BÀI 3: HÌNH THANG VÀ HÌNH THANG CÂN

Một phần của tài liệu toán 8 ctst tập 1 full (Trang 49 - 52)

TÀI LIỆU TOÁN 8 CTST HỌC KI I - NĂM HỌC 2024 . LIÊN HỆ : 0931 83 77 30

50

Bài 4: Cho hình thang ABCD ( AB CD// ) có  50 ,0  1

D  B 2A . Tính các góc của hình thang.

Bài 5: Cho hình thang ABCD ( AB CD// ) có A B   20 ,0 B 2C. a) Chứng minh A D B C      .

b) Tính số đo các góc của hình thang.

Bài 6: Cho hình thang ABCD ( AB CD// ) có A 3 ,D B C   . Tính số đo các góc của hình thang.

 DẠNG 2: Hình thang cân

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD AE .

a) Chứng minh BDEC là hình thang cân;

b) Tính góc của hình thang cân đó, biết rằng Aˆ 50 .

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE (D AC , E AB ).

a) Chứng minh BEDC là hình thang cân;

b) Tính các góc của hình thang cân BEDC, biết Cˆ 50 .

Bài 3: Tính các góc của hình thang cân, biết một góc bằng 40.

Bài 4: Cho hình thang cân ABCD ( AD // BC và AD < BC). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình thang cân. Chứng minh:

a) ACD  DBA. b) OA OD c) OB OC

Bài 5: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và đáy lớn CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh:

a) ABJcân b) IJlà trung trực của đoạn thẳng AB

Bài 6: Cho tam giác MNP cân tại M, các đường phân giác NE và PF. Chứng minh:

a) MNE ENP MPF FPN      b)  MEFcân

c) Tứ giác NFEPlà hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.

Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. kẻ đường cao BH và CK chứng minh:

a) BHC  BKC b) AH AK  c) BKHClà hình thang cân.

Bài 8: Cho ABCD là hình thang cân (AB // CD) . a) Chứng minh: ABD BACvà BCD ADC

b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: ABE, ECDcân

Bài 9: Cho ABCD là hình thang cân (AB // CD). Gọi E là giao điểm 2 đường chéo. Chứng minh: EA EB và EC ED 

Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D và E trên AB, AC sao cho AD = AE.

Chứng minh:

a)  ADE ABC b)BEDC là hình thang cân.

TÀI LIỆU TOÁN 8 CTST HỌC KI I - NĂM HỌC 2024 . LIÊN HỆ : 0931 83 77 30

51

Bài 11: Cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh AB và AC lấy điểm D và E sao cho BD = CE. Chứng minh:

a)  ADE cân b) DE BC/ / c) Tứ giác BDEC là hình thang cân

Bài 12: Cho tam giác MNP cân tại M, các đường phân giác NE và PF. Chứng minh:

a)  MEF cân b) EF NP/ /

Bài 13: Cho hình thang ABCD AB//CD. AC cắt BD tại O. Biết OA OB . Chứng minh rằng:

ABCD là hình thang cân.

Bài 14: Tứ giác ABCD có AB CD AB CD AD// ,  , BC. Chứng minh ABCD là hình thang cân.

Bài 15: Cho hình thang cân ABCDAB//CD có AB 3,BC CD 13   (cm). Kẻ các đường cao AK và BH.

a) Chứng minh rằng CH DK . b) Tính độ dài BH Bài 16: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). AD cắt BC tại O.

a) Chứng minh rằng OAB cân

b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng ba điểm I, J, O thẳng hàng

 DẶN Dề VỀ NHÀ:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 8 CTST HỌC KI I - NĂM HỌC 2024 . LIÊN HỆ : 0931 83 77 30

52

D C

A B

D

C B

A

TểM TẮT Lí THUYẾT

 Hình bình hành: là tứ giác có các cạnh đối song song.

Tứ giác ABCD có:

/ / ( ) / / ( ) AB CD gt

ABCD là hình bình hành AD CB gt





 Tính chất 1: trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau.

 Tính chất 2: trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.

 Tính chất 3: trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 Chú ý: hình bình hành có tất cả các tính chất của hình thang và hình thang cân.

 Dấu hiệu nhận biết hình bình hành:

 Dấu hiệu 1: tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

 Dấu hiệu 2: tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

 Dấu hiệu 3: tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

 Dấu hiệu 4: tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành

 Dấu hiệu 5: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

 Hình thoi: là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

Tứ giác ABCD có:

AB = BC = CD = AD ABCD là hình thoi.

 Tính chất 1: trong hình thoi thì hai đường chéo vuông góc với nhau.

 Tính chất 2: trong hình thoi thì mỗi đường chéo là tia phân giác của các góc của hình thoi.

 Chú ý: hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.

 Dấu hiệu nhận biết hình thoi:

 Dấu hiệu 1: tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

 Dấu hiệu 2: hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

 Dấu hiệu 3: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

 Dấu hiệu 4: hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

Một phần của tài liệu toán 8 ctst tập 1 full (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)