1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỘ MÔN - CĐ KIỂM NGHIỆM - ĐẠI HỌC NTT

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP MỚI NHẤT 2024 KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH MỜI CÁC BẠN CÙNG ĐÓN XEM TÀI LIỆU MỚI NHẤT CHÍNH THỨC CỦA DAISY. TÀI LIỆU ÔN CĐ KIỂM NGHIỆM - ĐỀ ÔN CHÍNH THỨC DAISY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BỘ MÔN

Trang 1

DAISY - ZALO: 084 316 4901MAI CHÂU PHARMA

LINK TẢI THÊM TÀI LIỆU:

Link chính website “MAI CHÂU PHARMA”

https://maichaupharma.com

1 Để đánh giá khả năng thay thế thuốc phát minh bằng bất kỳ thuốc tương đồng nào, người ta thường so sánh

A Các thành phần trong chế phẩm B Dạng bào chế

C Sinh khả dụng

D Hiệu năng trị liệu

2 Trong cùng một đối tượng, nêu nồng độ của thuốc trong huyết tương không khác nhau đối với các biệt

dược so sánh thì cũng có thể kết luận A Hiệu quả hấp thu như nhau

B Tiền chất trong các dạng bào chế giống nhau

C Hiệu quả trị liệu tương tự nhau

D Thành phần các chất trong chế phẩm giống nhau

3 Khi thuốc A tương đương về hiệu năng trị liệu với thuốc B, thì thuốc A có thể có đặc điểm nào sau

đây, ngoại trừ

A Thường khác dạng bào chế với thuốc B

Trang 2

B Cùng dạng bào chế với thuốc B

C Tương đương sinh học với thuốc B D Tương đương sinh khả dụng với thuốc B

4 Khi 2 thuốc tương đương nhau về hiệu năng trị liệu, thì 2 thuốc này có đặc điểm A Khác nhau về dạng bào chế

B Cùng dạng bào chế, lượng hoạt chất khác nhau

C Tương đương sinh học

D Phương pháp bào chế giống nhau

5 Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu của thuốc A Dạng bào chế

B Phương pháp bào chế

C Loại và thành phần tá dược D Bao bì, đóng gói

6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu của thuốc A Dạng bào chế

B Phương pháp bào chế

C Dạng bào chế và thành phần tá dược

D: Dạng bào chế, phương pháp bào chế và thành phần tá dược

7 Chọn câu đúng trong các câu trả lời sau

A Tất cả các thuốc phải thử nghiệm tương đương sinh học mới đưa ra thị trường

Trang 3

B Tất cả các thuốc phải khảo sát độ hòa tan in vitro và khảo sát tương đương sinh học C Tất cả các thuốc phải khảo sát độ hòa tan in vitro, tùy trường hợp cũng có thể miễn khảo sát tương đương sinh học

D Luôn phải khảo sát tương đương sinh học, khảo sát độ hòa tan in vitro thì tùy từng trường hợp

8 Thuốc trước khi lưu hành trên thị trường thì cần phải thực hiện khảo sát gì Chọn câu sai

A Khảo sát độ hòa tan in vitro

B Phải đánh giá tương đương sinh học với bất kỳ các trường hợp và các dạng bào chế C Dạng bào chế gốc luôn phải thử tương đương sinh học

D Đánh giá sinh khả dụng với dạng bào chế gốc

9 Những dược phẩm được coi là tương đương bào chế nêu những thuộc này có đặc điểm nào sau đây

A Chứa cùng hàm lượng và loại dược chất B Có cùng dạng bào chế

C Đạt mức tiêu chuẩn giống nhau hoặc tương đương

D Cùng lượng và loại dược chất, cùng dạng bào chế và đạt mức tiêu chuẩn giống nhau hoặc tương đương

10 Các thuốc có công thức giống nhau, cùng lượng và loại dược chất, cùng dạng bào chế và đạt mức tiêu

chuẩn giống nhau thì được gọi là

A Tương đương bào chế

B Thế phẩm bào chế

Trang 4

C Chế phẩm gốc D Chế phẩm đối chiếu

11 Để được xem là tương đương bào chế, chế phẩm khảo sát phải đạt được các điều kiện nào sau đây

A Cùng hàm lượng và cũng dạng bào chế B Có sinh khả dụng tương tự nhau

C Cùng dạng bào chế, trong sản xuất đạt mức tiểu chuẩn giống nhau

D Cùng loại và lượng hoạt chất, cùng dạng bào chế và có mức mức tiêu chuẩn giống nhau hoặc

thuốc hay hàm lượng

13 Chế phẩm có chứa nhóm có hoạt tính giống nhau nhưng khác nhau về dạng hoá học (base, muối hay ester ) hoặc khác nhau về dạng thuốc hay hàm lượng còn được gọi là A Các biệt dược gốc

B Tương đương bào chế

C Thế phẩm bào chế

Trang 5

D Thuốc tương đồng

14 Để được xem là thế phẩm bào chế, chế phẩm phải có các đặc điểm nào sau đây A Tương đương về trị liệu

B Cùng hàm lượng, loại dược chất và cùng dạng bào chế

C Hoạt chất có hoạt tính giống nhau nhưng khác nhau về dạng hoá học, có thể khác nhau về dạng thuốc hay hàm lượng

D Đạt mức tiêu chuẩn giống nhau hoặc tương đương

15 Chỉ số nào sau đây thường được quan tâm khi đánh giá sinh khả dụng

A Tốc độ và mức độ hấp thu

B Tổng lượng hoạt chất hấp thu C Thời gian bán hủy

D Mức độ phân bố trong hệ tuần hoàn

16 Câu nào sau đây đúng khi nói về tương đương bào chế A Thuốc tương đương bào chế sẽ tương đương sinh học B Đạt tương đương bào chế sẽ đạt tương đương trị liệu

C Điều kiện cần để dánh giá tương đương sinh học

D Có thể dùng thay thế cho chế phẩm đối chiếu

17 Sinh khả dụng thường dùng để đánh giá nhóm thuốc nào sau đây

A Tác dụng toàn thân

B Tác dụng tại chỗ khi dùng ngoài

Trang 6

C Thuốc dạng khí dung D Thuốc dạng gel bôi

18 Khi thực hiện nghiên cứu định lượng hoạt chất trong huyết tương theo thời gian đối với một chế phẩm bất kỳ để xác định mức độ hấp thụ và tốc độ hấp thụ của thuốc Nghiên cứu này được gọi là

A Đánh giá sinh khả dụng

B Đánh giá tương đương sinh học C Đánh giá hiệu quả điều trị

D Đánh giá dược động học của thuốc

19 Câu nào sau đây đúng khi nói về sinh khả dụng

A Sinh khả dụng tuyệt đối của một dạng bào chế khi so sánh với sinh khả dụng với dạng bào chế khác cùng đường sử dụng

B Sinh khả dụng tương đối khi so với một dạng khác bằng đường tiêm tĩnh mạch C Là mức độ và tốc độ của dược chất được chuyển giao từ dạng thuốc và sẵn có ở tuần hòan chung

D Tương đương sinh khả dụng thì chế phẩm tương đương sinh học

20 Để đạt tương đương sinh học thì 2 chế phẩm phải đạt được điều kiện nào sau đây A Tương đương bào chế hoặc thế phẩm bào chế

B Có sinh khả dụng tương tự khi dùng khác liều

C Tương đương bào chế hoặc thế phẩm bào chế có sinh khả dụng tương tự sau khi dùng cùng một liều thuốc

D Tương đương thế phẩm bào chế có sinh khả dụng tương tự nhau

Trang 7

21 Chọn câu sai khi nói về tương đương sinh học

A Hai chế phẩm tương đương sinh học khi tương đương bào chế và có sinh khả dụng tương tự nhau

B Hai chế phẩm tương đương sinh học khi là thế phẩm bào chế và có sinh khả dụng tương tự nhau

C Khi dùng cùng 1 liều, 2 chế phẩm tương đương sinh học hoặc thế phẩm bào chế có sinh khả dụng tương tự nhau

D Khi dùng khác liều, hai chế phẩm tương đương sinh học có sinh khả dụng tương tự nhau

22 Các dược phẩm tương đương bào chế nếu những thuốc này chứa (1) trong cùng (2) và đạt một mức tiêu chuẩn giống nhau hoặc tương đương

A (1) Cùng lượng của cùng loại dược chất; (2) dạng bào chế

B (1) Loại dược chất; (2) dạng bào chế

C (1) Hoạt tính giống nhau nhưng khác nhau về dạng hoá học; (2) dạng bào chế D (1) Hoạt tính giống nhau; (2) dạng bào chế

23 Những chế phẩm được coi là thế phẩm bào chế nếu (1) hoặc (2) hay hàm lượng

A (1) Chứa nhóm có hoạt tính giống nhau nhưng khác nhau vê dạng hoá học; (2) khác nhau về

dạng thuốc

B (1) Chứa cùng nhóm hoạt chất; (2) cùng dạng bào chế C (1) Chứa cùng lượng hoạt chất; (2) khác dạng bào chế D (1) Chứa cùng nhóm hoạt chất 2 khác nhau về dạng thuốc

Trang 8

24 Sinh khả dụng là đặc tính biểu thị (1) của một dược chất hoặc nhóm có tác dụng vào (2) và sẵn

sàng ở nơi tác động

A (1) Tốc độ và mức độ hấp thu; (2) tuần hoàn chung

B (1) Thời gian và tốc độ hấp thu; (2) hệ tuần hoàn C (1) Thời gian và mức độ hấp thu; (2) hệ tuần hoàn D (1) Tốc độ và mức độ hấp thu; (2) mô đích

25 Sinh khả dụng tuyệt đối của một dạng bào chế khi so sánh với sinh khả dụng được xem là của

thuốc tiêm tĩnh mạch A 70%

B 80% C 90%

D 100%

26 Sinh khả dụng tương đối khi so với một dạng khác nhưng không phải là đường tiêm tĩnh mạch

A Cùng đường dùng B Khác đường dùng

C Cùng đường dùng hoặc khác đường dùng

D Cùng dạng bào chế, cùng đường dùng hoặc khác đường dùng

27 Hai dược phẩm là tương đương sinh học nếu chúng là những chế phẩm (1) có (2) sau khi dùng cùng một liều thuốc

Trang 9

A (1) Tương đương bào chế; (2) sinh khả dụng tương tự B (1) Thế phẩm bào chế; (2) sinh khả dụng giống nhau

C (1) Tương đương bào chế hoặc thế phẩm bào chế; (2) sinh khả dụng tương tự

D (1) Tương đồng; (2) sinh khả dụng giống nhau

28 Khi một chế phẩm có cùng số lượng và loại dược chất trong thành phần, cùng dạng bào chế và tương đương sinh học với dược phẩm gốc thì chế phẩm này được gọi là A Tương đương bào chế

A Tương đương sinh học

B Thử nghiệm lâm sang C Độ hòa tan in vitro D Độ hấp thu của hoạt chất

30 Các đặc điểm sau là đặc điểm của chế phẩm tương đồng, ngoại trừ A Thường dùng làm chế phẩm đối chứng

B Có thể dùng thay cho chế phẩm phát minh

C Có đây đủ các dữ liệu cơ bản và lâm sàng liên quan đến chế phẩm

D Tương đồng với dược phẩm gốc

Trang 10

31 Chế phẩm được lưu hành với đầy đủ tài liệu, bao gồm tài liệu về hóa học, sinh học, dược học, độc tính dược lý và các dữ liệu lâm sàng Chế phẩm này còn được gọi là

A Chế phẩm phát minh

B Thế phẩm bào chế C Thuốc tương đồng D Thuốc phiên bản

32 Một dược phẩm tương đương trị liệu với một chế phẩm khác nếu chứa được chất hoặc nhóm có tác dụng (1) và trên lâm sàng (2) trong phạm vi hiệu lực và độ an toàn được công nhận

A (1) Trị liệu giống nhau; (2) thể hiện hiệu lực và độ an toàn giống nhau

B (1) Giống nhau; (2) độ hòa tan giống nhau C (1) Tương đương; (2) trị liệu giống nhau

D (1) Trị liệu giống nhau; (2) độ an toàn giống nhau

33 Trong thiết kế nghiên cứu sinh khả dụng, liều thuốc sử dụng cho người tình nguyện thường là

A Liều tối đa để dễ định lượng thuốc trong huyết tương

B Liều thường dùng đã khuyến cáo

C Liều tối thiểu D Liều phối hợp

34 Để thiết kế thí nghiệm đạt yêu cầu, thí nghiệm cần phải đạt các yêu cầu nào sau đây, ngoài trừ

A Phân biệt được ảnh hưởng của công thức thuốc với các ảnh hưởng khác B Có thể thực hiện lặp lại theo mô tả

Trang 11

C Hạn chế tối đa các yếu tố gây nhiễu kết quả

D Nhiều yếu tố tác động không thể kiểm soát

35 Số người tình nguyện được sử dụng trong nghiên cứu sẽ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây Chọn câu

sai

A Mức ý nghĩa thống kê mong muốn

B Độ lệch mong muốn so với thuốc đối chứng phù hợp với tương đương sinh học C Hiệu lực thống kê yêu cầu

D Biến thiên do sai số càng nhỏ, số người tình nguyện càng nhiều

36 Trong nghiên cứu tương tương sinh học, số lượng người tình nguyện thông thường không ít hơn

A 10 người

B 12 người

C 15 người D 20 người

37 Trong thiết kế nghiên cứu, người tình nguyện thường là đối tượng nào A Bệnh nhân

B Người nam khỏe mạnh C Người nữ khỏe mạnh

D Người nam hoặc nữ khỏe mạnh

Trang 12

38 Khi lấy mẫu phân tích, thời điểm và khoảng thời gian lấy mẫu phải thỏa mãn yêu cầu gì sau đây, ngoại trừ

A Thu mẫu một cách dễ dàng

B Ước lượng chính xác mức độ hấp thu C Ước lượng được Cmax

D Bao phủ đường cong nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian

39 Thời điểm lấy mẫu để phân tích sinh khả dụng của thuốc phải bao phủ vùng nào sau đây

A Hấp thu

B Hấp thu và thải trừ C Phân bố và thải trừ

D Hấp thu, phân bố và thải trừ

40 khi nghiên cứu sinh khả dụng, người ta thường lấy bao nhiêu mẫu để xác định đường cong nồng độ

thuốc trong huyết tương theo thời gian A 5 – 7 mẫu

Trang 13

42 Khi đánh giá tương đương sinh học, người tình nguyện nên có các đặc điểm nào sau đây, ngoại trừ

A Cần được kiểm tra lâm sàng, xem xét tiền sử bệnh,

B Không cần có các xét nghiệm toàn diện

C Không hút thuốc và không có tiền sử nghiện rượu hoặc ma túy D Có độ tuổi từ 18-55

44 Bệnh nhân sẽ được lựa chọn làm người tình nguyện trong trường hợp nào trong các thử nghiệm tương đương sinh học

A Không tìm được người tình nguyện khỏe mạnh B Người tình nguyện khỏe mạnh không đạt yêu cầu

C Nghiên cứu có tác dụng phụ có nguy cơ không an toàn cho người tình nguyện khỏe mạnh

D Bệnh nhân thích hợp cho nghiên cứu hơn

45 Câu nào sai khi nói về điều kiện ăn uống trong thử nghiệm tương đương sinh học A Người tình nguyện được uống nước theo nhu cầu, nhưng không được uống trong vòng 1 tiếng trước và sau khi uống thuốc

B Có thể uống nước ấm sau khi dùng thuốc 3 tiếng

C Không được uống nước hoa quả sau khi dùng thuốc

D Bữa ăn tiêu chuẩn của mỗi giai đoạn nghiên cứu có thể được dùng nhưng không sớm hơn 4 giờ sau khi dùng thuốc

Trang 14

46 Nước uống ảnh hưởng nhiều đến yếu tố nào trong nghiên cứu sinh khả dụng A Làm tăng tính tan của hoạt chất

B Làm thay đổi nồng độ thuốc

C Làm tăng sự đào thải thuốc trong thuốc trong máu

D Ảnh hưởng đến việc vận chuyển dạng thuốc uống qua dạ dày

47 Nếu người nghiện thuốc lá được chọn làm người tình nguyện nghiên cứu sinh khả dụng thì lượng thuốc được hút trong ngày là bao nhiêu

A Không được hút trong khi thí nghiệm B Được hút 2 điếu trong ngày

C Được hút không quá 5 điếu trong ngày

D Được hút dưới 10 điếu trong ngày

48 Người tình nguyện khỏe mạnh dùng trong thí nghiệm nên có độ tuổi nằm trong khoảng nào sau đây

A Độ tuổi từ 15-40

B Độ tuổi từ 18-55

C Độ tuổi từ 20-50 D Độ tuổi từ 20-60

49 Người tình nguyện khỏe mạnh dùng trong thí nghiệm nên có cân nặng trong khoảng nào sau đây

A BMI trong khoảng 15-25

B BMI trong khoảng 18-30

C BMI trong khoảng 20-30 D BMI trong khoảng 20-35

50 Khi thiết kế thí nghiệm, liều thuốc có thể được giảm cho người tình nguyện trong trường hợp nào sau đây

A Các tác dụng phụ quá lớn hoặc nhiều nguy cơ

B Dễ định lượng hoạt chất

C Giảm lượng thuốc uống cho bệnh nhân D Khi người tình nguyện nhỏ con

Trang 15

51 Chọn câu sai trong các câu sau đây

A Người tình nguyện không nên uống các thuốc khác trong khoảng thời gian phù hợp trước và trong khi nghiên cứu

B Người tình nguyện không nên uống thức uống có cồn trong khi nghiên cứu

C Trong các thí nghiệm luôn phải hạn chế hoạt động thể lực của người tình nguyện

D Thời gian ăn trong ngày nên được xác định rõ với người tình nguyện

52 Người tình nguyện có thể dùng liều cao hơn nhưng không được vượt quá mức liều tối đa ghi trên nhãn trong trường hợp nào sau đây

A Nồng độ hoạt chất trong huyết tương quá thấp không thể định lượng được

B Để trừ hao lượng thuốc hấp thu trong thức ăn C Giảm sai số khi định lượng hoạt chất

D Để quan sát rõ các biểu hiện lâm sàng

53 Yếu tố nào sau đây ít được quan tâm nhất trong các thí nghiệm đánh giá sinh khả dụng A Kiểu hình có tính di truyền

B Chọn người tình nguyện C Phương pháp phân tích

D Giới tính

54 Để các phương pháp phân tích đạt được độ tin cậy nhất định cần đánh giá các đặc tính nào

A Tính đặc hiệu, chính xác, độ đúng B Giới hạn định lượng và hàm đáp ứng

C Sự ổn định của dung dịch chuẩn gốc và chất phân tích

D Sự ổn định của dung dịch chuẩn gốc và chất phân tích, tính đặc hiệu, chính xác, độ đúng giới hạn định lượng và hàm đáp ứng

55 Bất cứ một sự thay đổi nào về phương pháp phân tích trong dịch sinh học trước và trong quá trình phân tích mẫu nghiên cứu cũng cần phải được.(1) , nên báo cáo lại tất cả những thay đổi và giai thích rõ mục tiêu của việc (2)

Trang 16

A (1) thẩm định lại đầy đủ; (2) thẩm định lại

B (1) ghi chép lại; (2) kiểm tra lại C (1) đánh giá lại; (2) ghi chép lại D (1) kiểm tra lại đầy đủ; (2) thay đổi

56 Trường hợp dạng thuốc rắn dùng đường uống có tác dụng toàn thân, thuốc thử thường được lấy từ lô là bao nhiêu

A Ít nhất bằng 1/10 qui mô sản xuất B Ít nhất bằng 1/5 qui mô sản xuất C Ít nhất 100.000 đơn vị

D Ít nhất bằng 1/10 qui mô sản xuất hoặc 100.000 đơn vị (tùy theo giá trị nào lớn hơn)

57 Trường hợp lô sản xuất nhỏ hơn 100.000 đơn vị thì mẫu thử được lấy như thế nào A Lấy ít hơn 100.000 đơn vị

B Yêu cầu lô sản xuất đúng qui mô thực tế

C Lấy 50.000 đơn vị D Linh động tùy theo lô

58 Phương pháp thống kê cho các thử nghiệm sinh khả dụng tương đối đòi hỏi khoảng tin cậy là bao

nhiêu phần trăm A 80%

B 90%

C 95% D 99%

59 Với khoảng tin cậy là 90% thì giá trị tỷ lệ AUC chấp nhận được trong sinh khả dụng tương đối yêu cầu nằm trong khoảng nào sau đây

A Khoảng 0,70-1,40

Ngày đăng: 28/06/2024, 13:00

Xem thêm:

w