TRƯỜNG HỌC ViỆN NÔNG NGHIỆP ViỆT NAM- KHOA MÔI TRƯỜNG Tên đề tài:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ NGUỒN Y TẾ... Kết luậnHiện trạng phát sinh và ảnh hưởng của chất thả
Trang 1TRƯỜNG HỌC ViỆN NÔNG NGHIỆP ViỆT NAM
- KHOA MÔI TRƯỜNG
Tên đề tài:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ NGUỒN
Y TẾ
Trang 2Kết luận
Hiện trạng phát sinh và ảnh hưởng của chất thải từ nguồn y tế
Chất thải nguy hại trong y tế
Trang 3I Đặt vấn đề
• Trong nhữnng năm gần đây, tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại các thành phố và các khu đô thị Việt Nam đã tăng
mạnh mẽ và có xu hướng tiếp tục tăng mạnh trong những
năm tới Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều loại chất thải khác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người có xu hướng tiếp tục tăng lên về số lương, từ nước cống, rác sinh hoạt, phân, chất thải công nghiệp đến các chất thải độc hại như rác y tế Nếu ta không có phương pháp đúng đắn để hạn chế và phân hủy lượng chất thải này thì sẽ gây ô nhiễm môi trường do vượt quá khả năng phân hủy tự nhiên
Trang 4II Chất thải nguy hại trong y tế
• Định nghĩa chất thải nguy hại
• Định nghĩa của Việt Nam: Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độ chại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ
ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độ choặc đặc tính
nguy hại khác.
Trang 5Thành phần chất thải nguy hại trong y tế và
nguồn phát sinh
• a.Định nghĩa
• Chất thải rắn y tế (CTRYT) nguy hại là chất thải rắn (CTR)
y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy,
dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những phần chất nhựa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lựa chọn
công nghệ thiêu đốt cần chất thải này không được tiêu hủy
an toàn
Trang 6nghiệm, thí
nghiệm.
Các phòng xét
nghiệm, thí
nghiệm.
Các trung tâm, viện nghiên cứu
y tế
Các trung tâm, viện nghiên cứu
y tế
các cơ sở
sx dược phẩm Ngân hàng máu.,
các cơ sở
sx dược phẩm Ngân hàng máu.,
Trung tâm khám nghiệm tử thi, nhà xác
Trung tâm khám nghiệm tử thi, nhà xác
Trang 7Bảng1 :Mức độ phát sinh chất thải nguy hại
Bệnh viện chuyên khoa trung ương
Bệnh viện
đa khoa tuyến tỉnh
Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh
Bệnh viện huyện và nghành
Trang 8c Thành phần chất thải rắn y tế
• Hầu hết các CTR y tế là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù so với các loại CTR khác
• Xét về các thành phần chất thải dựa trên đặc tính lý hóa thì
tỷ lệ các thành phần có thể tái chế là khá cao, chiếm trên
25% tổng lượng CTR y tế, chưa kể 52% CTR y tế là các chất hữu cơ
• Trong thành phần CTR y tế có lượng lớn chất hữu cơ và thường có độ ẩm tương đối cao, ngoài ra còn có thành lưu ý đốt triệt để và không phát sinh khí độc hại
Trang 9d Phân loại chất thải y tế
Trang 10III Hiện trạng phát sinh và ảnh hưởng
của chất thải từ nguồn y tế
Trang 11Hiện trạng phát sinh chất thải y tế
• Hiện nay theo báo cáo thống kê, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện trong cả nước khoảng 350 tấn/ngày, đòi hỏi phải xử lý bằng những biện pháp phù hợp
• Tỷ lệ gia tăng chất thải y tế phụ thuộc vào tăng giường bệnh,
phát triển các dịch vụ kỹ thuật và sự tiếp cận các dịch vụ y tế
của người dân Ước tính đến năm 2015 lượng chất thải phát sinh khoảng 600 tấn/ngày Có đến 100% bệnh viện tuyến TW, 88% bệnh viện tuyến tỉnh, 54% bệnh viện tuyến huyện xử lý chất thải rắn y tế bằng lò đốt tại chỗ hoặc thuê công ty môi trường đô thị đốt tập trung Số bệnh viện còn lại xử lý rác thải y tế bằng
phương pháp thổ công, chon lấp tại chỗ (BV miền núi)
Trang 12Biểu đồ: Mức độ phát sinh CTNH y tế theo các vùng kinh tế
Trang 13Thu gom,lưu trữ, phân loại, và vận
chuyển chất thải y tế
• Đa số các cơ sở y tế trên cả nước
chưa có sự đầu tư cho khâu lưu trữ
và xử lý rác thải y tế Rác thải bệnh
viện đều do các công ty môi trường
đô thị thu gom đưa vào các bãi thải
chung hoặc được xử lý bằng
phương pháp đốt trong các lò đốt
thô sơ, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh
môi trường
Trang 14Ảnh hưởng của rác thải Y tế
• Ảnh hưởng tới con người:
Việc tiếp xúc với các chất thải y tế
có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn
thương cho cơ thể do các vật sắc
nhọn (như kim tiêm) Như vậy
những vật sắc nhọn ở đây được coi
là loại chất thải rất nguy hiểm bởi
nó gây tổn thưởng kép (vừa gây tổn
thường, vừa gây bệnh truyền nhiễm
như viêm gan B, HIV ) Hơn nữa,
trong chất thải y tế lại chứa đựng
các tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm gan
B
Trang 15Ảnh hưởng đến môi
trường
• * Ảnh hưởng tới môi trường đất:
• Việc chôn lấp rác thải y tế vào trong đất làm ô nhiễm nặng nề môi trường đất, đặc biệt là các chất thải khó phân hủy như túi nilon
Trang 16- Không khí sẽ bị ô nhiễm
một khi phần lớn chất thải
nguy hại được thiêu đốt
trong điều kiện không đảm
bảo Việc đốt chất thải y tế
đựng trong túi nilon PVC,
cùng với những loại dược
Trang 17IV Phương pháp quản lý và xử lý
Giảm thiểu
tại nguồn
Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện
Quản lý kho hóa chất
Thu gom, phân loại và vận chuyển
Trang 18Giảm thiểu tại nguồn
• Chọn nhà cung cấp hậu cần cho bệnh viện mà sản phẩm của họ ít phế thải hay giảm lượng chất thải y tế nguy hại phải được xử lý đặc biệt
• Sử dụng các biện pháp khử trùng tẩy uế cơ lý học nhiều hơn các biện pháp hóa học sẽ giảm thiểu chất thải nguy hại.
• Giảm thiểu chất thải nhất là trong công tác hộ lý và khử trùng tẩy uế.
Trang 19Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện
• Tập trung quản lý thống nhất các loại thuốc, hóa chất nguy hại.
• Giám sát sự luân chuyển lưu hành hóa chất, dược
chất ngay tư khâu nhận, nhập kho, sử dụng và tiêu
hủy và thải bỏ.
• Xử lý nghiêm khắc các hành vi buôn bán chất thải y
tế không đúng quy định của pháp luật.
Trang 20Quản lý kho hóa chất, dược chất
• Thường xuyên nhập hàng từng lượng nhỏ hơn là
nhập quá nhiều một đợt dễ dẫn tới thừa hoặc quá hạn.
• Sử dụng các lô hàng cũ trước, hàng mới dùng sau Sử dụng toàn bộ thuốc, dược chất, vật tư, trong kiện rồi mới chuyển sang kiện mới.
• Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng cuả các loại
thuốc, dược chất, vật tư tiêu hao ngay từ khi nhập
hàng cũng như trong quá trình sử dụng.
Trang 21Thu gom, phân loại và vận chuyển
• Tách - phân loại :Việc tách và
phân loại chính xác chất thải y
tế tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình vận chuyển tới nơi
tiêu hủy hay quá trình tiêu
hủy
• Thu gom tại phòng khoa:
Nhân viên chuyên trách thu
gom chất thải y tế ,vận chuyển
về khu lưu trung chuyển chất
thải y tế nguy hại bệnh viện
Trang 22XỬ LÝ RÁC THẢI
Y TẾ B
4.2 Xử lý một số rác thải y tế
Trang 23• Chất thải nhóm A
• Thiêu đốt là phương pháp tốt nhất cho chất thải lây nhiễm nhưng khí thải phải đạt tiêu chuẩn môi trường.
• Chôn lấp hợp vệ sinh: phải chôn tại bãi chôn lấp riêng, có hệ thống chống thấm tốt và che phủ tức thời.
• Khử trùng chất phải lây nhiễm: bằng
xử lý nhiệt, vi sóng, hóa chất.
• Chất thải nhóm B
• Không được đốt trong lò.
• Nên đùng phương pháp chôn lấp.
• Có thể thu hồi các phần kim loại sắc nhọn.
• Đóng rắn.
Trang 24- Hóa chất không độc hại: có thể
áp dụng một trong số hai phương pháp sau
Trang 25• Chất thải nhóm D
• - Thiêu đốt cùng với chất thải
nhiễm khuẩn nếu có lò đốt.
• - Chôn lấp: trước khi đem chôn lấp phải đóng rắn chất thải.
• Chất thải nhóm E
• - Chôn lấp ở nghĩa địa hoặc nơi quy đinh Tại một số địa phương, theo tập tục văn hóa người nhà bệnh
nhân có thể tự mang nhau thai, bào thai, chi và các phần cắt bỏ của cơ thể đi chôn, với điều kiện các cơ sở
y tế phải đảm bảo các chất thải
được đựng trong các túi nilon và đóng gói, bao bọc cẩn thận trước khi giao cho người nhà bệnh nhân.
Trang 26• Mọi chất thải phát sinh trong môi trường bệnh viện cần được quản lý theo đúng "Quy chế quản lý chất thải” do
Bộ Y Tế ban hành nhằm làm giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm sang người bệnh, nhân viên y tế và ra ngoài cộng đồng từ các chất thải lây nhiễm trong bệnh viện.
Trang 27VI Tài liệu tham khảo
• Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011- Chất thải rắn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà
Nội.
u-kien/thuc-trang-va-giai-phap-cho-rac-thai-ra n-y-te.html
•
•
http://tailieu.vn/doc/de-tai-quan-ly-rac-thai-ran-y-te-1607185.htmls
Trang 28• Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe