Kant viết: “Tri thức siêu nghiệm là tri thức không lo về những sự vật, hiện tượng của tri thức cho bằng lo nghiên cứu về những quan niệm tiên thiên của ta có về các đối tượng đó”.. Nói t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
Khoa Lý Luận Chính Trị
Học phần: Triết Học Báo cáo hoạt động nhóm Nhóm: 3
Ngày: 5/1/2021
Danh sách các thành viên:
2112715 Hoàng Thị Mỹ Linh QTK45C
Số sinh viên có mặt: 4/4
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài:
LÝ LUẬN CỦA PHÁI BẤT KHẢ TRI TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MẶT THỨ HAI – VẤN ĐỂ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Tóm tắt: Mặt thứ hai - nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không? Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng con người có thể nhận thức được thế giới Tuy nhiên, các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có giới hạn nhận thức Nhưng vì vật chất có trước,
ý thức có sau và vật chất quyết định ý thức nên sự nhận thức đó là sự phản hồi của thế giới vật chất vào con người Một số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con
Trang 2người có thế giới nhận thức có thể nhận biết, nhưng điều đó có nghĩa là sự nhận thức của tinh thần, tư duy Tại sao là triết học vấn đề? Đấu tranh triết học là đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật Có thể nói, triết học các vấn đề được xem là thước đo để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học
Từ khóa: nhận thức, cảm xúc, các giác quan, không gian, thời gian.
I Nguồn gốc của phái bất khả tri
Thuyết bất tri ( Dogmas ) xuất hiện năm 1869 bởi Thomas Henry Huxley (1825-1895), một nhà tự nhiên học người Anh và cũng là nhà vô địch thuyết tiến trình hóa của Đacuyn Người đã lấy cảm hứng từ các tư tưởng của các triết gia David Hume (1711-1976) và Emmanuel Kant (1724-1804) Thuật ngữ thường dùng để miêu tả những người không được thuyết phục, hoặc cố tình không đưa ra quan điểm về sự tồn tại của Thượng đế cũng như các vấn đề khác tôn giáo Những
ý tưởng quan trọng của David Hume nói rằng, nếu một tuyên bố xuất phát từ ý tưởng hoặc thực nghiệm, nó là vô nghĩa Vì những phát biểu về kiến thức nằm ngoài 2 loại này, Thượng để về cơ bản là không thể biết được Ý tưởng nền tảng thứ hai của Hume là không có nguyên nhân thiết yếu Chúng ta không bao giờ có thể biết chắc chắn rằng một cái gì đó sẽ đưa ra bất cứ điều gì khác nhau
Sự hình thành vũ trụ hay loài người không phải bắt nguồn từ điểm A đến điểm G mà chúng ta vẽ trên giấy Do đó, bất kỳ mối liên hệ nhân quả nào chúng ta cho rằng đều là suy đoán của tâm trí Chúng ta không có khả năng hiểu được nguyên nhân hình thành vũ trụ, và cũng không bao giờ có thể biết gì về Thượng đế
(1)1
II Lý luận của phái bất khả tri
Phái bất khả tri đã đưa ra 3 lý luận để chứng minh cho con người không thể hiểu bản chất thật sự của đối tượng và các hiểu biết của con người về tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà dù có tính xác thực cũng không cho phép con người đồng nhất với chúng vì nó không đáng tin cậy:
1 https://hoasenphat.com/kien-thuc-tong-hop/triet-hoc/tim-hieu-ve-thuyet-bat-kha-tri.html
Trang 31 Nhận thức của con người về thế giới rất thấp vì sự vật, hiện tượng thay đổi liên tục
Trong cuốn Phê bình lý trí thuần túy là “khả năng tri thức” (pouvoir de connaitre) Đây chính là mục tiêu nghiên cứu của Kant nơi cuốn này Một danh
từ nữa thường được dùng gần như đồng nghĩa với “khả năng tri thức” chính là danh từ “tri thức siêu nghiệm” Kant không nghiên cứu về những thành quả của tri thức con người, nhưng ông tìm hiểu nguồn gốc phát sinh ra tri thức đó: khả năng tri thức là cái nguồn gốc đó Và “tri thức siêu nghiệm” chính là cái tri thức uyên nguyên làm nên cơ cấu mọi tri thức thông thường, ông gọi đó là tri thức siêu nghiệm với ý rằng một khi đã nắm được cơ cấu cùng những định luật của tri thức thuần túy, ta sẽ biết tất cả những gì con người đã và có thể tri thức sau này Kant viết: “Tri thức siêu nghiệm là tri thức không lo về những sự vật, hiện tượng của tri thức cho bằng lo nghiên cứu về những quan niệm tiên thiên của ta có về các đối tượng đó” Nghiên cứu về khả năng tri thức con người, Kant sẽ chỉ chú tâm vào những điều kiện chủ thể của tri thức, hoặc có thể hiểu
“quan niệm tiên thiên ta có về các đối tượng” Nói theo danh từ hiện tượng học của Husserl sau này, thì nhất thiết có một mối tương đồng giữa hình thái của ý thức và hình thái của cái mà ta ý thức: với sự nhất thiết tương đồng này, chúng
ta có thể quyết rằng biết hình thái của ý thức tức là biết hình thái của đối tượng
mà ta tri thức Khởi bàn về bản chất của tri thức, Kant đưa ra chủ trương nền tảng này, tri thức con người phát nguyên từ hai khả năng là cảm năng và trí năng Cảm năng có tính chất thụ động: đặc tính của nó là thu nhận tính Trái lại trí năng có bản tính tự phát Nhờ cảm năng, sự vật được ta lãnh hội, tức trở thành dữ kiện cho ta Nhờ trí năng, ta mới có quan niệm và tri thức sự vật đó Kant viết: “Cảm năng là tài năng thu nhận của tâm trí ta, nhờ đó tâm trí ta có những biểu tượng về sự vật theo như nó bị sự vật tác động một cách nào đó Còn ta gọi trí năng là khả năng tự phát ra những biểu tượng, và đây là tự phát tính của tri thức Bản tính của ta chỉ có thể có những trực giác khả giác thôi, nghĩa là theo cách ta bị sự vật tác động vào, còn khả năng tưởng tượng những đối tượng của trực giác thì lại là công việc của trí năng Trong hai đặc tính này của tâm trí, không cái nào được coi là trọng hơn cái kia Không có cảm năng, thì không một đối tượng nào sẽ được ban cho ta, và không trí năng thì không
Trang 4một đối tượng nào sẽ được ta suy tưởng Thiếu nội dung, gây ảnh hưởng các ý
2tưởng sẽ rỗng tuếch, còn nếu thiếu quan niệm thì các trực giác sẽ mơ hồ” Chủ trương của Kant về tri thức đã rõ: tri thức luôn đòi có đủ cả hai yếu tố, trực giác giác quan và quan niệm của trí năng Không thể thiếu một yếu tố nào trong hai yếu
tố này Kant còn nói: không yếu tố nào được coi là cần thiết hoặc quan trọng hơn yếu tố kia
Kant lần lượt nghiên cứu về hai hình thái của cảm năng thuần túy: không gian, tức cảm năng thuần túy của ta đối với những sự vật ở ngoài ta, và thời gian, tức cảm năng của ta đối với những biến chuyển ở trong và ở ngoài ta
+ Không gian không phải là một quan niệm thường nghiệm, do kinh nghiệm tác tạo nên, bởi vì bất cứ quan niệm nào của ta về sự vật đều giả thiết sự vật đó nằm trong không gian: như vậy phải có quan niệm không gian trước tất cả các quan niệm ta có về vạn vật Không gian là một điều kiện tiên quyết để ta có thể quan niệm về bất cứ thực tại nào trong thiên nhiên
+ Không gian là một biểu tượng tất yếu và tiên thiên: nó là điều kiện và là nền tảng tất cả các tri giác của ta về vạn vật Nói thế nghĩa là người ta có thể tưởng tượng không có gì hết trong vũ trụ, nhưng người ta không thể tưởng tượng rằng không có không gian Không gian có trước tất cả các tri giác ta có về vạn vật và nó còn là điều kiện tiên quyết để ta có thể có trực giác
+ Là một biểu tượng vô cùng vì không gian chứa đựng tất cả vũ trụ vạn vật Hơn nữa nó là biểu tượng vô cùng, vì không thể có trực giác nào thâu tóm được không gian trong toàn thể không gian đó Biểu tượng vô cùng này lại có tính chất
dữ kiện, nghĩa là không do kinh nghiệm mà có, nhưng do phú bẩm Nhờ tính chất
dữ kiện và biểu tượng vô cùng này, chúng ta mới có thể có khoa Hình học
+ Thời gian là biểu tượng tất yếu, làm nền tảng cho tất cả mọi tri giác của ta Người ta có thể giảm trừ hết các hiện tượng, nhưng không thể giảm trừ thời gian,
2 Sách Triếết h c Kant ọ
Sách Lý lu n h c ậ ọ
Trang 5nghĩa là ta có thể nghĩ không có biến cố nào hết, nhưng không thể nghĩ rằng không
có thời gian
+ Thời gian không phải là một quan niệm do suy luận làm nên, nhưng là một
mô thức thuần túy của trực giác ta Ta trực giác được sự vật cũng là nhờ những biểu tượng của ta sẵn có về thời gian Chẳng hạn như câu “những thời gian khác nhau không thể đồng thời nhau” không thể do một quan niệm tổng quát nào, nhưng
nó trực tiếp nằm sẵn trong biểu tượng của ta về thời gian
+ Thời gian không phải là một quan niệm thường nghiệm do kinh nghiệm dạy ta Thực vậy, nếu không có thời gian làm nền cho chúng thì làm sao ta có thể tri giác được những sự kiện như trước sau, đồng thời, tiếp tục? Thời gian, tức cảm năng của ta, chính là tấm vải mà trên đó được dệt những biến chuyển ta nhận thấy nơi vạn vật
Thể tính của giác quan bên ngoài cũng như của giác quan bên trong (tức không gian và thời gian) bắt chúng ta chú ý điều này: trực giác của ta chỉ bao hàm những tương quan mà thôi Như vậy các tương quan này không cho ta biết gì về tính chất tuyệt đối của sự vật (cũng gọi là tính chất tự thân của chúng) “Tất cả những gì được biểu tượng nơi giác quan đều chỉ là hiện tượng, một là phải nhận rằng không có giác quan bên trong nào hết, hai là phải nhận rằng chủ thể, tức đối tượng của giác quan bên trong, chỉ được giác quan đó biểu tượng như một hiện tượng thôi, chứ không như trường hợp chủ thể có trực giác trí tuệ Ở đây, tất cả nỗi khó khăn của ta là tìm xem chủ thể tự tri thức mình thế nào Chủ thể không tự trực giác mình như một biểu tượng trực tiếp và tự phát, nhưng chỉ nhờ chỗ nó bị kích thích bên trong mà thôi: như vậy chủ thể chỉ tự tri thức theo cách nó tự xuất hiện ra cho nó, chứ không tự biết mình theo bản thể của mình”, Kant có ý nói ta không thể
tự biết mình bằng cách nhìn thẳng vào tâm linh ta, vì ta không có trực giác trí tuệ (một thứ trực giác cho phép nhìn thấy các thực thể tinh thần, theo như chủ trương của triết học cổ truyền) Ta chỉ có trực giác cảm giác, nghĩa là chỉ nhìn thấy những thực thể khả giác thôi Vì ta chỉ có trực giác giác quan, dẫn đến việc không thể
“thấy” được tâm linh ta, nhưng chỉ tự biết qua những hành vi sinh hoạt tại thế của
ta Sau này sẽ thấy Kant chứng minh rằng “con người chỉ có ý thức về mình, chứ không có tri thức về tâm linh mình” Ý thức về mình thì khác, và tri thức về mình
Trang 6lại khác: ta có ý thức ta đã làm việc lành hay việc dữ, nhưng ta không biết gì về linh hồn ta ngoài những hành vi đó của chính mình
Vấn đề có một vẻ ngoài tưởng như đơn giản này thật ra rất phức tạp nếu ta nhớ rằng toán học gồm có nhiều ngành mà đối tượng của mỗi ngành đều có những đặc tính riêng biệt Đối tượng của hình học khác với đối tượng của cơ học ; đối tượng của số học và đại số học khác xa đối tượng của hai ngành nói trên cũng như khác với ngành toán học mới như « thuyết về các nhóm », « thuyết về các tập hợp » Auguste Comte cũng đã phải phân biệt toán học ra làm hai ngành: những ngành toán học cụ thể như hình học, cơ học và các ngành toán học trừu tượng như số học, đại số học Tinh chất phân tán này của các ngành toán học đòi hỏi ta phải thận trọng khi đứng trước mỗi khái niệm tổng quát về đối tượng của toán học « Toán học là khoa học về những độ lớn », định nghĩa này về đối tượng của toàn lọc chẳng hạn có đúng chăng? Độ lớn, chúng ta đều biết, là cái có thể tăng hay giảm Một con số như số 5 chẳng hạn là một độ lớn vỉ số này có thể tăng hay giảm Cộng với
2, số 5 sẽ tăng thành 7, trái lại trừ bớt 2 thi số 5 sẽ giảm còn 3 Cũng vậy, đoạn thẳng AB là một độ lớn vì nó có thể kéo được thành AC hay rút ngắn còn AD Biết
về độ lớn như này ta thấy rằng đối tượng của toán học là độ lớn vi số nguyên hay đoạn thẳng, những độ lớn, những cái có thể tăng hay giảm mà ta mới đề cập tới ở trên đều là đối tượng của toán học Nhưng thật ra vấn đề không đơn giản như vậy Không phải chỉ có đối tượng của toán học mới là độ lớn Một tác phẩm nghệ thuật, một hành động đạo đức, một sự kiện tâm lý đều bao hàm ý nghĩa độ lớn vì đó cũng
là « những cải có thể tăng hay giảm » Ta thường nói: Bức họa này thêm vào một vài nét vẽ đẹp sẽ giảm đi, cuốn sách này, bài thơ này thêm vào một vài chữ giá trị tăng lên nhiều, hành động đạo đức đó nếu được thực hiện một cách tế nhị sẽ tốt hơn nhiều Những sự kiện tâm lý xảy ra trong nội tâm ta bằng những câu như: Hôm nay tôi buồn nhiều hơn hôm qua nhưng chắc rằng ngày mai nỗi buồn ấy sẽ giảm bớt đi Tuy cũng là những độ lớn nhưng những sự kiện tìm lý, những tác phẩm nghệ thuật, hành động đạo đức nói trên có một độ lớn không đo lường được
Ta nói tới sự tăng và sự giản của giá trị của một tác phẩm nghệ thuật hay sự tăng hay suy giảm của cường độ của một sự kiện tâm lý, nhưng ta có thể xác định những độ lớn đỏ bằng những chữ mơ hồ « nhiều », « ít », « hơn », « kém » chớ không xác định được một cách chính xác, không đo lường được Độ lớn mà toán học khảo cứu là độ lớn đo lường được Như thế định nghĩa đối tượng toán học là
độ lớn sẽ thiếu tính chất chính xác Định nghĩa đó quả rộng, quả mơ hồ, vi toán học
Trang 7không khảo cứu về độ lớn nói chung vì sẽ lẫn cả sang phạm vi nghệ thuật, đạo đức, tìm lý mà chỉ khảo cứu về độ lớn đo lường được thưởng được gọi lả trị Vì muốn
rõ rệt hơn nữa tại nói thêm rằng nhiệt, cường độ điện, cường độ ánh sủng đều là những độ lớn đo lường được nhưng không phải là những cái mà toán học khảo cứu Độ lớn mit toán học khảo cứu có tính chất tuần túy, như số 1, số 2, 3, độ lớn thuộc về không gian và độ lớn thuộc về sự chuyền động ( không gian và thời gian ) Và như thế định nghĩa đối tượng của toán học là độ lớn càng mơ hồ hơn nữa
vì thật ra toán học chỉ khảo cứu về những độ lớn ho lường được có tính chất thuần túy thuộc về không gian và thuộc về sự chuyển động chứ không phải bất cứ độ lớn nào Tinh chất mơ hồ quả trong của định nghĩa & toán học khảo cứu về độ lớn có thể làm ta lầm lẫn, đối tượng của toán học và nghệ thuật, đạo đức, tâm lý hay khoa lọc thực nghiệm Trước đây các triết gia vẫn coi không gian và thời gian là những thuộc tính của vạn vật, hoặc coi đó là những thực tại tự thân, trái lại Kant coi đó chỉ là những hình thái của cảm năng ta: không gian là khả năng của ta để hình dung các vật ở ngoài ta, thời gian là khả năng của ta để hình dung sự chuyển biến ở trong ta và ngoài ta Như vậy vạn vật được ta tri thức chỉ vì chúng có biểu tượng nơi không gian và thời gian xét như đây là hai hình thái thuần túy của cảm năng con người sở dĩ có khoa Toán học thuần túy vì ta có khả năng hình dung các hình một cách tiên thiên khi ta kiến tạo nên chúng theo quan niệm ta Tới đây, muốn chứng minh một cách cụ thể rằng con người không thể tri thức những vật tự thân, nhưng chỉ biết những hiện tượng, Kant đã đưa ra vấn đề những hình giống nhau
mà lại không lồng lên nhau được, không thay thế nhau được “Hai hình tam giác bầu của hai bán cầu, có chung một đáy là một hình cung ở xích đạo: Chúng có những cạnh và những góc bằng nhau, như vậy chúng không khác nhau tí nào, vậy
mà người ta không thể lấy tam giác này thay cho tam giác kia” Tại sao? Tại vì chúng có một khác biệt mà không một trí năng nào giải thích được, vì là khác biệt
do tương quan ngoại tại nơi không gian làm nên Muốn rõ hơn Kant đã lấy thí dụ khi ta giơ tay mặt trước tấm gương, thì trong gương ta có hình ảnh tay trái: hai tay giống hệt nhau nhưng lại không thể thay thế cho nhau Và như thế không phải do một khác biệt nội tại nào hết, nhưng do tính chất tri thức hiện tượng của ta là thứ tri thức lệ thuộc vào không gian, và nói lệ thuộc vào không gian tức cũng như nói lệ thuộc vào cảm giác của ta Rồi Kant kết luận một cách vui vẻ: “Chúng ta không thể hiểu tại sao những sự vật hoàn toàn giống nhau lại không thể thay thế cho nhau Nếu chúng ta chỉ dựa vào những quan niệm, bởi vì chúng chỉ khác nhau theo tương quan của chúng đối với tay phải hay tay trái ta trong việc trực giác thôi”
Trang 8Nhìn lại ta thấy Kant đã lần lượt trình bày thế nào là một tri thức thuần túy, một tri thức tổng hợp tiên thiên, và sở dĩ có khoa Toán học thuần túy vì ta có khả năng hình dung một cách tiên thiên các hình của hình học cùng là những tương quan của các hình đó Vì ta hình dung vạn vật và các hình thể theo cách thức nhận thức của cảm giác ta, nên tri thức của ta là tri thức hiện tượng, nghĩa là ta chỉ tri thức sự vật xét như nó có tương quan với cảm giác ta thôi, chứ ta không biết gì về bản tính tuyệt đối của nó Thực ra như Kant sẽ trình bày sau này, con người không phải là thần linh, nên con người không có tri thức thuần lý Con người chỉ có tri thức hiện tượng, một tri thức khả giác
2 Con người chúng ta đều nhận thức các sự vật, hiện tượng bằng
bộ não – xử lí thông tin Nhưng để có được các thông tin đấy thì phải thông qua các giác quan như : mắt, tai, mũi, lưỡi, chạm, thấy, ….
Chúng ta cũng có thể nhận được những thông báo khi nó được thể hiện dưới ngưỡng nhận thức có ý thức - gọi là những thông điệp ngầm Một kích thích đạt đến ngưỡng sinh lý khi nó đủ mạnh để kích thích các thụ thể cảm giác và gửi các xung thần kinh đến não: Đây là ngưỡng tuyệt đối Thông điệp dưới ngưỡng đó được cho là tiềm ẩn: ta nhận nó, nhưng không ý thức về nó
Muốn khám phá được định luật nhà khoa học thực nghiệm phải đi qua ba giai đoại: quan sát , giả thuyết và thi nghiệm kiểm chứng Họ phải tin sai 1 thiểu là giả thuyết và sau đó, thi nghiệm để kiềm chủng giả thuyết khỉ được thiết lập đỏ Nhìn vào phương pháp thực nghiệm đó ta thấy ngay tầm quan trọng của quan sát và thí nghiệm : quan sát là khởi điểm và thi nghiệm là điểm kết thúc của phương pháp thực nghiệm Vậy nhà khoa học phải quan sát và thí nghiệm như thế nào? Phải chăng nên quan sát với giác quan và thi nghiệm với lý trí?
+ Nhà khoa học quan sát để tìm ra giả thuyết Họ có thể quan sát hoặc không nhờ tới sự giúp sức của những dụng cụ, hoặc có nhờ tới sự giúp sức của những dụng cụ như kinh hiển vi, kính viễn vọng Khi quan sát mà không nhờ tới sự giúp
Trang 9sức của những dụng cụ thì rõ rệt là nhà khoa học chỉ dùng tới giác quan Còn khi nhờ tới sự giúp sức của dụng cụ thi những dụng cụ ấy chỉ có tác dụng tăng cường tầm kich của giác quan chứ không thay thế hoàn toàn được giác quan Chính mắt quan sát vi trùng qua kính hiển vi, quan sát hành tinh qua kính viễn vọng chứ không phải những dụng cụ kia quan sát Ngay như những trường hợp mà giác quan không thể trực tiếp nhận thấy hiện tượng được như sự có dãn của bắp thịt, chiều hướng và vận tốc gió mà nhờ tới sự ghi nhận của những dụng cụ như máy đo mạch động, huyết áp, máy cho sự co dãn của bắp thịt thì những dụng cụ kia chỉ làm công việc ghi nhận chứ không thể đảm nhiệm phần quan sát Chính nhà khoa học sẽ quan sát những kết quả đã được ghi nhận đó mà đặt câu hỏi, mà tiến tới giả thuyết Như vậy, dụng cụ trong mọi trường hợp đều là (giác quan nối dài) Và quan sát trong khoa học thực nghiệm luôn luôn là « quan sát với giác quan » Hơn nữa, xét đến những tiêu chuẩn mà nhà khoa học phải tuân theo khi thực hiện công việc quan sát sẽ cảm nhận ý nghĩa sâu xa của câu “quan sát với giác quan” Nhà khoa học khi quan sát cần phải có hai đặc tính: kỹ lưỡng và khách quan Lý trị phải lui bước để nhường chỗ cho giác quan: giác quan ghi nhận một cách khách quan và kỹ lưỡng như một tấm gương phản chiếu sự vật Như thế câu ở “người ta quan sát với giác quan” bao hàm một ý nghĩa sâu xa liên hệ vai trò tích cực của giác quan và vai trò tương đối thụ động của lý trí trong việc quan sát sự vật, hiện tượng
Hiện tượng xét theo nguyên tắc là cái hiện ra Đó là điều mà ta thấy ngay tức khắc: cảm giác về màu sắc, hình thể, âm thanh, mùi vị,… đó là những hiện tượng, những cái hiện ra ngay với ta, những cái mà ta thấy ngay khi giác quan va chạm hoặc cảm nhận với một vật kích thích Ta có hiểu sâu hơn về những yếu tố trên: Với vị giác và khứu giác - liên kết giác quan mạnh mẽ nhất mà con người có Trên thực tế, mùi là một phần không thể thiếu trong cách chúng ta nhận biết hương
vị Các nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng, khứu giác của chúng ta có thể nhận được khoảng một nghìn tỷ mùi hoặc nhiều hơn nữa ( so với mắt 10 triệu màu ) , ngoài ra còn có hiện tượng “ khứu giác mệt mỏi “ điều này có hiểu khi ta ở trong bếp nấu nướng trong 1 khoảng thời gian quá lâu thì ta sẽ không để ý đến những mùi hương khác xung quanh hay sẽ giúp ta kích hoạt trí nhớ khơi gợi lại những ký ức trong quá khứ Con người chúng ta thường cẩn thận nếm mọi thức ăn qua miệng trước khi nuốt vào bụng bằng lưỡi Đó là cơ quan vị giác Bề mặt phía trên của lưỡi có khoảng ba nghìn đến bốn nghìn nhóm tế bào nếm được đặt tên là
“gai thịt” hay “chồi nếm” nên khi uống rượu sẽ làm giảm ảnh hưởng của khứu giác
Trang 10vì nó thay đổi cách não bộ cảm nhận mùi vị của thức ăn Dẫn đến nguyên nhân vì sao khi uống các chất kích thích như rượu, bia, thì người ta ăn nhiều hơn
Theo Từ điển Bách khoa Triết học Stanford, xúc giác là giác quan đầu tiên 3 phát triển của một bào thai Xúc giác hoạt động liên tục và thường trực nhận thức thế giới xung quanh, trong khi thị giác - vốn được coi trọng hơn cũng có ít nhất 1/3 thời gian trong ngày được nghỉ ngơi khi ngủ Bộ phận cơ thể tương quan với xúc giác là da Da là cơ quan lớn nhất trên cơ thể và cũng là cơ quan cảm giác chính cho xúc giác của bạn Xúc giác có vẻ giản dị nhưng thực tế nó lại phức tạp hơn so với những gì chúng ta suy nghĩ Cơ thể của chúng ta có thể phát hiện các hình thức xúc giác khác nhau Các dây thần kinh phát hiện sự va chạm sẽ gửi thông tin của chúng đến hệ thống thần kinh trung ương ở não bộ Đây là những dây thần kinh phân nhánh từ tủy sống và đi đến toàn bộ cơ thể Các dây thần kinh nằm dưới da gửi thông tin đến não của bạn về những gì bạn chạm vào Có các tế bào thần kinh chuyên biệt cho các cảm giác xúc giác khác nhau Tùy thuộc vào da của các bộ phận khác nhau mà cơ quan cảm ứng cũng sẽ khác nhau (khi chạm tay vào ngọn lửa do cảm nhận được lượng nhiệt lớn cơ thể tiếp nhận - xử lí thông tin bằng cách rụt tay lại) Đặc biệt có hai vùng da nhạy cảm hơn cả đó là da môi (các dây thần kinh ở môi sẽ thông tin cho não bạn biết thức ăn , đồ uống nóng hay lạnh) và lòng bàn chân ( nơi tập trung nhiều huyệt đạo của cơ thể )
3 Con người là loài động vật giàu cảm xúc
Cảm xúc là phản ứng, là sự rung động của con người trước các tác động của yếu tố ngoại cảnh Nói một cách khác, một cái gì đó xảy ra trong môi trường của bạn và bộ não của bạn diễn giải nó Nếu nó được coi là một mối đe dọa, não sẽ tiết
ra các hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline và cortisol Những điều này sẽ dẫn bạn đến cảm giác như sợ hãi, lo lắng hoặc tức giận Nếu não diễn giải tình huống là bổ ích, nó sẽ giải phóng các hormone khiến bạn cảm thấy tốt như oxytocin, dopamine và serotonin Bạn sẽ cảm thấy những cảm xúc như hạnh phúc, vui vẻ, hứng thú hoặc kích thích
3 https://khoahoc.tv/su-ky-dieu-cua-xuc-giac-3162
https://hayhoc.net/xuc-giac-la-gi-tong-quan-ve-5-giac-quan-cua-con-nguoi/