Trần Tất ThànhDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán bộ công nhân
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
MỤC LỤC
IM.9))28)/10i99.Y00.0:i0050A4i 354/100 3
DANH MỤC BANG BIEU SƠ DO sssssssssssssescssseeesssneesessneeeessnnecsssnesessntesesnneeessnneses 5 U89 90299001077 8
LOI (967.100007 ` 9
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE QUY MÔ VA CHAT LƯỢNG TIN DUNG 00 11
1.1 Khai quat vé hoat động tin dung cua ngân hang thương mại - 11
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hang thương mại 11
1.1.2 Phân loại hoạt động tin dung của ngân hang thương mại 11
1.2 Quy mô hoạt động tin dụng - <5 + E1 k1 HH Hư, 16 1.2.1 Khái niệm quy mô hoạt động tin dụng - << «+ k£++k++ekseeeseeeszee 16 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt động tín dụng - -+-<<+<<<<<+ 16 1.3 Chất lượng tín dụng -.-¿- ¿2+ s+2E+SE+EE£EEEEEEEEE2112112112112112117111 1111111111 xe 19 1.3.1 Khái niệm chất lượng tin dung cececececcescessessessessessessessssscssessessessessesseeseeseees 19 1.3.2 Các chi tiêu đánh giá chất lượng tín dUng ceccceccecseessesssesseesesseesessessseeseeeses 19 1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động tín dụng của ngân i113ốin1xš10i 0T 23
1.4.1 Ce non t6 0n 1n Ầ.Ả 23
1.4.2 Các nhân tố khách quan - ¿2+ x++E+EE+EEE£EEtEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrkree 25 CHƯƠNG 2: THUC TRANG TINH HÌNH QUY MÔ VA CHAT LƯỢNG TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM — CHI NHÁNH BẮC HA NỘỘI (6+ St+E‡EESESEEEESEEEESEEEESEEEESEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEkSEkrkerrre 27 2.2.1 Lịch sử hình thành chi nhánh Bắc Hà Nội - +2 + s+s+££+Ezzzxzzerxz 27 2.2.2 Cơ cau tô chức, nhiệm vụ của bộ máy chi nhánh Bắc Hà Nội 28
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 1
Trang 2Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội 2- 2: 2 5222+£x+2£xvzx+zzxrxezrxeee 31
2.2 Thực trạng quy mô và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriên Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Bac Hà NỘI - -. 5 5 S<£<+<<<+<ccss 36
2.2.1 Thực trạng quy mô tín dung trong giai đoạn 2015 — 20177 - ‹ -<- 36
2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng giai đoạn 2015 — 2017 «+-s++<+ 45
2.3 Đánh giá thực trạng quy mô và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triên Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Bac Hà Nội 55 5 <<<<<52 50
2.3.1 KẾT Quả - -©5c 5c E12112112112111711111111112111111111111 11111101111 11a 502.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2-2 +++EE+EE+2EE£EEESEEEEEESEEEEEEvrkrrkrerkees 51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG QUY MÔ VÀ ĐẢM BẢO CHÁT LƯỢNG TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN 56
3.1 Định hướng mở rộng quy mô và đảm bảo chất lượng tín dụng tại Agribank Bắc Hà
00 56
3.1.1 Định hướng hoạt động và phát triỂn - ¿2 2 2+ E+E+£x+Exerxerxrrxezrecrs 56
E409.) n1 593.3.2 Kiến nghị với Ngân hang Nhà nut6c cecceccescessessessesseeseessessessessessessesseeseeseesens 610n, 62DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿s25 SE+E£EE+ESEEEESEEEESEEEEEEeEkrrrrererreree 63
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 2
Trang 3Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
BHXH Bảo hiểm xã hội
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CIC Trung tâm thông tin tín dung quốc gia
CP Cổ phan
DPRR Dự phòng rủi ro
HMTD Han mức tin dung
(The modernization of Interbank Payment and Customer Accounting IPCAS System) — “Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán va kế toán khách
NHNo&PINT Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTM Ngân hang
SD Su dung
TCTD Tổ chức tin dung
TD Tin dung
TN va MT Tai nguyên và Môi trường
TNHH Trach nhiệm hữu han
tr.đồng Triệu đồng
TT Tăng trướng
TW Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 3
Trang 4Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
UTDT Ủy thác đầu tư
Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tô chức tínVAMC "
dụng Việt Nam
XLRR Xử lý rủi ro
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 4
Trang 5Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
DANH MỤC BANG BIEU SO ĐỎ
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội 28
Biểu đồ 2.1 Tình hình tông dư nợ tin dung tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015
-2017 36
Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ theo hình thái tiền tệ của Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn
2015 — 2017 38Biểu đồ 2.3 Tình hình du nợ theo kỳ hạn của Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 -
2017 39
Biểu đồ 2.4 Tình hình huy động vốn tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 _ 41Biéu đồ 2.5 Tình hình huy động vốn của Agribank Bắc Hà Nội theo loại tiền giai đoạn
2015 - 2017 42Biểu đồ 2.6 Tình hình huy động vốn từ dân cư tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 -
2017 43
Biểu đồ 2.7 Tình hình số lượng khách hàng tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015
-2017 44Biéu đồ 2.8 Tình hình nơ xấu tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 46Biểu đồ 2.9 Tình hình thu lãi tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 47Biểu đồ 2.10 Trích lập DPRR tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 — 2017 48Biểu đồ 2.11 Hiệu suất sử dung vốn tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 - 2017 _ 49
Bảng 2.1 Công tác huy động vốn 32
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ 33Bảng 2.3 Tình hình chất lượng tín dụng 33
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015-201735Bảng 2.5 Tình hình dư nợ của Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015-2017 36
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 5
Trang 6- 2017 41Bảng 2.10 Tình hình huy động vốn tư dân cư tại Agribank Bắc hà Nội giai đoạn 2015 -
2017 42Bảng 2.11 Tình hình số lượng khách hàng tại Agribank Bắc Hà Nội giai đoạn 2015 -
Trang 7và tương tác với các nghiệp vụ căn bản của ngành ngân hàng nói chung và hoạt
động tín dụng của ngân hàng nói riêng như xử lý hồ sơ tín dụng, phân loại đánh giá
khách hàng, quan tri rủi ro, nghiên cứu và phát trién các sản phâm tài chính.
Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Tín dụng nói riêng và toàn thể cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trién Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc
Hà Nội nói chung đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo những thiếu sót và truyền đạt kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng.
Em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ giảng viên Viện Ngân hàng Tài chính cũng như toàn thể cán bộ giảng viên Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu tại trường, tao cơ Sở nền tảng cho em thực hiện thành công chuyên đề tốtnghiệp này.
Do còn nhiều giới hạn về kiến thức, kinh nghiệm phân tích nghiên cứu cũng như điều kiện khả năng thu thập số liệu, báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình, kịp thời của thầy cô cũng như từ các cán bộ đang công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 7
Trang 8Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 8
Trang 9Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
LOI MỞ DAU
Trong 30 năm qua, công cuộc đổi mới nền kinh tế đã đạt được nhiều thành công
Đóng góp không nhỏ trong thành công đó là sự nỗ lực phát triển của ngành ngân hàng,đặc biệt phải kể đến tín dụng ngân hàng với những thành tựu đáng ké cho việc duy trì sự
tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục
Trong hoạt động ngân hàng, nguồn lơi nhuận chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng,chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguồn thu của các ngân hàng thương mại Chính vì thế,tăng trưởng quy mô hoạt động tín dụng luôn được coi là mục tiêu hàng đầu của các ngânhàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng trước nay luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vì thế mởrộng tăng trưởng tín dụng đồng thời vẫn đảm bảo được chat lượng tín dụng luôn là mộtbài toán khó đối với các nhà quản lý
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, Agribank Bắc Hà Nội đã không ngừng hoàn thiện và trưởng thành, đóng góp vào bước tiến dài của toàn hệ thống Tuy là một chi nhánh lớn của Agribank song Agribank Bắc Hà Nội vẫn luôn chủ động trog việc tìm tòi, nghiên cứu và phát triển các dịch vụ mới phù hợp với xu thế
thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển và mở rộng hội nhập, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và các cá nhân cũng tăng lên tương ứng.
Trên thực tế phân tích, qua các năm, tổng dư nợ cho vay tại Agribank Bắc Hà Nội
có sự phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng Tuy nhiên thực tế vẫn chưa
đáp ứng được triển vọng phát triển theo kế hoạch đề ra.
Chính vì thế, em quyết định lựa chọn đề tài: “Mở rộng quy mô đồng thời
dam bảo chất lượng tín dụng tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chỉ nhánh Bắc Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 9
Trang 10Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
Ket cầu của chuyên đề:
Ngoài phân mở dau và kết luận, chuyên dé nay sẽ gôm 3 phân chính:
Chương 1: Các van dé cơ bản về quy mô và chất lượng tin dụng của ngân
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 10
Trang 11Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE QUY MÔ VA
CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA
NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm
Khoản 14, Điều 4, Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 định nghĩa: “Tin dung là việcthỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụngmột khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuêtài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” (QuốcHội, 2010)
1.1.1.2 Đặc điểm
Tín dụng là nghiệp vụ căn bản và đặc trưng của hệ thống NHTM Hoạt động tíndụng có những tính chất cơ bản như sau:
- Tính kỳ hạn: Trong quan hệ tín dụng, người đi vay chỉ có quyền sử dụng khoản
vay chứ không có quyền sở hữu khoản vay đó Bên đi vay được quyền sử dụng, khai thác giá trị khoản vay trong thời gian đã cam kết trong hợp đồng ban đầu đã ký với bên cho
vay Kết thúc thời gian cho vay, khoản tiền cho vay phải được bên đi vay hoàn trả cho bêncho vay kèm theo lượng tiền lãi theo tỷ lệ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng đã ký
- Tính hoàn trả: Kết thúc thời gian cho vay, bên vay vốn phải trả lại khoản giá trị
gốc của khoản vay kèm theo khoản tiền lãi theo tỷ lệ đã thống nhất trong cam kết ban đầu
đã ký Vi vậy, tín dụng mang tính hoàn tra.
1.1.2 Phan loại hoạt động tín dung của ngân hàng thương mại
Tín dụng ngân hàng bao gồm nhiều hình thức khác nhau và được phân loại dựatrên sự khác biệt của quy trình tín dụng, hoặc đối tượng khách hàng, mục đích cấp tíndụng Hoạt động tín dụng được NHTM phân loại theo các tiêu chí khác nhau, tùy theo mục đích.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 11
Trang 12+ Tín dụng theo hạn mức:
Ở nghiệp vụ này, khách hàng sẽ được phía ngân hàng đồng ý cấp cho một mứcHMTD có giới hạn thời gian và được cấp TD theo HMTD đã cấp nêu trên Nói cách khác,khi quyết định đồng ý cấp HMTD cho khách hàng, ngân hàng đã cam kết cho khách hàngvay vốn với điều kiện khách hàng đáp ứng đủ các tiêu chí hồ sơ khác
- Theo hình thức cấp tín dụng:
+ Chiết khấu:
Khoản 19, Điều 4, Luật Các tô chức tín dung 2010 định nghĩa: “Chiết khấu là việcngân hàng mua lại có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyên
nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán” (Quốc
Hội, 2010) Trong trường hợp này, khoản tiền khách hàng nhận được từ ngân hàng chính
là giá trị của giấy nợ không tinh phan lợi nhuận khi làm chủ một giấy nợ còn dư ngày đáo
hạn mà ngân hàng nhận được.
+ Cho vay:
Cho vay luôn là hình thức cấp tín dụng phô biến nhất NHTM chuyên hoặc cam kếtchuyển giao quyền sử dụng cho khách hàng một khoản vốn xác định phục vụ cho mộtmục đích cụ thé có giới hạn thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trảđúng hạn cả gốc và lãi NH có thể cung cấp các hình thức cho vay khác nhau như thâuchi, cho vay qua thẻ tín dụng, cho vay luân chuyên, cho vay trả góp (hình thức được ápdụng với hầu hết các khoản tín dụng của ngân hàng, trong đó phần lớn là các khoản vay
có thời hạn trung hạn và dài hạn Theo đó, khoản tiền sốc sẽ được khách hàng trả nhiềulần cố định trong kỳ tín dụng đã ký kết)
+ Cho thuê tài chính:
Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ nêu rõ: “Cho thuêtài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 12
Trang 13Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
bị, phương tiện vận chuyên và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên
cho thuê với bên đi thuê” (Chính phủ, 2001).
+ Bảo lãnh:
Tham khảo Phan Thị Thu Hà (2013): “Cam kết bảo lãnh là văn bản bảo lãnh của tôchức tín dụng bao gồm thư bảo lãnh và hợp đồng cấp bảo lãnh” Trong đó, thư bảo lãnh làcam kết của TCTD về việc TCTD này sẽ là đơn vị chịu trách nhiệm giải quyết nghĩa vụtài chính của khách hàng của họ khi khách hang này mat khả năng tiến hành hoặc thựchiện sai nghĩa vụ tài chính đã cam kết trước đó Bản chất của bảo lãnh là tài trợ qua uy tín.Ngân hàng không cần xuất tiền ngay khi bảo lãnh, do đó bảo lãnh được coi như tài sảnngoại bảng Bảo lãnh đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành mối liên kết về tráchnhiệm tài chính và san sẻ rủi ro Hiện nay dịch vụ bảo lãnh được các ngân hàng đây mạnhphát triển với các hình thức sản phẩm đa dang từ tham gia dự thầu, thực hiện hợp dong,thanh toán đến hoàn trả vốn vay hay các khoản ứng trước
+ Bao thanh toán:
Khoản 17, Điều 4, Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “Bao thanhtoán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mualại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việcmua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ” (Quốc Hội, 2010) Bao thanh toán kết hợp giữa tài trợ ngắn hạn và thu hộ các khoản phải thu Các loại hình bao thanh toán hiện nay gồm có bao thanh toán truy đòi — miễn
truy doi, bao thanh toán có thông báo — không thông báo, bao thanh toán trong nước —
xuất nhập khâu Bao thanh toán quốc tế thường gặp phải quy trình thủ tục phức tạp, phần
nào cản trở khách hàng sử dụng dịch vụ.
- Theo thời hạn tín dụng:
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 13
Trang 14TD Trung hạn - Từ 1 năm đến 5 năm (hoặc 7 năm)
TD Dài hạn ¢ Trên 5 năm (hoặc 7 nam)
- Theo hình thái tiền tệ:
[ĐH Ƒ—
[me Ƒ—
[DU Ƒ—
- Theo mục đích sử dụng vốn:
TD sản xuất kinh doanh
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 14
Trang 15Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
- Theo đối tượng khách hàng:
TD cho các định chế tài chính, doanh
nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân
- Theo loại hình của tài sản bảo đảm:
TD cam cô/thê chap tài san của khách hàng
TD với tài sản có nguồn huy động được từ von vay, bảo lãnh
- Theo ngành kinh tế:
TD công nghiệp
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 15
Trang 16Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
1.2 Quy mô hoạt động tín dụng
1.2.1 Khái niệm quy mô hoạt động tín dụng
Quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại mang tính thời điểm vàđược phản ánh thông qua tổng dư nợ và tổng số lượng khách hàng của ngân hàng
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt động tín dụng
1.2.2.1 Tổng dư nợ và tốc độ tăng trưởng tín dụng
Phụ lục 3, Thông tư 21/2010-TT-NHNN định nghĩa: “Dư nợ TD là toàn bộ số dư
tại một thời điểm cụ thé của các khoản cấp tín dụng của TCTD cho cá nhân, tô chức dưới
hình thức cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu các công cụ chuyền nhượng và các giấy tỜ cógiá trị khác; cho thuê tài chính; bao thanh toán; các khoản trả thay cá nhân, tô chức trongtrường hợp cá nhân, tổ chức được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ của mình khiđến hạn thanh toán; các nghiệp vụ tín dụng khác được NHNN chấp thuận” (NHNN,2010).
Tăng trưởng TD là một trong những chỉ tiêu được giới điều hành chính sách quantâm nhất, phản ánh phần trăm mức thay đổi của tổng dư nợ tín dụng tại thời điểm hiện tại
so với thời điểm trước đó Tùy theo mức độ kinh doanh và uy tín của mỗi NH, mỗi năm,NHNN sẽ đưa ra một mức hạn mức tín dụng cho ngân hàng đó Kết hợp các công cụ điềutiết khác của mính như trần lãi suất hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc, quy định về HMTD giúpNHNN chốt được lượng vốn tối đa mà các NHTM được cho vay ra thị trường Các ngânhàng có thé xác định mức tăng trưởng tín dụng dựa trên mức thay đổi của tông dư nợ, du
nợ nội tệ và dư nợ nội tệ.
Giá tri dư nợ TD cũng như mức tăng trưởng TD là những tiêu chí phản ảnh rõ ràng
nhất tình hình quy mô hoạt động TD của NHTM
¬¬ k Tổng dư nợ TD năm t - Tổng dư nợ TD nam (t-1)
Giá trị TT tương đôi = —————~——
Tông dư nợ tín dụng năm (t-1)
*100%
- Theo hình thái tiền tệ:
Dư nợ nội tệ năm t - Dư nợ nội tệ năm (t-1)
+ 0
Dư nợ nội tệ năm (t-1) 100%
Gia trị TT dư nợ nội tệ =
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 16
Trang 17" a Giá trị du nợ trung và dài han năm t
Tỷ lệ nợ trung va dài han = ——————— “100%
Tông dư nợ tín dụng năm t
Giá trị TT dư nợ trung và dài hạn =
Giá trị dư nợ trung và dài han nămt - Giá trị du nợ trung và dài hạn năm (t-1)
Dư nợ trung han năm (t-1)
1.2.2.2 Nguồn vốn huy động và tăng trưởng nguồn vốn huy động
Ngân hàng huy động vốn dưới hình thức tiền tệ Vốn huy động là tong khối lượng
tiền tệ đưới tất cả các hình thái mà NH huy động được từ các tô chức, cá nhân trong nền
kinh tế Theo tính chất hoàn trả, nguồn vốn của NH gồm hai thành phần gồm vốn chủ của
ngân hàng và các khoản nợ Trong đó, vốn nợ là nguồn chiếm tỷ trọng lớn (thường gấpnhiều lần vốn chủ sở hữu), phải trả khi có yêu cầu, hoặc khi đến hạn, được phân loại theonhiều tiêu chí như kỳ hạn, mục đích, loại tiền, cách thức huy động
Hình thức huy động vốn nợ quan trọng và chủ yếu nhất của các NH hiện nay là
nhận tiền gửi Khi gửi tiền vào ngân hàng, khách hàng sẽ được phía ngân hàng bảo quản
hộ tiền của mình với cam kết hoàn trả đúng thời hạn Từ đó, ngân hàng huy động vốn từ
tat cả các thành phan trong nền kinh tế như doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân Trong môitrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, để tăng cường huy động tiền gửi từnên kinh tế và huy động được nguồn tiền ổn định và có chất lượng cao, nhiều sản phẩm
và nhiều hình thức huy động khác nhau đã được các ngân hàng thương mại phát triển, ví
dụ như day mạnh huy động tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch, hoặc tiền gửi phát séc),tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, tổ chức, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, khách hàng cánhân, tiền gửi của các TCTD khác
Hau hết nguồn tiền của NHTM có nguồn gốc là tén gửi của khách hang, từ kháchhàng cá nhân đến khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức hay thậm chí là chính phủ.Đây là nguồn cung số một và chiếm tỷ lệ cao nhất trong nguồn tiền của NHTM Huyđộng vốn nợ chiếm khoảng 90% tổng nguồn vốn của các NHTM Đây là nguồn cung chủ
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 17
Trang 18Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
yếu, làm cơ sở cho các NH thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình Chính vì thế
quy mô huy động vốn có những tác động trực tiếp lên quy mô hoạt động TD
Giá trị TT nguồn vốn cân đối cũng như tỷ lệ huy động vốn từ nguồn dân cư lànhững chỉ tiêu phản ảnh rõ ràng nhất tình hình quy mô hoạt động huy động vốn củaNHTM.
YNV cân đối KH năm t - NV cân đối KH năm (t-1)
= *100%
5 NV cân đôi KH năm (t-1)
Giá trị TT tương đối =
¬¬ , NV nội tệ năm t- NV nội tệ năm (t-1)
Gia trị TT NV huy động nội tệ = ————————————— -*10%%
NV nội tệ năm (t-1)
¬¬ ` „ NV ngoại tệ năm t-NV ngoại tệ năm (t-1)
Gia trị TT NV huy động ngoại tệ = ——— M————- * 100%
NV ngoại tệ năm (t-1)
„ , ` Vốn huy động từ dân cư
Tỷ lệ vôn huy động từ dân cư = TT Am *100%
Tông nguôn vôn cân đôi kê hoạch
1.2.2.3 Số lượng khách hàng
NHTM có nguồn khách hàng phong phú, từ chính phủ, các TCTD khác, doanh
nghiệp, hộ kinh doanh cá thé hay các cá nhân đơn lẻ Với mỗi đối tượng khách hàng, các
NH cung cấp các dịch vụ tín dụng tương ứng như TD dành cho khách hàng cá nhân, TDcho khách hàng doanh nghiệp.
Quy mô số lượng và thành phần khách hàng của ngân hàng thê hiện tình hình pháttriển các sản phẩm TD của một NHTM, tạo cơ sở phản ánh tình hình tăng trưởng quy môtín dụng của ngân hàng.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 18
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
1.3 Chất lượng tín dụng
1.3.1 Khái niệm chat lượng tín dụng
Tín dụng là một trong những nghiệp vụ căn bản và đặc trưng của NHTM, liên quantrực tiếp đến ba chủ thể trong nền kinh tế là khách hàng, ngân hàng thương mại và chínhphủ Do đó, chất lượng tín dụng cũng được xét đến dựa trên khía cạnh của ba chủ thể trên
- Từ góc độ của khách hàng, chất lượng TD được coi là tính phù hợp của lãi suất,
kỳ hạn đối với món vay, quy trình tín dụng hiện đại, đơn giản, thuận lợi cho khách hàng,các sản phẩm dễ tiếp cận nhưng van chắc chan thực thi đúng nguyên tắc TD theo yêu cầucủa pháp luật.
- Từ góc độ của chính phủ, chất lượng TD được nhận định thông qua tính hiệu quảcủa hoạt động TD trong công tác hỗ trợ quy trình sản xuất và luân chuyền hàng hóa, từ đógiúp hạn chế tỷ lệ thất nghiệp, phát triển các ngành nghề có tiềm năng phát triển trongNKT, thúc day quá trình chuyên môn hóa và sản xuất tập trung
- Từ góc độ của NHTM, chất lượng TD là sự cân đối giữa quy mô TD với năng lựccủa NHTM đồng thời vẫn duy trì được những ưu điểm của mình đề đáp ứng đủ khả năngcạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường và vẫn đảm bảo nguyên tắc hoàn trả dư nợđúng thời hạn cam kết và đảm bảo thu được lãi
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Trang 20nhóm 2 - Nợ điều chính ky han lan dau
- Nợ quá han từ 91 đến 180 ngày
- Nợ gia hạn nợ lần đầu
Nợ Nợ dưới tiêu ns ` : , `
= / Z - No được miền hoặc giảm lãi do nang lực của khách hang nhóm 3 chuân /
- No dang thu hoi theo ket luận thanh tra
- No qua han tir 181 dén 360 ngay
No Se : x a
¬ Nợ nghi ngờ - Nợ cơ câu lại thời hạn tra nợ lần thứ hai
nhóm 4
- Nợ quá hạn trên 360 ngày
Nợ Nợ có khả năng | - Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kê cả
nhóm 5 mat von chưa bị qua han hoặc đã quá han
Hình 1.1 Phân loại các nhóm nợ
Nguôn: Thông tư 02/2013, NHNN Việt Nam
Khoản 8, Điều 3, Thông tư 02/2013, NHNN định nghĩa: “Nợ xấu (NPL) là nợ
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 20
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
dụng của NH có mối quan hệ tỷ lệ nghịch, tức là tỷ lệ nợ xấu càng lớn thì chất lượng TD
của NH càng thấp và ngược lại
1.3.2.2 Tỷ lệ thu lãi cho vay
Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng Lợi nhuận từ họatđộng tín dụng liên quan trực tiếp đến quy mô, kỳ hạn, mức lãi suất và cả ba yếu tố nàyđều có mối quan hệ khăng khít
Doanh thu từ hoạt động TD = 5 Dư nợ TD * lãi suất
Các hình thức cho vay thường có lãi suất khác nhau Thu nhập từ hoạt động tín dụng ổn định cho thấy ngân hàng đang thu hồi được tốt cả tiền gốc và tiền lãi Nói cách
khác, doanh thu từ hoạt động tín dụng càng cao phần nào chứng tỏ chất lượng tín dụng tốtcủa ngân hàng.
1.3.2.3 Tỷ lệ trích dự phòng rủi ro
Tham khảo Phan Thị Thu Hà (2013, tr.85), ta có khái niệm chung về trích lập dựphòng: “Trích lập dự phòng là việc ngân hàng ước lượng tổn thất, chuyền tổn thất vào chiphí dé lập quỹ dự phòng ton thất, nhằm bù đắp/xử lý các khoản tín dụng không thu hồi
- R: Tổng số tiền dự phòng cu thé phải trích của từng khách hang;
- 7, Ri: tổng số tiền dự phòng cụ thé của từng khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đếnthứ n.
- Ri: là số tiền dự phòng cụ thé phải trích của từng khách hàng đối với số dư nợgốc của khoản nợ thir i
Ri được xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) xr Trong do:
Sinh vién thuc hién: Hoang Kim Thoa — Tai chinh doanh nghiép 57B 21
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
Ai: Số dư nợ sốc thứ 1;
Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi
chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;
5 Nợ có nguy cơ mat vốn 100%
Trường hợp Ci>Ai thì Ri được tính bằng 0” (NHNN, 2013).
Nếu NH có lượng tiền trích lập dự phòng phải trích trong kỳ ở mức cao, từ đó phần
lợi nhuận trước thuế và lãi vay của NH cũng giảm theo Việc này đồng nghĩa với việc rủi
ro tín dụng của ngân hàng đang tăng, hay chất lượng tín dụng của ngân hàng đang ở mứcthấp
1.3.2.4 Hiệu suất sử dụng vốn
¬ F Giá trị tổng dư nợ
Hiệu suât SD Vôn = TT TA AT *100%
Gia tri tông nguôn von huy động
Giá trị hiệu suất SD vốn cho biết tỷ lệ phần trăm lượng vốn huy động được sử
dụng cho hoạt động tín dụng, hay NH liệu đã xác định đúng được thực lực dé cân đối
lượng tiền cho vay ra ngoài từ nguồn vốn huy động Giữa tổng dư nợ cho hoạt động tín
dụng và tổng vốn huy động luôn có một khoảng cách nhất định để đảm bảo khả năng
thanh toán hay tính thanh khoản của ngân hàng Ngân hàng có hiệu suất sử dụng vốn phù
hợp sẽ mang về doanh thu 6n định cho NH đồng thời đảm bảo được chất lượng của hoạt
động TD.
1.3.2.5 Vòng quay vốn tín dụng
Và án TD= Doanh số thu nợ
one quay von _ Giá trị dư nợ bình quân
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 22
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
Giá trị vòng quay vốn tín dụng cho biết thời gian chu chuyền của nguồn vốn dành
cho hoạt động TD của NH Vòng quay vốn tín dụng cao tức là nguồn vốn dành cho hoạt
động tín dụng xoay vòng nhanh, một lượng tiền xác định có thé có mặt trong nhiều chu kỳ
kinh doanh của NH, tức là NH có chất lượng hoạt động TD cao
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại
1.4.1 Các nhân tố chủ quan
1.4.1.1 Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng là bộ quy tắc của ngân hàng thương mại về công tác điều hành hoạt động tín dụng, tạo cơ sở đề đề ra bộ khunng phát triển và chi dẫn cho các cán bộ NH
những chuân mực về hoạt động trong quá trình cấp TD cho khách hàng
Một bộ chính sách TD tiêu biểu của NHTM gồm những nội dung chính sau đây:
- Chính sách khách hàng:
+ Đối tượng cấp tín dụng: đa dạng từ cá nhân đến tô chức; người đứng tên vay cho
cả tập thể phải được sự ủy quyền của cả tập thể; quy định về các đối tượng hạn chế cấp
TD hoặc cắm cấp TD
+ Điều kiện cấp TD: khách hàng hoàn thành đủ các các điều kiện sau dé được NH
xét cấp TD: có năng lực dân sự, có mục đích sử dụng vốn được cơ quan chức năng cóthâm quyên pháp luật công nhận là hợp pháp, dự án cần vay vốn được NH đánh giá là khảthi và có thê thu hồi được gốc và lãi, cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của
NH về đảm bảo an toàn tiền vay, cam kết duy trì tình hình tài chính ở mức ổn định
- Lãi suât và phí suât tín dụng
+ Với từng đối tượng khách hàng cụ thể, các NHTM có thể quy định các mức lãisuất TD áp dụng riêng biệt tùy theo kỳ hạn, quy mô, hình thái tiền tệ
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 23
Trang 24- Chính sách về khoản tai sản đảm bảo
- Chính sách áp dụng cho các khoản vay có van đề hoặc tiềm ân rủi ro
Chính sách tín dụng phản ánh quan điểm tài trợ vốn của từng NH riêng rẽ, từ đótác động trực tiếp đến quy mô và chất lượng khoản vay
1.4.1.2 Quy trình tín dụng của ngân hàng
Quy trình tín dụng là sơ đồ khái quát trình tự công việc của NH bắt đầu từ bướctiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất TD đến thời điểm ra quyết định cấp tín dụnghay không, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Quy trình tín dụng chỉ rõ mốiquan hệ có liên quan trong hoạt động tín dụng.
Mục tiêu của quy trình tín dụng là góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
Nội dung của quy trình tín dụng gồm 8 bước:
+ Phê duyệt đề xuất tin dung
* Ký hợp đồng tin dung va hợp đồng đâm bảo tiền vay
K Sinh vién thuc hién: Hoang Kim Thoa — Tai chinh doanh nghiép 57B 2
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
Hình 1.2 Quy trình tín dụng của ngân hàng thương mại
Tùy theo đặc điểm của từng ngân hàng, quy trình tín dụng được xây dựng và thiết
kế riêng, tuy nhiên luôn đảm bảo được 3 phần: quy trình tín dụng trước khi giải ngân,trong và sau khi giải ngân.
NHTM xây dựng được quy trình TD chặt chẽ góp phần quan trọng đảm bảo vànâng cao chất lượng TD của mình
1.4.1.3 Trình độ phát triển công nghệ và trình độ cán bộ ngân hàng
Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, công nghệ phát triển như vũ bão, thay đổihàng ngày hàng giờ Chính vì thế, các ngân hàng thương mại cũng cần cập nhật kip thờinhững thay đổi này với các sản phẩm tín dụng của mình
Các cán bộ tín dụng cần phải có trình độ hiểu biết phù hợp dé nắm bắt xu thé thịtrường, giám sát và phân tích quy trình TD chặt chẽ và hiệu quả.
Các sản phâm TD bắt kịp với sự phát triển của công nghệ sẽ thu hút được nhiều
khách hàng từ đó mở rộng quy mô tín dụng cho ngân hàng Cán bộ ngân hàng với trình độ
hiểu biết chuyên môn cao làm tăng khả năng tìm kiếm khách hàng tiềm năng đồng thờinâng cao chất lượng TD cho NH
1.4.2 Các nhân tố khách quan
1.4.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội — chính tri
Nền kinh tế liên tục phát triển cân băng và 6n định là tiền đề cho hoạt động TDphát triển Người dân có cuộc sống 4m no, có nguồn tiền dư thừa giúp hình thành nguồnvốn cho ngân hàng Thời kỳ kinh tế phát triển, nhu cầu đầu tư tăng dẫn đến đòi hỏi vayvốn cũng lớn lên theo Ngược lại, trong môi trường kinh tế suy thoái, người dân thắt chặtchi tiêu, doanh nghiệp e dé trong việc mở rộng kinh doanh và đầu tư Vi thế, hoạt động
TD kém phát triển và không đảm bảo
1.4.2.2 Chính sách nhà nước
Tất cả các hoạt động của NH đều chịu sự quản lý của hệ thống pháp luật nhà nước.Hàng năm, NHTM đưa ra các định hướng, kế hoạch kinh doanh đều dựa trên cơ sở là cácquy định, chính sách của Nhà nước Các chính sách, quy định của Chính phủ điều tiết và
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 25
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
tạo ra một môi trường pháp lý lành mạnh dé các NH và các chủ thé trong nền kinh tế thực
hiện hoạt động kinh doanh và trao đôi
Chính vi thế, việc hoàn thiện cơ chế, điều chỉnh các luật định về hoạt động TD saocho thích hợp nhất với tình hình thực tiễn đóng vai trò không thê thiếu để đảm bảo vàphát triển chất lượng TD
của minh cho khách hàng.
Ngân hàng có thể giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng thông quaBCKQKD với các khoản mục doanh thu, chi phí hay các loại thuế; phân tích dòng tiềncủa khách hang NH phân tích chính sách TD của khách hàng, các khoản vay và trả khácnhau, các ngu6n thu và xác suất thu được NH dự tính các dòng tiền trong tương lai củakhách hàng Các ngân hàng cũng xây dựng các tỷ lệ phản ánh thực trạng tài chính của bên
đi vay có liên quan đến khả năng trả nợ, ví dụ như:
- Nhóm tỷ lệ khả năng thanh toán.
- Nhóm tỷ lệ hoạt động.
- Nhóm tỷ lệ sinh lời.
- Nhóm tỷ lệ cơ cấu tài chính
Hoạt động và chất lượng hoạt động kinh doanh của bên di vay vốn ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng hoạt động TD của NH
Những doanh nghiệp hay cá nhân, hộ gia đình có trình độ chuyên môn và năng lực
xử lý ứng phó với các bất ồn trên thị trường và sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng khoản
vốn vay linh hoạt và có hiệu quả thì chất lượng đầu tư TD của NH sẽ cao và ngược lại.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 26
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUY MÔ VÀ
CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM
-CHI NHÁNH BAC HÀ NOI
2.2.1 Lich sử hình thành chi nhánh Bắc Ha Nội
Dựa vào quyết định số 342/QD của Thống đốc NHNN Việt Nam, Ngân hang Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội được hình thành vàongày đầu tiên của năm 2001 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 06 tháng 1 năm
2001 Day là một trong những chi nhánh cấp 1 trực thuộc trực tiếp Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trải qua nhiều khó khăn, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng
sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể CBCNV, NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và đã trở thành chi nhánh top dau trong hệ thống các chi nhánh của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 27
Trang 28Phong Ké Phong Phong Ké Phong
toan Tin hoach Kiém tra
Ngân quy Dung nguồn vốn kiêm soát
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Agribank chỉ nhánh Bắc Hà Nội
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Agribank Bắc Hà Nội)
2.2.2.2 Vai trò, nhiệm vụ của từng phòng, ban
- Ban Giảm doc:
+ Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm chung, phụ trách tổ chức chỉ đạo cán
bộ đông thời chỉ đạo các phòng ban.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 28
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
+ Các phó giám đốc hỗ trợ giám đốc các hoạt động chỉ đạo và điều hành các
mảng hoạt động riêng biệt của chi nhánh.
- Phòng Kế toán — Ngân quỹ:
+ Trực tiếp làm các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ kế toán cho ngân
hàng đúng điêu luật chung của Agribank Việt Nam.
+ Thiết lập các nhóm chỉ tiêu tài chính, thực hiện quyết toán các kế hoạch
thu, chi tài chính và quỹ tiên lương đôi với các Phòng giao dịch trình Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triên nông thôn Việt Nam thông qua.
+ Điều tiết quỹ và phân bé sử dụng các quỹ theo đúng quy định.
+ Định kỳ triển khai các khoản nộp ngân sách đúng quy định + Lưu giữ các tài liệu kế toán cần thiết
+ Tuân thủ an toàn kho quỹ cũng như định mức tồn quỹ đúng quy định.
+ Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán theo quy định+ Quản lý và sử dụng các thiết bị thông tin, thiết bị điện toán đúng quy định.
+ Tuân thủ các chuẩn mực báo cáo.
+ Chấp hành các nhiệm vụ khác mà Giám đốc chỉ dao.
- Phòng Tín dụng:
+ Có trách nhiệm đề xuất và tham mưu cho Giám đốc kế hoạch xây dựng
chiến lược khách hàng TD, mô hình phân loại khách hàng từng thời kỳ, đồng thời
kiến nghị các gói ưu đãi cho từng nhóm khách hàng cụ thé hướng tới chiến lược
phát triên theo hướng phát triển TD thành vòng tròn khép kín: hoạt động sản xuất, hoạt động chế biến, hoạt động tiêu thụ, hoạt động xuất khẩu và phải gắn TD sản
xuất và quá trình luân chuyền và tiêu thụ hàng hóa.
+ Có nhiệm vụ thâm định, đề xuất cấp tín dụng cho các dự án theo phân cấp
uỷ quyên.
+ Có nhiệm vụ thâm định đúng các dự án, tập hợp hồ sơ trình cấp trên theo
đúng phân cấp uỷ quyền.
+ Chịu trách nhiệm tiếp thị các sản phâm TD bắt đầu từ việc tạo lập và củng
có phát triển quan hệ với ngày càng nhiều các nhóm khách hàng khác nhau, mang
các sản pham TD và cung ứng dịch vụ đến với khách hàng, tiếp nhận yêu cầu TD
và ý kiến phản hồi của khách hàng.
+ Quản lý và liên tiếp xử lý các loại nợ đang phát sinh trong chi nhánh Phan
tích, mồ xẻ dé điều tra nguyên nhân dẫn đến các khoản nợ xấu, nợ khó đòi Từ đó
đề xuất các phương án giải quyết, khắc phục khống chế.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 29
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
_+ Hỗ trợ Ban lãnh đạo điều hành hoạt động TD tại các phòng giao dịch thuộc
sự kiêm soát của chi nhánh.
+ Châp hành các yêu câu làm việc khác mà câp trên chỉ đạo.
- Phòng Kê hoạch Nguồn von:
+ Điều hành và cân đối vốn các tiêu chí khác nhau như kỳ hạn, hình thái tiền
tệ, tùy theo nhu câu thực tê của NH.
+ Giám sát và có các biện pháp sát sao để kiểm soát các hệ số vốn luôn ở
mức an toàn, đúng với quy định của pháp luật cũng như kế hoạch hoạt động của
NH Có trách nhiệm đề xuất chỉ đạo với ban lãnh đạo về việc quản lý và sử dụng
nguồn vốn đồng thời có trách nhiệm kiến nghị các định hướng huy động vốn, các
phương pháp mở rộng cơ cấu nguồn vốn.
+ Đề xuất phương án cho Giám đốc chi nhánh thiết lập các chiến lược phát triển từ theo kỳ hạn (ngắn, trung, dài hạn) theo đúng các xu hướng chung của hệ
thống.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động quản tri rủi ro với các lĩnh vực liên quan đên quản lý nguôn vôn, cân đôi vôn, các lĩnh vực kinh doanh khác đúng theo quy định, đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt chương trình quản lý rủi ro.
+ Hỗ trợ Ban lãnh đạo điều hành hoạt động huy động vốn tại các phòng giao
dịch thuộc sự kiêm soát của chi nhánh
+ Thực hiện các yêu câu khác do câp trên yêu câu.
- Phong Kiém tra, kiêm soát nội bộ
+ Có trách nhiệm tổng shop đồng thời báo cáo kịp thời tình hình kiểm tra và
kiêm toán, các hoạt động nhắc nhở, sửa chữa những sai phạm còn tồn tại của chỉ
nhánh vào các thời điểm có định.
+ Lập báo cáo nhanh định kỳ hàng tháng về công tác chỉ đạo điều hành các
hoạt động kiểm tra và kiểm toán của mình gửi về Ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
+ Thực hiện các yêu cầu khác do cấp trên yêu cầu.
- Phòng Kinh doanh ngoại hỗi:
+ Thực hiện các nghiệp cụ kinh doanh ngoại tệ bao gồm mua, bán, chuyên
đổi và thanh toán quốc tế theo đúng quy định.
+ Chức năng thanh toán quốc tế qua mang SWIFT của hệ thống.
Có trách nhiệm đảm bảo cho các nghiệp vụ TD, nghiệp vụ bảo lãnh ngoại tệ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế được tiến hành đúng theo quy định.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 30
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Trần Tất Thành
+ Đảm bảo các dịch vụ nhận và chuyên ngoại tỆ, kiểu hối, mở tài khoản cho
các khách hàng quôc tê được thực hiện đúng quy định.
+ Chấp hành các nhiệm vụ khác mà Giám đốc chi dao.
- Phòng Dịch vụ và Marketing:
+ Có trách nhiệm đề xuất và kiến nghị các chiến lược phát triển sản phẩm,
dịch vụ mới nhât và mang tính cạnh tranh với ban lãnh đạo, chính sách cải thiện, chỉnh sửa các quy trình giao dịch sao cho tiện lợi và phục vụ khách hàng, chính sách xây dựng các chiên dịch quảng cáo, các chính sách thông tin, truyên thông, quảng bá, đặc biệt là vê các hoạt động kinh doanh, các dịch vụ và sản phâm chủ lực
xuâ hiện trên thị trường.
+ Đề xuất cho ban lãnh đạo phương án phát triển mang lưới phát hành thẻ và
chủ thẻ.
+ Có trách nhiệm điều hành, theo dõi hoạt đọng hệ thống các thiết bị.
+ Chấp hành các nhiệm vụ khác mà Giám đốc chỉ đạo.
2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là yếu tố quan trọng trong việc hình thành đầu vào
cho hoạt động kinh doanh của NH Bởi vậy, Agribank Bắc Hà Nội luôn chú trọng đến mục tiêu phát triển nguồn huy động vôn thông qua việc đặt ra các chỉ tiêu cho
toàn chỉ nhánh cũng như phân bồ đến các phòng giao dịch.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Thoa — Tài chính doanh nghiệp 57B 31