1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020

62 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sử dụng muối, gia vị mặn có i ốt và yếu tố liên quan của người chế biến ở bếp ăn tập thể và nhà hàng tại một số khu vực năm 2020
Tác giả Ts. Phan Hướng Dương, Ths. Đoàn Tuấn Vũ, Cn. Nguyễn Đức Thành
Trường học Bệnh viện Nội tiết Trung ương
Chuyên ngành Dinh dưỡng, Y tế công cộng
Thể loại Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,88 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN (0)
    • 1.1 V AI TRÒ CỦA IỐT VÀ HẬU QUẢ CỦA THIẾU IỐT (9)
      • 1.1.1 Vai trò của iốt đối với cơ thể (9)
      • 1.1.2 Hậu quả của thiếu i ốt đối với cơ thể (9)
    • 1.2 T ÌNH HÌNH THIẾU HỤT IỐT TRÊN THẾ GIỚI (10)
    • 1.3 T ÌNH HÌNH THIẾU IỐT VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG CRLTI TẠI V IỆT N AM 13 (13)
    • 1.4 C ÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CRLTI (15)
    • 1.5 G IỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (17)
  • CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.1 Đ ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.2 T HỜI GIAN NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.3 Đ ỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU (18)
    • 2.4 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (18)
      • 2.4.1 Cỡ mẫu (19)
      • 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu, các bước tiến hành (19)
    • 2.5 B IẾN SỐ , CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (22)
      • 2.5.1 Nhóm thông tin chung (22)
      • 2.5.2 Quy định về muối và các gia vị mặn khác (23)
      • 2.5.3 Đánh giá kiến thức – thái độ - thực hành phòng chống CRLTI (KAP) (23)
    • 2.6 P HƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU (24)
      • 2.6.1 Phỏng vấn (24)
      • 2.6.2 Thu thập mẫu muối, gia vị mặn (24)
    • 2.7 T Ổ CHỨC THỰC HIỆN (25)
      • 2.7.1 Thành phần tham gia nghiên cứu (25)
      • 2.7.2 Các bước tiến hành nghiên cứu (25)
      • 2.7.3 Theo dõi, giám sát và hỗ trợ thực hiện (26)
    • 2.8 C ÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ (26)
    • 2.9 X Ử LÝ SỐ LIỆU (27)
    • 2.10 Đ ẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU (28)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (29)
    • 3.1 T Ỷ LỆ SỬ DỤNG MUỐI VÀ GIA VỊ MẶN CÓ I ỐT TẠI CÁC BẾP ĂN TẬP THỂ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ HÀNG KHU VỰC Đ ỒNG BẰNG SÔNG H ỒNG VÀ Đ ÔNG N AM BỘ NĂM 2020 (29)
    • 3.2 K IẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN PHÒNG CHỐNG (34)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (40)
  • KẾT LUẬN (47)
  • PHỤ LỤC (24)

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng tại khu vực đồng bằng sông hồng và đông nam bộ năm 2020

TỔNG QUAN

V AI TRÒ CỦA IỐT VÀ HẬU QUẢ CỦA THIẾU IỐT

1.1.1 Vai trò của iốt đối với cơ thể

I ốt là một nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho việc tổng hợp các hormone của tuyến giáp (T3 và T4), có tác dụng hết sức quan trọng đối với đời sống con người Cơ thể không tự tổng hợp được I ốt mà phải thu nhận từ bên ngoài bào chủ yếu qua đường thức ăn và nước uống Các hormone tuyến giáp có tác dụng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và các quá trình trao đổi chất trong cơ thể Hàm lượng I ốt trong thức ăn phụ thuộc vào hàm lượng I ốt của môi trường, chủ yếu trong đất và nước [4]

Các chuyên gia đã tính toán lượng thu nhận I ốt ở một người trưởng thành vào khoảng từ 150 μg/ngày Nhu cầu thu nhậnI ốt được khuyến cáo hàng ngày là 90 μg/ngày cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, 120 μg/ngày cho trẻ em từ 6-12 tuổi, và 150 μg / ngày đối với thanh thiếu niên và người lớn từ 13 tuổi đến tuổi trưởng thành

Bảng 1.1 Nhu cầu I ốt hàng ngày đối với cơ thể Đối tượng Nhu cầu (àg/người/ngày)

Trên 12 tuổi và người trưởng thành 150

Phụ nữ có thai và cho con bú 250

1.1.2 Hậu quả của thiếu i ốt đối với cơ thể:

Khái niệm về “Các rối loạn do thiếu I ốt" đã được B Hetzet đã đề xướng từ năm 1983 nhằm đề cập đến mối nguy hiểm do thiếu I ốt, không chỉ có bệnh bướu cổ đơn thuần mà còn có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của con người, từ thời kỳ bào thai, sơ sinh, trẻ nhỏ và người trưởng thành trong quần thể [5]

Tình trạng thiếu I ốt có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong thời gian sống của con người Tùy thuộc giai đoạn phát triển của cơ thể mà tình trạng thiếu I ốt gây ra các rối loạn bệnh lý khác nhau Tuối thanh thiếu niên và trưởng thành biểu hiện thường gặp và nhẹ nhất là bệnh bướu cổ Thiếu I ốt ở các giai đoạn sớm, nhất là thời kỳ bào thai gây nên những khuyết tật, tổn thương của hệt thần kinh và não bộ như đần thần kinh, đần phù niêm, sảy thai, đẻ non, chậm phát triển trí tuệ, thể chất, tâm sinh lý Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhiều nhất do CRLTI là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, trẻ sơ sinh Thiếu I ốt thời kỳ bào thai có nguy cơ gây suy giảm sự phát triển của hệ thần kinh thai nhi không hồi phục Nhóm nhạy cảm khác là trẻ nhỏ ở thời kỳ bú mẹ vì giai đoạn nàysữa mẹ hầu như là nguồn duy nhất cung cấp I ốt cho trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời [6].

Bảng 1.2 Hậu quả của các rối loạn do thiếu i ốt [5]

Thời kỳ tác động Biểu hiện của CRLTI

 Tăng tính nhạy cảm với bức xạ hạt nhân

 Bệnh đần độn đặc hữu bao gồm thiểu năng trí tuệ với sự kết hợp của chứng câm, liệt cứng hai bên, lác mắt, suy giáp và tầm vóc thấp bé

 Tử vong trẻ sơ sinh

Trẻ em và thanh niên

 Suy giảm chức năng thần kinh

 Chậm phát triển thể chất

Người lớn  Suy giảm chức năng thần kinh

T ÌNH HÌNH THIẾU HỤT IỐT TRÊN THẾ GIỚI

Thiếu iốt có nhiều tác động xấu đến sự tăng trưởng và phát triển Chế độ ăn kiêng ở nhiều quốc gia không thể cung cấp đủ iốt nếu không bổ sung iốt vào muối Năm 2020, 124 quốc gia có luật bắt buộc bổ sung i-ốt vào muối và 21 quốc gia có luật cho phép bổ sung i-ốt tự nguyện Kết quả là 88% dân số toàn cầu sử dụng muối iốt [7] Đối với các cuộc khảo sát cộng đồng, nồng độ iốt trong nước tiểu (UIC) phải được đo và biểu thị dưới dạng trung vị, tính bằng μg/L Chất lượng của dữ liệu khảo sát sẵn có rất cao: các cuộc khảo sát của UIC đã được thực hiện ở 152 trên 194 quốc gia trong 15 năm qua; ở 132 quốc gia, các nghiên cứu đều mang tính đại diện trên toàn quốc Số quốc gia có lượng iốt tiêu thụ đầy đủ đã tăng gần gấp đôi từ 67 quốc gia năm 2003 lên 118 quốc gia vào năm 2020 Tuy nhiên, 21 quốc gia vẫn bị thiếu hụt, trong khi 13 quốc gia có lượng tiêu thụ quá mức, do dư thừa iốt trong nước ngầm hoặc do dùng quá nhiều iốt[9]

Các chương trình iốt đang bao phủ đến những người nghèo nhất trong số những người nghèo: trong số 15 quốc gia nghèo nhất thế giới, 10 quốc gia có đủ iốt và chỉ có 3 quốc gia (Burundi, Mozambique và Madagascar) vẫn ở mức thiếu hụt ở mức độ nhẹ đến trung bình Nigeria và Ấn Độ có hệ thống lương thực không ổn định và hàng triệu trẻ em suy dinh dưỡng, nhưng cả hai đều được cung cấp đủ i-ốt và tỷ lệ dân số sử dụng muối i-ốt ở cả hai quốc gia này đạt mức đáng chú ý là 93%[9]

Một khi đã duy trì, các chương trình iốt thường bền vững một cách đáng ngạc nhiên ngay cả trong các cuộc khủng hoảng quốc gia, chẳng hạn như Afghanistan và Yemen bị chiến tranh tàn phá đều có đủ iốt Tuy nhiên, sự tiếp cận công bằng của các chương trình muối i-ốt trong các quốc gia vẫn là một vấn đề quan trọng Tóm lại, cần tiếp tục hỗ trợ các chương trình iốt để duy trì những thành tựu toàn cầu đáng chú ý này và để tiếp cận các quốc gia thiếu iốt còn lại [7].

Tính đến năm 2022, các nghiên cứu cắt ngang về nồng độ i ốt niệu đã được được tiến hành ở 143 trong số 194 quốc gia trên thế giới trong 15 năm qua (2007–

2022): trong đó có 126 quốc gia (88%) có các nghiên cứu mang tính đại diện toàn quốc Kể từ đợt đánh giá toàn cầu vào năm 2021, dữ liệu từ nghiên cứu ở trẻ em trên toàn quốc đã có mặt ở Cape Verde, Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Kyrgyzstan,Montenegro, Peru và Philippines Các nghiên cứu mới được tiến hành trong năm2016–2021 và khẳng định mức độ đủ iốt tổng thể ở tất cả tám quốc gia này, mặc dù sự khác biệt giữa các khu vực hiện hữu Ở Ukraina, một nghiên cứu mang tính đại diện cấp quốc gia được tiến hành ở người trưởng thành vào năm 2019 và được sử dụng trong khi thiếu dữ liệu ở trẻ em Nghiên cứu này gợi ý lượng thiếu iốt ở người dân Ukraine [1]

Thực trạng thiếu hụt i ốt ở học sinh 112 quốc gia trên thế giới vẫn đủ i ốt Tuy nhiên, 20 quốc gia (trong số 143 quốc gia có dữ liệu) vẫn thiếu iốt trong chế độ ăn của học sinh Tình trạng thiếu iốt vẫn còn ở tất cả các vùng trên toàn thế giới và ảnh hưởng đến số dân ở tất cả các giai đoạn của phát triển kinh tế Vẫn còn những khoảng trống trong chương trình bổ sung muối i ốt ở một số quốc gia và một số bộ phận dân cư nhất định vẫn bị thiếu iốt trong chế độ ăn uống [1].

Cơ sở dữ liệu chứa dữ liệu mới nhất về mức độ bao phủ muối i-ốt cho thấy năm 2022, có 116 quốc gia trong số này, 27% quốc gia có tỷ lệ bao phủ muối i-ốt 90% [1]

Tại Trung Quốc Mặc dù đã triển khai chương trình iốt hóa muối phổ quát (USI) để điều chỉnh tình trạng thiếu iốt ở Trung Quốc trong 20 năm, tình trạng dinh dưỡng iốt thực tế của người dân Trung Quốc và tỷ lệ thiếu iốt và dư thừa iốt là những vấn đề cần được giải quyết Nghiên cứu cắt ngang mang tính đại diện trên toàn quốc này được thực hiện trên tất cả 31 tỉnh của Trung Quốc đại lục năm 2021 để thu thập dữ liệu sâu rộng về tình trạng dinh dưỡng iốt và các yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu này bao gồm 78.470 người tham gia, từ 18 tuổi trở lên, được phỏng vấn và yêu cầu trả lời một bảng câu hỏi Nồng độ iốt trong nước tiểu (UIC) được đo bằng phương pháp khối phổ plasma kết hợp cảm ứng và bướu cổ được kiểm tra bằng siêu âm tuyến giáp Ngoài ra, 60 học sinh từ 9–11 tuổi ở mỗi tỉnh được chọn ngẫu nhiên để đánh giá UIC và siêu âm tuyến giáp Tình trạng dinh dưỡng iốt được xác định theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới Kết quả: Độ bao phủ muối i-ốt là 95,37% Iốt nước tiểu trung bình (MUI) là 177,89 μg/L (phạm vi liên vùng [IQR], 117,89–263,90 μg/L) vàμg/L (phạm vi liên vùng [IQR], 117,89–263,90 μg/L (phạm vi liên vùng [IQR], 117,89–263,90 μg/L) vàμg/L) và tỷ lệ mắc bướu cổ là 1,17% (khoảng tin cậy [95% CI 0,95–1,43]) ở người trưởng thành MUI là 199,75 μg/L (phạm vi liên vùng [IQR], 117,89–263,90 μg/L) vàμg/L (IQR, 128,41–303,37 μg/L (phạm vi liên vùng [IQR], 117,89–263,90 μg/L) vàμg/L) ở trẻ em trong độ tuổi đi học và tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ là 3,50% [KTC 95%, 2,93–4,13] Tỷ lệ cá nhân có UIC

90,2% và 99%), bột canh (91,4% và 82,3%), hạt nêm (74,7% và 82,7%) Điều này có nghĩa chiến lược bổ sung I ốt vào 03 loại chế phẩm mặn chính nói trên để dùng cho việc nấu ăn hàng ngày ở Việt Nam rất có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp với tập quán, khẩu vị của người Việt Nam.

Việc phối hợp các loại chế phẩm mặn, phổ biến nhất là các cơ sở dùng cả 3 loại muối, bột canh, hạt nêm (63,7% tại bếp ăn khu công nghiệp; 71,8% tại các nhà hàng).

Các cơ sở sử dụng đơn lẻ từ 1 đến 2 loại chế phẩm mặn chiếm tỉ lệ ít Con số này một lần nữa khẳng định cần bổ sung I ốt vào đa dạng nhiều loại gia vị mặn chính để việc bổ sung I ốt cho bữa ăn được phong phú, đa dạng, đảm bảo độ bao phủ Điều này cũng phù hợp với nội dung báo cáo hàng năm của các đơn vị tuyến tỉnh đặc biệt là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh cho thấy tỉ lệ dùng đơn thuần muối I ốt tại các hộ gia đình chỉ khoảng 1/3, khoảng 2/3 là các gia vị mặn khác Số liệu thống kê tại 02 khu vực miền Bắc và miền Nam cho thấy cho thấy muối và hạt nêm được dùng phổ biến tương tự nhau, tuy nhiên bột canh chủ yếu chỉ được sử dụng ở khu vực miền Bắc còn khu vực Nam bộ ít được dùng Có thể thấy tập quán, thói quen, thị hiếu sử dụng các chế phẩm mặn trong điều tra tại các vùng miền có một số điểm khác biệt.

Hàm lượng I ốt của các loại chế phẩm mặn bổ sung I ốt: Kết quả phỏng vấn và quan sát tại thực địa: Có 88,9% số bếp ăn khu công nghiệp và 84,4% nhà hàng có sử dụng các chế phẩm mặn bổ sung I ốt trong quá trình chế biến thức ăn hàng ngày. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy có sự quan tâm cũng như ý thức của các nhà cung cấp dịch vụ ăn uống tập thể về việc bổ sung I ốt cho bữa ăn của khách hàng, người lao động.

Kết quả xết nghiệm tại labo I ốt của Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy có một số vấn đề cần quan tâm Theo tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam và khuyến cáo của WHO và IGN về việc đảm bảo cung cấp I ốt cho cộng đồng đủ tiêu chuẩn phòng bệnh: Độ phủ muối/gia vị mặn có I ốt ≥ 90% các hộ gia đình (đánh giá bằng xét nghiệm hàm lượng I ốt mẫu muối/gia vị mặn) Trong đó các mẫu muối phải đủ tiêu chuẩn phòng bệnh từ 15 - 40 mcg I ốt/10 gam muối/gia vị mặn Hiện tại chúng ta đã có tiêu chuẩn quốc gia về Muối I ốt và Bột canh I ốt Hạt nêm I ốt là sản phẩm ra đời sau và hiện nay chưa có văn bản quy định tiêu chuẩn chính thức, tuy nhiên hạt nêm thuộc gia vị mặn dạng hạt rắn tương tự bột canh giá trị hàm lượng I ốt trên có tính tham chiếu Trong thời gian tới Bộ Y tế, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm cần bổ sung thêm tiêu chuẩn Việt Nam cho sản phẩm này.

Kết quả đánh giá các loại chế phẩm mặn có I ốt đủ TCPB nói chung qua điều tra chỉ đạt 40,7% tại các bếp ăn KCN và 53,3% tại các nhà hàng Kết quả đánh giá riêng từng loại trong 03 loại chế phẩm mặn có I ốt đủ TCPB cho thấy: Tại các bếp ăn tập thể KCN muối I ốt đạt tiêu chuẩn là 25,7% ; bột canh I ốt 19,7% ; hạt nêm I ốt6,8% Tại các nhà hàng muối I ốt đạt tiêu chuẩn là 27,4 ; bột canh I ốt 34,7% ; hạt nêm I ốt 4,2%

Kết quả đánh giá hàm lượng I ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh nói trên thấp hơn so với mục tiêu đã từng đạt được của chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống CRLTI đạt được năm 2005 cũng như khuyến cáo của WHO là độ bao phủ muối I ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh.

Ngày đăng: 26/06/2024, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Nhu cầu I ốt hàng ngày đối với cơ thể - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 1.1 Nhu cầu I ốt hàng ngày đối với cơ thể (Trang 9)
Bảng 1.2 Hậu quả của các rối loạn do thiếu i ốt  [5] - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 1.2 Hậu quả của các rối loạn do thiếu i ốt [5] (Trang 10)
Bảng 1.3 Nồng độ đề xuất cho việc bổ sung I ốt vào muối ăn. - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 1.3 Nồng độ đề xuất cho việc bổ sung I ốt vào muối ăn (Trang 16)
Sơ đồ nghiên cứu - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 20)
Sơ đồ nghiên cứu - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 21)
Bảng 3.5 Số lượng trung bình suất ăn/lần phục vụ của bếp ăn tập thể và nhà hàng - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 3.5 Số lượng trung bình suất ăn/lần phục vụ của bếp ăn tập thể và nhà hàng (Trang 29)
Bảng 3.6 Số lượng các loại mẫu chế phẩm mặn thu thập trong điều tra các cơ sở dịch vụ ăn uống - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 3.6 Số lượng các loại mẫu chế phẩm mặn thu thập trong điều tra các cơ sở dịch vụ ăn uống (Trang 30)
Hình 3.3 Tỉ lệ bếp ăn tập thể khu công nghiệp có dùng chế phẩm mặn bổ sung I ốt qua phỏng vấn và quan sát tại chỗ - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.3 Tỉ lệ bếp ăn tập thể khu công nghiệp có dùng chế phẩm mặn bổ sung I ốt qua phỏng vấn và quan sát tại chỗ (Trang 31)
Hình 3.2 Tỷ lệ bếp ăn tập thể sử dụng muối, bột canh và hạt nêm        Nhận xét: Có trên 2/3 các nhà hàng sử dụng cả 3 loại muối bột canh hạt nêm  trong chế biến thức ăn. - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.2 Tỷ lệ bếp ăn tập thể sử dụng muối, bột canh và hạt nêm Nhận xét: Có trên 2/3 các nhà hàng sử dụng cả 3 loại muối bột canh hạt nêm trong chế biến thức ăn (Trang 31)
Hình 3.5 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu gia vị mặn i ốt đủ TCPB tại bếp ăn tập thể KCN - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.5 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu gia vị mặn i ốt đủ TCPB tại bếp ăn tập thể KCN (Trang 32)
Hình 3.6 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu gia vị mặn i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh tại nhà hàng - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.6 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu gia vị mặn i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh tại nhà hàng (Trang 33)
Hình 3.7 Kết quả xét nghiệm hàm lượng I ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh của từng loại chế phẩm  mặn đủ tại bếp ăn tập thể KCN. - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.7 Kết quả xét nghiệm hàm lượng I ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh của từng loại chế phẩm mặn đủ tại bếp ăn tập thể KCN (Trang 33)
Hình 3.8 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu muối và gia vị mặn i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh tại các nhà hàng - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.8 Tỷ lệ % hàm lượng i ốt trong các mẫu muối và gia vị mặn i ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh tại các nhà hàng (Trang 34)
Bảng 3.7 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 3.7 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (Trang 34)
Hình 3.9 Kiến thức về phòng chống CRLTI - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.9 Kiến thức về phòng chống CRLTI (Trang 36)
Hình 3.10 So sánh kiến thức 2 nhóm đối tượng bếp trưởng và nhân viên - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.10 So sánh kiến thức 2 nhóm đối tượng bếp trưởng và nhân viên (Trang 36)
Hình 3.11 Thực hành phòng chống CRLTI - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.11 Thực hành phòng chống CRLTI (Trang 37)
Hình 3.12 So sánh về thực hành nhóm bếp trưởng và nhân viên - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Hình 3.12 So sánh về thực hành nhóm bếp trưởng và nhân viên (Trang 37)
Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan kiến thức của người chế biến - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 3.9 Một số yếu tố liên quan kiến thức của người chế biến (Trang 38)
Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan kiến thức của người chế biến với sử dụng GVMI - Thực trạng sử dụng gia vị mặn có i ốt tại bếp ăn tập thể khu công nghiệp và nhà hàng năm 2020
Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan kiến thức của người chế biến với sử dụng GVMI (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w