Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều A.MNPQ hình 4 a Hãy cho biết đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, mặt đáy, đường cao của hình chóp tứ giác đều trên.. Tìm độ dài các cạnh AN, AP, AQ, NP, P
Trang 1 NỘI QUY LỚP HỌC:
TẠI LỚP HỌC:
Học thì phải chú ý, cấm chọc phá các bạn xung quanh hoặc ngồi vẽ bậy trên bàn học
Nghe giảng, không hiểu thì phải hỏi ngay
Ghi chép cẩn thận không được sai
KHI Ở NHÀ:
Xem bài mẫu đã làm tại lớp
Làm lại BTVN theo dặn dò nếu có
Chuẩn bị trước bài mới Hoặc tự tìm BT trong TL làm
Quá 3 lần không làm BTVN hoặc làm đối phó cho có Thầy trò giải thoát chia tay
"MỖI NGÀY 10% BỐN NĂM KHÔNG BỎ PHÍ"
Trang 2 Mỗi đơn thức còn có thể xem là một đa thức
Số 0 còn gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không
3 Thu gọn đa thức: là thu gọn các đơn thức đồng dạng có trong đa thức đã cho
4 Bậc của đa thức: là bậc lớn nhất của đơn thức có trong đa thức đã thu gọn
21
Trang 32xy 2xyz
5xy z 4x
6) 2x y2 32 2 xy7) 2 2 2 2
2
27
Trang 47) 4 2 5 3 2 2
.7
1) x y A2 2xy2 B 3x y2 4xy2 2) 5xy2 A 6yx2 B 7xy28x y23) 3x y2 3 A 5x y3 2 B 8x y2 34x y3 2 4) 6x y2 3 A 3x y3 2 B 2x y2 37x y3 2
b) Tính giá trị của A tại x 1, y 1
Bài 13: Cho đơn thức 2 2 1 2 3
b) Tính giá trị của đơn thức B khi x1, y 1
Bài 14: Cho đơn thức: 1 2 22 1 3
b) Tính giá trị của C tại x 1, y 1
Bài 15: Cho đơn thức 3 2 7 2 2
D x y x y
a) Thu gọn đơn thức D rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức D tại x 1, y 2
Bài 16: Cho đơn thức
b) Tính giá trị của biểu thức F biết
3
x
y
và x y 2 Bài 17: Cho 3 đơn thức 3 2
b) Tính giá trị của mỗi đơn thức và giá trị của tích ba đơn thức tại
Trang 5b) Chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức tích
Bài 19: Cho đơn thức: 1 2 9 2
A x y xy
a) Thu gọn đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức tại x2, y 1
Bài 20: Cho đơn thức 1 3 3 2
22
B xy x y
a) Thu gọn đơn thức B
b) Tính giá trị của B khi 1, 1
2
x y Bài 21: Cho hai đơn thức: A 18x y z3 4 5 và 2 5 2 2
9
B x yz a) Đơn thức C là tích của đơn thức A và B Xác định phần biến, phần hệ số, bậc của C Tính giá trị của đơn thức C khi x 1, y1, z 1
1) A x 6y5x y4 4 1 x y4 4 2) B7x52x43x2 1 7x523) C x 42x y2 23xy4y 5 x4 4) D x 22x y2 5x22x y2
5) E x 6x y2 5xy6x y2 5xy6 6) F x y 3 4 5xy8x y3 4xy45y8Bài 5: Thu gọn rồi tìm bậc của các đa thức sau
Trang 6 DẠNG 3: Toán thực tế
Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu thị thể tích V và diện tích xung quanh S của
hình hộp chữ nhật có trong hình 5
Tính giá trị của V và S khi x = 4cm; y = 2cm; z = 1cm
Bài 2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích xung quanh Sxq và chu vi P của hình lập phương có cạnh bằng a Tính Sxq và P khi a = 5cm
Bài 3: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích S và Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài là 3x+y và chiều rộng là 3x Tính S và P khi x = 3cm và y = 4cm
Bài 4: Bạn Nhi đi siêu thị mua x cây bút dỏ và y cây bút xanh, biết rằng số tiền mua 1 cây bút đỏ là 15 000 đồng và số tiền mua một cây bút xanh là 8 000 đồng Viết biểu thức đại số biểu thị tổng số tiền mua bút của bạn Nhi
Bài 5: Bạn An đi siêu thị mua sách giáo khoa Toán 7 và sách tham khảo Toán 7, biết rằng giá một quyển sách giáo khoa Toán 7 giá 51 000 đồng, giá một quyển sách tham khảo Toán 7 là 90 000 đồng
a) Viết biểu thức đại số biểu thị mua x quyển sách giáo khoa Toán 7 và y sách tham khảo Toán 7
b) Tính số tiền mà An phải trả cho nhân viên siêu thị, rằng An mua 3 quyển sách giáo khoa và 1 quyển sách tham khảo Toán 7
Bài 6: Một khu vườn hình chữ nhật có kích thước là 25m và 40m Người ta tăng mỗi kích thước của khu vườn thêm x (m) Gọi S và P theo thứ tự là diện tích và chu vi của khu vườn mới tính theo x
a) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích S và chu vi P
b) Tính giá trị của x khi biết giá trị tương ứng của P là 144 (tính theo đơn vị m)
Bài 7: Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10 km/h hết x phút
a) Viết biểu thức đại số biểu thị quãng đường S Minh đi từ nhà đến trường
b) Biết quãng đường từ nhà đến trường là 5km hỏi minh đi từ nhà đến trường mất bao nhiêu phút?
Bài 8: Một hình chữ nhật có kích thước là 40 cm và 30 cm Nếu tăng mỗi kích thước của hình đó thêm x(cm) thì được hình chữ nhật mới có chu vi là y(cm) Hãy lập công thức tính y theo x Tính chu vi hình chữ nhật khi x = 5 (cm)
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
Trang 7
HẾT
Trang 81 Các bước thực hiện cộng hoặc trừ hai đa thức:
Bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)
Nhóm các đơn thức đồng dạng theo từng nhóm để cộng hoặc trừ
Cộng hoặc trừ các đơn thức đã nhóm và thu về kết quả
2 Các bước thực hiện phép toán nhân:
Nhân đơn thức với đa thức: ta nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa
thức
Nhân đa thức với đa thức: ta lấy từng đơn thức của đa thức này nhân với từng hạng tử của đơn thức kia, rồi cộng các kết quả lại với nhau
3 Các bước chia đơn thức cho đơn thức hoặc chia đa thức cho đơn thức:
Chia đơn thức cho đơn thức: ta lấy phần số chia phần số rút gọn, phần biến thì chia nhau giảm mũ
Chia đa thức cho đơn thức: lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức đã cho Rồi đưa về dạng thực hiện phép chia như đơn thức cho đơn thức
Trang 913) A4xy3y2x27xy8y2 14) A5x2xy6x29xy y2
15) A x 35x y x2 3 y3 16) 25x y2 13xy2 x3 A 11x y2 2x3Bài 4: Cho hai đa thức 1 1 2
Bài 5: Cho hai đa thức C x b c a b và D b a c b a
Bài 8: Cho hai đa thức: M x y z 2x y z 2 x y và
Trang 10Tính P x Q x R x tồi tính giá trị của đa thức tại 1
Trang 111) 5x23x 1 x x5 155 2) x22x y y 2 y2 2y x x 2
3) 4x x2 74x x 2 5 28x2 4) 2x x2 1 3x x 2 x 2 5x2
5) 4x y2 32x3y2xy4x y2 24xy3 6) xy x 2 3x4x y x2 3 6xy7) x2 xy y2 2xyxy x 2 xy y 2 8) 4 3x x 2 x 4 3x 4x2 x 5
Trang 12c) Cx x 2 yx x y2 y x 2x tại 1, 1
2
x y d) D x x 2yx x y2 y x 2 x tại 1, 100
2
x y Bài 7: Tính giá trị của biểu thức
5) 5 3 x 5 4 2x 3 5x3 2 x12 6) 7x 7 3 2x x 1 2 3x x 15 42Bài 10: Tìm x biết
Trang 136) F6n1n 5 3n5 2 n1 2, n Z
7) G5a3 3 b 5 3a5 5 b3 16, a b R,
Bài 12: Cho a và b là hai số tự nhiên Biết a chia cho 3 dư 1, b chia 3 dư 2
Chứng minh ab chia 3 dư 2
Bài 13: Cho a b , là hai số tự nhiên, biết a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 2
Hỏi ab chia 5 dư bao nhiêu?
DẠNG 3: Chia đa thức cho đơn thức
Trang 14 Lập phương của một hiệu: (A B )3 A33A B2 3AB B2 3
Tổng của hai lập phương: A B3 3(A B A AB B )( 2 2)
Hiệu của hai lập phương: A B3 3(A B A AB B )( 2 2)
Chú ý: Bảy hằng đẳng thức trên cần thuộc lòng theo chiều xuôi và ngược không thuộc được thì xác định không cần học nữa
Trang 20b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 1
Bài 8: Cho biểu thức Ax3y x 2 3xy9y23y x 3y x 3y x xy3 7x7 a) Chứng minh rằng biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến y
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 1
Bài 9: Tìm x biết:
1) x1 x2 x 1 x x 2 2 x5 2) 2x1 4 x2 2x 1 8x x2 2173) x1 x2 x 1 x x 2x221 4) x3 x23x9 x x2 8
5) x1 3 x3 x2 3x9 3 x2 42
DẠNG 4: vận dụng cao
1) cho x y 12 và xy 35 Tính 2
x y 2) cho x y 8 và xy 20 Tính 2
Trang 219) Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì a a2 1 2a a 1 chia hết cho 6
10) Tính 2013
a b biết a + b = 9, a.b = 20 và a < b
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
HẾT
Trang 22 Phương pháp đặt nhân tử chung: là đưa một thừa số chung ra bên ngoài
Lập phương của một hiệu: A33A B2 3AB B2 3(A B )3
Tổng của hai lập phương: A B3 3 (A B A AB B )( 2 2)
Hiệu của hai lập phương: A B3 3(A B A AB B )( 2 2)
Chú ý: Hằng đẳng thức số 3, số 6, số 7 thì đang ở dạng phân tích thành nhân tử sẵn
Phương pháp nhóm hạng tử:
Nhóm 2 hoặc 3 số hạng để xuất hiện hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung
Sau đó áp dụng phương pháp 1 hoặc phương pháp 2 để làm xuất hiện nhân tử chung cho bước tiếp theo
Chú ý: Khi thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử cần tuân thủ thứ tự các
Trang 2321) 3 x4 24 x 22) 4 x2 12 x 23) 6 x3 9 x2 24) 9 16 x x2
25) yx38y 26) x y3 5x y2 27) xy225x 28) 7x214xy29) 4x y2 6xy2 30) 3xy9x2 31) 6x23xy 32) 3xy23x333) 3xy6xz 34) 18x y2 12x3 35) 8xy22x y2 36) 3xy26xyzBài 2: Phân tích thành nhân tử ( Đặt nhân tử chung)
1) x3 2 x2 x 2) x4 4 x3 4 x2 3) 5 x3 10 x2 5 x
4) 2 x3 12 x2 18 x 5) 8x y2 8xy2x 6) 5x y2 35xy60y7) 2x25x3x y2 8) 2x y3 8x y2 8xy 9) 4x y2 8xy218x y2 210) 6x y2 2 4xy212x y3 11) 2x y2 3xy24x y2 2 12) 3x y2 6x y2 29xy213) 2x y3 44x y5 66y x7 8 14) 2x y4 33x y2 4 5x y3 4
Bài 3: Phân tích thành nhân tử ( Đặt nhân tử chung)
1) 5 x y y x y 2) x y 1 8 y1 3) 5 x y x x y 4) z x y 5 x y 5) 3x x 5 2 5x 6) x2x 1 4x1
7) 5x x 1 1 x 8) x y 1 y 1y 9) y x 2 3 2x10) 3 x y y y x 11) 3x x 2 5 2x 12) 7x x y y x 13) 3x x 1 2 1y x 14) 3x y 5x y x 15) x x y y y x 16) x y 2 1 4 1y2 17) x2y 1 5 2y1 18) 9x2y x 2y x 19) 10x x y 8y y x 20) 3x x y 6 y x 21) 5x x 1 15 1 x x22) 10x x y 6y y x 23) 3x x 2y6 2y y x 24) 20x x y 8y y x 25) xy2x34 3x x 26) 2x x y6x2x y 27) 9x2y z3x y z
Trang 2431) 4 x3 4 x2 9 x 9 32) 10ax5ay2x y 33) a3a x ay xy2 34) x2 ab ax bx 35) ax bx ab x 2
Bài 7: Phân tích thành nhân tử ( Nhóm hạng tử)
Trang 2516) x3y32x2y 17) x3y32x y2 2xy2 18) x34x24x xy 2Bài 11: Phân tích đa thức thành nhân tử (Nhóm hạng tử hoặc tách hạng tử)
1) x22xy 4 y2 2) 4x22xy y 2 3) x24y24xy44) x22xy25 y2 5) 9x22xy y 2 6) x22xy 9 y2
7) x22xy y 21 8) x22xy y 24 9) x22xy y 24910) x22xy y 225 11) x2 16 4xy4y2 12) 25x22xy y 213) 25x24xy4y2 14) 4x24xy y 29 15) x24xy 16 4y216) a2 9 8 ab 16 b2 17) x236 4 xy4y2 18) 4x2 y24x119) x22xy y 2z2 20) x22xy y 29z2 21) x2y22xy4z222) 3x26xy3y23z2 23) 3x26xy3y212
Trang 26Bài 13: Phân tích đa thức thành nhân tử (Nhóm hạng tử hoặc tách hạng tử)
1) 2x2y x 22xy y 2 2) x2y22xy2x2y 3) x4x22xy y 24) x22xy2x y 22y 5) x2 y22xy yz zx
Bài 14: Phân tích đa thức thành nhân tử (Nhóm hạng tử hoặc tách hạng tử)
x x x x 9) 2 2 2
x x x x 10) 2 2 2
x x x x11) 2 2 2
x x x x 12) 2 2 2
x x x x Bài 15: Phân tích đa thức thành nhân tử (Nhóm hạng tử hoặc tách hạng tử)
Trang 2716) 4 x3 x 0 17) x3 4 x 0 18) x3 9 x 0
19) x3 16 x 0 20) x3 25 x 0 21) 4 x3 36 x 0
Bài 18: Tìm x biết:
1) 4x x 1 8 x1 2) 5x x 2 2 x0 3) x x 1 2 1 x 04) x x 2 3 x 2 0 5) 2x x 1 3 x 1 0 6) x2x2 3 x20
7) 2x x 5 7 5x0 8) 3x x 2 2 x20 9) x x3 2 x x2 3 010) 5x x 1 x 1 11) x x 2 x 2 0 12) x x 2 x 2 013) x x 3 x 3 0 14) 2x x 1 x 1 0 15) x x 3 2x 6 016) 2x x 5 x 5 0 17) x x 3 2x 6 0 18) x x 1 2x 2 019) 5x x 3 x 3 0 20) x x 3 2x 6 0 21) 2x3x23x0
22) x x2 1 4x 2 0 23) x x 4 3x12 0 24) 4x x 2 6 3x025) x x 20 x 20 0 26) 2x 5 x 2 5 x 0 27) 3 x x 5 x 2 25 0
28) 8x x 5 3x15 0 29) 3x x 5 2x10 0 30) 8x x 5 2x10 0Bài 19: Tìm x biết:
Trang 28BÀI TẬP
DẠNG 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức
Bài 1: Tìm điều kiện xác định (tập xác định, điều kiện có nghĩa) của các phân thức sau:
6
2 1
5 2xx x 2 7 2 1
3 5x x
DẠNG 2: Hai phân thức bằng nhau
Bài 1: Kiểm tra xem các phân thức sau có bằng nhau không?
đó A, B là các đa thức đã cho và B là đa thức khác đa thức không
Chú ý: A còn gọi là tử thức và B còn gọi là mẫu thức
Điều kiện của phân thức A
B: là mẫu của phân thức phải có nghĩa (mẫu khác 0)
Trang 294 2 22 1 1
11
x x và x
xx
2 2
39
x x và x
xx
26
ab b và a b
bb
39
xx
HẾT
Trang 30 Cộng,trừ hai phân thức cùng mẫu: ta lấy tử của các phân thức cộng trừ với nhau
và giữ nguyên mẫu thức B BA C A C B
Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu:
Bước 1: Quy đồng các phân thức để các phân thức đã cho có cùng mẫu
Bước 2: Thực hiện phép tính cộng, trừ các phân thức cùng mẫu như bình thường
Trang 31 HẾT
Trang 32BÀI TẬP
DẠNG 1: Phép nhân, chia phân thức
Bài 1: Thực hiện phép tính (mẫu các phân thức luôn có nghĩa)
Trang 33Bài 1: Cho biểu thức
c/ Tính giá trị của M tại x1
Bài 8: Cho biểu thức 2 2
:
xA=
c/ Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Bài 9: Cho biểu thức 32 2
Trang 34Bài 11: Cho biểu thức 2
a/ Tìm điều kiện xác định của A b/ Rút gọn A
c/ Tính giá trị của A tại x 1 d/ Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Bài 12: Cho phân thức 2 53 5 2 25 : 95 0, 5, 9
x
b/ Tính giá trị của P tại x 3
c/ Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên
Bài 13: Cho phân thức 4 2 4 :2 3 0, 4, 3
Bài 16: Cho biểu thức 3 6 2
b) Rút Gọn A
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
Bài 18: Tìm GTLN của biểu thức 22 5
1
x x B
x x
Bài 19: Tìm GTLN và GTNN của biểu thức 27 122
xBài 20: Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn a b c2 2 2 27và a b c 9 Tính giá trị của
HẾT
Trang 35Chóp S.ABC có mặt đáy là ABCđều Chóp S.ABC có ba mặt bên là SAB, SAC, SBC
Chú ý: Chóp tam giác đều S.ABC có:
- Đỉnh S : là đỉnh hình chóp
- SA,SB, SC: là các cạnh bên bằng nhau
- SAB SAC SBC, , : là các mặt bên bằng nhau
- SH: đường cao hình chóp
- AD hoặc CE: đường cao cạnh đáy
- SD hoặc SE: đường cao cạnh bên
Hình chóp tứ giác đều: tương tự như hình chóp tam giác đều, thì chóp tứ giác đều
là hình gồm mặt đáy là hình vuông, bốn mặt bên là các tam giác cân bằng nhau
B
C A
S
B
C A
Trang 36b) Cho biết SM = 4cm, MN = 3cm Tìm đồ dại các cạnh còn
lại của chiếc hộp
c) Mỗi góc của tam giác MNP bằng bao nhiêu độ
Bài 5: Cho hình chóp tam giác đều S.DEF có cạnh bên SE =
5cm và cạnh đáy EF = 3cm hãy cho biết:
a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp
b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình chóp
c) Số đo mỗi góc mặt đáy
Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều S.DMN có cạnh bên SM = 10cm và cạnh đáy MN = 7cm hãy cho biết:
a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp
b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình chóp
c) Số đo mỗi góc mặt đáy
Bài 7: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên SA = 8cm và cạnh đáy AB = 5cm hãy cho biết:
a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp
B
C A
Trang 37b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình chóp
c) Số đo mỗi góc mặt đáy
DẠNG 2: Nhận biết hình chóp tứ giác đều
Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều A.MNPQ (hình 4)
a) Hãy cho biết đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, mặt đáy, đường cao của hình chóp tứ giác đều trên
b) Cho biết AM = 5cm, MN = 4cm Tìm độ dài các cạnh AN, AP, AQ, NP, PQ, QM
Bài 2: Quan sát hình chóp tứ giác đều ở hình 5 và cho biết:
a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó
b) độ dài cạnh IB và BC
c) Đoạn thẳng nào là đường cao của hình đó
Bài 3: Quan sát hình chóp tứ giác đều ở hình 6 và cho biết:
a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó
b) độ dài cạnh SD, SC, AD và DC
c) Tính số đo góc SHA
Bài 4: Quan sát hình chóp tứ giác đều ở hình 3 và cho biết:
a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó
b) độ dài cạnh AD và DC
c) Tính số đo góc ADC
DẶN DÒ VỀ NHÀ:
14 cm Hình 5
7 cm Hình 7
O
C
D S
Trang 38S
B
C A
M O
C
D S
BÀI TẬP
Bài 1: Tính diện tích xung quanh của hình chĩp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 5cm và
chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chĩp tam giác đều bằng 6cm
Bài 2: Tính diện tích xung quanh của hình chĩp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 12cm và
chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chĩp tam giác đều bằng 24cm
Bài 3: Tính diện tích xung quanh của hình chĩp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10cm và
chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chĩp tam giác đều bằng 8,7cm
TĨM TẮT LÝ THUYẾT
Diện tích xung quanh của hình chĩp tam giác đều và hình chĩp tứ giác đều:
Bước 1: Tìm diện tích một mặt bên: 1
S Chiềucaocạnhbên Cạnhđáy Bước 2: Tìm diện tích xung quanh của hình chĩp
Thể tích hình chĩp tam giác đều và hình chĩp tứ giác đều:
Cơng thức hình chĩp tam giác đều: Cơng thức hình chĩp tứ giác đều:
1 1:
2 1 2
3
đáy
Khối chóp đáy
3
đáy hình vuông Khối chóp đáy
Bước S Cạnh đáy Bước V S Chiều caochóp
CỦA HÌNH CHĨP TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH CHĨP TỨ
GIÁC ĐỀU
Chiều cao cạnh bên (Độ dài trung đoạn)
Cạnh đáy
Trang 39Bài 4: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết độ dài cạnh đáy là 4cm và chiều cao của tam giác mặt bên kẻ từ đỉnh của hình chóp tam giác đều bằng 5cm
Bài 5: Tính diện tích xung quanh của mỗi hình chóp tứ giác đều dưới đây?
Bài 6: Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 3cm, độ dài cạnh đáy của tứ giác
a) Tính thể tích của kim tự tháp Giza
b) Đường cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp đo được dài 186,6m Tính diện tích xung quanh của kim tự tháp Giza
Bài 11: Một chiếc lều có dạng hình chóp tứ giác đều ở trại hè của học sinh có kích thước như hình 7
a) Tính thể tích không khí trong chiếc lều
b) Tính diện tích vải lều (không tính mép dán) biết chiều cao của mặt
bên xuất phát từ đỉnh của chiếc lều là 3,18m
Bài 12:
a) Tính diện tích xung quanh của mỗi hình chóp tứ giác đều dưới đây?
b) Cho biết chiều cao trong hình tứ giác đều trong hình a và b lần lượt là 7cm và 12cm tính thể tích mỗi hình
Bài 13: Nhân dịp tết trung thu, Bình dự định làm một chiếc đèn lồng dạng hình chóp tam giác đều và một chiếc hình chóp tứ giác đều, mỗi chiếc đèn lồng có độ dài đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 30cm và 40cm Em hãy tính giúp Bình xem phải cần
Trang 40bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt của mỗi chiếc đèn lồng, biết rằng các nếp gấp không đáng kể
Bài 14: Tính thể tích của một khối Rubik (Hình 4) có dạng hình chóp tam giác
đều Biết khối Rubik này có 4 mặt là các tam giác đều bằng nhau cạnh 4,7cm
và chiều cao 4,1 cm, chiều cao của khối Rubik bằng 3,9cm
Bài 15: Một bể kính hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 50cm và 40cm
khoảng cách từ mực nước đến miệng bể là 15cm Người ta dự định đặt vào bể
một khối đá hình chóp tứ giác đều cạnh đáy là 20cm, chiều cao 15cm, khi đó khoảng cách mực nước tới miệng bể là bao nhiêu? Biết rằng sau khi
đặt khối đá vào thì nước không tràn ra ngoài
Bài 16: Một giỏ hoa gỗ mini có dạng hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 10cm
và độ dài trung đoạn bằng 20cm Tính diện tích xung quanh giỏ hoa gỗ mini đó
Bài 17: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với kích thước như hình vẽ
a) Tính chu vi tam giác ABC
b) Cho biết độ dài trung đoạn hình chóp S.ABC
c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.ABC
Bài 18: Cho một hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy AB
bằng 7cm và đường cao của tam giác cân SAB là SM = 11cm
Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S.ABC
Bài 19: Một khối Rubic có dạng hình chóp tam giác đều Biết chiều cao khoảng 5,88cm, thể tích của khối Rubic là 44,002 cm3 Tính diện tích đáy của khối Rubic
Bài 20: Một hình chóp tam giác đều có thể tích là 12 3cm3, diện tích đáy là 9 3cm2 Tính chiều cao của hình chóp tam giác đều đó
Bài 21: Một khối bê tông được làm có dạng hình chóp tam giác đều trong đó cạnh đáy hình chóp là 2m, trung đoạn của hình chóp là 3m Người ta sơn ba mặt xung quanh của khối bê tông Cứ mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công) Cần phải trả bao nhiêu tiền khi sơn ba mặt xung quanh ?
DẶN DÒ VỀ NHÀ:………
HẾT