0763 nghiên cứu tình hình mắc bệnh tuyến giáp và kiến thức thực hành sử dụng muối i ốt phòng chống bướu giáp ở học sinh các trường trung học phổ thông tạ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ NGỌC BẢY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TUYẾN GIÁP VÀ KIẾN THỨC - THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI I-ỐT PHÒNG CHỐNG BƯỚU GIÁP Ở HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BẾN TRE NĂM 2012 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62.72.76.05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN QUI Cần Thơ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu điều tra thực tất Trường phổ thông trung học thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Ngọc Bảy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y tế Công cộng, Quý Thầy, Quý Cô Hội đồng thi tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa Cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, khóa học 2011 – 2013 Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Qui, người Thầy hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình thực sửa chữa hồn thành luận án tốt nghiệp Cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục, Ban giám hiệu tất giáo viên Trường phổ thông trung học thành phố Bến tre, tỉnh Bến Tre, Ban giám đốc Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết chia sẻ đồng hành chặng đường sống Lê Ngọc Bảy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình rối loạn thiếu hụt I-ốt 1.2 Tình hình mắc bướu giáp 11 1.3 Định lượng I-ốt niệu 23 1.4 Kiến thức thực hành sử dụng muối I-ốt phòng chống rối loạn thiếu hụt I-ốt 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu tính cỡ mẫu 29 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.4 Nhân lực phương tiện kỹ thuật phục vụ nghiên cứu: 34 2.2.5 Kế hoạch bước tiến hành thu thập số liệu 36 2.2.6 Nhập liệu phân tích số liệu 40 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Tỉ lệ học sinh mắc bệnh bướu giáp 45 3.3 Hàm lượng I-ốt niệu học sinh THPT 50 3.4 Kiến thức phòng chống rối loạn thiếu I-ốt 53 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu học sinh nghiên cứu 60 4.2 Tình hình mắc bướu giáp học sinh THPT 61 4.3 Hàm lượng I-ốt niệu học sinh THPT 68 4.4 Kiến thức - thực hành phòng chống rối loạn thiếu hụt I-ốt 74 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRLTHI Các rối loạn thiếu hụt I-ốt CTQG Chương trình quốc gia ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HS Học sinh ICCIDD The International Council for the Control of Iodine Deficiency Disorders: Hiệp hội quốc tế kiểm soát rối loạn thiếu hụt I-ốt MI Muối I-ốt THI Thiếu hụt I-ốt THPT Trung học phổ thông UNICEF The United Nations Children' s Fund: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu I-ốt hàng ngày thể Bảng 1.2: Tình hình thiếu hụt I-ốt giới Bảng 1.3: Tỉ lệ dân số số lượng dân số với tình trạng thiếu hụt I-ốt WHO theo vùng giai đoạn 1994 – 2006, tỉ lệ hộ gia đình sử dụng muối I-ốt Bảng 3.1: Tỉ lệ học sinh theo tuổi 42 Bảng 3.2: Tỉ lệ học sinh theo giới 42 Bảng 3.3: Tỉ lệ học sinh theo trường khối lớp 43 Bảng 3.4: Tỷ lệ học sinh mắc bệnh bướu giáp 45 Bảng 3.5: Tỉ lệ bướu giáp theo vị trí 46 Bảng 3.6: Tỉ lệ học sinh mắc bướu giáp theo trường 47 Bảng 3.7: Tỉ lệ bướu giáp theo khối lớp 47 Bảng 3.8: Tỉ lệ mắc bướu giáp theo giới 48 Bảng 3.9: Tỉ lệ mắc bướu giáp theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.10: Tỉ lệ học sinh mắc bướu giáp theo độ bướu 49 Bảng 3.11: Tỷ lệ học sinh mắc bướu giáp theo độ bướu giới 49 Bảng 3.12: Hàm lượng I-ốt niệu theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.13: Hàm lượng I-ốt niệu theo giới tính 50 Bảng 3.14: Hàm lượng I-ốt niệu theo trường 51 Bảng 3.15: Hàm lượng I-ốt niệu theo khối 51 Bảng 3.16: Hàm lượng I-ốt niệu theo tình trạng bướu giáp 52 Bảng 3.17: Phân bố hàm lượng I-ốt niệu theo trường 52 Bảng 3.18: Kiến thức hậu sản phụ thiếu hụt I-ốt 53 Bảng 3.19: Kiến thức hậu trẻ em thiếu hụt I-ốt 54 Bảng 3.20: Kiến thức hậu người lớn thiếu hụt I-ốt 54 Bảng 3.21: Kiến thức nguồn thực phẩm chứa I-ốt 54 Bảng 3.22: Kiến thức thực phẩm bổ sung I-ốt 55 Bảng 3.23: Kiến thức cách bảo quản muối I-ốt 55 Bảng 3.24: Dùng muối I-ốt hàng ngày có ảnh hưởng đến sức khoẻ không? 55 Bảng 3.25: Cách dùng muối I-ốt 56 Bảng 3.26: Muối I-ốt sử dụng cho người không thiếu I-ốt? 56 Bảng 3.27: Trong muối thường có I-ốt khơng? 56 Bảng 3.28: Kiến thức chung sử dụng muối I-ốt phòng chống CRLTHI 57 Bảng 3.29: Đánh giá kiến thức chung theo trường 58 Bảng 3.30: Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng muối I-ốt 59 Bảng 3.31: Số lượng nguồn thông tin tiếp cận rối loạn thiếu hụt I-ốt 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ học sinh theo khối lớp 43 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ học sinh theo khối lớp giới 44 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bướu giáp theo kết khám lâm sàng siêu âm 45 Biểu đồ 3.4: Hàm lượng I-ốt niệu đạt chuẩn không đạt chuẩn 53 Biểu đồ 3.5: Đánh giá kiến thức chung theo khối lớp 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tuyến giáp 12 Hình 2.1: Khay ống đựng nước tiểu 35 Hình 2.2: Tư khám tuyến giáp 38 Hình 2.3: Tư thê siêu âm tuyến giáp 39 78 Điều do, đối tượng nghiên cứu đa phần sống địa bàn thành phố Bến Tre, tiếp cận nhiều nguồn thông tin hậu việc thiếu hụt I-ốt, đời sống kinh tế tri thức người dân cao so với dân số nghiên cứu tuyến xã, nên ý thức người dân phòng chống CRLTHI tốt hộ gia đình tuyến xã Theo tiêu chuẩn đánh giá toán rối loạn thiếu hụt I-ốt WHO/UNICEF/ICCIDD (2001) đảm bảo 90% hộ gia đình có sử dụng muối I-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh [19] Với tỉ lệ hộ gia đình sử dụng muối I-ốt đạt 92,71%, địa bàn thành phố Bến Tre đạt tiêu chuẩn tốn CRLTHI WHO/UNICEF/ICCIDD 4.4.4 Các nguồn thơng tin truyền đạt kiến thức phòng chống CRLHTI cho em Bao gồm: báo chí, đài truyền thanh, truyền hình, sách giáo khoa Internet Đa số thông tin tiếp cận từ nguồn, chiếm tỉ lệ 91,94% Theo nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh (2005) [28] xã An Thạnh – huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre: thông tin cần thiết cho đối tượng truyền hình radio chiếm tỉ lệ lớn Truyền hình chiếm tỉ lệ 82,6%, radio chiếm 72,7% Đối tượng nghiên cứu tác giả phụ nữ tuổi từ 15 – 49, nghề nghiệp làm ruộng làm vườn chủ yếu chiếm tỉ lệ 50,26%, nên nghe radio xem truyền hình kênh thơng tin phổ biến cho đối tượng Các kênh thông tin này, ngồi vai trị thơng tin tin tức đời sống khoa học kỹ thuật giải trí, cịn đóng vai trị đáng kể truyền thơng sức khoẻ Kết nhận đồng thuận từ nghiên cứu tác giả Võ Xuân Liễu [13] loạt nghiên cứu gồm 924 người nội trợ hộ gia đình tỉnh Đồng Nai năm 2005, kết nghiên cứu tác giả có 93,2% bà nội trợ tiếp cận thông tin hậu việc thiếu hụt I-ốt qua kênh thông tin từ đài truyền hình Cũng đồng thuận từ kết nghiên cứu 79 tác giả Lê Tấn Tài (2008) [2], theo tác giả nguồn thơng tin hậu thiếu hụt I-ốt nghiên cứu chủ yếu cho phụ nữ từ 18 – 49 tuổi đài truyền hình (93,2%), radio (53%), nhân viên y tế (5,9%) báo (5,1%) Kết nghiên cứu không phù hợp với nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Thủy Yên [38]: 19,2% kiến thức tiếp nhận từ sách báo, đài truyền hình radio; 4,35% từ nhân viên Y tế; 6,7% từ trường học; 41,18% từ Internet; 28,57% từ tất phương tiện 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình mắc bệnh tuyến giáp kiến thức, thực hành sử dụng muối I-ốt phòng chống bướu giáp trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre năm 2012 Với 3.733 học sinh tham gia nghiên cứu rút kết luận sau: Tỷ lệ mắc bướu giáp hàm lượng I-ốt niệu học sinh trung học phổ thông - Tỷ lệ bướu giáp học sinh trường trung học phổ thông thành phố Bến Tre 3,03%, nam 0,67%, nữ 2,36% Tỷ lệ phát bướu giáp qua khám lâm sàng 2,84%, siêu âm 3,03% Trong bướu giáp đa nhân hai thùy chiếm tỷ lệ 68,14%, đa nhân thùy phải 24,78%, đa nhân thùy trái 4,42% đơn nhân 2,65% Về phân độ bướu giáp độ chiếm tỷ lệ 97,6%, độ I chiếm 2,73%, độ II độ III 0,05%, nam bướu giáp độ 98,57%, độ I chiếm 1,43%, độ II độ III, nữ bướu giáp độ chiếm tỷ lệ 96,17%, độ I chiếm 3,64%, độ II tỷ lệ 0,09% độ III 0,09% - Hàm lượng I-ốt niệu 400 mẫu nước tiểu chúng tơi phân tích có hàm lượng I-ốt niệu trung vị 8,06µg%, hàm lượng I-ốt niệu trung vị nam 7,38µg%, nữ 8,49µg% Hàm lượng I-ốt niệu trung vị học sinh có bướu giáp 6,38µg% khơng bị bướu giáp 8,35µg% Hàm lượng I-ốt niệu đạt chuẩn phịng bệnh (≥ 10µg%) chiếm tỷ lệ 37,5%, hàm lượng I-ốt niệu thiếu mức độ nhẹ (5 – 9,99µg%) 37%, thiếu mức độ vừa (2 – 4,99 µg%) 20,75%, thiếu mức độ trầm trọng (