hợp lý nguồn lực kinh tế - xã hội nói chung - Thơng qua thuế suất, miễn giảm hay quy định trường hợp chịu thuế, khơng chịu thuế… Chính sách thuế khuyến khích hạn chế hoạt động kinh doanh, góp phần vào việc xác lập quan hệ cân đối cung – cầu hàng hố, dịch vụ - Góp phần thực sách kinh tế đối ngoại nhà nước thời kỳ, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế gia nhập kinh tế khu vực toàn cầu: sửa đổi thuế suất xuất khẩu- thuế nhập (đặc biệt việc xây dựng lộ trình giảm thuế nhập ) ; áp dụng thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với hàng nhập ), giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để khuyến khích đầu tư, minh chứng cụ thể - Chính sách thuế giữ vai trị quan trọng việc điều tiết công thu nhập tầng lớp dân cư, vốn bị phân hoá phát triển kinh tế thị trường Trước tiên, sách thuế xác lập công trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế tổ chức cá nhân Mọi tổ chức cá nhân thi hành nghĩa vụ nộp thuế, thuộc diện nộp thuê; ưu đãi hay miễn trừ cho hay nhiều tổ chức cá nhân ( xét theo nhân thân, địa vị, hồn cảnh….) Cơng huy động thu nhập từ người chịu thuế thể qua mức động viên thuế so với thu nhập Cụ thể là, thu nhập cao chịu thuế nhiều so với thu nhập thấp gặp khó khăn hoạt động kinh doanh hay đới sống, miễn giảm thuế Tuy nhiên cần lưu ý, để thực tốt sách cơng điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư, cần trọng đến chi tiêu từ ngân sách nhà nước Đặc biệt việc cung ứng miễn phí hàng hố dịch vụ công thiết yếu II-Khái quát công tác tra, kiểm tra 1-Mục đích cơng tác tra, kiểm tra thuế 1.1-Khái niệm tra, kiểm tra thuế Thanh tra xem xét hoạt động thực tế đối tượng tra cách chi tiết, khách quan để rút kết luận đúng, sai nhận định xu phát triển tượng, việc 1.2 Mục đích cơng tác tra, kiểm tra thuế - Hoạt động tra, kiểm tra thuế nhằm giúp đối tượng nộp thuế quan thuế thực nghiêm chỉnh văn pháp luật công tác quản lý thu ngân sách; đảm bảo thực đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thu vào ngân sách; góp phần thực tốt nhiêm vụ trị ngành - Thơng qua cơng tác tra, kiểm tra thuế nhằm đánh giá việc chấp hành luật thuế đối tượng nộp thuế người thu thuế nhằm phát huy nhân tố tích cực, đấu tranh ngăn ngừa xử lý mặt tiêu cực - Căn vào kiến nghị công tác tra, kiểm tra quan thuế cấp đề giải pháp cụ thể để đưa luật thuế vào sống thực tế; đảm bảo công việc thực luật thuế Đồng thời, cải cách quy trình thu thuế ngày hợp lý - Thông qua công tác tra, kiểm tra thuế nhằm hướng dẫn, giúp đỡ đối tượng nộp thuế nắm nghĩa vụ quyền lợi đơn vị thực luật thuế Đồng thời, nâng cao trách nhiệm công chức ngành thuế thi hành công vụ - Thông qua công tác tra, kiểm tra nội nhằm kịp thời ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tiêu cực, tham nhũng phát sinh, xây dựng quan thuế sạch, vững mạnh với đội ngũ cán thuế tốt phẩm chất đạo đức, giỏi nghiệp vụ chuyên môn 1.3 Nguyên tắc công tác tra, kiểm tra thuế - Trong trình tra, kiểm tra phải tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm tính đắn, khách quan, công khai, dân chủ - Khi kết luận vấn đề phải có đầy đủ chứng lý, khơng suy diễn -Thanh tra, kiểm tra phải thực quy trình ngành quy định - Việc tiến hành thanh, kiểm tra phải thực theo kế hoạch nội dung đề cương duyệt - Trong tra, kiểm tra phải tranh thủ đồng tình, ủng hộ quần chúng, phát huy dân chủ, động viên tham gia cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin cho đồn - Nghiêm cấm cán làm cơng tác tra, kiểm tra cố ý làm sai lệch nội dung vụ việc mở rộng nội dung tra, kiểm tra; lợi dụng quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền cho đơn vị, bao che cho người vi phạm truy ép đơn vị việc giải trình, trả lời chất vấn - Căn vào mục đích tra, kiểm tra địi hỏi người định thành lập đoàn tra phải cử người có trình độ, kỹ nghiệp vụ phù hợp 2- Nội dung công tác tra, kiểm tra thuế 2.1- Thanh tra, kiểm tra nội ngành thuế 2.1.1- Thanh tra, kiểm tra việc hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh thuế - Mục tiêu công tác tra, kiểm tra việc hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh thuế: kiểm tra, kiểm sốt quy trình chuẩn việc soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn luật Thẩm tra tính đắn, tính quán, tính bao quát, tính chặt chẽ, tính liên kết, tính liên tục, tính hiệu lực pháp lý văn ngành thuế thực - Để thực nhiêm vụ người cán tra phải nắm hiểu cách sâu sắc điều quy định luật thuế, nghị định phủ Trên sở đó, đối chiếu với thông tư văn hướng dẫn thực để phát quy định trái với nội dung luật, nghị định phủ Có vậy, đảm bảo cho việc thi hành pháp luật, pháp lệnh thuế cách đắn, nghiêm túc, tránh sơ hở bất hợp lý làm thiệt hại cho đối tượng nộp thuế phương hại đến lợi ích nhà nước 2.1.2 Thanh tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ quản lý thu thuế theo quy định nhà nước - Thanh tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ quản lý thu thuế theo quy định nhà nước nội dung quan trọng phức tạp công tác tra, kiểm tra; liên quan đến tất khâu công việc nghiệp vụ tổ chức thu thuế - Thực tốt khâu góp phần chấn chỉnh lệch lạc, sai sót, vi phạm tồn khâu cơng việc từ xây dựng dự tốn thu khâu tổ chức, tiến hành thu biện pháp tác nghiệp cụ thể Trên sở đó, góp phần làm cho guồng máy hoạt động ngành thuế vận hành tốt hơn, đạt hiệu cao * Việc tra, kiểm tra nghiệp vụ quản lý thu thuế tập trung vào vấn đề chủ yếu sau:

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan